Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Chuyên đề ancol phenol đáp án chi tiết dành cho gv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 45 trang )

GV: Trần
Thanh Bình

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HĨA HỌC 11

CHƯƠNG 8: ANCOL - PHENOL
Học sinh: ………………………………………………….
Lớp: …………… Trường THPT: ………………………


PHIẾU
VÀVÀ
KIỂM
TRA
ĐÁNH
GIÁ
PHẦN GIAO
A - LÝ BTVN
THUYẾT
BÀI TẬP

BẢN (CK)

CĐ1: Ancol
CĐ2: Phenol
CĐ3: Tổng ôn ancol - phenol

CHUYÊN ĐỀ 1: ANCOL

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân.
1. Khái niệm: Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với cacbon
no.
- Nhóm OH được gọi là nhóm hiđroxyl.
2. Cơng thức: R(OH)a hoặc CnH2n+2-2kOa (a là số nhóm OH, n là số nguyên tử cacbon, n ≥ a ≥ 1)
Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hoặc CnH2n+2O (n ≥ 1).
3. Tên gọi: Tên thông thường = Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic
Tên thay thế (IUPAC) = Tên hiđrocacbon tương ứng + vị trí OH + ol
(Đánh số cacbon mạch chính từ phía gần nhóm OH nhất)
4. Đồng phân: Ancol có đồng phân về mạch cacbon, đồng phân về vị trí nhóm OH.
5. Bậc của ancol = bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH
(Bậc của nguyên tử C = số nguyên tử C liên kết trực tiếp với C đó)
6. Độ rượu là số ml ancol etylic nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu và H2O

CTPT
(số đồng phân)
CH4O (1)
C2H6O (1)
C3H8O (2)
C4H10O (4)
C3H5OH (1)
C7H8O (1)
C2H6O2 (1)
C3H8O3 (1)

MỘT SỐ ANCOL THƯỜNG GẶP
Đồng phân ancol
CH3OH
CH3–CH2OH
CH3–CH2–CH2OH

CH3–CH(OH) – CH3
CH3–CH2–CH2-CH2OH
CH3–CH2–CH(OH)–CH3
CH3–CH(CH3)–CH2OH
CH3–C(CH3)2–OH
CH2=CH – CH2OH
C6H5 – CH2OH
C2H4(OH)2
C3H5(OH)3

Tên thông
thường
ancol metylic
ancol etylic
ancol propylic
ancol isopropylic
ancol butylic
ancol sec-butylic
ancol isobutylic
ancol tert-butylic
ancol anlylic
ancol benzylic
etylen glicol
glixerol

Tên IUPAC

Bậc ancol

metanol

etanol
propan – 1 – ol
propan – 2 – ol
butan – 1 – ol
butan – 2 – ol
2–metylpropan–1–ol
2–metylpropan–2–ol
propenol
phenylmetanol
etan – 1,2 – điol
propan – 1,2,3 – triol

1
1
1
2
1
2
2
3
1
1
1, 1
1, 2, 1

II. Tính chất vật lí
- Giữa các ancol có liên kết hiđro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sơi nên ancol có nhiệt độ sơi cao
hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có cùng số nguyên tử cacbon.
- Các ancol từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước do tạo liên kết hiđro với nước.
III. Tính chất hóa học

a
1. Phản ứng thế với KL kiềm Na, K: R(OH)a+ aNa → R(ONa)a+ H2
2
Chú ý: Phản ứng này dùng để nhận biết ancol do có hiện tượng sủi bọt khí.
Bộ lơng làm đẹp con cơng – học vấn làm đẹp con người!

Trang 2


2. Phản ứng riêng của ancol đa chức
- Các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau có khả năng hịa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ
thường tạo phức chất mà xanh lam thẫm.
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →
[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
glixerol
(kết tủa xanh lam) (phức tan, xanh lam thẫm)
Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có ít nhất 2OH cạnh nhau.
3. Phản ứng với axit vô cơ:
4. Phản ứng tách nước

R(OH)a + aHX

RXa + aH2O

(a) Tách nước tạo ete (đk: H2SO4 đặc, 140o C): ROH + R’OH
Chú ý: Cho n ancol đơn chức tách nước sẽ tạo tối đa

R-O-R’ + H2O
ete.


(b) Tách nước tạo anken (đk: H2SO4 đặc, 170o C): CnH2n+1OH
CnH2n+ H2O
Quy tắc tách Zaixep: Khi tách H2O từ ancol thì OH sẽ tách ưu tiên với H của C bên cạnh có bậc
cao hơn.
5. Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn
- Các ancol bị oxi hóa khơng hồn tồn bởi CuO khi đun nóng.
+ Ancol bậc 1 bị oxi hóa thành anđehit: R–CH2OH + CuO
+ Ancol bậc 2 bị oxi hóa thành xeton: R – CH(OH) – R’ + CuO
+ Ancol bậc 3 không bị oxi hóa bởi CuO, to.
6. Phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn)
- Đối với ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O +
IV. Điều chế
1. Điều chế etanol (C2H5OH) trong công nghiệp
- Cộng H2O vào etilen: CH2=CH2 + H2O
- Lên men tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O

O2

R–CHO + Cu + H2O
R– CO – R’ + Cu + H2O

nCO2 + (n+1)H2O

C2H5OH
n C6H12O6

C6H12O6
2C2H5 –OH + 2CO2
2. Điều chế metanol (CH3OH) trong công nghiệp
2CH4 + O2

2CH3 – OH;
V. Một số phản ứng đặc biệt:
- Điều chế buta-1,3-đien: 2C2H5OH

CO + 2H2

CH3 – OH

CH2=CH–CH=CH2+ H2O + H2

- Lên men giấm: C2H5OH + O2
CH3COOH + H2O
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết đồng phân và gọi tên (IUPAC và thơng thường nếu có) các ancol có cơng thức sau:
C3H8O
C4H10O
CH3–CH2–CH2OH
propan – 1 – ol
CH3–CH(OH) – CH3
propan – 2 – ol

CH3–CH2–CH2-CH2OH
butan – 1 – ol
CH3–CH2–CH(OH)–CH3
butan – 2 – ol
CH3–CH(CH3)–CH2OH
2–metylpropan–1–ol
CH3–C(CH3)2–OH

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!


Trang 3


2–metylpropan–2–ol

C5H12O
CH3–CH2–CH2–CH2-CH2OH
pentan–1-ol
CH3–CH2–CH(OH) –CH2–CH3
pentan–3-ol
CH3–CH(CH3)–CH2-CH2OH
3-metyl butan – 1 – ol
CH3–CH(CH3)–CH(OH)–CH3
3-metyl butan – 2 – ol

CH3–CH2–CH2–CH(OH)–CH3
pentan–2-ol
CH3–CH2–CH(CH3)-CH2OH:
2-metyl butan – 1 – ol
CH3–CH–C(CH3)(OH)–CH3
2-metyl butan – 2 – ol
CH3–C(CH3)2–CH2OH:
2,2-đimetyl propan – 1 – ol

Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
Tên gọi

Công thức


Ancol metylic
Ancol etylic

CH3OH

Ancol anlylic
Ancol benzylic

CH2=CH – CH2OH

Tên gọi

Công thức

2 – metylbutan – 1 – ol CH3–CH2–CH(CH3)-CH2OH
3 – metylbutan – 2 – ol CH3–CH(CH3)–CH(OH)–CH3

CH3–CH2OH
C6H5 – CH2OH

Etilenglicol
Glixerol

C2H4(OH)2
C3H5(OH)3

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

(1) 2CH4


C2H2 + 3H2

(2) CH≡CH + HCl
(3)

CH2=CH-Cl

(4) C2H2 + H2
(5) nC2H4

C2H4

-(-CH2-CH2-)-n

(6) CH2=CH2+H2O

CH3-CH2OH

(7) C2H5OH
(8) 2C2H5OH

C2H4 + H2O
CH2=CH–CH=CH2+ 2H2O + H2

(9) C2H5OH + CuO

CH3CHO + H2O + Cu

(10) C2H5OH + O2


CH3COOH + H2O

(11) CH3OH + C2H5OH

CH3-O- C2H5 + H2O

Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trong các trường hợp sau:
(a) Benzen, stiren, ancol etylic, glixerol.
C6H6
+ddBr2

C6H5CH=CH2

C2H5OH

Mất màu

+Cu(OH)2
+ Na

C3H5(OH)3
Dd xanh lam

Sủi bọt khí

Bộ lơng làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 4



PTHH: (1) C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CH(Br)-CH2Br
(2) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
(3) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
(b) Ancol etylic, etilen glicol, nước, stiren.
C2H5OH

C2H4(OH)2

H2O

+ddBr2

Mất màu

+Cu(OH)2
+CuO, t

C6H5CH=CH2

o

Dd xanh lam
↓đỏ

PTHH: (1) C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CH(Br)-CH2Br
(2) 2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O
(3) C2H5OH + CuO

CH3CHO + H2O + Cu↓


 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với
A. nguyên tử cacbon.
B. nguyên tử cacbon không no.
C. nguyên tử cacbon no.
D. nguyên tử oxi.
Câu 2. Hợp chất nào sau đây không phải là ancol?
A. CH2=CH-OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH2=CH-CH2OH.
C. C6H5CH2OH.
Câu 3. Hợp chất nào sau đây không phải ancol?
A. CH3CH2OH.
B. (CH3)2CH-OH.
C. C6H5OH.
D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 4. Hợp chất nào sau đây là ancol?
A. CH3CH(OH)2.
B. CH2=CH-OH.
C. C6H5OH.
D. (CH3)2CH-OH.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây là ancol?
A. HOCH2-CH2OH.
B. CH3CH(OH)2.
C. CH3-CH=CH-OH.
D. HC(OH)3.
Câu 6. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1OH (n ≥ 3).
B. CnH2n+2OH (n ≥ 1).

C. CnH2n+1O (n ≥ 1).
D. CnH2n+1OH (n ≥ 1).
Câu 7. Công thức tổng quát của ancol không no, một nối đôi, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1OH (n ≥ 3).
B. CnH2n-1OH (n ≥ 3).
C. CnH2n+1OH (n ≥ 1).
D. CnH2n-2OH (n ≥ 3).
Câu 8. Công thức tổng quát của ancol no, hai chức, mạch hở là
A. CnH2n+1OH (n ≥ 1).
B. CnH2n(OH)2 (n ≥ 1).
C. CnH2nO2 (n ≥ 1).
D. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).
Câu 9. Hợp chất nào sau đây là ancol đa chức?
A. HOCH2-CH2OH.
B. CH3CH(OH)2.
C. CH2=CH-CH(OH)2.
D. HO-CH=CH-OH.
Câu 10. (QG.18 - 202): Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?
A. HCHO.
B. C2H4(OH)2.
C. CH2=CHCH2OH.
D. C2H5OH.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!
Trang 5


Câu 11. Hợp chất nào sau đây là ancol không no?
A. CH2=CH-OH.
B. C6H5OH.
C. C6H5-CH2OH.

D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 12. Công thức nào sau đây là ancol no, hai chức, mạch hở?
A. C3H4(OH)2.
B. C2H4(OH)2.
C. C2H6O.
D. C3H5(OH)3.
Câu 13. Hợp chất nào sau đây là ancol bậc một, no, đơn chức, mạch hở?
A. CH2=CH-CH2OH.
B. (CH3)2CH-CH2OH.
C. C6H5CH2OH.
D. (CH3)2CHOH.
Câu 14. Hợp chất nào sau đây là ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3-CHOH-CH3.
B. CH2=CH-CH2OH.
C. HOCH2-CH2OH.
D. C6H5-CH2OH.
Câu 15. Hợp chất nào sau đây là ancol no, hai chức, mạch hở?
A. CH2=CH-CH2OH.
B. CH3CH(OH)2.
C. CH3-CHOH-CH2OH.
D. C6H5-CHOH-CH2OH.
Câu 16. [QG.21 - 204] Công thức phân tử của ancol etylic là
A. C3H8O3.
B. CH4O.
C. C2H6O.
D. C2H4O2
Câu 17. (QG.18 - 201): Công thức phân tử etanol là
A. C2H4O2.
B. C2H4O.
C. C2H6.

D. C2H6O.
Câu 18. (MH.15). Tên thay thế của ancol có cơng thức cấu tạo CH3CH2CH2OH là
A. propan-1-ol.
B. propan-2-ol.
C. pentan-1-ol.
D. pentan-2-ol.
Câu 19. (QG.16): Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong
máu tăng cao sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol

A. phenol.
B. ancol etylic.
C. etanal.
D. axit fomic.
Câu 20. [QG.21 - 201] Công thức phân tử của glixerol là
A. C3H8O.
B. C2H6O2.
C. C2H6O.
D. C3H8O3.
Câu 21. (B.14): Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH?
A. Propan-1,2-điol
B. Glixerol
C. Ancol benzylic
D. Ancol etylic
Câu 22. Công thức cấu tạo của butan-1-ol là
A. (CH3)2CH-CH2OH.
B. (CH3)3C-OH.
C. CH3CH2-CHOH-CH3.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 23. Công thức cấu tạo của 2-metylbutan-1-ol là
A. CH3CH2CH(CH3)-CH2OH.

B. CH3CH2CH2CH2OH.
C. (CH3)2CHCH2-CH2OH.
D. (CH3CH2)2CH-OH.
Câu 24. Công thức cấu tạo của ancol anlylic là
A. CH2=CH-OH.
B. C6H5-CH2OH.
C. CH2=CH-CH2OH.
D. C6H5OH.
Câu 25. Công thức cấu tạo của ancol isobutylic là
A. CH3CH2CH2OH.
B. CH3-CHOH-CH3.
C. (CH3)2CH-CH2OH.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 26. Công thức cấu tạo của ancol benzylic là
A. C6H5OH.
B. C6H5CH2OH.
C. CH2=CH-CH2OH.
D. C6H4(OH)2.
Câu 27. Danh pháp IUPAC của etylen glicol là
A. etan-1,2-ol.
B. metanđiol.
C. etan-1,1-điol.
D. etan-1,2-điol.
Câu 28. Danh pháp IUPAC của glixerol là
A. propan-1,2,3-triol.
B. propan-1,2-điol.
C. propan-1,3-điol.
D. propan-1,2,3-ol.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!


Trang 6


Câu 29. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?
A. CH3OH.
B. CH3Cl.
C. C2H6.
D. CH3F.
Câu 30. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?
A. C2H5OH.
B. CH3Cl.
C. C2H6.
D. CH3OH.
Câu 31. [MH - 2022] Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2?
A. C2H5OH.
B. CH3COOCH3.
C. HCHO.
D. CH4.
Câu 32. [QG.20 - 202] Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng 3 ml chất lỏng X, thấy natri tan dần và
có khí thốt ra. Chất X là
A. pentan.
B. etanol.
C. hexan.
D. benzen.
Câu 33. Đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 oC, thu được sản phẩm là
A. CH2=CH2.
B. CH3-O-CH3.
C. C2H5-O-C2H5.
D. CH3-CH=O.
Câu 34. Cho phản ứng hóa học sau:

Sản phẩm của phản ứng có tên gọi là
A. but-2-en.
B. 2-metylprop-2-en.
C. but-1-en.
Câu 35. Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO/to tạo ra anđehit?
A. CH3-CHOH-CH3.
B. (CH3)3C-OH.
C. CH3CH2-CHOH-CH3.
D. (CH3)2CH-CH2OH.
Câu 36. Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO/to khơng tạo ra anđehit?
A. CH3OH.
B. CH3CH2OH.
C. (CH3)2CH-OH.
D. (CH3)3C-CH2OH.

D. prop-2-en.

Câu 37. Cho phản ứng hóa học sau: (CH3)2CH-CH2OH + CuO
Sản phẩm của phản ứng có cơng thức cấu tạo là
A. (CH3)2C=O.
B. (CH3)2CH-COOH.
C. (CH3)2CH-CHO.
D. (CH3)2C=CH2.
Câu 38. Khi đốt cháy một ancol thu được hỗn hợp sản phẩm có
đó là
A. no, đơn chức, mạch hở.
B. no, mạch hở.
C. no, đơn chức.
D. khơng no.


thì có thể kết luận ancol

Câu 39. Khi đốt cháy một ancol mạch hở thu được hỗn hợp sản phẩm có
thì có thể kết
luận ancol đó là
A. no, đơn chức.
B. không no, đơn chức.
C. không no, một liên kết đơi.
D. no, một vịng.
2. Mức độ thơng hiểu (trung bình)
Câu 40. Cho các hợp chất sau: CH3CH2OH (X); (CH3)3C-OH (Y); CH2=CH-C(CH3)2OH (Z);
CH2=CH-CH(OH)-CH3 (T). Các ancol bậc ba là:
A. X và T.
B. Y và Z.
C. Z và T.
D. Y và T.
Câu 41. (A.13): Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của
nhau?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 42. (C.12): Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C5H12O là
A. 4.
B. 1
C. 8.
D. 3
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 7



Câu 43. (C.11): Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C 5H12O, tác dụng với
CuO đun nóng sinh ra xeton là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 44. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ancol có tính axit yếu.
B. Ancol khơng làm đổi màu quỳ tím.
C. Ancol phản ứng được với kim loại kiềm.
D. Ancol phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu 45. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH3CH2OH + Na
CH3CH2ONa + H2.
B. CH3CH2OH + NaOH
CH3CH2ONa + H2O.
C. CH3CH2ONa + H2O
CH3CH2OH + NaOH.
D. CH3CH2Cl + NaOH
CH3CH2OH + NaCl.
Câu 46. (C.08): Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH 3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở
140oC) thì số ete thu được tối đa là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 47. Đun nóng hỗn hợp ancol prop-2-en-1-ol và metanol với H2SO4 đặc ở 140 oC thì số ete tối
đa tạo thành là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 48. Ete nào sau đây không thể được tạo thành khi đun nóng hỗn hợp CH3OH và C2H5OH?
A. CH3-O-CH3.
B. C3H7-O-CH3.
C. C2H5-O-C2H5.
D. CH3-O-C2H5.
Câu 49. Cho phản ứng hóa học sau:

Sản phẩm của phản ứng có tên gọi là
A. 1,1-đimetylbut-3-en.
B. 3,3-đimetylbut-2-en.
C. 1,1-đimetylbut-2-en.
D. 3,3-đimetylbut-1-en.
Câu 50. Ancol nào sau đây khi tách nước tạo thành hai anken?
A. CH3CH2OH.
B. CH3-CHOH-CH3.
C. CH3-CHOH-CH2CH3.
D. CH3OH.
Câu 51. Ancol nào sau đây khi tách nước chỉ tạo ra một anken?
A. CH3-CHOH-CH2CH3.
B. CH3-CHOH-CH(CH3)2.
C. CH3-CHOH-CH3.
D. CH3CH2-CHOH-CH(CH3)2.
Câu 52. Sản phẩm chính thu được khi đun nóng ancol 3-metylbutan-2-ol với H 2SO4 đặc ở 180 oC
có tên gọi là
A. 3-metylbut-1-en.
B. 2-metylbut-2-en.

C. 3-metylbut-2-en.
D. 2-metylbut-1-en.
Câu 53. Sản phẩm chính thu được khi đun nóng ancol 2-metylpentan-2-ol với H 2SO4 đặc ở 180 oC
có tên gọi là
A. 4-metylpent-2-en.
B. 3-metylpent-2-en.
C. 2-metylpent-1-en.
D. 2-metylpent-2-en.
Câu 54. (A.08): Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là
A. 3-metylbut-2-en.
B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-2-en.
D. 2-metylbut-3-en.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 8


Câu 55. (B.13): Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có cơng thức
(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 3-metylbut-2-en.
B. 2-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-2-en.
D. 3-metylbut-1-en.
Câu 56. (B.12): Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản
phẩm chính là
A. 2-metybutan-2-ol.
B. 3-metybutan-2-ol.
C. 3-metylbutan-1-ol.
D. 2-metylbutan-3-ol.

Câu 57. (A.10): Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en.
B. 2-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-2-en.
D. 3-etylpent-1-en.
Câu 58. (A.07): Khi tách nước từ một chất X có cơng thức phân tử C 4H10O tạo thành ba anken là
đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(CH3)CH2OH.
B. CH3CH(OH)CH2CH3.
C. CH3OCH2CH2CH3.
D. (CH3)3COH.
Câu 59. (QG.19 - 201). Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt, sau đó
thêm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp, sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu
dung dịch KMnO4. Chất X là
A. ancol metylic.
B. axit axetic.
C. ancol etylic.
D. anđehit axetic.
Câu 60. (A.14): Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. NH4Cl + NaOH

NaCl + NH3 + H2O.

B. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc)
C. C2H5OH

NaHSO4 + HCl.


C2H4 + H2O.

D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn)
Na2CO3 + CH4.
Câu 61. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 140 oC tạo ra đietyl ete.
B. Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 170 oC thì tạo ra etilen.
C. Phản ứng tách nước của ancol tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.
D. Trong phản ứng tách nước của ancol, nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử
cacbon bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C.
Câu 62. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan trong nước của ancol lớn hơn so với hiđrocacbon và
dẫn xuất halogen có khối lượng mol tương đương.
Bộ lơng làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!
Trang 9


B. Phân tử ancol có cấu tạo khá giống H2O nên nên có nhiều tính chất tương tự H2O.
C. Các ancol có nhiệt độ sơi khá cao, từ C1 đến C12 là chất lỏng, > C12 là chất rắn.
D. Ancol khơng có khả năng tạo liên kết hiđro giống H2O.
Câu 63. (A.08): Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối
lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức
phân tử của X là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 64. (C.07): Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau
mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A. 2.

B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 65. Hỗn hợp X gồm rượu etylic và nước. Cơng thức tính độ rượu của X là:
A.

.

B.

.

C.
.
D.
.
Câu 66. Trong 5 ml rượu etylic 46o có bao nhiêu ml C2H5OH nguyên chất?
A. 2,3.
B. 2,7.
C. 1,35.
D. 0,23.
o
Câu 67. Cho 2 lít rượu etylic 30 . Thể tích C2H5OH nguyên chất là
A. 60 ml.
B. 600 ml.
C. 1,4 lít.
D. 140 ml.
Câu 68. Khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/ml. Khối lượng của C 2H5OH
nguyên chất trong 2 lít rượu etylic 30o là
A. 1120 gam.

B. 750 gam.
C. 1750 gam.
D. 480 gam.
Câu 69. Có 5 lít rượu etylic 30o. Khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/ml. Cần
thêm vào bao nhiêu ml rượu nguyên chất (C2H5OH 100o) để được rượu etylic 50o?
A. 1000 ml.
B. 800 ml.
C. 2000 ml.
D. 1200 ml.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 70. (A.14): Ancol X no, mạch hở, có khơng q 3 ngun tử cacbon trong phân tử. Biết X
không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Hướng dẫn giải
CH3OH, C2H5OH, C3H7OH (2 đp), CH2OH – CH2 – CH2OH.
Câu 71. (C.07): Cho các chất có cơng thức cấu tạo như sau: HOCH 2-CH2OH (X); HOCH2-CH2CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. Z, R, T.
B. X, Y, R, T.
C. X, Z, T.
D. X, Y, Z, T.
Hướng dẫn giải
Những chất có ít nhất 2OH gắn vào 2C cạnh nhau có khả năng hịa tan Cu(OH)2 tạo thành dung
dịch màu xanh lam ⇒ X, Z, T.
Câu 72. (B.09): Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH
(b) HOCH2-CH2-CH2OH

(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH
(f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (c), (d), (f)
B. (a), (b), (c)
C. (a), (c), (d)
D. (c), (d), (e)
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 10


Hướng dẫn giải
Các chất phải có ít nhất 2 nhóm OH gắn vào 2C cạnh nhau ⇒ a, c, d.
Câu 73. (C.09): Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
B. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
C. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
D. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
Hướng dẫn giải
A loại NaOH, B loại Na2CO3, C loại C6H5OH.
Câu 74. (A.09): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được
V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
A.

B.

C.

Hướng dẫn giải

D.

Câu 75. (C.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V 1
lít khí O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức
liên hệ giữa các giá trị V1, V2, a là
A. V1 = 2V2 - 11,2a
B. V1 = V2 +22,4a
C. V1 = V2 - 22,4a
D. V1 = 2V2 + 11,2a.
Hướng dẫn giải

_____HẾT____

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 11


CHUYÊN ĐỀ 2: PHENOL

KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm
- Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử C của vòng benzen.
- Nếu OH gắn vào mạch nhánh của vịng thơm thì hợp chất đó là ancol thơm khơng phải phenol.

2. Tính chất vật lí
- Phenol (C6H5OH) là chất rắn khơng màu, ít tan trong nước lạnh, tan tốt trong etanol, ete, …

- Phenol độc, nhiệt độ sôi cao do có liên kết hiđro.
3. Tính chất hóa học
Phenol có tính axit yếu và tính chất của vịng thơm
(a) Tính axit yếu
- Khơng làm đổi màu q tím.
- Tác dụng với kim loại như Na, K: C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2↑
- Tác dụng với bazơ kiềm như NaOH, KOH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phản ứng trên chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol do có vịng benzen hút e làm tăng
lực axit.
(b) Tính chất của vịng thơm: Phản ứng thế làm mất màu dung dịch brom
- Do có nhóm OH đẩy e vào vòng benzen, làm tăng khả năng thế của vòng benzen nên phenol có
khả năng làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường, tạo kết tủa trắng:
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH)↓ trắng + 3HBr
4. Điều chế
- Phương pháp cũ: Đi từ clobenzen: C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH
- Phương pháp hiện đại: Oxi hóa cumen (C6H5 – CH(CH3)2) thu được đồng thời phenol và axeton
 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho: ancol etylic, ancol anlylic, phenol lần
lượt tác dụng với Na, NaOH, Br2.
(1) C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½H2↑
(2) CH2=CH – CH2OH + Na → CH2=CH – CH2ONa + ½H2↑
(3) C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2↑
(4) C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
(5) CH2=CH – CH2OH + Br2 → CH2Br-CH(Br)–CH2OH
(6) C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH)↓ trắng + 3HBr
Câu 2: Cho các chất: (1) ancol metylic, (2) ancol etylic, (3) etilenglicol, (4) glixerol, (5) benzen, (6)
toluen, (7) stiren, (8) phenol, (9) o – crezol.
- Những chất tác dụng với Na là: (1), (2), (3), (4), (8), (9).
- Những chất tác dụng với NaOH là: (8), (9).
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!


Trang 12


- Những chất làm mất màu dung dịch brom là: (7).
- Những chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là: (3), (4).
Câu 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết dung dịch các chất sau: benzen, stiren, phenol
C6H6

C6H5CH=CH2

C6H5OH

Mất màu

↓ trắng

+ddBr2

PTHH: (1) C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CH(Br)-CH2Br
(2) C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH)↓ trắng + 3HBr
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với
A. nguyên tử cacbon no.
B. nguyên tử cacbon no của vòng benzen.
C. nguyên tử cacbon của vịng benzen.
D. ngun tử cacbon khơng no.
Câu 2. Hợp chất C6H5OH có tên là
A. benzen.

B. ancol etylic.
C. ancol benzylic.
D. phenol.
Câu 3. Hợp chất C6H5-CH2OH có tên là
A. ancol benzylic.
B. ancol metylic.
C. phenol.
D. benzen.
Câu 4. Trong các hợp chất sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. (1), (3) là ancol thơm.
B. (1), (2), (3) đều có cơng thức phân tử là C7H8O.
C. (2), (4) là ancol thơm.
D. (1), (3) là phenol.
Câu 5. Hợp chất nào dưới đây không phải là phenol?
CH3

HO

CH3

A.
B.
Câu 6. Hợp chất nào dưới đây là ancol?
OH
H2C

C


OH

OH

CH2CH3

CH2OH

CH2OH

C.

D.

CH3

OH

HO

CH3

A.
B.
C.
Câu 7. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức cấu tạo như sau:

CH2CH3

HO


OH

CH2OH

D.

CH2OH

OH

CH2CH3

Tên gọi của X là
A. m-etylphenol.
B. o-etylphenol.
C. m-crezol.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

D. p-etylphenol.
Trang 13


Câu 8. Ba hợp chất hữu cơ X1, X2, X3 là đồng phân cấu tạo của nhau, có cơng thức phân tử là
C7H8O. Công thức cấu tạo của X1, X2, X3 lần lượt là:
OH

OH

OH


CH3
CH3

Tên thông thường của X1 và X3 lần lượt là:
A. o-crezol và m-crezol.
C. o-crezol và p-crezol.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH3OH + Na

CH3ONa + H2.

CH3

B. m-crezol và p-crezol.
D. p-crezol và m-crezol.
B. C6H5OH + NaOH

C6H5ONa + H2O.

C. CH3OH + NaOH
CH3ONa + H2O.
D. C6H5OH + Na
C6H5ONa + H2.
Câu 10. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH3OH + NaOH
CH3ONa + H2O.
B. C6H5ONa + CO2 + H2O
C6H5OH + NaHCO3.
C. CH3ONa + H2O

CH3OH + NaOH.
D. C6H5OH + NaOH
C6H5ONa + H2O.
Câu 11. (A.13): Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. HCl.
C. NaHCO3.
D. KOH.
Câu 12. [QG.20 - 201] Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dung dịch chất X, lắc
nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là
A. Glixerol.
B. Axit axetic.
C. Etanol.
D. Phenol.
Câu 13. (MH.18). Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng.
B. kết tủa đỏ nâu.
C. bọt khí.
D. dung dịch màu xanh.
Câu 14. (C.13): Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. Br2.
D. Na.
Câu 15. (A.14): Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na.
B. NaHCO3.
C. Br2.
D. NaOH.
2. Mức độ thơng hiểu (trung bình)

Câu 16. (B.12): Có bao nhiêu chất chứa vịng benzen có cùng cơng thức phân tử C7H8O?
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 17. (C.13): Số đồng phân chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử C 7H8O, phản ứng được với
Na là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 18. (B.07): Số chất ứng với công thức phân tử C 7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng
được với dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 19. (B.14): Số đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C 8H10O, chứa vịng benzen, tác dụng
được với Na, khơng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 20. (C.11): Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C 8H10O, trong phân
tử có vịng benzen, tác dụng được với Na, khơng tác dụng được với NaOH là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!


Trang 14


Câu 21. (B.08): Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản
ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH.
B. Na kim loại.
C. nước Br2.
D. H2(Ni, nung nóng).
Câu 22. Khi cho phenol phản ứng với brom (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là
A. m-bromtoluen.
B. o- và p-bromphenol.
C. m-bromphenol.
D. o- và p-bromtoluen.
Câu 23. Khi cho phenol phản ứng với brom dư thu được sản phẩm là
A. 2,4,6-tribromtoluen.
B. o- và p-bromphenol.
C. m-bromphenol.
D. 2,4,6-tribromphenol.
Câu 24. (B.07): Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
Câu 25. (C.09): Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666
C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT

Câu 26. (C.14): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?
A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa
C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức
D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol và ancol đều phản ứng được với Na.
B. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol.
C. Phenol phản ứng được với NaOH cịn ancol thì khơng.
D. Ancol phản ứng được với NaOH cịn phenol thì khơng.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tính axit của phenol rất yếu, do đó phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.
B. Tính axit của phenol mạnh hơn ancol.
C. Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic.
D. Không xảy ra phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O
C6H5OH + NaHCO3.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 29. Tính axit của ancol, phenol và axit cacbonic biến đổi theo thứ tự nào dưới đây?
A. phenol > axit cacbonic > ancol.
B. phenol > ancol > axit cacbonic.
C. axit cacbonic > phenol > ancol.
D. axit cacbonic > ancol > phenol.
Hướng dẫn giải
Thứ tự tính axit giảm dần: Axit cacbonic (H2CO3) > phenol (C6H5OH) > ancol (C2H5OH)
Câu 30. Tính axit của các chất sau: H 2CO3 (X); C6H5OH (Y) và C2H5OH (Z) biến đổi theo thứ tự
nào dưới đây?
A. X > Y > Z.
B. Z > X > Y.
C. Z > Y > X.
D. X > Z > Y.

Hướng dẫn giải
Thứ tự tính axit giảm dần: Axit cacbonic (H2CO3) > phenol (C6H5OH) > ancol (C2H5OH)
Câu 31. (MH.15). Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, NaHCO3, HCl, NaNO3, Br2. Số dung dịch
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 15


trong dãy phản ứng được với phenol là
A. 2.
B. 3.

C. 4.
Hướng dẫn giải

D. 1.

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ trắng + 3HBr
Câu 32. (A.07): Cho sơ đồ:
lần lượt là:
A. C6H5OH, C6H5Cl.
C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.

C6H6 + Cl2

Hai chất hữu cơ Y, Z
B. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.
D. C6H5ONa, C6H5OH.
Hướng dẫn giải


C6H5Cl + HCl

C6H5Cl + 2NaOH
C6H5ONa + NaCl + H2O
C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
Câu 33. (B.08): Cho sơ đồchuyển hố sau:
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
A. m-metylphenol và o-metylphenol.
B. benzyl bromua và o-bromtoluen.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen.
D. o-metylphenol và p-metylphenol.
Hướng dẫn giải
C6H5CH3 + Br2

o, p – CH3 – C6H4 – Br + HBr

o, p – CH3 – C6H4 – Br + 2NaOHdư
o, p – CH3 – C6H4 – ONa + NaBr + H2O
o, p – CH3 – C6H4 – ONa + HCl → o, p – CH3 – C6H4 – OH + NaCl
o, p - metylphenol
Câu 34. (A.10): Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).
Hướng dẫn giải
Bao gồm: 2, 3, 4.
(1) Sai vì phenol khơng tan trong dd HCl
Câu 35. (A.12): Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 16


A. 4.

B. 2.

C. 5.
Hướng dẫn giải

D. 3.

Bao gồm: b, c, d, e.
(a) Sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.
______HẾT_____

Bộ lơng làm đẹp con cơng – học vấn làm đẹp con người!


Trang 17


CHUYÊN ĐỀ 3: TỔNG ÔN ANCOL – PHENOL
10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ ANCOL – PHENOL

1. Điều kiện tồn tại ancol: (1) nhóm OH phải gắn vào nguyên tử Cno, (2) mỗi C chỉ gắn tối đa 1OH.
2. Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hoặc CnH2n+2O (n ≥ 1).
3. Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH
(Bậc của nguyên tử C = số nguyên tử C liên kết trực tiếp với C đó)
4. Độ rượu là số ml ancol etylic nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu và H2O

5. Liên kết hiđro là lực hút tĩnh điện giữa H linh động (mang điện dương) với phi kim điển hình như
F, O, N (mang điện âm). Các chất chứa liên kết H – F, H – O, H – N, … thì có liên kết hiđro.
6. Ancol có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau có khả năng hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
7. Quy tắc tách Zaixep: Khi tách H2O từ ancol thì OH sẽ tách ưu tiên với H của C bên cạnh có bậc
cao hơn.
8. Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử Cbenzen.
9. Trong phân tử phenol, nhóm OH đẩy e vào vịng benzen làm tăng khả năng thế ⇒ phenol có khả
năng thế brom ngay điều kiện thường tạo kết tủa trắng. Mặt khác, vòng benzen hút e làm tăng độ
phân cực của liên kết O – H ⇒ tăng độ linh động của H ⇒ Phenol có tính axit yếu, có khả năng tác
dụng với dung dịch kiềm.
10. Một số phản ứng đặc biệt: (1) C2H5OH + O2

CH3COOH + H2O

(2) 2C2H5OH
CH2=CH–CH=CH2+ H2O + H2
(3) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

(4) C6H12O6

2C2H5 –OH + 2CO2

(5) 2CH4 + O2

2CH3 – OH;

(6) CO + 2H2

CH3 – OH

1. Ancol là hchc trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử Cno.
2. Phenol là hchc trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử Cbenzen.
3. Bậc ancol bằng bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH.
4. Độ rượu là số ml ancol etylic nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu và H2O.
5. Quy tắc tách Zaixep: Khi tách H2O từ ancol thì OH sẽ tách ưu tiên với H của C bên cạnh có bậc
cao hơn.
6. Hồn thành bảng sau:
Tên gọi

Cơng thức

(1) Ancol metylic
(2) Ancol etylic

CH3OH

(3) Ancol anlylic
(4) Etlienglicol


CH2=CH – CH2OH

CH3–CH2OH
C2H4(OH)2

Tên gọi

Công thức

(5) Glixerol
(6) Ancol benzylic

C3H5(OH)3

(7) Phenol
(8) o – Crezol

C6H5 –OH

- Những chất tác dụng với Na là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8).
- Những chất tác dụng với NaOH là: (7), (8).
- Những chất làm mất màu dung dịch brom là: (3).
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

C6H5 – CH2OH

Trang 18



- Những chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là: (4), (5).
7. Nhận biết các chất sau: ancol etylic, glixerol, phenol, nước, stiren.
C2H5OH
C3H5(OH)3
C6H5OH
+ddBr2
↓ trắng
+ Cu(OH)2
Dd xanh lam
+ CuO, to
↓ đỏ

H2O

C6H5CH=CH2
Mất màu

PTHH: (1) C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH)↓ trắng + 3HBr
(2) C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CH(Br)-CH2Br
(3) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
(4) C2H5OH + CuO
CH3CHO + H2O + Cu↓
8. Từ khí thiên nhiên và các điều kiện cần thiết hãy điều chế ancol metylic, ancol etylic, phenol.
Hướng dẫn giải
* Điều chế CH3OH
2CH4 + O2
* Điều chế C2H5OH
2CH4

2CH3 – OH

C2H2 + 3H2

C2H2 + H2

C2H4

C2H4 + H2O
* Điều chế C6H5OH

C2H5OH

3C2H2

C6H6

C6H6 + Br2
C6H5Br + HBr
C6H5Br + NaOH → C6H5ONa + HBr
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 19


GV: Trần
Thanh Bình

PHIẾU TỔNG KẾT KIẾN THỨC ANCOL – PHENOL
ANCOL


Khái niệm
Công thức

Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết
trực tiếp với cacbon no.

+ CTTQ mọi ancol: R(OH)a hoặc CnH2n+2-2kOa (a là số nhóm OH,

Phenol là những hchc mà phân tử có chứa nhóm
hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C
của vòng benzen.

n là số cacbon, n ≥ a ≥ 1)

+ Ancol no, đơn chức, m.hở: CnH2n+1OH hoặc CnH2n+2O (n ≥ 1).
1. Phản ứng thế với Na, K (nhận biết)
a
R(OH)a+ aNa → R(ONa)a+ H2
2

1. Tính axit yếu
(a) Phản ứng với Na, K

2. Tính chất riêng của ancol đa chức (nhận biết)

(b) Phản ứng với NaOH (ancol ko có)

3. Phản ứng với axit vơ cơ


2. PƯ thế vào vòng benzen
(a) Phản ứng với dd Br2 (nhận biết)

CH3OH + Na → CH3ONa + ½ H2
C2H4–(OH)2 + 2Na → C2H4–(ONa)2 + H2

2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O
etylen glicol
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →
[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
glixerol
kết tủa xanh lam phức tan, xanh lam thẫm

Tính chất hóa học

PHENOL

R(OH)a + aHX

RXa + aH2O

CH3OH + HCl

CH3Cl + H2O

C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2↑

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH)↓ trắng + 3HBr


4. Phản ứng tách nước
(a) Tách nước tạo ete
ROH + R’OH

R-O-R’ + H2O

(b) Tách nước tạo hợp chất chứa C = C
CnH2n+1OH

CnH2n+ H2O

5. Phản ứng oxi hóa bởi CuO, to
R–CH2OH + CuO

(b) Phản ứng với HNO3 (H2SO4 đặc, to )
C6H5OH + 3HNO3
3H2O

C6H2(OH)(NO2)3 +
2,4,6-trinitrophenol
(↓ vàng)

R–CHO + Cu + H2O

R – CH(OH) – R’ + CuO
R– CO – R’ + Cu + H2O
Ancol bậc 3 không bị oxi hóa bởi CuO, to.

Bộ lơng làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!


Trang 20



×