Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Skkn một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.62 KB, 20 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu đã từng nói
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan [1]
Đúng vậy trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất
nước. Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm chung của tồn xã
hội. Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi cịn nhỏ là vơ cùng
quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách
tồn diện cho trẻ sau này..
Theo Thông tư số 28/2016/TT – BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung
một số nội dung của CT GDMN ban hành kèm theo thông tư số 17 ngày 25
tháng 7 /2009/TT-BGDĐT: Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát
triển về thể chất , tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên
của nhân cách chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em
những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những
kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những
khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc
học tập suốt đời [2].
Đặc biệt theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học, về đặc điểm tâm sinh lý trẻ
em dưới 6 tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập
trung vào học văn hóa. Thực tế kết quả của nhiều nhà nghiên cứu đều cho thấy
các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học ở lứa tuổi mầm non chính là những kỹ
năng sống như: Sự hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tị mị, khả năng thấu
hiểu và giao tiếp. Mặc dù vậy nhưng trên thực tế hiện nay có rất nhiều người,
nhiều bậc phụ huynh chưa hiểu hết được ý nghĩa của việc dạy kỹ năng sống cho
trẻ, phụ huynh luôn che chở, làm giúp trẻ mọi việc vì họ nghĩ con mình cịn nhỏ
chưa tự làm được những việc đó. Chính điều này vơ hình các bậc cha mẹ đã 
tước đi quyền tự do của con, khơng cho con được nói, khơng cho con được làm
những việc trong khả năng của con và đến khi quay đầu lại cha mẹ mới biết con
mình quá thụ động, nhu nhược, quá nhút nhát, luôn chờ vào sự giúp đỡ của


người lớn và không phát huy được tính sáng tạo của trẻ thơ.
Trong quyết định 1615/QĐ – UBND Huyện Quảng xương ngày 16 tháng 8
năm 2017 Về việc ban hành đề án “ Xây dựng trường học gắn với thực tiễn và
giáo dục kỹ năng sống” đã chỉ rõ những hạn chế yếu kém trong việc rèn kỹ
năng cho trẻ mầm non đó là: “Trong các hoạt động thực tiễn nhiều trẻ còn thụ
động, nhút nhát, rụt rè; chưa tích cực suy nghĩ, tìm tịi khám phá....Về kỹ năng
giao tiếp: Hầu hết trẻ chưa tự tin trong giao tiếp với mọi người xung quanh; trẻ
nói năng khơng mạch lạc, rõ ràng; một bộ phận trẻ chưa chủ động trong việc
chào hỏi người lớn, bạn bè...Các kỹ năng tự bảo vệ mình, kỹ năng tự lập, hình
thành kỹ năng làm việc nhóm cịn hạn chế. Trẻ chưa được làm quen, chưa được
thực hiện nhiều các thao tác tự chăm sóc mình, giúp đỡ người lớn bạn bè...” [2]

1

skkn


Từ những hạn chế này cho ta thấy rằng các nhà lãnh đạo cũng đang rất quan tâm
trăn trở về việc rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non
Vậy là một giáo viên mầm non tơi phải làm gì để rèn kỹ năng sống cho trẻ một
cách tốt nhất, hiệu quả nhất. Đây cũng chính là điều tơi ln trăn trở tìm tịi học
hỏi để tìm ra biện pháp hay và cũng là lý do tôi lựa chọn đề tài “ Một số biện
pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu với mong
muốn sẽ tìm ra được biện pháp hay và hiệu quả đồng thời cũng để được trao đổi
kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6
tuổi
1.2. Mục đích nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài này mục đích mà tơi đặt ra cho mình đó là tìm ra
những biện pháp hay có hiệu quả khi giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
nhằm giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện đặc biệt là nhân cách con người

ngay từ khi còn nhỏ, đồng thời làm hành trang cho bản thân trong quá trình dạy
trẻ, và muốn được đem những biện pháp của mình để chị em đồng nghiệp cùng
tham khảo và thực hiện
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu về “ Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 5-6
tuổi” – Lớp Hoa Hồng I – Trường mầm Non Quảng Giao
1.4. Phương pháp nghiên cứu
 - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thực hành trải nghiệm
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Như chúng ta đã biết Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Kỹ năng sống là
khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử
hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày và Theo Quỹ
nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF): Kỹ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi
hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp
thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.
“ Kỹ năng sống là một trong những kỹ năng nền tảng giúp trẻ mẫu giáo hình
thành và phát triển tồn diện nhân cách, sẵn sàng vào lớp một. giáo dục kỹ năng
sống là một trong những nội dung giáo dục quan trọng cho trẻ mẫu giáo”[4]
Giáo dục kỹ năng sống là một quá trình liên tục từ độ tuổi nhà trẻ cho đến độ
tuổi mẫu giáo.Tuy nhiên thì độ tuổi nhà trẻ kỹ năng sống hình thành chỉ là thơng
qua hình ảnh cụ thể, giao tiếp nhẹ nhàng, tình huống đơn giản,...Khi đến tuổi
mẫu giáo, đặc biệt là trẻ 5 tuổi thì hình thành cho trẻ nhiều kỹ năng sống cần
thiết như: kỹ năng tự phục vụ (ví dụ: chuẩn bị bàn ghế để ăn, đánh răng, rửa
mặt, thay quần áo, cất sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp..); kỹ năng tự nhận
thức và thể hiện bản thân (ví dụ: tơi là ai trong gia đình, tơi là một thành viên
trong lớp, tơi có đặc điểm gì, tơi thích gì, tơi có khả năng gì, mạnh dạn, tự tin,
chịu trách nhiệm với những điều xảy ra...); kỹ năng giao tiếp và ứng xử văn

2

skkn


minh (ví dụ: khi giao tiếp phải nhìn vào mắt người nói chuyện, biết chờ đến lượt
trong các hoạt động, biết đặt câu hỏi và trả lời, ứng xử văn minh: trẻ cần lễ phép
dạ thưa với người lớn, khi ăn thì mời người lớn, ăn từ tốn, giúp người lớn dọn
dẹp, ho ngáp che miệng, không khạc nhổ bừa bãi, ngoài ra cần thực hiện một số
quy tắc xã hội: không tự ý nghịch phá đồ chơi ở nhà bạn khi chưa cho phép, đi
đúng phần đường khi tham gia giao thơng, ở nơi cơng cộng thì khơng chen lấn,
nhường người già, em nhỏ, người tàn tật, không hái hoa, bẻ cành cũng như
không được trêu chọc con vật....); kỹ năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc (ví dụ:
trẻ biết cảm xúc khi vui, buồn, giận dữ, lo lắng,...là như thế nào và thể hiện cảm
xúc đó qua nét mặt, cử chỉ, lời nói,...phù hợp); kỹ năng hợp tác, chia sẻ (ví dụ:
trẻ cùng chơi với nhau, chia đồ chơi với bạn, cùng với bạn tạo nên sản phẩm, đỡ
bạn bị ngã, chơi với em để mẹ làm việc nhà,...); kỹ năng an tồn, tự bảo vệ (ví
dụ: ăn mặc phù hợp theo mùa, không sợ tiêm ngừa, tránh xa ao, hồ, sông, suối,
không leo trèo, không lại gần ổ điện, không ngậm đồ chơi, không cho vật lạ vào
mắt, mũi, miệng, không đi theo người lạ, xử lý các tình huống như đi lạc đường,
gặp sấm sét trời mưa, bị bắt cóc,....)
Từ những cơ sở lí luận trên tôi đã đưa nội dung dạy kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
vào các hoạt động hàng ngày. Từ đó tơi đã từng bước nâng cao chất lượng giáo
dục dạy kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Thuận lợi.
Chuyên đề giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là chuyên đề đang được Ngành
GD MN quan tâm chú trọng, bản thân thì đã được đi học lớp chuyên đề này
ngay từ đầu năm học do phòng GD tổ chức
Năm học 2017 -2018 nhà trường được công nhận trường chuẩn Quốc Gia và

xây dựng thêm được một khu nhà ba tầng với 8 phòng học và các phòng chức
năng đây là một trong những điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất trong việc
chăm sóc giáo dục trẻ
Bản thân được nhà trường phân công đứng lớp 5-6 tuổi nên rất thuận lợi cho
việc nghiên cứu đề tài này
- Các cháu đi học chuyên cần, khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào
các họat động.
- Phần lớn các cháu đã được học ở nhà trẻ, MG bé và MG nhỡ, nên các cháu
rất mạnh dạn và tự tin
- Được PGD cấp phát các tài liệu để giáo viên nghiên cứu thực hiện đề tài
- Bản thân luôn được BGH nhà trường, các cấp lãnh đạo, các bậc phụ huynh
quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài
2.2.2. Khó khăn.
- Tuy cùng độ tuổi nhưng nhận thức cũng như sức khỏe của trẻ không đồng đều.
- Khi giao tiếp các cháu cịn nói nặng tiếng địa phương
- Học sinh đơng so với diện tích phịng học và quy định của điều lệ

3

skkn


- Do địa bàn sinh sống là nông thôn điều kiện kinh tế cịn khó khăn bố mẹ các
cháu đi làm ăn xa nhiều, người trực tiếp đưa đón các cháu hàng ngày chủ yếu là
ông, bà đã già yếu nên việc phối hợp với phụ huynh gặp nhiều khó khăn
- Một số phụ huynh chưa nhận thức rõ việc giảng dạy của giáo viên cũng như
việc học tập của con em mình ở trường.
* Khảo sát ban đầu
Năm học 2017 – 2018 tôi được nhà trường phân công đứng lớp 5-6 tuổi với tổng
số trẻ là 40. Để nắm được khả năng của trẻ đạt được ở mức độ nào ngay từ đầu

năm tôi đã tiến hành khảo sát trẻ

Qua q trình khảo sát tơi thấy kết quả đạt được như
sau:
Kỹ năng tự bảo vệ bản thân

Số trẻ đạt
Số trẻ Tỉ lệ %
21
53%

Số trẻ chưa đạt
Số trẻ Tỉ lệ %
19
47%

2

Kỹ năng giao tiếp ứng xử

19

47%

21

53%

3


Kỹ năng tự lập như

20

50%

20

50%

4

Kỹ năng hoạt đơng nhóm

19

47%

21

53%

STT

Các mặt phát triển

1

1. kỹ năng tự bảo vệ bản thân:
Trẻ có kỹ năng ứng xử khi bị lạc; kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn; kỹ

năng đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng…
2. Kỹ năng giao tiếp ứng xử
Trẻ có kỹ năng mạnh dạn, tự tin trước đám đơng; kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc;
kỹ năng giao tiếp thông thường; kỹ năng sử dụng lời nói để trình bày cảm xúc,
nhu cầu của bản thân…
3. kỹ năng tự lập
Trẻ hiểu và biết thực hiện thành thạo một số kỹ năng tự phục vụ trong ăn
uống, sinh hoạt, học tập…hàng ngày. Biết giúp người lớn làm một số công việc
đơn giản phù hợp với lứa tuổi. Biết nói lên nhu cầu, nguyện vọng sở thích riêng
của bản thân…
4. kỹ năng hoạt động nhóm
Trẻ biết thiết lập quan hệ, trao đổi trò chuyện giữa các thành viên trong nhóm
tổ chức các hoạt động hàng ngày, kết hợp hài hịa làm việc theo nhóm: Biết quan
tâm chia sẽ và giúp đỡ bạn bè, người thân; biết hợp tác với người khác để hồn
thành những cơng việc chung đơn giản phù hợp với lứa tuổi; biết nhận xét một
số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường, xã hội
Từ kết quả khảo sát tôi thấy kết quả đạt được là chưa cao đây là điều mà tôi
luôn băn khoăn trăn trở và tự đặt ra cho mình câu hỏi tại sao? và cần có những
giải pháp nào để rèn kĩ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả nhất
4

skkn


Chính vì vậy tơi đã tiến hành thực nghiệm một số giải pháp và sau đây là những
giải pháp mà tơi cho là có hiệu quả nhất trong việc dạy kĩ năng sống cho trẻ 5-6
tuổi
2.3. Các sáng kiến và các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Đế lôi cuốn trẻ vào hoạt động, đồng thời để trẻ có các kĩ năng tốt tơi đã sử
dụng bằng nhiều hình thức khác nhau như sau:

2.3.1. Xây dựng kế hoạch nội dung rèn kỹ năng sống cho trẻ theo từng
chủ đề:
          Ngay từ đầu năm học để xây kế hoạch nội dung rèn kỹ năng sống cho trẻ
theo từng chủ đề trước tiên tôi phải dựa vào kế hoạch của phịng giáo dục, của
nhà trường, của tổ chun mơn để lên kế hoạch sao cho phù hợp với lứa tuổi và
khả năng nhận thức của trẻ trong lớp
Kế hoạch được chia thành bốn nhóm kĩ năng đó là
1. Giáo dục gắn với rèn kỹ năng tự bảo vệ bản thân
2. Giáo dục gắn với rèn kỹ năng giao tiếp
3. Giáo dục gắn với rèn kĩ năng tự lập
4. Giáo dục gắn với rèn kĩ năng hoạt động nhóm
Sau khi xây dựng xong kế hoạch tơi trình lên tổ chun mơn và ban giám hiệu
sau đó được góp ý chỉnh sửa và phê duyệt tôi đã dựa vào kế hoạch này để tiến
hành rèn kĩ năng cho trẻ trong suốt năm học.
Và dưới đây là kế hoạch nội dung rèn kĩ năng sống mà tôi đã xây dựng và thực
hiện tại lớp của mình trong năm học 2017 – 2018
1. Giáo dục gắn với rèn kỹ năng tự bảo vệ bản thân
TT

1

2

Nội dung yêu cầu cần đạt

- Nói được một số thơng tin quan
trọng về bản thân , gia đình (tên,
tuổi, giới tính, sở thích)
Kể được tên, nghề nghiệp của các
thành viên trong gia đình, tên cơ

giáo, cơ hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tên trường mầm non trẻ
học, địa chỉ gia đình, số điện thoại
bố mẹ, cơ giáo…

Cách thức thực
hiện

Thời gian
Ghi chú
thực hiện
(chủ đề
thực hiện)
- Quan sát, trò Chủ đề "
chuyện, đàm thoại Gia đình" "
- Phối kết hợp với Bản thân"
cha mẹ phụ huynh
- Quan sát
Chủ đề
Tổ chức
- Bài tập thực hành "Trường
cho trẻ đi
- Phối kết hợp với MN"
dạo chơi
cha mẹ phụ huynh
thăm
trẻ
quan
- Quan sát, trò
chuyện, đàm thoại,

Thực hành.
- Phối kết hợp với
cha mẹ phụ huynh

3

Chủ đề: Bản
thân

5

skkn


4

Kể được một số địa điểm công cộng
gần gũi nơi trẻ sống

-Tạo tình huống
- Quan sát, trị
chuyện, đàm thoại,
Xem tranh. Tham
quan.
-Phối hợp với cha
mẹ phụ huynh

5

- Quan sát hoạt

động của trẻ
- Thực hành qua
bài tập

Chủ đề: Gia
đình
Hoạt động
hàng ngày,
HĐ ngồi
trời và chơi
tự do
- Đi tham
quan
Chủ đề: Gia
đình

6

7

8

9

10

- Nhận ra và khơng chơi với một số
vật có thể gây nguy hiểm
- Gọi tên được một số đồ vật gây
nguy hiểm

- Không sử dụng những đồ vật dễ
gây nguy hiểm để chơi khi không
được người lớn cho phép

- Quan sát hoạt -Hàng ngày
động của trẻ
-Dạo chơi
- Thực hành qua tham quan
bài tập

- Không đi theo hoặc nhận quà của
người lạ khi chưa được sự đồng ý
của người thân.
- Nhận biết phân biệt được người
thân, người lạ
- Tự biết không nên đi theo người lạ
và giải thích được vì sao.
- Biết tự bảo vệ: La to, kêu cứu,
chạy đi gặp người lớn, nhờ bạn gọi
người lớn khi thấy bạn nhận quà và
đi theo người lạ.

- Quan sát hoạt Hàng ngày
động của trẻ
- Thực hành qua
bài tập

- Biết kêu cứu gọi người xung
quanh giúp đỡ khi mình hoặc người
khác khi gặp nguy hiểm, đánh đập,

bị ngã chảy máu,
- Biết chạy khỏi nơi nguy hiểm khi
cháy nổ…
- Biết tìm sự giúp đỡ từ người khác
thơng qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ
hoặc nhờ gọi điện thoại cho người
thân khi cần thiết.

- Quan sát hoạt Hoạt động
động của trẻ
mọi lúc mọi
- Thực hành qua nơi
bài tập
- Thực hành qua Hoạt động
bài tập
mọi lúc mọi
nơi

2. Giáo dục gắn với rèn kỹ năng giao tiếp - ứng xử

6

skkn


TT

Nội dung yêu cầu cần đạt

1


- Diễn đạt ý tưởng: Trả lời rõ ràng câu
hỏi, khơng nói ngọng, lắp, nói đầy đủ ý
để người khác hiểu được.
- phát biểu một cách rõ ràng, mạch lạc
những nhu cầu, suy nghĩ của bản thân.
- nói với âm lượng vừa đủ, rõ ràng để
người nghe có thể hiểu được.

Cách thức
thực hiện
- Quan sát,
trị chuyện,
đàm thoại,
Xem tranh.
Thực hành.

Thời gian
thực hiện
(chủ đề
thực hiện)
Hàng ngày

Ghi chú

- Tạo tình
Hàng ngày
huống hoặc
Quan sát trẻ
qua hoạt

động vui chơi
và các hoạt
động sinh
hoạt hàng
ngày.
- Quan sát,
Hàng ngày
trò chuyện,
đàm thoại,
Thực hành.

2

3

4

5

Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu
cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản
thân:
- Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt
cảm xúc, nhu cầu , ý nghĩ và kinh
nghiệm của bản thân
- Kết hợp cử chỉ của cơ thể để điễn đạt
một cách phù hợp( Cười, cau mày…)
những cử chỉ đơn giản ( vỗ tay gật
đầu…)để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của
bản thân khi giao tiếp .


-Tạo tình
huống
- Phối kết
hợp với cha
mẹ phụ
huynh

Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình
huống và nhu cầu giao tiếp:
-Điều chỉnh được cường độ giọng nói
phù hợp với tình huống và nhu cầu giao
tiếp: nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi
người khác đang tập trung làm việc, khi
thăm người ốm, nói thầm với bạn, bố
mẹ …khi trong rạp hát rạp xem phim

Hệ thống câu
hỏi
Phối kết hợp
Cha mẹ phụ
huynh
học
sinh

Hàng ngày

Mọi lúc
mọi nơi


7

skkn


cơng cộng khi người khác đang làm
việc, nói to hơn khi phát biểu ý kiến …
nói nhanh hơn khi chơi thi đua, nói
chậm lại khi người khác có vẻ chưa
hiểu điều mình muốn truyền đạt
- Tạo tình
huống. dùng
lời nói trị
chuyện với
trẻ…
- Quan sát
theo dõi trẻ
hàng ngày.
- Tạo tình
huống. dùng
lời nói trò
chuyện với
trẻ…
- Quan sát
theo dõi trẻ
hàng ngày.

6

7


3. Giáo dục gắn với rèn kỹ năng tự lập
TT

Nội dung yêu cầu cần đạt

1

2

3

4

- Biết rửa tay và chải răng đúng
cách, không vẩy nước ra ngồi,
khơng làm ướt áo, quần.
- Rửa mặt bằng nước sạch trước khi
ăn và lau miệng, uống nước sau khi

Cách thức
thực hiện
- Quan sát, trò
chuyện, đàm
thoại, Xem
tranh.
Thực hành.
- Quan sát, trò
chuyện, đàm
thoại, Xem

tranh.
Thực hành.
- Quan sát, trò
chuyện, đàm
thoại;Thực
hành.
- Quan sát, trò
chuyện, đàm
thoại,

Thời gian
thực hiện
(chủ đề
thực hiện)
Hàng ngày

Ghi
chú

Chủ đề bản
thân

Chủ đề bản
thân
Hàng ngày

8

skkn



ăn.
- Biết rửa tay sạch bằng xà phòng
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,khi
tay bẩn.
- Biết cùng cô kê sạp ngủ, bàn ăn.
- Giúp cô chia cơm cho các bạn, tự
lấy cơm, sắp bát, lau miệng, uống
nước sau khi ăn xong.
5
6

Thực hành.
Thực hành.

- Biết che miệng khi ho, hắt hơi,
ngáp:
.- Lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi,
ngáp.
4. Giáo dục gắn với rèn kỹ năng hoạt động nhóm
TT Nội dung yêu cầu cần đạt Cách thức thực hiện

1

2

3

Thích và hay chơi theo
nhóm bạn.(có ít nhất 2 bạn

hay chơi với nhau).
- Quan tâm đến sự cơng
bằng trong nhóm bạn. Nhận
ra và có ý kiến về sự khơng
cơng bằng giữa các bạn
- Biết nêu ý kiến về cách tạo
lại sự công bằng trong nhóm
bạn
- Có ý thức cư xử sự cơng
bằng với bạn bè trong nhóm
chơi.
- Nói được một số sở thích
của bạn bè và người thân
(thích ăn, uống gì? thích
mặc quần áo như thế nào?..)
- Nói được một số khả năng
của bạn bè và người thân (có
thể làm gì? có biết hát, biết
đàn, biết vẽ khơng?..)

- Quan sát. Trị chuyện
đàm thoại.

Hàng ngày
Hàng ngày

Thời gian
thực hiện
(chủ đề
thực hiện)

Hàng ngày

- Tạo tình huống hoặc
quan sát trẻ qua hoạt
động vui chơi và các
hoạt động sinh hoạt
hàng ngày.

Hàng ngày

- Hệ thống câu hỏi
-Trò chuyện với trẻ
hàng ngày
-Quan sát các hoạt
động trong ngày .

Hàng ngày

Sử dụng tình huống
- Trị chuyện
- Quan sát

Hàng ngày

Ghi
chú

Tổ chức
ngày hội
ngày lễ


9

skkn


4
5

-Sẵn sàng giúp đỡ khi người
khác gặp khó khăn.
- Sẵn sàng nhiệt tình giúp đỡ
ngay khi bạn hoặc người lớn
yêu cầu

- Quan sát hoạt động
của trẻ trong ngày
- Trò chuyện tạo tình
huống

Hàng ngày

- Thể hiện sự thân thiện, vui - Quan sát, trị chuyện, Hàng ngày
vẻ đồn kết
đàm thoại
6 - Biết dùng cách để giải
quyết mâu thuẩn giữa các
bạn.
- Quan sát, trị chuyện, Hoạt động
đàm thoại,

góc,
7
Thực hành.
hoạt động
tạo hình
HĐ chiều,
hội thi
2.3.2: Lồng ghép nội dung giáo dục rèn kỹ năng sống cho trẻ vào các
hoạt động trong ngày
Như chúng ta đã biết việc rèn kỹ năng sống cho trẻ không được thực hiện thành
một giờ học cụ thể được bởi với khả năng cũng như đặc thù của lứa tuổi nếu
chúng ta dạy trẻ như dạy một tiết học thì trẻ sẽ nhàm chán và hiệu quả sẽ khơng
cao chính vì vậy để rèn kĩ năng sống cho trẻ có hiệu quả thì chúng ta cần phải
biết lồng ghép các nội dung vào các hoạt động trong ngày như
*Thông qua hoạt động đón, trả trẻ:
Vào các giờ đón trả trẻ đây là thời điểm trao trả trẻ giữa phụ huynh với cơ giáo
vì vậy đây là thời điểm mà giáo viên rất dễ lồng ghép để rèn các kĩ cho trẻ
VD: Để rèn cho trẻ có kĩ năng giao tiếp tốt và sự mạnh dạn tự tin tôi đã luôn
luôn nhắc nhở và dạy trẻ kĩ năng chào hỏi cô khi đến lớp và cách tạm biệt người
thân khi trẻ ở lại trường. Tôi luôn chú ý đến việc rèn các cử chỉ, điệu bộ, lời nói
của trẻ khi chào hỏi như vịng tay nhìn vào mặt người đối diện để chào, có
những trẻ rất e thẹn khi nhìn vào cô để chào nhưng qua một thời gian được cô
nhắc nhở động viên thì trẻ rất mạnh dạn tự tin và khơng cịn e thẹn nữa
Hay để rèn cho trẻ có tính tự giác và kĩ năng tự phục vụ được tốt thì trong các
giờ đón trả trẻ tơi thường nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. Trẻ tự lấy và tự
cất đúng nơi quy định, có những phụ huynh rất hay làm hộ con như cất đồ dùng
vào tủ cho con rồi tìm dép cho con…với những phụ huynh này tơi phải tìm cách
giải thích để phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng cho trẻ
và chỉ cho phụ huynh thấy được khả năng tự lập, tự phục vụ của trẻ. chính vì
vậy tất cả các trẻ ở lớp tơi đều có kỹ năng chào hỏi, kỹ năng tự phục vụ rất tốt


10

skkn


Hình ảnh trẻ chào cô khi đến lớp
* Thụng qua hoạt động học
Thông qua các giờ học giáo viên sẽ lồng ghép khéo léo các nội dung rèn
kĩ năng làm sao để các kiến thức đến với trẻ một cách nhẹ nhàng hiệu quả nhất
Ví dụ: ở giờ học làm quen với văn học: Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của trẻ
mầm non là rất thích nghe kể chuyện, đọc thơ, nội dung các câu chuyện bài thơ
thường để lại ấn tượng cho trẻ khó phai mờ. Tùy từng nội dung câu chuyện bài
thơ mà tôi đưa nội dung kỹ năng sống vào để dạy trẻ sao cho phù hợp.
Ví dụ: Qua câu chuyện “ Chú dê đen ”, tơi dạy trẻ kĩ năng tự vệ, phải biết tự bảo
vệ bản thân khi cần thiết, học tập ở bạn Dê Đen  tính mạnh dạn, tự tin.,dũng cảm
biết dùng trí thơng minh của mình để chống lại kẻ thù, bên cạnh đó tơi cịn cho
trẻ tham gia đóng kịch, việc trẻ tham gia đóng vai các nhân vật khơng những
giúp khắc sâu nội dung câu chuyện mà còn rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin
trong giao tiếp ứng xử
Hay thơng qua câu chuyện “ Anh và em”, tôi dạy trẻ kỹ năng phịng vệ để bảo
vệ bản thân đó là khơng nhận q của người lạ khi khơng có người thân bên
cạnh. Và học tập gà anh cách bảo vệ em khi gặp nguy hiểm
Bên cạnh những câu chuyện có trong chương trình, tơi cịn sưu tầm thêm một số
bài thơ câu chuyện ngồi chương trình có nội dung dạy kỹ năng sống để đưa vào
dạy trẻ.

Hình ảnh trẻ tham gia đóng kịch câu chuyện “ chú dê đen”
Hay ở giờ học khám phá KH: Tùy thuộc vào từng chủ đề hay từng bài học mà
tôi lồng ghép các nội dung để rèn kĩ năng cho trẻ

VD:  Ở chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên khi cho trẻ khám phá đề tài “ Nước”
tôi đã lồng nội dùng rèn kĩ năng tự bảo vệ bản thân vào bài học để giáo dục trẻ
đó là dạy trẻ tránh xa những nơi dễ gây nguy hiểm cho trẻ như ao hồ, sông, suối
khi không có người lớn đi cùng, khơng tự ý nghịch nước hay tắm một mình khi
khơng có người lớn...Ngồi ra tơi cịn cho trẻ xem trực tiếp một sơ video về ao
hồ sơng suối và một số hình ảnh gặp rủi ro để trẻ cùng xem và biết cách phịng
tránh....
         Nói chung thông qua các môn học tôi đã lồng ghép một cách khéo léo các
nội dung rèn kĩ năng phù hợp để đưa vào nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một
cách nhẹ nhàng hiệu quả nhất
* Thông qua hoạt động góc
Với trẻ mầm non hoạt động vui chơi mới là hoạt động chủ đạo, trẻ học mà
chơi, chơi mà học, chính vì vậy để rèn kĩ năng cho trẻ được hiệu quả hơn tôi đã
lồng ghép các nội dung rèn kĩ năng sống cho trẻ thơng qua hoạt động góc
Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ vui chơi ở hoạt động góc tơi cho trẻ được tham gia
đóng các vai chơi khác nhau, khi đóng các vai chơi trẻ được tái hiện lại những gì
11

skkn


trẻ nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày trẻ rất thích thú và bắt chước để được
giống như người lớn. Thông qua hoạt động vui chơi tôi đã tạo ra các tình huống
cho trẻ để trẻ tìm cách giải quyết .
Chẳng hạn ở góc phân vai: Với trị chơi bán hàng tơi rèn cho trẻ kĩ năng giao
tiếp đó là cách trao đổi mua bán. Người bán hàng biết cách chào hàng, biết cách
tính tiền trả lại tiền thừa, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi với khách hàng...Người
mua hàng hàng biết cách lựa hàng, trả tiền. Ví dụ khi vào mua hàng trẻ hỏi :
bác ơi bán cho tôi bó rau! Bao nhiều tiền hả bác?...
Hay ở trị chơi " Nấu ăn”, tôi chú ý đến những thao tác mà trẻ thể hiện vai của

mình, dạy trẻ một số kĩ năng như phòng tránh tai nạn như: Trẻ bắc nồi lên đặt
bếp ga đã đúng giữa bếp chưa? Để đảm bảo an tồn thì khi nấu xong con cần
phải khóa bình ga, Khi xoong đang nóng muốn bắc nồi xuống con phải dùng
tấm lót tay để bắc nồi
Hay ở trị chơi bác sỹ tơi cho trẻ khám sức khỏe cho bạn, biết cách đặt tai nghe,
ống nghe. Biết thể hiện một số thao tác đơn giản khi khám bệnh, biết sử dụng
ngôn ngữ để giao tiếp với bệnh nhận:  Cháu bị làm sao? Cháu bị đau cổ họng ạ?
Hãy há miệng ra cho bác kiểm tra? Trẻ biết há mồm bác sỹ thì lấy đèn soi vào.
Được rồi, bây giờ hãy vén áo lên cho Bác đặt ống nghe vào nào? Không sao đâu
bác sẽ viết cho cháu đơn thuốc ra ngồi cửa hàng và mua thuốc nhé!
Ở trị chơi xây dựng: Rèn cho trẻ kỹ năng làm việc theo nhóm, biết phối hợp
phân cơng cơng việc khi chơi, biết hợp tác cùng nhau để xây dựng được những
công trình xây dựng.
Ở góc sách truyện: Trẻ biết mở sách truyện từng trang một, không tranh giành
sách chuyện với bạn, biết sử dụng những đồ dùng đó một cách có hiệu quả.
Góc khám phá: Trẻ có một số kỹ năng khám phá các sự vật hiện tượng xung
quanh. Trẻ được trải nghiệm với các thí nghiệm như: Sự nảy mầm của hạt; vật
nổi, vật chìm; sự tan chảy của viên đá...
Hình ảnh trẻ tham gia tại góc chơi
*Thơng qua hoạt động ngoài trời.
Qua hoạt động ngoài trời khi cho trẻ quan sát một số loại cây cảnh, cây
hoa, cây ăn quả tơi cho trẻ biết ích lợi của cây xanh đối với con người. Quan sát
một số con vật nuôi tơi cho trẻ tập cho gà ăn, từ đó hình thành cho trẻ kỹ năng
sống yêu thương chăm sóc.
Hoạt động tìm hiểu về một số loại rau tơi cho trẻ đi thăm vườn rau của lớp . Để
gieo được những luống rau xanh như thế này thì các cơ phải làm gì? Trước tiên
phải làm đất tơi xốp, sau đó đến gieo hạt và tưới rau. Nếu không nhặt cỏ bắt sâu
cho cây thì điều gì sẽ xảy ra? Từ đó trẻ có thể đưa ra ý kiến của mình một cách
độc lập, giúp trẻ mạnh dạn hơn trong giao tiếp. Khi cho trẻ chơi ngồi trời tơi
ln nhắc trẻ khi chơi trên sân trường không được chạy đùa, xô đẩy bạn vào đồ

chơi sẽ bị ngã chảy máu. Biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời khi chơi.
*Thơng qua hoạt động giờ ăn, ngủ

12

skkn


          Trong giờ ăn, ngủ tôi dạy trẻ các kĩ năng tự phục vụ như: sắp xếp bàn ghế
cùng cô, xếp đĩa đựng cơm rơi và khăn lau tay ra bàn giúp cơ, cắm thìa vào bát
cơm cùng cơ. Khi ăn khơng được nói chuyện, khơng xúc miếng q to, khơng
nhai nhồm nhồm, khi ho biết lấy tay che miệng, nhặt cơm rơi vào đĩa. Sau khi
trẻ ăn xong trẻ biết tự lau mồm, lấy nước súc miệng, giúp cô lau bàn ăn, cùng cô
xếp gọn bàn ghế sau khi ăn
Đến giờ đi ngủ trẻ biết cùng cô trải sạp giường, trải chiếu, vào mùa đông trẻ biết
gấp chăn cùng cơ. Khi ngủ dậy thì biết cất đặt các đồ dùng cùng cơ
Hình ảnh trẻ tham gia chuẩn bị giờ ăn, ngủ trưa cùng cô
*Thông qua hoạt động lao động – vệ sinh:
Để trẻ có một số kĩ năng lao động tự phục vụ đồng thời rèn cho trẻ ý thức
giữ gìn về sinh chung và bảo vệ mơi trường trong sạch tôi đã tổ chức các buổi
lao động tập thể vào các chiều thứ hai, thứ tư và thứ sáu hàng tuần đó là cho trẻ
cùng nhau xuống sân trường nhặt lá rụng bỏ vào thùng rác. Trẻ biết nhặt lá cây
rụng trong sân trường, trong bồn cây, biết giữ gìn lớp học, sân trường ln sạch
sẽ. Khơng vứt rác vào bồn cây., ở lớp tơi chia nhóm cho trẻ vào các góc cùng cơ
lau giá góc, lau đồ dùng đồ chơi trong lớp, quét lớp cùng cô, trẻ biết tự cất gọn
đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết tự cởi và mặc quần áo khi cần

2.3.3: Cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế
Như chúng ta đã biết đặc thù của lứa tuổi mầm non đó là trẻ rất chóng nhớ
nhưng lại mau quờn

v tt ảnh
c cỏctrẻ
kinlao
thcđộng
n vivệ
tr u
dng n gin d
Hình
sinh
hiu thì trẻ mới cótrêng
thể lĩnhlíp
hội một cách có hiệu quả được, chính vì vậy ngay cả
việc dạy kĩ năng sống cho trẻ cũng vậy nếu chỉ lồng ghép các kĩ năng để rèn cho
trẻ thông qua các hoạt động hay cho trẻ xem các hình ảnh thơi thì hiệu quả vẫn
chưa cao chính vì vậy chúng ta cần cho trẻ được tham gia trải nghiệm thực tế
bằng cách giáo viên sẽ tổ chức các giờ trải nghiệm để trẻ được tham gia như:
Tham quan, trò chuyện...
Với các cháu mầm non độ tuổi các cháu đang cịn nhỏ vì vậy để tổ chức
cho các cháu một buổi tham quan tôi phải dựa vào khả năng có thể di chuyển
được các cháu đến địa điểm cần tham quan đó hay khơng và phải dựa vào tình
hình thời tiết, nếu địa điểm ở xa trường thì phải có phương tiện đi lại và người
đưa đón cùng
13

skkn


Ví dụ: Trong năm học này được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường cùng
với sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh tơi đã tổ chức thành công
chuyến đi trải nghiệm thực tế cho các bé tại một số địa danh trong địa bàn như

đưa trẻ đi thăm khu công sở UBND xã . Tại buổi tham quan này các trẻ được cô
đưa đi thăm và giới thiệu các phịng ban của khu cơng sở sau đó trẻ được gặp gỡ
và trị chuyện cùng bác chủ tịch xã. Trong buổi trò chuyện với bác chủ tich trẻ
rất mạnh dạn tự tin, các cháu lễ phép giới thiệu với bác chủ tịch về tên tuổi và
các thông tin về bản thân. Qua buổi tham quan này tôi thấy trẻ mạnh dạn tự tin
hơn và trẻ đã có các kĩ năng tự lập tốt khi được đi tham quan. Ngồi chuyến đi
tham quan UBND xã tơi cịn xin phép nhà trường cho các cháu tham quan trạm
y tế, xưởng mộc ở gần trường và đặc biệt vào cuối năm tôi cho các cháu đi tham
quan trường tiểu học

Hình ảnh trẻ tham quan xưởng mộc gần trường
Ngồi các buổi đi tham quan tại các địa điểm xa trường ở lớp tơi cịn tổ
chức cho trẻ tham quan khu nhà bếp, khu nhà hiệu bộ, các phòng lớp trong
trường và tổ chức các buổi giao lưu gặp gỡ cùng các vị khách mời như giao lưu
trị chuyện cùng cơ Hiệu trưởng, bác cấp dưỡng, bác trưởng hội phụ huynh của
lớp
Ví dụ: Ngay từ đầu năm học ở chủ điểm trường mầm non tôi đã tổ chức cho trẻ
buổi giao lưu trị chuyện cùng cơ Hiệu trưởng nhà trường. Khi cô hiệu trưởng
vào lớp tất cả trẻ cùng đứng lên chào cơ sau đó cơ hiệu trưởng sẽ giới thiệu về
mình và lần lượt từng trẻ sẽ lên giới thiệu về bản thân mình, họ tên, tuổi, địa chỉ
gia đình, tên trường tên lớp, tên cơ giáo chủ nhiêm...
Nói chung mỗi lần tổ chức cho trẻ giao lưu trò chuyện với các vị khách mời tôi
thấy trẻ tự tin mạnh hơn và kĩ năng giao tiếp của trẻ tiến bộ lên rất nhiều so với
đầu năm

14

skkn



Hình ảnh trẻ tham quan khu nhà bếp , và trẻ đang trị chuyện cùng cơ hiệu
trưởng tại lớp
Ở lớp tơi cịn tổ chức các buổi thực hành cho trẻ trải nghiệm các kĩ năng
phòng tránh một số tai nạn có thể xảy ra
VD: Để rèn cho trẻ kĩ năng phịng tránh khi hỏa hoạn xảy ra tơi hướng dẫn cho
trẻ các bước xử lý tình huống đó là khi thấy hỏa hoạn hay cháy nổ ở đâu các
cháu phải biết hơ hốn gọi người lớn và biết cách di chuyển ngay ra ngồi khu
vực cháy nổ, đồng thời tơi dạy các cháu các bước sử dụng bình xịt phịng cháy
màu đỏ đặt ở hiên lớp, và dạy trẻ khi nào thì trẻ có thể sử dụng bình xịt để cứu
hỏa. Tơi chia trẻ thành các nhóm nhỏ và mỗi nhóm thực hiện thao tác một lần
sau đó tơi cho tất cả trẻ cùng nhau thốt hiểm khi có hiệu lệnh của cơ
Ngồi kĩ năng dạy trẻ cách phịng tránh tai nạn xảy ra tơi cịn cho trẻ tham gia
đóng các tình huống cùng cơ khi có người lạ cho quà trẻ phải ứng xử như thế
nào, hay khi gặp người lạ có ý định dụ dỗ trẻ đi theo thì trẻ phải ứng phó như thế
nào...
Với cách cho trẻ trải nghiệm thực tế tôi thấy việc rèn các kĩ năng sống cho trẻ
mang lại hiệu quả rất cao. Trẻ khơng những thích thú khi tham gia trải nghiệm
mà cịn giúp trẻ khắc sâu các kĩ năng và sử dụng nó trong các tình huống rất
nhanh chóng và kịp thời
2.3.4:Cơng tác phối kết hợp
 Để việc rèn kĩ năng cho trẻ ở lớp mang lại hiệu quả cao khơng thể khơng
nói tới sự phối kết hợp giữa giáo viên với nhà trường và với phụ huynh học sinh
Sự phối kết hợp với nhà trường trong việc rèn kĩ năng cho trẻ đó chính là cơng
tác tham mưu của giáo viên với BGH nhà trường, Tôi đã tham mưu với nhà
trường mua sắm các cơ sở vật chất phục vụ cho việc rèn kĩ năng sống cho trẻ
như mua sắm thêm các thùng rác di động đặt dưới các gốc cây, một số dụng cụ
để cho trẻ thực hành các kĩ năng phịng tránh tai nạn như bình ga giả, bếp, bình
chữa cháy...Ngồi ra tơi cịn tích cực tham mưu với nhà trường trong việc xây
dựng nội dung cho hội thi “ Bé tập làm nội trợ” Tuyến trường để nhằm lồng
ghép việc rèn kĩ năng sống cho trẻ giúp trẻ có cơ hội được trải nghiệm thực tế

thông qua hội thi
Bên cạnh việc dạy trẻ các kỹ năng ở lớp, tôi thường xuyên chú trọng đến
việc phối kết hợp với phụ huynh cùng dạy kỹ năng sống cho trẻ. Tuyên truyền
cho phụ huynh hiểu không nên làm hộ con, phải dạy trẻ tính tự lập từ bé. Trẻ
càng được hướng dẫn sớm về cách tự vệ, nhận biết những mối nguy hiếm từ
xung quanh và cách xử lý thì sẽ vững vàng vượt qua những thử thách trong mọi
15

skkn


tình huống. Điều đó được chứng minh rõ ràng từ thực tế. Việc giáo viên tích cực
giao lưu với phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ giúp giáo viên dễ dàng nắm bắt tình
hình của trẻ, hiểu được tính cách, hồn cảnh sống của trẻ từ đó đề ra các biện
pháp phù hợp cũng như cách tác động, phối hợp với phụ huynh trong việc rèn
luyện trẻ đúng phương pháp.
Ví dụ: Tôi luôn nhắc phụ huynh mỗi sáng sớm khi trẻ thức dây phụ huynh nên
rèn cho trẻ thói quen dậy đúng giờ và các tác phong nhanh nhẹn trong việc vệ
sinh cá nhân và tự mặc quần áo, chuẩn bị các đồ dùng để đến trường...
Ở nhà trẻ cần phải có một số kĩ năng cơ bản như chào hỏi , thưa gửi với những
người lớn tuổi . Trong các dịp lễ tết phụ huynh nên tạo cơ hội khuyến khích trẻ
tham gia dọn dẹp nhà cửa, phụ ơng bà lau lá để gói bánh chưng, trang trí cây
đào, cây quất, lau lá cây, đi chợ tết mua sắm cùng mẹ…Đặc biệt cho trẻ xem
một số chương trình trên truyền hình phù hợp và bổ ích với trẻ để cả nhà cùng
xem, khi xem khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ cảm xúc của mình về những
điều mà trẻ vừa được xem.
       Tôi cũng tuyên truyền với phụ huynh quan sát những biểu hiện của trẻ trong
điều kiện và tình huống tự nhiên hàng ngày như quan sát xem trẻ có tự tin và tự
nhiên khi giao tiếp với mọi người hay khơng? Trẻ có thích tham gia dã ngoại
hay tham gia các nhóm sinh hoạt khơng? Trẻ có tự nhiên sáng tạo khi chơi với

đồ chơi khơng? Trẻ có lễ phép trong cách nói năng với người lớn hay khơng?…
để từ đó có biện pháp rèn luyện và giáo dục trẻ thêm. Với việc phối kết hợp với
phụ huynh trong việc rèn kĩ năng cho trẻ tôi thấy phụ huynh rất phấn khởi và
tích cực tham gia. Đặc biệt phụ huynh rất nhiệt tình ủng hộ khi nhà trường tổ
chức các sân chơi cho trẻ như hội chợ quê, triển lãm đồ dùng đồ chơi tự làm của
cô và bé, các buổi tham quan ở một số địa điểm xa trường. Đặc biệt với thành
công của hội thi “ Bé tập làm nội trợ” vào tháng 3 năm 2018 được tổ chức tại
nhà trường. Qua màn chào hỏi với vở tiểu phẩm “ Cụ lý thời @” các cháu do lớp
tôi phụ trách đã tham gia các vai diễn một cách xuất sắc, không những các cháu
nhập vai tốt mà lại cịn biết cách xử lý các tình huống trên sân khấu, đặc biệt ở
phần thi chung sức các cháu cịn biết cùng cơ làm bánh và bày một mâm sinh
nhật đẹp mắt. Kết quả lớp tôi phụ trách đã giành được giải nhất tuyến trường
đây là một thành công lớn của bản thân giáo viên trong việc rèn luyện kĩ năng
cho trẻ đồng thời cũng giúp cho các bậc phụ huynh càng hiểu rõ hơn về tầm
quan trọng và hiệu quả của việc rèn kĩ năng sống cho trẻ. Kết quả hội thi là một
thành công của nhà trường trong việc thực hiện nội dung rèn kĩ năng sống cho
trẻ , đồng thời là niềm tự hào riêng của mỗi giáo viên trong việc rèn kĩ năng cho
trẻ tại lớp

16

skkn


Hình ảnh trẻ tham gia hội thi “ Bé tập làm nội trợ” Tuyến trường
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
* Về phía giáo viên
–  Bản thân tôi nắm rất chắc nội dung, phương pháp tôi thấy mình thêm tự tin và
sáng tạo trong việc rèn kĩ năng sống cho trẻ

– Qua các đợt thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất và qua kiểm tra thi đua cuối
năm lớp được xếp loại Tốt.
*Về phía đồng nghiệp:
Sau khi tôi áp dụng các biện pháp trên vào việc rèn kĩ năng sống cho trẻ tại lớp
đạt hiệu quả cao tôi luôn luôn được chị em đồng nghiệp tin tưởng và tín nhiệm.
*Về phía nhà trường
Tơi ln được BGH nhà trường tin tưởng giao nhiệm vụ chuyên môn, thường
xuyên xây dựng các giờ dạy mẫu cho chị em học tập.
*Về phía học sinh
Sau khi thực hiện các biện pháp tại nhóm, lớp mình. Tơi thấy giờ học đạt kết
quả tốt hơn
100% trẻ đều được cô giáo và cha mẹ tạo điều kiện, khuyến khích, khơi dậy tính
tị mị, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin.
100% trẻ được rèn luyện khả năng sẵn sàng học tập và kết quả học tập ở trường
hiệu quả ngày càng cao.
98% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng tự lập, kỹ
năng nhận thức, kỹ năng vận động thô, vận động tinh thông qua các hoạt động
hàng ngày, trong cuộc sống của trẻ.
100% trẻ được rèn luyện về kỹ năng xã hội, kỹ năng thể hiện cảm xúc, kỹ năng
giao tiếp, chung sống hồ bình.
          Trẻ đi học đều hơn, tỉ lệ chun cần đạt 93% trở lên và ít gặp khó khăn
khi đến lớp, trẻ có kỹ năng trực nhật, giúp cơ kê bàn ăn, xếp khay ăn, chia thìa,
kê ghế, phơi khăn….

Kết quả sau khi thực hiện biện pháp: Tổng số 40
cháu
STT

Các mặt phát triển


Số trẻ đạt
Số trẻ Tỉ lệ %

1

Kỹ năng tự bảo vệ bản thân

39

97%

Số trẻ chưa đạt
Số trẻ
Tỉ lệ %
1

3%
17

skkn


2

Kỹ năng giao tiếp ứng xử

40

100%


3

Kỹ năng tự lập như

40

100%

4

Kỹ năng hoạt đơng nhóm

38

95%

2

5%

Từ những biện pháp mà tơi đã thực hiện phụ huynh đã có thói quen liên
kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc dạy trẻ các kỹ năng sống cho trẻ
,Cha mẹ cảm thấy vui vì biết con mình đã có được những kỹ năng sống tốt hơn.
Chị em đồng nghiệp tích cực hưởng ứng với đề tài nghiên cứu của tôi. Với
những kết quả đạt được chứng tỏ những biện pháp mà tôi đưa ra hoàn toàn mang
tinh khả thi.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Trẻ em được giáo dục kỹ năng sống tốt thì khả năng thích nghi và thành cơng
trong cuộc sống sẽ dễ dàng hơn. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một việc làm

hết sức quan trọng và cần thiết. Điều đó giúp cho trẻ tự tin, chủ động xử lý linh
hoạt các tình huống trong cuộc sống.
          Thực tế, kỹ năng sống của trẻ lứa tuổi mầm non chỉ đơn giản là giao tiếp
tốt, biết vui chơi với bạn, biết xin lỗi hoặc cảm ơn đúng lúc, để thích nghi với
mơi trường khác nhau….Một đứa trẻ chờ đến lượt chơi sẽ là người biết kiên
nhẫn, một đứa trẻ được tập thích nghi với đám đơng sẽ trở thành người biết tự
chủ và tự tin sau này. Đó chính là những lợi ích về lâu dài để các bậc phụ huynh
ngày nay quan tâm nhiều hơn đến việc trang bị kỹ năng sống cho con ngay từ
tuổi mầm non. Cũng cần nói thêm rằng trẻ lứa tuổi mầm non chỉ có thể tích luỹ
kỹ năng sống thơng qua những trải nghiệm thực tế. Trong mỗi đứa trẻ đều có
những tài năng tiềm ẩn. Sự chuẩn bị kỹ càng từ lúc đầu đời chính là chìa khố
thành cơng cho tương lai mỗi cháu. Chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ lứa
tuổi mầm non chính là cơ sở giúp trẻ phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thẩm mỹ là nền tảng cho quá trình học tập suốt đời của trẻ. Giáo viên hãy
ln khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia các hoạt động, tự tin vào bản thân.
Đồng thời, khuyến khích trẻ khi tham gia vào trò chơi, cần biết cải tiến, sáng tạo
các cách chơi và cố gắng đạt mục đích, đây chính là những kỹ năng cơ bản để
sống và làm việc sau này. Thường xuyên chỉ ra cái mới mà người lớn cũng tìm
tịi một cách hăng hái bằng nhiều cách, hãy trao đổi với trẻ về những thông tin
mà cô giáo, cha mẹ mới tìm thấy cho trẻ thấy rằng học lúc nào cũng vừa vui,
vừa thử thách.
          Bên cạnh những lời nói khích lệ, nêu gương, khuyến khích những hành vi,
lời nói tốt của trẻ. Các bậc làm cha mẹ, cô giáo, những người lớn cần nhẹ nhàng,
khéo léo khi giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, không nên hạ thấp khả năng của trẻ,
không dọa nạt hay bắt trẻ phải làm những việc quá sức của trẻ. Người lớn không
nên nuông chiều, bao bọc trẻ thái quá, không nên nhồi nhét lượng kiến thức quá
mức so với khả năng tiếp nhận từng lứa tuổi của trẻ. Người lớn cần sử dụng lời
nói rõ ràng, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các cử chỉ, điệu bộ phù hợp nhằm
18


skkn


khuyến khích trẻ tiếp xúc với mơi trường xung quanh, bộc lộ, chia sẻ những cảm
xúc với người khác bằng lời nói và hành động cụ thể.
Đây là một trong những kỹ năng hết sức quan trọng để khi lớn lên trẻ có đủ tự
tin, bản lĩnh trong cuộc sống. Nhằm giúp trẻ hình thành tính tự lập và khả năng
biết tự chăm lo cho mình, khơng bị phụ thuộc vào bố mẹ, ngay từ nhỏ chúng ta
cần để trẻ làm tất cả mọi thứ mà chúng có thể, đừng vì q thương con mà
nng chiều chúng nhé. Vì thế cần có phương pháp dạy con phù hợp với độ tuổi
và nhận thức của trẻ để trẻ có thể tiếp thu và học cách sống tự lập tốt hơn.
3.2. Kiến nghị
1/ Đối với phụ huynh: Cần phối hợp tốt, trao đổi thường xuyên với giáo viên
trong lớp để cùng giáo dục và dạy các kỹ năng sống cho trẻ được tốt hơn.
2/ Đối với bản thân: Cần tự hỏi, trao đổi với các bạn đồng nghiệp,  nghiên cứu
các tài liệu nhiều hơn nữa để có thêm kinh nghiệm dạy kỹ năng sống cho trẻ.
3/ Đối với nhà trường: Trang bị thêm tài liệu về kỹ năng sống để giáo viên
nghiên cứu.
4/  Đối với phòng giáo dục: Tăng cường tổ chức thêm các buổi bồi dưỡng về kỹ
năng sống cho giáo viên học tập thêm kinh nghiệm.
          Qua bản sáng kiến kinh nghiệm này, tôi rất mong đựơc sự góp ý
bổ sung của các cấp lãnh đạo cùng các bạn đồng nghiệp để bản sáng
kiến của tơi thật sự có hiệu quả.
XÁC NHẬN
Thanh hóa, ngày 24 tháng 4 năm 2018
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, không sao chép nội
dung của người khác.
Người viết
Nguyễn Thị Hương


19

skkn


20

skkn



×