Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Bài giảng 7+8+9 ĐIỀU HÀNH DU LỊCH VÀ SALE MARKETING DU LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 179 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH BẮC
Bài giảng 7+8+9

ĐIỀU HÀNH DU LỊCH VÀ
SALE MARKETING DU LỊCH
Giảng viên: Ths. Trần Trọng Lưu


Lịch trình bài giảng

Bài giảng 7+8+9


Nội dung bài giảng 7+8+9
Tổng quan về sản phẩm và điều hành du lịch (Lưu
ý môn học này chủ yếu từ chương 4)
Mơ hình kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
Bài tập cuối kỳ


PART 1


Chương 1
THIẾT KẾ SẢN PHẨM

ĐIỀU HÀNH DU LỊCH


1. Các khái niệm về du lịch
Có thể khái quát qua 03 yếu tố cơ bản sau:


-Du lịch là sự di chuyển đến một nơi mang tính tạm thời
và trở về sau thời gian một vài này, vài tuần hoặc lâu
hơn.
-Du lịch là hành trình tới điểm đến, lưu trú lại đó và bao
gồm các hoạt động ở điểm đến. Hoạt động ở các điểm
đến của người đi du lịch làm phát sinh các hoạt động,
khác với những hoạt động của người dân địa phương.
- Chuyến đi có thể có nhiều mục đích nhưng khơng vì
mục đích định cư và tiềm kiếm việc làm tại điểm đến.


1.2. Khái niệm khách du lịch
Hành trình của khách du lịch là tự nguyện để phân biệt với những
người bị đày
và tị nạn. Tính tạm thời, sự quay lại nơi cư trú thường xuyên của
khách du lịch khác với những chuyến đi một chiều của những
người di cư, càng khác với những chuyến đi của dân du mục, du
canh, du cư. Khoảng cách về không gian và thời gian của khách
du lịch tương đối dài hơn những người chỉ đơn thuần tham quan
và dạo chơi.
Khách du lịch với mong muốn khám phá, tìm hiểu những điều
mới lạ, lý thú, những giá trị về văn hóa và thiên nhiên ở điểm đến
khác với mục đích nghiên cứu, học tập và kinh doanh.


1.3. Khái niệm doanh nghiệp
lữ hành
Các loại doanh nghiệp bao gồm:

-Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú: khách

sạn, nhà khách, nhà trọ, motel, các loại biệt thự,
camping … từ bình dân cho đến cao cấp dành
riêng cho các nguyên thủ quốc gia, các doanh
nhân có nhu cầu và khả năng chi tiêu rất cao.
-Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận
chuyển: máy bay, ôtô, tàu hỏa, tàu thủy, cáp
treo...


1.3. Khái niệm doanh nghiệp
lữ hành (1)
-Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn
uống: nhà hàng, khách sạn, các điểm du
lịch…
-Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vui chơi
giải trí.
-Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hướng
dẫn du lịch v.v


Ý kiến khác nhau DN Lữ hành
“Doanh nghiệp lữ hành là doanh nghiệp sản
xuất, gián tiếp hay trực tiếp bán các loại dịch
vụ, đáp ứng các loại thông tin, làm tư vấn cho
du khách khi lựa chọn các loại dịch vụ ấy”.
(Edgar Robger)


Tóm lại
Doanh nghiệp lữ hành là một doanh nghiệp

hoạt động với mục đích chuẩn bị và tổ chức
một chuyến đi du lịch phục vụ du khách.
Nó làm cầu nối giữa dân chúng với các đơn
vị kinh tế du lịch đặc biệt với giao thông.


1.4. Du lịch dưới góc nhìn
của các đối tượng sau
Khách du lịch: Tùy từng đối tượng du
khách mà nhu cầu thỏa mãn về vật chất và
tinh thần có khác nhau.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ: xem du
lịch là cơ hội cung cấp nhiều hàng hóa và
dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách
du lịch, thu nhiều lợi nhuận về cho mình.


1.4. Du lịch dưới góc nhìn
của các đối tượng sau (1)
Cư dân địa phương: du lịch là dịp tạo ra nhiều cơ hội
về việc làm và sự giao lưu văn hóa. Dĩ nhiên, q trình
giao lưu văn hóa quốc tế cũng có mặt được và mặt hạn
chế. Phát triển du lịch cũng là dịp nâng cao nhận thức
về văn hóa, về mơi trường … trong dân cư địa phương.
Chính quyền địa phương: Phát triển du lịch là điều
kiện tốt để thực hiện xuất khẩu tại chỗ, thu nhiều nguồn
ngoại tệ về cho địa phương, giải quyết nạn thất nghiệp
có xu hướng gia tăng, khai thác các nguồn lao động
nhàn rỗi trong dân, thúc đẩy cho các ngành kinh tế khác
phát triển.



Chương 2
Các sản phẩm
du lịch


2.1.Sản phẩm du lịch
Theo các tác giả Trần Ngọc Nam & Trần Duy
Khang: “Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao
gồm các thành phần khơng đồng nhất hữu hình
và vơ hình”.
Theo Michael M.Coltman: “ Sản phẩm du lịch
có thể là một món hàng cụ thể như thức ăn
hoặc một món hàng khơng cụ thể như chất lượng
phục vụ, bầu khơng khí nơi nghỉ mát”.


2.2. Các yếu tố để tạo nên
sản phẩm du lịch
-Những di sản về thiên nhiên như: Biển, vịnh,
đầm, phá, sông, núi, suối, ao, hồ…
-Những di sản văn hóa vật thể: Đền đài, lăng
tẩm, chùa chiền, miếu, những khu phố cổ …
-Những di sản văn hóa phi vật thể: Âm nhạc
(Nhã nhạc, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây
Ngun, ca trù, hát chèo, dân ca quan họ, cải
lương, hát bội, những làn điệu dân ca ở 03
miền…)



-Những di sản mang tính xã hội: Quan hệ giữa
các vùng, các địa phương…
-Những yếu tố về hành chính: Thủ tục xuất
nhập cảnh, …
-Cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch: Điện,
đường, viễn thông, nhà hàng, khách sạn, resorts,
sân bay, nhà ga, các phương tiện vận chuyển …
-Các loại hình dịch vụ cơng cộng tổng hợp
liên quan.
-Tình hình tài chính-kinh tế–văn hóa–chính trị
của quốc gia v.v.


2.3. Mơ hình sản phẩm du lịch
Tùy thuộc vào tiềm năng của mỗi vùng, mỗi quốc gia. Có
nhiều nước, nhiều chun gia nâng sản phẩm du lịch lên
thành mơ hình như Mỹ có mơ hình 3H, 4S; Pháp có mơ
hình 6 S v.v. Những mơ hình này xây dựng trên lợi thế
của từng quốc gia.
Mơ hình 3H: Heritage (di sản), Hospitality (lịng hiếu
khách, khách sạn nhà hàng); Honesty (Uy tín trong
kinh doanh…).
Mơ hình 4 S: Sea; Sun; Shop (mua sắm, cửa hàng lưu
niệm); Sand hoặc Sex (những bãi cát tắm nắng đẹp, hấp
dẫn, khêu gợi giới tính) v.v.


2.4. Đặc điểm của sản phẩm,
dịch vụ du lịch

Theo tiến sỹ Nguyễn Văn Thanh: dịch
vụ là một loại hàng hóa đặc biệt, nó có
những nét đặc trưng riêng mà hàng hóa
hiện hữu khơng có. Dịch vụ du lịch về
cơ bản cũng có 04 đặc điểm nổi bật
như sau.


Dịch vụ có tính khơng hiện
hữu (vơ hình):
Là đặc điểm cơ bản của dịch vụ.
Tuy vậy sản phẩm dịch vụ vẫn mang nặng tính
vật chất (như khách du lịch có thể thưởng thức
nội dung chương trình văn nghệ, nghe một bài
hát… không tồn tại dưới dạng vật chất nào,
không cầm được nó, nhưng âm thanh là vật
chất). Tính khơng hiện hữu biểu hiện khác
nhau ở từng loại sản phẩm.


Dịch vụ có tính khơng
đồng nhất:
Dịch vụ khơng tiêu chuẩn hóa được. Việc cung cấp dịch vụ
khơng thể tạo ra được dịch vụ như nhau trong những thời
gian làm việc khác nhau. Ví dụ hướng dẫn viên du lịch, lễ
tân khách sạn phải luôn mỉm cưới với khách. Nhưng nụ cười
buổi sáng bao giờ cũng tươi tắn và nhiều thiện cảm hơn buổi
trưa và càng về chiều tối vì cơ thể đã mệt mỏi sau nhiều giờ
làm việc. Vì thế, ở mỗi thời điểm khác nhau, mỗi đối tượng
khách hàng cũng có những cảm nhận về chất lượng khác

nhau. Vì vậy, sản phẩm dịch vụ du lịch sẽ có giá trị cao khi
thỏa mãn nhu cầu riêng biệt của khách hàng.


Dịch vụ có tính khơng tách rời:
-Sản phẩm dịch vụ gắn liền với những hoạt
động cung cấp dịch vụ. Các sản phẩm cụ thể là
không đồng nhất nhưng đều mang tính hệ thống.
Q trình sản xuất gắn liền với việc tiêu dùng
dịch vụ. Người tiêu dùng cũng tham gia vào họat
động sản xuất cung cấp dịch vụ cho chính mình.
Có nhu cầu, có khách hàng thì q trình sản xuất
dịch vụ mới có thể thực hiện được.


-Dịch vụ có tính khơng lưu
trữ
: Dịch vụ khơng thể tồn kho, không cất trữ và không thể
vận chuyển từ khu vực này đến khu vực khác được( Ví
dụ: phịng khách sạn và ghế trên những chuyến bay
trống không thể để dành cho những ngày khác hay
những chuyến bay khác). Dịch vụ có tính mau hỏng
nên việc sản xuất, phân phối và tiêu dùng dịch vụ cũng
bị giới hạn bởi thời gian. Cũng từ đặc điểm này làm mất
cân đối quan hệ cung cầu cục bộ giữa các thời điểm
khác nhau.


2.5. Các loại hình du lịch
Loại hình du lịch rất phong phú và

đa dạng. Có nhiều cách phân biệt
các loại hình du lịch. Có thể phân
biệt loại hình du lịch theo các căn
cứ sau:


2.5.1. Theo mục đích chuyến đi
Ở mỗi du khách nhu cầu và động cơ đi du lịch có khác nhau.
Có thể chia thành các loại hình du lịch phổ biến sau:
Du lịch lữ hành:
Du lịch văn hóa:
Du lịch thiên nhiên:
Du lịch dân tộc học:
Du lịch xã hội:
Du lịch tôn giáo:
Du lịch giải trí:
Du lịch thể thao:
Du lịch sinh thái:
Du lịch chuyên đề:
Du Lịch Hoạt động: Du lịch hội nghị, du lịch về nguồn,
du lịch thăm thân, du lịch chữa bệnh,…


×