Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tập san số 1, thư viện vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 101 trang )

3
9
2
2
6
1
4
1

LÔØI TÖÏA

Với mong muốn góp một phần công sức để giúp các em học sinh có thể ôn tập tốt hơn Vật Lý 12. Diễn Đàn
Thƣ Viện Vật Lý chúng tôi đã biên soạn một số bài viết theo chuyên đề và soạn thành Tập san này.
Đây là bản Tập San đầu tiên, tất nhiên khó tránh khỏi sai sót trong quá trình biên soạn. Nếu có vấn đề nào
chƣa chính xác, mong quý vị vui lòng chỉ ra để chúng tôi chỉnh sửa, hoàn thiện.

Ngoài ra, chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến thầy Đậu Quang Dƣơng, thầy Hà Văn Thạnh, thầy
Trịnh Minh Hiệp đã giúp sức hoàn thành Tập san này. Bên cạnh chúng tôi cũng cảm ơn các em học sinh-
sinh viên: Đoàn Thế Hòa, Bùi Chí Nhƣ cũng bỏ ra không ít công sức.

Cuối cùng, mong rằng Tập san này sẽ giúp các em học sinh nắm vững thêm kiến thức Vật Lý 12.
Chúc các em học tập tốt!

Thay mặt BQT Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý





Điền Quang




























Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!


2

MUÏC LUÏC


Nội dung
Trang

Tác giả

PHẦN 1 :
TUYỂN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY TRÊN DIỄN
ĐÀN THƢ VIỆN VẬT LÝ



4


Hà Văn Thạnh

1
DẠNG 1: ÁP DỤNG CÔNG THỨC CƠ BẢN
4

2
DẠNG 2: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH u,i
10
3

DẠNG 3: CỰC TRỊ CÁC ĐẠI LƢỢNG
15
4
DẠNG 4: CÔNG SUẤT
23
5
DẠNG 5: MÁY ĐIỆN
29

PHẦN 2:
VỀ MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CHÍNH THỨC
MÔN VẬT LÝ 2013



34


Hà Văn Thạnh


PHẦN 3:
LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG


37

Trịnh Minh
Hiệp


A

CHUYÊN ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN

37


CHỦ ĐỀ 1: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN - THUYẾT
LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

37
1
DẠNG 1: Điều kiện xảy ra hiện tƣợng quang điện. Liên hệ giữa công
thoát và giới hạn quang điện

37
2
DẠNG 2: Động năng ban đầu cực đại. Vận tốc ban đầu cực đại
38
3
DẠNG 3: Hiệu điện thế hãm
38
4
DẠNG 4: Số photon chiếu vào catot. Số electron bứt ra khỏi catot. Số
electron đến anot. Hiệu suất lƣợng tử

39
5
DẠNG 5: Động năng cực đại, vận tốc cực đại của electron khi đến anot
40

6
DẠNG 6: Lƣợng tử năng lƣợng - Photon
41
7
DẠNG 7: Thí nghiệm với nhiều bức xạ
42

CHỦ ĐỀ 2: HỆ QUẢ CỦA HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN


49

8
DẠNG 1: Điện thế cực đại của vật dẫn trung hòa đặt cô lập về điện khi
chiếu bức xạ
49

9

DẠNG 2: Quãng đƣờng electron quang điện đi đƣợc tối đa trong điện
trƣờng cản

50

Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

3

10
DẠNG 3: Quang electron chuyển động trong từ trƣờng đều
51

11
DẠNG 4: Electron quang điện chuyển động trong điện trƣờng
51

12
DẠNG 5: Điện trƣờng và từ trƣờng đặt thích hợp để electron quang
điện không đổi phƣơng

53


B

CHUYÊN ĐỀ 2: Mẫu nguyển tử Bohr và quang phổ vạch của
nguyển tử Hidro


57

1
DẠNG 1: Tiên đề Bo thứ nhất - Quỹ đạo dừng

57

2
DẠNG 2: Vận dụng tiên đề Bo thứ 2 - Hấp thụ và bức xạ năng lƣợng

xác định bƣớc sóng của một vạch quang phổ

57



PHẦN 4:
CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH - HỆ PHƢƠNG TRÌNH



67


Đoàn Thế Hòa
1
Phƣơng pháp đặt ẩn phụ giải phƣơng trình vô tỉ
67

2
Phƣơng pháp nhân lƣợng liên hợp giải phƣơng trình vô tỉ

88

























Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

4
PHẦN 1:
TUYỂN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY TRÊN DIỄN ĐÀN
THƢ VIỆN VẬT LÝ

Biên soạn: Hà Văn Thạnh – GV PTTH Nguyễn Hữu Cầu, TPHCM

DẠNG 1: ÁP DỤNG CÔNG THỨC CƠ BẢN


Câu 1.1: Khi mắc lần lƣợt điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện vào điện áp xoay chiều có điện áp
hiệu dụng và tần số không đổi thì dòng điện chạy qua các phần tử đó là 2,4A ; 3,6 A 1,2 A. Nếu mắc 3
phần tử trên vào mạch rồi đƣa vào điện áp trên thì cƣờng độ dòng bằng bao nhiêu.
A. 1,24A B. 1,52A C. 1,44A D. 0,96A
Câu 1.2: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi đƣợc: U
R
= 60V, U
L
= 120V,
U
C
= 60V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’
C
= 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện
trở R bằng?
A. 60V B. 40V C. 53,1 V D. 43,1V
Câu 1.3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM
chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thay đổi đƣợc. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng
2
2
lần và dòng điện trong mạch trƣớc và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π/2 . Tìm điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch AM khi chƣa thay đổi L?
A. 100 V. B. 100
2
V C. 100
3
V D. 120 V.
Câu 1.4: Câu 22: mạch đien R nt C. đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. khi điện áp

tức thời 2 đầu R là 20
7
(V) thì cƣờng độ dòng điện tức thời là
7
(A) và điện áp tức thời hai đầu tụ C là
45V. đến khi điện áp hai đầu R là 40
3
(V) thì điện áp tức thời 2 đầu tụ là 30V. Tìm C?
A.
)F(
30
10
2
B.
)F(
15
10
2
C.
)F(
45
10
2
D.
)F(
50
10
2

Câu 1.5: Cho dòng điện có biểu thức i= I

1
+ I
0
cos( t) chạy qua 1 điện trở thuần R. Cƣờng độ hiệu dụng của
dòng điện này là:
A. I
1
+I
0
B. I
1
+ I
0
/
2
C.
2
0
2
1
II
D.
2
I
I
2
0
2
1


Câu 1.6: Câu 43: Đoạn mạch R,L,C , tần số thay đổi đƣợc. Khi tần số là f
1
và f
2
thì pha ban đầu của dòng
điện trong mạch là - /6 và /12 còn cƣờng độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi . Hệ số công suất của
mạch khi f = f
1
là ?
A. 0.9239 B. 0,7071 C. 0,9659 D. 0,866
Câu 1.7: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch điện xoay chiều có điện áp
không đổi, thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp là
1
, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30 V.
Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C' = 3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp là
2
= /2 -
1

điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90 V. Biên độ U
0
bằng
A. 60 . B.30
2
C. 60
2
. D. 30
Hai mạch gồm các phần tử nối tiếp R
1
,L

1
,C
1
và R
2
,L
2
,C
2
có cùng tần số cộng hƣởng
0
. Khi đem hai Câu
1.8: đoạn mạch trên mắc nối tiếp nhau thì tần số cộng hƣởng của cả đoạn mạch bằng
A.
0
B. 2
0
C.
2
0
D.
0
.2

Câu 1.9: Đặt điện áp u = U
2
cos( t) vào 2 đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C.
Tại thời điểm t, điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là u và cƣờng độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các
đại lƣợng là:
A. U =

222
)
C
1
L(iu
2
1
B. u =
222
)
C
1
L(iU
2
1

Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

5
C. U =
222
)
C
1
L(iu
D. u =
222

)
C
1
L(iU

Câu 1.10: Cho mạch điên A(LR
1
)M(CR
2
)B. U
(AB)
=120V L=
3
/ (H), =100 , R
1
=100 , U
(MB)
=60V và
trễ pha u
(AB)
1 góc 60 độ. Tính R
2
,C
A R
2
=100
3
và C =
F10.
4

100
6
B R
2
=200
3
và C =
F10.
50
6

C R
2
=100 và C =
F10.
3100
6
D R
2
=100
3
và C =
F10.
50
6

Câu 1.11: Cho mạch điên xoay chiều AB gồm R,C và cuộn dây ghép nối tiếp.khóa K mắc vào 2 đầu cuôn
dây.Biết U
AB
=100

2
cos(100 t)V .K đóng dòng điên qua R có giá trị hiệu dụng
3
và lêch pha /3 so với
u
AB
. K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 1,5 A và nhanh pha hơn u
AB
một góc /6. r,L của cuộn dây
có giá trị là
A r =150 , L=1/3 H B r=50
2
,L=1/5 H
C r =
3
3
50
, L=1/6 H D r=
3
3
50
và C=1/2 H
Câu 1.12: Cho mạch RLC mắc nối tiếp.Biết u = 100
2
cos(100 t)V, I=0,5A, u
RL
nhanh pha hơn I /6, u
sớm pha hơn u
C
/6. R,C có giá trị

A R=200 và C = 125
F10.
3
6
B R = 50 và C=50
F10.
3
6

C R=100 và C=50
F10.
3
6
D R=100 và và C = 25
F10.
3
6

Câu 1.13: Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng và tần số khong đổi vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc
nối tiếp với tụ điện có điện dung C. gọi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu biến trở , giữa 2 đầu tụ và hệ số công
suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R
1
lần lƣợt là : U
R1
, U
C1
va cos(
1
) . Khi biến trở có giá trị R
2

thì
các giá trị tƣơng ứng nói trên lần lƣợt là : U
R2
, U
C2
và cos(
2
).Biết 16U
R1
=9U
R2
; 9U
C1
=16U
C2
. Giá trị của
cos(
1
) là:
A. 0,8 B: 0,75 C: 0,49 D: 0,25
Câu 1.14: Mạch RLC mắc nối tiếp có R =25( ). Đặt vào hai đầu mạch 1 điện áp xoay chiều thì thấy:
u
RL
= 150.cos(100 t+ /3)(V) và u
RC
= 50
6
cos(100 t- /12)(V). Tính cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch
A. 3 A B. 3

2
(A) C.3
2
2
A D. 3,3 A
Câu 1.15: Mạch xoay chiều gồm R và C. Điện áp hai đầu mạch u = 100cos100 t. Ở thời điểm t giá trị điện
áp hai đầu R là 20V thì điện áp hai đầu tụ C bằng bao nhiêu? Biết R = 0,5Z
C
.
A. 700V B. 80V C. 90V D. 100V
Câu 1.16: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R1 = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=
)F(
4
10
3
, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R
2
mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì
điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lƣợt
là:
)t100cos(150u),
12
7
t100cos(250u
MBAM
. Hệ số công suất đoạn mạch AB là.
A. 0,84 B. 0,71 C. 0,95 D. 0,86
Câu 1.17: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế

hiệu dụng lần lƣợt là UR = 120V ; UL = 50 V ; UC = 100V. Nếu mắc thêm một tụ có điện dung bằng giá trị
C nhƣ tụ ban đầu và song song với tụ nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở sẽ bằng bao nhiêu? Coi biểu
thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không bị thay đổi khi mắc thêm tụ nói trên.
A. 120(V) B: 130(V) C: 140(V) D: 150(V)
Câu 1.18: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

6
C. R = 50Ω, ZL = 50
3
Ω, ZC = 50 /
3
Ω . Khi uAN = 80
3
V thì uMB = 60V. Tính giá trị cực đại của
uAB.
A. 50
7
V B. 100V C. 100
7
V D. 150V
Câu 1.19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch
một hiệu điện thế xoay chiều u = U
2
cos100 t (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud =
40V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với u và lệch pha /3 so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu mạch (U) có giá trị:

A. 20
3
(V) B. 120 (V) C. 40
3
(V) D. 40
2
(V)
Câu 1.20: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và
dòng điện qua chúng lần lƣợt có biểu thức: u
AD
=100
2
cos(100 t + /2)(V); u
DB
=100
6
cos(100 t -
)(V);i = 2 cos(100 t + /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:
A. 100W B. 242W C. 484W D. 141W
Câu 1.21: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = Iocos( t + ) chạy trong mạch điện gồm điện trở R mắc
nối tiếp với một điốt bán dẫn chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều. Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện:
A. Io/ 2 B. Io/2 C. Io D. Io/4
Câu 1.22: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM
gồm điện trở R= 50 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 2/ .10
-4
F. Đoạn mạch MB gồm cuộn
dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời
giữa hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức uAM = 80cos (100 t)(V), điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch MB có biểu thức: uMB= 200
2

cos(100 t+7 /12)(V). Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây có
giá trị bằng.
A. r =125 ;L=0,69H B. r =176,8 ; L=0,976H
C. r =75 ;L=0,69H D. r =125 ; L=1,38H



Hướng dẫn đề nghị:

Câu 1.1: R = U/2,4 ; Z
L
= U/3,6 ; Z
C
= U/1,2
Khi mắc nối tiếp  I =
A44,1
2,1
1
6,3
1
4,2
1
1
2,1
U
6,3
U
4,2
U
U

2222


Câu 1.2:U
2
=U
R
2
+(U
L
– U
C
)
2
= U
R
’2
– (2U
R
’ – U
C
’)
2
 U
R

= 53,09(V)
Câu 1.3: sin(
1
)=

U
U
C1L
; sin(
2
)=
U
U
C2L
=cos(
1
) 
)V(50U1
U
U22
U
U
C1L
2
C1L
2
C1L

 U
AM
= 100
2
(V)
Câu 1.4:
Thời điểm t1: R=

20
i
u
R
 công thức độc lập (uc và i)
1
I
i
U
u
2
o
2
C0
C
 I
0
2
=
7
Z
45
2
C
2

Thời điểm t2 :  công thức độc lập (uc và u
R
)
1

U
u
U
u
2
oR
R
2
C0
C
 I
0
2
=
2
2
2
C
2
R
)340(
Z
30


7
Z
45
2
C

2
=
2
2
2
C
2
R
)340(
Z
30
 Z
C
= 15  C =
)F(
15
10
2

Câu 1.5:
+ Dòng điện trên gồm 2 dòng điện : 1 chiều có cƣờng độ I
1
và xoay chiều có cƣờng độ cực đại I
0

+ Nhiệt tỏa ra do dòng điện i đi qua trong 1T gồm : Q=Q
1
+Q
2
= RI

1
2
.T + R.
T.
2
I
2
0

Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

7
 R.I
2
.T = RI
1
2
.T + R.
T.
2
I
2
0
 I =
2
I
I

2
0
2
1

Câu 1.6:
Do I
1
=I
2
 Z
1
= Z
2
 cos(
1
) = cos(
2
)  |
1
|=|
2
|
i1
-
i2
= - /4 
i1
-
u

+
u
-
i2
= - /4 
2
-
1
= - /4  |
1
|=|
2
| = /8
 cos(
1
)=0,9239
Câu 1.7:
+ Th1 : i nhanh pha hơn u  ZL<ZC , Th2 i chậm pha hơn u  ZL>ZC’ (ZC’=ZC/3 vì C’=3C)
ZL,R không đổi . Do U
RL
tăng 3  I
2
= 3I
1
 Z
1
= 3Z
2

+

2
= /2 -
1
 cos(
2
) = sin(
1
) 
12
Z
|ZCZL|
Z
R
 |Z
L
– Z
C
|= 3R  ZL – ZC = -3R(1)
+ tan(
1
)=
3
R
|ZCZL|
 tan(
2
)=1/3 
3
1
R

|'ZCZL|
 ZL-ZC’= R/3  3ZL – ZC=R(2)
(1) và (2)  ZL=2R, ZC=5R  U
R
=6
5
; U
L
= 12
5
; U
C
= 30
5
 U
0
= 60V
Câu 1.8:
+ Th1:
0
2
=
2211
CL
1
CL
1

+ Th2: khi nối tiếp :
2

=
bb
CL
1
=
2121
21
CC)LL(
CC
=
2
0
2
0
1
2
0
2
21
221211
21
)
CC
(
CC
)LCCCCL(
CC

Câu 1.9:
Z = |L -

C
1
|
u vuông pha i 
1
U2
)
C
1
L(i
U2
u
1
I
i
U
u
2
22
2
2
2
0
2
2
0
2
 U=
222
)

C
1
L(iu
2
1

Câu 1.10:
Z
AM
= 200
AM
2
= MB
2
+AB
2
-2.MB.AB.cos(60
0
)  AM=60
3

Mặt khác ĐL hàm sin  sin(MAH)=sin(60).MB/AM=1/2
 MAH=30
0
 AMB vuông tại M  Z
AB
=Z
AM
=
3

400

 cos( )=
100R200RR
2
3
Z
RR
221
AB
21

 tan( ) =
ZC
3
3
RR
ZCZL
21
3
3100
 C=
F10.
3100
6


Câu 1.11:
+ k đóng mạch gồm R,C , Z=U/I=100
3

3
 cos( /3)=R/Z  R = 100
6
3
, ZC=50
+ k mở mạch gồm R,(L,r),C , Z=U/I=
3
200
 cos( /6)=(R+r)/Z  r =
3
3.50
, sin(- /6)=(ZL-ZC)/Z
 ZL=
3
50
 L = L=1/6 .
Câu 1.12:
+ Z = U/I = 200
+ u
RL
sớm pha i một góc 30  tan(30)=ZL/R  ZL = R /
3

A
M
B
H
I
|
I

60
0
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

8
+ u sớm pha hơn uC 1 góc 30   u chậm pha hơn i một góc 60
0

 cos(-60)=
2
1
Z
R
 R = 100, ZL=100 /
3
; tan(-30) =
3
R
ZCZL
 ZC=
3
400

 C =
)F(
10.3
25

6

Câu 1.13:
+ cos(
1
)=
U
U
1R
; cos(
2
)=
U
U
2R
 cos(
2
)=
9
16
cos(
1
)
+ sin(
1
)=
U
U
1C
; sin(

2
)=
U
U
2C
 sin(
2
)=
16
9
sin(
1
)
Đặt cos(
1
) = x  1 =
2
2
2
2
2
16
9
x.
16
9
x.
9
16
 cos(

1
) = 0,49
Câu 1.14:
+ uRL nhanh pha hơn uRC 1 góc 75
0

+ cos(
RL
) =
150
U
R
0
; cos(
RC
) =
650
U
R
0

3
6
)cos(
|)|75cos(
RC
RC

3
6

)cos(
|)sin(|)75sin()cos()75cos(
RC
RCRC
 cos(75) + sin(75).tan(|
RC
|)=
3
6

 tan(|
RC
|) =
3
3
 cos(
RC
) = U
R
/U
RC
 U
R
= 75
2
 I = 3
2
(A)
Cách 2 : vẽ hình giản đồ, dùng T/C diện tích tam giác làm sẽ nhanh hơn.
Câu 1.15:

U
0
2
= U
oR
2
+ U
oC
2
mà U
oR
= 0,5. U
oC
 U
oR
=
)V(520
,U
oC
=
)V(540

Công thức độc lập :
1
U
u
U
u
2
oC

2
C
2
oL
2
L
u
C
= 80(V)
Câu 1.16:
+ Xét đoạn AM : R
1
= Z
C
= 40  U
R1
= U
C
= 50  tan(
AM
) = -1
AM
= -45
0

+ uAM lệch pha uMB 105
0

MB
= 60

0
 U
R2
= 75; U
L
=75
3

 tan( ) =
2UR1UR
UCUL
 cos( )=0,84
Cách 2: Dùng giản đồ với ĐL hàm cos và sin sẽ không cần tìm điện áp từng phần
Cách 3: Viết phƣơng trình uAB , từ đó suy ra KQ
Câu 1.17:
+ Chƣa mắc thêm C: U = 130 và ZC=
R
6
5
, ZL=
R
12
5

+ Khi mắc song song thêm tụ : C’=2C  ZC’ = ZC/2 =
R
12
5

 ZC’ = ZL  cộng hƣởng  U

R
= U=130(V)
Câu 1.18:
+ Xét đoạn AN : tan(
AN
) = ZL/R=
3

AN
= 60
0
, Z
AN
= 100
+ Xét đoạn MB : tan(
MB
) = -ZC/R=-1 /
3

MB
= -30
0
, Z
MB
= 100/
3

 u
AN
vuông pha u

MB
và U
oAN
=
3
.U
oMB

+ Dùng T/C vuông pha các đại lƣợng 
1
U
u
U
u
2
oMB
MB
2
oAN
AN
 U
oAN
= 100
3
, U
oMB
= 100
 U
0R
= 50

3
, U
OL
= 150, U
0C
= 50  U
0
= 50
7
V
Câu 1.19:
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

9
cos(
d
) =
d
R
U
U
 U
r
= 20V và U
L
= 20
3

, tan( ) =
rR
L
UU
U
 U
R
= 40  U=40
3
(V)
Câu 1.20:
u
AB
= u
AD
+ u
DB
= 200
2
cos(100 t + 5 /6)(V)  P=U.I.cos( /3) = 141W
Câu 1.21:

Do diot có tính chất cản trở dòng điện nghịch  dòng điện xoay chiều chỉ có tác dụng nhiệt trong ½ chu kỳ.
Dựa trên ĐN dòng điện hiệu dụng  RI
2
T = R.I
1
2
.T/2=R.I
o

2
.T/4  I
2
= I
0
2
/4  I=I
0
/ 2

Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

10
DẠNG 2: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH u,i

Câu 2.1: Đoạn mạch điện xoay chiều AMB cấu tạo gồm đoạn AM chứa R và C mắc nối tiếp với đoạn MB
chứa cuộn cảm thuần có L thay đổi. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch AB: u
AB
= 75
2
cos(100 t + /2)(V)
Điều chỉnh L đến khi U
MB
có giá trị cực đại bằng 125 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM là :
A. u
AM
= 100cos(100 .t + /2) B u

AM
= 100
2
.cos(100 .t- /2)
C. u
AM
= 100
2
.cos(100 .t) D. u
AM
= 100cos(100 .t )
Câu 2.2: Trong lƣới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp mỗi pha là u
1
=220
2
cos(100 t)(V) ;
u
2
= 220
2
cos(100 t +2 /3)(V) ; u
2
= 220
2
cos(100 t - 2 /3)(V) . Bình thƣờng việc sử dụng điện của các
pha là đối xứng và điện trở mỗi pha có giá trị R
1
=R
2
=R

3
=4,4Ω. Trong tình trạng sử dụng điện mất cân đối
làm cho điện trở pha thứ 1 và pha thứ 3 giảm đi một nửa thì biểu thức cƣờng độ dòng điện trong dây trung
hoà là:
A. i = 50
2
cos(100 t + ) B. i = 50
2
cos(100 t + 2 /3)
C. i = 50
2
cos(100 t + /3)(A) D. i = 50
2
cos(100 t - /3)(A)
Câu 2.3: Khi đặt u=Uo.cos t vào mạch R, L, C
1
thì i=Io.cos( t- /6). Khi đặt điện áp trên vào 2 đầu tụ C
2

thì cƣờng độ cực đại cũng là Io. Nếu đặt điện áp trên vào 2 đầu mạch R, L, C
1
nối tiếp C
2
thì biểu thức i là?
A. i = (I
0
/2).cos( t+ /6) B. i = I
0
.cos( t+ /6)
C. i = I

0
.cos( t+ /3) D. i = (I
0
/2).cos( t+ /3)
Câu 2.4: Cho 3 linh kiện: Điện trở thuần R=60 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Lần lƣợt đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL,RC thì biểu thức cƣờng độ dòng điện
trong mạch lần lƣợt là i
1
=
2
cos(100 t- /12)(A) và i
2
=
2
cos(100 t+7 /12)(A). Nếu đặt điện áp trên
vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A.i=2
2
cos(100 t+ /3)(A) B. i=2cos(100 t+ /3)(A)
C. i=2
2
cos(100 t+ /4)(A) D. i=2cos(100 t+ /3)(A)
Câu 2.5: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở R; cuộn cảm L = 1/4 (H) và tụ
điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90.cos(ωt + π/6)V. Khi ω = ω
1
thì cƣờng độ
dòng điện chạy qua mạch là i =
2
.cos(240πt – π/12)(A). Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong
mạch có cộng hƣởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là:

A. u
C
= 45
2
cos(100 t- /3)(V) B. u
C
= 45
2
cos(120 t- /3)(V)
C. u
C
= 60cos(100 t- /3)(V) D. u
C
= 60cos(120 t- /3)(V)
Câu 2.6: Đoạn mạch xoay chiều AM gồm một điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn
AM nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =3/ (H) và mắc vào nguồn xoay chiều
u = 120
2
cos100πt (V). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM trễ pha /2 so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch, còn điện áp giữa hai bản của tụ điện uC trễ pha 3 /4 so với điện áp của nguồn. Biểu thức cƣờng
độ dòng điện qua điện trở R là.
A. i=0,4
2
cos(100 t+ /4)(A) B. i=0,8.cos(100 t+ /4)(A)
C. i=0,8.cos(100 t- /4)(A) D. i=0,4
2
.cos(100 t- /4)(A)
Câu 2.7: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp có R=40 , C=10
-4
/ (F) và cuộn dây thuần cảm có L=3/(5 )(H)

mắc nối tiếp đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=80cos(100 t - /3)(V). Biểu thức
cƣờng độ tức thì chạy trong mạch là
A. i=1cos(100 t + /6)(A) B. i=
2
cos(100 t + /12)(A)
C. i=1cos(100 t - /6)(A) C. i=
2
cos(100 t - /12)(A)
Câu 2.8: 20. Điện áp 2 đầu tụ là u
c
= U
0
cos(100 t - /3)(V) vào 2 đầu tụ điện có điện dung 2.10
-4
/ (F). Ở
thời điểm t điện áp giữa 2 đầu tụ là 150V thì cƣờng độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức i là
A. i=5cos(100 t + /6)(A) B. i = 4
2
cos(100 t - /6)(A)
C. i=4
2
cos(100 t + /6)(A) D. i=5cos(100 t- /6)(A).
Câu 2.9: Đặt điện áp xoay chiều u=U
0
cos(100 t + /3)(V) vào 2 đầu cuộn cảm có độ tự cảm L=1/(2 )(H),
ở thời điểm điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm là 100
2
(V) thì cƣờng độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu
thức cƣờng độ dòng điện qua mạch là.
M

Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

11
A. i=2
3
cos(100 t + /6)(A) B. i=2
2
cos(100 t - /6)(A)
C. i=2
2
cos(100 t+ /6)(A) D. i=2
3
cos(100 t - /6)(A)
Câu 2.10: Mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp có R=10 , L=1/(10 )(H), C=10
-3
/(2 )(F) và điện áp giữa
2 đầu cuộn dây thuần điện trở là u
L
= 20
2
cos(100 t + /2)(V), biểu thức điện áp giữa 2 đầu mạch là
A. u=40cos(100 t + /4)(V) B. u=40cos(100 t - /4)(V)
C. u=40
2
cos(100 t+ /4)(V) D. u=40
2
cos(100 t - /4)(V)

Câu 2.11: Mạch R,L,C nối tiếp có điện áp 2 đầu mạch là u=200
2
cos(100 t)(V) và R=100
3
, hiệu
điện thế 2 đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu điện thế 2 đầu mạch 1 góc 2 /3. Cƣờng độ I qua mạch có biểu
thức là.
A. i=
2
cos(100 t + /6)A B. i=
2
cos(100 t + /3)(A)
C. i=
2
cos(100 t - /3) A D. i=
2
cos(100 t - /6)(A)

Câu 2.12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
cƣờng độ dòng điện qua đoạn mạch là i
1
=
0
I cos(100 t )
4
(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cƣờng độ dòng
điện qua đoạn mạch là
20
i I cos(100 t )
12

(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A.
u 60 2 cos(100 t )
12
(V). B.
u 60 2cos(100 t )
6
(V)
C.
u 60 2 cos(100 t )
12
(V). D.
u 60 2 cos(100 t )
6
(V).

Câu 2.13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm
thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u
L
=
20 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40
2
cos(100πt – π/4) (V).
C. u = 40
2
cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).

Câu 2.14: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm

1
4
(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cƣờng độ 1 A.
Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp
u 150 2 cos120 t
(V) thì biểu thức của cƣờng độ dòng điện
trong đoạn mạch là
A.
i 5 2cos(120 t )
4
(A). B.
i 5cos(120 t )
4
(A).
C.
i 5cos(120 t )
4
(A). D.
i 5 2 cos(120 t )
4
(A).
Câu 2.15: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở
40R
ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức
thời hai đầu đoạn mạch
80 s100u co t
và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm
L
U
=40V Biểu thức i qua

mạch là:
A.
2
s(100 )
24
i co t A
B.
2
s(100 )
24
i co t A

C.
2 s(100 )
4
i co t A
D.
2 s(100 )
4
i co t A

Câu 2.16: Một đoạn mạch xoay chiều có điện áp u=80cos(100 t)(V), Z
L
=R, và U
C
=80V. Viết phƣơng trình
u
L
.
A. u

L
= 40
2
cos(100 t- /4)(V) B. u
L
= 40
2
cos(100 t+ /4)(V)
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

12
C. u
L
= 50
2
cos(100 t+ /4)(V) D. u
L
= 50
2
cos(100 t)(V)

Câu 2.17: Một cuộn dây khi đặt điện áp 1 chiều có U=30V vào 2 đầu cuộn dây thì dòng điện qua là 1A.
mắc cuộn dây trên nối tiếp với tụ và mắc vào mạng điện xoay chiều có u=100cos(100 t) thì thấy điện áp 2
đầu cuộn dây lệch pha 120
0
so với uC và có độ lớn hiệu dụng bằng nhau. Viết biểu thức cƣờng độ dòng điện
qua mạch

A.
)A)(
6
t100cos(.
3
35
i
B.
)A)(
3
t100cos(.35i

C.
)A)(
3
t100cos(.35i
D.
)A)(
6
t100cos(.
3
35
i

Câu 2.18: Đặt điện áp u
AB
= 100cos(100 t) vào đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. biết
u
MB
=50

2
cos(100 t - /4). Tìm u
AM

A. u
MB
=50
2
cos(100 t + /4) B. u
MB
=50
2
cos(100 t - /3)
C. u
MB
=100
2
cos(100 t + /3) D. u
MB
=100
2
cos(100 t - /4)
Câu 2.19:
1
1
2
AM. Viết biểu thức điện áp 2 đầu AM.
A.u
AM
= 200cos(100 t+ /2)(V)B. B. u

AM
= 100
2
cos(100 t+ /2)(V)
C. u
AM
= 100
2
cos(100 t- /2)(V) D. u
AM
= 200cos(100 t- /2)(V)
Câu 2.20: Cho mạch điện xoay chiều nhƣ hình vẽ, R = 100 , L là độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm,
4
10
3
C
F, mắc song song với cuộn dây 1 khóa k và 1 ampe kế nhiệt có R
A
0. Điện áp
50 2cos100
AB
ut
(V). Khi K đóng hay khi K mở, số chỉ của ampe kế không đổi. Viết biểu thức
cƣờng độ dòng điện khi k mở
A.
0,25 2cos 100
3
it
B.
0,25 2cos 100

3
it

C.
0,25cos 100
3
it
D.
0,25cos 100
3
it

Hướng dẫn đề nghị:

Câu 2.1:
+ L thay đổi để U
Lmax
 u
RC
vuông pha u  U
L
2
= U
2
+U
AM
2
 U
AM
= 100(V)

+
uAM
-
uAB
= - /2 
uAM
= 0  u
AM
= 100
2
.cos(100 .t)(V)
Câu 2.2
i
1
= u
1
/R
1
= 100
)t100cos(.2

i
2
= u
2
/R
2
= 50
2
cos(100 t +2 /3)

i
3
=u
3
/R
3
= 100
2
cos(100 t - 2 /3)
 i = i
1
+i
2
+i
3
= 50
2
cos(100 t - /3)(A)
Câu 2.3:
HD:
+ Th1 : i chậm pha hơn u 1 góc 30  Z
1
= U
0
/I
0

+ Th2: i nhanh pha hơn u 1 góc /2  Z
C2
= U

0
/I
0

GT cho I
0
không đổi  Z
C2
= Z
1
= U
0
/I
0

Z
C2
Z
1
Z
1
A
B
C
30
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!


13
+ Khi mắc nối tiếp : Dùng giản đồ  ABC tam giác đều  i chậm hơn u một góc 30 Và Z = U
0
/I
0
 giá
trị dòng điện cực đại cùng bằng I
0

 i = I
0
.cos( t+ /6)
Câu 2.4:
+ Th1,Th2 có dùng I, U  Z
RL
= Z
RC
 Z
L
= Z
C
,
1
= -
2

+
i2
-
i1

=
1
-
2
=
12
8

1
= -
2
=
3

u
-
i1
=
3

u
= /4
+ Xét Th1: cos(
1
)=R/Z
RL
 Z
RL
= 120  U
o

= 120
2

+Th3 khi mắc nối tiếp R,L,C xảy ra cộng hƣởng
 i=
)
4
t100cos(.
R
U
0
i=
)
4
t100cos(.22

Câu 2.5:
Th1: ZL=60, Z=45
2
, u nhanh pha hơn i 1 góc 45 R=cos(45).Z = 45 và ZL-
ZC=R  ZC = 15
 ZL/ZC = LC.
2
= 4
Th2: Cộng hƣởng điện  LC
0
2
=1 
0
= /2 = 120

Mặt khác: U
oC
= I
0
.ZC=Io.ZL=(Uo/R).ZL=60(V),
uC
-
i
= - /2 
uC
= - /3
Câu 2.6: Dựa vào giản đồ ta thấy AMB là tam giác vuông cân
 Z
AB
= ZL/
2
=150
2
 I
0
= U
0
/Z=0,8(A), i chậm pha hơn u 1 góc /4
Câu 2.7:
R=40;ZC=100;ZL=60  Z = 40
2
 I
0
= 1; tan(
u

-
i
) = (ZL-ZC)/R = -1

i
= /6
(Dùng máy tính chỉnh về mode 2 bấm : [U
o
<- /3]:(40+60i-100i)) sẽ cho KQ nhanh hơn
Câu 2.8: Dùng công thức độc lập giữa i và u
C

A5
Z
u
iI1
U
u
I
i
2
C
2
0
2
0
2
0

u

-
i
= - /2 
i
= /6
Câu 2.9: tƣơng tự 2.8
Câu 2.10: + Z = 10
2
, I
0
= U
oL
/ Z
L
= 2
2
, U
0
= I
0
.Z=40V
+ tan( ) = (ZL-ZC)/R = 1 
u
-
I
= /4 ;
uL
-
I
= /2 

u
=
uL
- /4 = /4
(Dùng máy tính chỉnh mode 2 bấm : [(U
oL
< /2): (10i)]*(40+60i-100i)) sẽ cho
KQ nhanh hơn)
Câu 2.11: Nhìn vào giản đồ u chậm pha hơn I 1 góc 30  Z = R/cos(30)=200
 I
0
=
2
,
I
=
u
+ /6 = /6
Câu 2.12:
Hai TH có cùng I,R  cùng Z  cos(
1
)=cos(
2
) 
2
= -
1
(
2
> 0,

1
<0)

u
-
i2
=
i1
-
u

u
= /12
Câu 2.13: tƣơng tự 2.10
Câu 2.14:
+ Dòng 1 chiều R=U/I = 30
+ Dòng xoay chiều : Z=30
2
 I
0
= 5A, tan( ) = 1 
i
=
u
- = - /4
Câu 2.15: U
2
=U
R
2

+U
L
2
 U
R
= 40  cos( )=U
R
/U  =45 
I
= - /4
và I
0
= U
oR
/R =
2
(A).
Câu 2.16: U
2
=U
R
2
+(U
R
-U
C
)
2
 U
R

= U
L
= 40  tan( )=(UL-UC)/UR=-1 
i
= - /4
Câu 2.17:
+ Th1 dòng 1 chiều  r = U/I = 30
+ Th2 dòng xoay chiều  Dựa trên giản đồ
d
= /6 và = - /6  U=Ud=50
2
và Ur=25
6

 I
0
= Uor/r= 5/
3

I
= /6
Câu 2.18: u
AM
= u
AB
– u
MB

3 /4
/4

A
B
U
L
U
R
U
LC
U
C
U

30

120
60
30
30
U
d

U
C

U
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!


14
+ Dung vecto quay biểu diễn các vecto AM,AB,MB tìm đƣợc AM= và
AM

+ Dùng máy tính chỉnh mode Clmpx  u
MB
=50
2
cos(100 t + /4)
Câu 2.19: AM có R,L 
RL,i
= 45
0
 = 90-45=45  U
0R
= 50
2
, U
0L
= 50
2

 U
0AM
= 100V, uAM nhanh pha hơn uAB 1 góc 90 
AM
= /2
Câu 2.20:
k đóng mạch có R,C. k mở mạch có R,L,C. giả thiết nói I không đổi  Z1=Z2  ZL=2ZC=200
3


 k mở ta có I
0
= U
o
/Z =
4
2
(A) và tan( )=(ZL-ZC)/R=
3
 = /3=
u
-
I

I
= - /3

Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

15
DẠNG 3: CỰC TRỊ CÁC ĐẠI LƢỢNG

Câu 3.1: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu
dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là
675
V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25

6
V Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
A.75
6
V B. 75
3
V C. 150 V. D. 150
2
V
Câu 3.2: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp
xoay chiều u = U
2
cos(2 f.t) (U không đổi, tần số f thay đổi đƣợc) vao hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số
là f
1
thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại. Khi tần số là f
2
thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không
thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là :
A. f
2
=
1
f
2
3
B. f
2
=

1
f
3
4
C. f
2
=
1
f
4
3
D. f
2
=
2
f
1

Câu 3.3: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi đƣợc, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lƣợt là U
R
= 100
2
V,U
L
= 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện là:
A. U

C
= 100
3
(V) B. U
C
= 100
2
(V) C. U
C
= 200V D. U
C
= 100V
Câu 3.4: đặt điện áp U=75
2
cos( t) vào 2 đầu đoạn mạch gồm tụ điện C =
F
100
và hộp đen X mắc nối
tiếp . X là đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R.L,C mắc nối tiếp . Khi =100 , dòng điện trong mạch có
biểu thức : i = cos (100 t+ /4). Để công suất của mạch cực đại thì bằng
A. 100 B. 300 C. 200 D.100
2

Câu 3.5: Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch
AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40
3
và độ tự cảm L = 2/5π H ; đoạn mạch MB là một tụ điện
có điện dung C thay đổi đƣợc , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều ổn định : uAB = U
0

cos(100πt) (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng
(UAM + UMB) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10
-3
/ 8π B. 5.10
-4
/ 2π C. 10
-4
/ 4π D. 10
-4
/8π
Câu 3.6: Đặt 1 điện áp u =
)tcos(2U
( U và không đổi ) vào đoạn mạch AB nối tiếp . Giữa 2 điểm
AM là 1 biến trở R , giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ C. Khi R=75 ôm thì đồng thời biến trở R
tiêu thụ công suất cực đại và thêm bât' kì tụ C' vào đoạn mạch NB dù nôi' tiếp hay // thì vẫn thấy U
NB
giảm .
Biết các giá trị r , Z
L
, Z
C
, Z đều nguyện . Giá trị r ,Z
C

A 21 ; 120 B.128 ; 120 C. 128 ; 200 D . 21 ;200
Câu 3.7: Đặt điện áp xoay chiều có f biến thiên vào 2 đầu đoạn mạch AB mắc theo thứ tự tụ điện C=10
-
3
/6 F cuộn dây có độ tự cảm L=3/10 (H) và điện trở thuần Ro=10 và 1 biến trở R. Khi f=50Hz thay đổi

R thì điện áp 2 đầu tụ cực đại và bằng U
1
. Cố định R=30 rồi thay đổi f thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện
cực đại và bằng U
2
. Tỉ số U
1
/U
2
bằng bao nhiêu
A. 1,58 B. 3,15 C. 0.79 D. 6,29
Câu 3.8: Mạch RLC, có u = U
2
cos( t), thay đồi đƣợc.Khi =
1
hoặc =
1
- 300 thì cƣờng độ
dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng nhau và bằng I. Khi =
0
thì cƣờng độ hiệu dụng trong mạch là cực
đại và bằng I
2
.Cho L = 1/3 H.Tình giá trị của R?
A. 200 B. 100 C. 300 D. 150
Câu 3.9: Đặt điện áp xoay chiều u=U
2
cos100 t (U không đổi, t tính bằng s) vào 2 đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp, gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/5 và tụ điện có điện dung C thay đổi đƣợc .
Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt cực đại . Giá trị cực đại đó

bằng U
3
Điện trở R bằng
A. 10 B. 20
2
B. 10
2
D. 20
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

16
Câu 3.10: máy phát điện xoay chiều có roto là 1 nam châm điện có 1 cặp cự quay đều với tốc độ góc (bỏ
qua điện trở thuần của các cuộn dây phần ứng). 1 đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ C và
cuộn dây thuần cảm L đc mắc vào 2 cực máy phát điện. Khi roto quay với tốc độ không đổi 30 vòng/s thì
dung kháng bằng điện trở thuần. Khi roto quay với tốc đọ 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt max.
Để cƣờng độ hiệu dụng qua mạch đạt max thì roto phải quay với tốc độ bằng?
A. 110v/s B. 120v/s C. 115v/s D. 125v/s
Câu 3.11: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi đƣợc) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L
.Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện
áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là.
A.
0
2
=
)(
2

1
2
2
2
1
B.
210
C.
2
2
2
1
2
0
11
2
11
D.
)(
2
1
210

Câu 3.12: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U =100
3
V vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi.
Khi điện áp hiệu dụng ULmax thì UC = 200V. Giá trị ULMax là:
A: 100V B. 150V C. 300V D. 200V.
Câu 3.13: Mạch xoay chiều theo thứ tự L,R,C nối tiếp, có điện dung C thay đổi. Tìm giá trị ZC để URC
(URC là điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch chứa R-C) đạt cực đại và tìm giá trị cực đại đó. Biết U, L, R, f

là những hằng số cho trƣớc
A.Zc =
2
ZLR4ZL
22
;U
Rcmax
=
ZLZLR4
UR2
22

B. Zc =
2
ZLR4ZL
22
;U
Rcmax
=
ZLZLR4
UR2
22

C. Zc =
2
ZLR4ZL
22
;U
Rcmax
=

ZLZLR4
UR2
22

D. Zc =
2
ZLR4ZL
22
;U
Rcmax
=
ZLZLR4
UR2
22

Câu 3.14: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi C
1
= 10
-
4
/ (F) và C
2
= 10
-4
/2 (F) thì điện áp 2 đầu C không đổi. Để điện áp 2 đầu C lớn nhất thì giá trị C là.
A. C=3.10
-4
/4 (F) B. C=10
-4
/3 (F)

C. C=3.10
-4
/2 (F) D. C=2.10
-4
/3 (F)
Câu 3.15: Lần lƣợt đặt các điện áp xoay chiều
)t100cos(2Uu
11
,
)t120cos(2Uu
22
,
)t110cos(2Uu
33
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cƣờng độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tƣơng ứng là
)t100cos(2Ii
1
;
)
3
2
t120cos(2Ii
2
;
)
3
2
t110cos(2'Ii
1


A. I=I’ B. I=I’
2
C. I<I’ D. I>I’

Câu 3.16: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối
tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto
của máy phát quay với tốc độ n
0
(vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của
máy phát quay với tốc độ n
1
(vòng/phút) và n
2
(vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một
giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n
0
, n
1
, n
2

A.
2
2
2
1
2
2
2

1
2
0
nn
n.n
.2n
B.
2
2
2
1
2
0
nnn

C.
2
2
2
1
2
0
n.nn
D.
2
2
2
1
2
2

2
1
2
0
nn
n.n
n

Câu 3.17: Cho một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối cuộn
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

17
dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi
37,5( )
AB
UV
, tần số f thay đổi đƣợc. Khi f = f
0
dùng vônkế có điện trở vô cùng lớn thì đo đƣợc điện áp
hiệu dụng
50( )
AM
UV

17,5( )
MB
UV

. Điều chỉnh tần số của dòng điện đến giá trị f
1
= 5
70
Hz thì
cƣờng độ dòng điện đạt cực đại. Giá trị f
0
là :
A.50Hz B.487,8 Hz C.225,5Hz D.498,9 Hz

Câu 3.18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R =100Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
đƣợc. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C = C
1
=
)F(
4
10
4
hoặc C = C
2
=
)F(
2
10
4
, thì điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn dây có cùng giá trị 100V. Điều chỉnh C đến giá trị C=C
3
thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây

đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là :
A.
3
5200
V B.100
2
V C.200V D.
3
2100
V
Câu 3.19: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi đƣợc.Gọi fo,f
1
,f
2

lần lƣợt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, Ucmax.Ta có:
A f
1
.f
2
=f
0
2
B fo=f
1
+f
2
C fo=f
1
/f

2
D Một biểu thức khác
Câu 3.20: Cho mạch điện gồm cuôn dây nối tiếp với tụ C.Đặt vào 2 đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
ổn định u=48
2
cos( t)V.Dùng vôn kế để đo điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện thì thấy chỉ số
của chúng lần lƣợt là 60V và 36V.Cho C thay đổi thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị cực đại là:
A.60V B.96
2
V C.64
2
V D. 60
2
V
Câu 3.21: Mạch RLC nối tiếp khi đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc (mạch có tính cảm kháng)
và cho biến đổi thì ta chọn đƣợc một giá trị của làm cho cƣờng độ hiệu dụng có trị số lớn nhất là
Imax và 2 trị số
1
,
2
với
1
-
2
=200 thì cƣờng độ lúc này là I với I=
2
axIm
cho L =
)H(
4

3
.Điện trở
có trị số nào?
A. 200 B. 150 C. 100 D. 50
HD: giống bài 3.8
Câu 3.22: Đặt điện áp xoay chiêu f = 50Hz vào đoạn mạch RLC, biết R = 100
2
< ZL. tụ điện có điện
dung thay đổi đƣợc, khi dung kháng là ZC
1
= 400 và ZC
2
= 240 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị.
Để điện áp hiệu dụng trên R cực đại thì giá trị của C là.
A.
2
10
4
(F) B.
4
10
(F) C.
3
10
4
(F) D.
4
10
4
(F)

Câu 3.23: Cho mạch điện gồm AM nt MB. Đoạn AM có 1 phần tử R, đoan MB có cuộn dây với L thay đổi
và C . Đặt vào 2 đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi f=50Hz . Điều
chỉnh L=L
1
=2/5 (H) để UMBmin thì P=240W và I=2
2
A . Điều chinh L=L
2
de ULmax . Tính độ lệch
pha giữa U
L
và UAB khi L=L
2

A.60 B.53 C.73 D.37
Câu 3.24: Mạch xoay chiều RLC mắc nt. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là u = U
0
.cos( t) chỉ. Chỉ có thay
đổi đƣợc. Điều chỉnh thấy khi giá trị của nó là
1
hoặc
2
(
2
<
1
) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn
cƣờng độ hiệu dụng cực đại n lần ( n>1). Biểu thức tính R là:
A. R =
1n.L

2
21
B.R =
1n
)(L
2
21
C. R =
1n
)(L
2
21
D.R=
1n
L
2
21

Câu 3.25: mạch RLC có L thay đổi đƣợc khi L=1/ H thì cƣờng độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại
công suất đạt 100w . khi L=2/ thì UL đạt giá trị cực đại và U
L
= 200V . tình tần số góc của mạch điện trên
A. 100 B. 200 C. 50 D. 150
Câu 3.26: Một mạch điện gồm 3 đoạn mạch mắc nối tiếp AM, MN, NB lần lƣợt chứa điện trở thuần R, tụ C
có thể thay đổi đƣợc, cuộn dây. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều u=90
2
cos(100πt).
V
1
, V

2
, V
3
,V4 là 4 vôn kế đo lần lƣợt U
AM
, U
MN
, U
NB
, U
MB
. V
1
chỉ 40V, V
2
chỉ 40V, V
3
chỉ 70V.
Điều chỉnh C để số chỉ V
4
cực tiểu. Giá trị V
4
khi đó là:
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

18
A.49,77V. B.42V. C.90V. D.57,3V.

Câu 3.27: Đặt điện áp xoay chiều u = U
2
cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi đƣợc. Điều chỉnh L để điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng
ở 2 đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là:
A. 64 V. B. 80 V. C. 48 V. D. 136 V.
Câu 3.28: Đặt điện áp xoay chiều u = U
2
cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào 2 đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/π(H) và tụ điện có điện dung C thay đổi
đƣợc. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị
cực đại đó bằng U
3
. Điện trở R bằng:
A: 20 Ω. B. 10
2
Ω. C. 20
2
Ω. D. 10 Ω

Câu 3.29: Mạch xoay chiều RLC, có điện dung C thay đổi biết rằng ứng với 2 giá trị của C là C
1
và C
2
thì
U
C
có giá trị bằng nhau. Tìm C theo C
1

và C
2
để U
Cmax
.
A. C=C
1
+C
2
B. C=
2
CC
21
C. C=
21
CC
D. C=
21
21
CC
C.C

Câu 3.30: Cuộn dây không thuần cảm có r = 100 , ZL = 100
3
mắc nối tiếp với mạch điện X gồm hai
trong ba phần tử Rx , Lx , Cx Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều, thấy rằng sau khi hiệu
điện thế trên cuộn dây đạt cực đại thì 1/12 chu kỳ sau hiệu điện thế trên hộp X đạt cực đại. Trong hộp X
chứa các phần tử thỏa mãn:
A. C
x

và R
x
với
3
1
ZCx
Rx
B. L
x
và R
x
với
3
1
ZLx
Rx

C. L
x
và R
x
với
3
ZLx
Rx
D. C
x
và R
x
với

3
ZCx
Rx

Câu 3.31: Cho mạch điện xoay chiều gồm R = 100 cuộn dây thuần cảm L=
5,1
H và tụ C =
4
10
F mắc
nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u= U.
2
.cos t(V). Cho biến đổi đƣợc. Điều chỉnh ω để
điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó là 300V. Hệ số công suất và
công suất của mạch khi đó là :
A.cosφ=
5
2
; P = 200W B.cosφ=
5
1
; P = 400W
C.cosφ=
5
2
; P = 400W D.cosφ=
5
1
; P = 200W



Hướng dẫn đề nghị:
Câu 3.1: C thay đổi uCmax  uRL vuông pha u 
2
0
2
0
2
11
)275(
1
RLAB
UU
.
Mặt khác dựa trên vecto quay 
1
)625()675(
2
0
2
2
0
2
RLAB
UU

Đặt 1/U
o
2
= x  33750.x + 3750(1/11250-x)=1  30000.x =2/3  x = 1/45000

 U
0
= 150
2
 U=150V
Câu 3.2: f
1
 U
Rmax
 1/LC =
1
2
; f
2
đề U
RL
không phụ thuộc R Z
RL
= Z  2ZL=ZC  1/LC = 2
2
2


1
=
2
.
2
 f
2

= f
1
/
2

Câu 3.3: thay đổi C để U
RCmax
 U
L
=
2
4
22
CRC
UUU
 (2U
L
– U
C
)
2
= 4U
R
2
+U
C
2
(x=U
C
)

 (200-x)
2
= 80000+x
2
= 40000-400x+x
2
 U
C
=100
Câu 3.4:
Do giả thiết tìm để có Pmax  X có R và L và ’
2
= 1/LC(1)
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

19
Vì i nhanh pha hơn u  với ZL<ZC, Z=U/I=75
Tan(45)=|ZL-ZC|/R=1 , Z
2
= R
2
+(ZL-ZC)
2
= 2R
2
 R = Z
2

2
= 75  1-LC
2
= RC (2)
(1),(2) 
.RC
'
1
2
2
 ’ =
RC1
2
= 200
Câu 3.5:
tan( ) = ZL/R = 1/
3
 = 30
0
 =60
0

Định lý hàm sin :
)30cos().60sin(2
MBAM
)60sin(
U
)30sin(
MB
)90sin(

AM

Để (AM+MB)
max
thì cos(30- )=1  =30
U
R
= cos( ).U và U
MB
= U  ZC = R .
R
MB
U
U
=80
C =
8
10
100.80
1
3

Câu 3.6:
R thay đổi để P
Rmax
 R
2
= r
2
+(ZL-ZC)

2
 r<75
Z
2
= (75+r)
2
+ (ZL-ZC)
2
 Z
2
= (75+r)
2
+ 75
2
– r
2
= 2.75
2
+ 2.75.r  Z =
)r75(65

Để Z nguyên  75<75+r = 6k
2
< 150  3,5 < k < 5  k=4  r=21
Mặt khác U
cmax
 ZC =
ZL
ZL)rR(
22

ZL
ZL
)rR(
2
 ZC-ZL =
72
ZL
9215

ZL = 9215/72 và ZC = 199,986 ~ 200
Câu 3.7:
ZL = 30 , ZC=60,R
0
=10
Uc=I.Zc = U.Zc/Z để Ucmax khi R thay đổi  R=0  Uc = U
1
= ZC
2
2
0
)ZCZL(R
U
=
5
U103

f thay đổi để Ucmax  U
cmax
= U
2

=
U.206,1
C)RR(LC4)RR(
UL2
22
00

U
1
/U
2
= 1,577 ~ 1,578
Câu 3.8:
Th1 : 2 giá trị cho cùng I 
1
.
2
= 1/LC  ZL
1
=ZC
2
hay ZC
1
=ZL
2
và I =
22
)1ZC1ZL(R
U


Th2 : thay đổi để I
max
 Cộng hƣởng :
2
= 1/LC và I’=U/R=I.
2
 2R
2
= R
2
+(ZL
1
-ZC
1
)
2

 (ZL
1
-ZC
1
)
2
= R
2
 (ZL
1
-ZL
2
) = R = L(

1
-
2
) = L.300 = 100
Câu 3.9:
C thay đổi Ucmax  uRL vuông pha u  cos( ) = U/Uc =
3
1

tan( )=ZL/R  R = ZL/tan( ) = 10
2

Câu 3.10:
Do tính tỷ lệ với tốc độ quay nên Đặt : E=k.n ; ZL=k
1
.n ; ZC=k
2
/n
n=30  ZC=R k
2
=30R
n=40  U
C
=
40
k
2
2
2
1

2
)
40
k
k40(R
k40
 U
cmax
khi 40
2
k
1
=k
2
= 30R
I =
2
2
2
1
2
2
2
2
1
2
)
n
k
k(

n
R
k
)
n
k
nk(R
nk
(đặt t=1/n
2
)

AM
MB
AB


U
U
RL
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

20
để I
max
 y = (R
2

t + k
1
2
– 2k
1
k
2
t + k
2
2
.t
2
)min
 t = -b/2a =
120n
30.2
1
40
1
k2
R
k
k
k.2
Rkk2
22
2
2
2
2

1
2
2
2
21
(v/s)
Câu 3.11:
U
c
= Zc.I = Zc.
Z
U
 U
C
=
22222
)1LC(CR
U

Đặt y =
22222
)1LC(CR
và t =
2

 y = R
2
.C
2
t + 1-

222
tCLt.LC2
= t
2
L
2
C
2
– (R
2
C
2
-2LC).t + 1
t
1
,t
2
cho cùng y  t
1
+t
2
= -b/2a và t
0
cho y
min
 t
0
= -b/2a  2t
0
= t

1
+t
2

1
2
+
2
2
= 2
0
2

Câu 3.12: L thay đổi để U
Lmax
u
RC
vuông pha u  vẽ hình vecto  U
2
= U
L
( U
L
-U
C
)  U
L
= 300V
Câu 3.14:
Thay đổi C mà U

c
không đổi 
22
21
RZL
ZL.2
ZC
1
ZC
1

Thay đổi C để Ucmax 
22
RZL
ZL
ZC
1


21
ZC
1
ZC
1
ZC
2

21
C
1

C
1
C
2

3
10.2
10.3
2
C10.3
C
2
4
4
4

Câu 3.15:

1
=100 và
2
=120 cho cùng I 
1
.
2
=1/LC

0
cho I
max


1
.
2
=
0
2

1
<
0
<
2

Dựa trên đồ thi I theo  I’ > I


Câu 3.16:
P = R.
2
1
2
21
4
2
2
2
2
2
2

2
2
1
2
2
2
2
2
1
2
22
k
n
kk
2
n
k
n
R
k
R
)
n
k
k(
n
R
k
R
)

n
k
nk(R
nk

Đặt t = 1/n
2
 ms = k
2
2
.t
2
- (2k
1
k
2
-R
2
)t + k
1
2

2 giá trị t cho cùng CS  t
1
+t
2
=-b/a
Giá trị t
0
cho P

max
 t
0
= - b/2a
t
1
+ t
2
= 2t
0
hay
2
0
2
2
2
1
n
2
n
1
n
1

Câu 3.17: A….L,r… M……C…….B
Dùng vecto quay với ĐLHcos : U
2
= U
AM
2

+ U
MB
2
- 2U
AM
.U
MB
.cos( )
Cos( )=0,5  U
L
= U
AM
/ 2 = 25  U
L
/U
C
=ZL/ZC = LC.
0
2
= 10/7
f
1
 I
max
 LC
1
2
= 1 
0
2

= (10/7).
1
2
 f
0
= 50HZ
Câu 3.18:
Do ZL không đổi  U
L
không đổi thì I không đổi  Z không đổi hay 2ZL = ZC1+ZC2ZL=300
 I
1
= UL/ZL = 1/3  U = I
1
.Z
1
=I
1
.
22
)ZCZL(R
= 100
3
2

C thay đổi đển U
Lmax
 Chƣởng điện  U
L
= ZL.U/R = 100

2


Câu 3.19:
f
0
 U
Rmax
 cộng hƣởng điện 
0
2
= 1/LC (1)
I

0
1
2
I
m
I
1
=I
2
=I
3
I’

U
MB
U

AM

U

U
L
U
R

Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

21
f
1
 U
Lmax
 2 f
1
=
2
R
C
L
C
1
2
(2)

f
2
 U
cmax
 2 f
2
=
L
2
R
C
L
2
(3)
(1)(2)(3)  4
2
f
1
f
2
=1/LC=4
2
f
0
2
 f
0
=
21
ff


Câu 3.20:
Định lý hàm cos : U
2
= Ud
2
+U
C
2
-2U
d
.U
C
.cos( )  cos( )=3/5
Do R,ZL không đổi  không đổi
Th2 khi C thay đổi để Ucmax  ud vuông pha u  sin( )=U/Uc
U
cmax
= 60V
Câu 3.22:
C1,C2 cho cùng Uc 
22
21
RZL
ZL2
ZC
1
ZC
1
 ZL

2
/150 -2ZL + 400/3 = 0
 ZL=200 v ZL=100 (Loại)
C cho U
Rmax
 Cộng hƣởng  ZC=ZL=200  ZC
Câu 3.23:
L thay đổi để U
Mbmin
 Cộng hƣởng : ZL
1
=ZC=40  P=U.I =(R+R
0
).I
2
 U=60
V2
và (R+R
0
)
= 30  tan( )=(R+R
0
)/ZC = 3/4
L thay đỗi đễ U
Lmax
 u
RC
vuông pha u, do ZC,R+R
0
không đổi  góc hợp bởi U và U

L
là = 37
0

Câu 3.24: Giống bài 3.8
Chỉnh
1
,
2
cùng giá trị I=I
max
/n 
1
.
2
= 1/LC và
R.n
U
)ZCZL(R
U
2
11
2

 ZL
1
=ZC
2
hay ZL
2

=ZC
1
và R
2
+(ZL
1
-ZC
1
)
2
= n
2
.R
2
 ZL
1
-ZL
2
= R
1n
2

1n
)(L
R
2
21

Câu 3.25:
L thay đổi để P

max
 P=U
2
/R = 100 (1)
ZL = 2ZL
1
=2ZC và do L thay đổi U
Lmax
 ZL =
ZC
RZC
22
và u
RC
vuông pha u
 ZC=R  dùng giản đồ  U=U
L
/
2
= 100
2
(V)
Thế vào (1)  R=200  ZL
1
=ZC=200  = 200 (rad/s)

Câu 3.26:
A… R……M… C… N… L,r…….B
A….V
1

… M… V
2
….N… V
3
…….B
U
RC
= 40
2
và =45
0

Định lý hàm cos: V
3
2
= U
RC
2
+U
2
-2U.U
RC
.cos( )  = 51,05
0
 = 83,94
0

Sin( ) = (U
R
+ U

r
)/U  U
r
= 49,49V  R=0,808r
Khi V
4
cực tiểu thì cộng hƣởng điện  V
4
chỉ U
r
= U – U
R
 U
r
= 49,77V

Câu 3.27:
Thay đổi L để U
Lmax
u
RC
vuông pha u  dùng giản đồ  U
2
=U
L
(U
L
-U
C
) 

U = 80V
Câu 3.28:
C thay đổi Ucmax  uRL vuông pha u  giản đồ
sin( ) = U/Uc = 1/
3
 tan( ) =
ZL
R
=0,707  R = 10
2


U
C
U
d
U

U
L
U
R

U
RC
U

U
L
U

C
R+R
0


70
40
2

90




40

40
U
RL
U
U
C
U
R
U
L
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!


22
Câu 3.29:
C thay đổi Uc không đổi 
22
21
RZL
ZL2
ZC
1
ZC
1

C thay đổi để Ucmax 
22
RZL
ZL
ZC
1


ZC
2
ZC
1
ZC
1
21
 C =
2

CC
21

(Chứng minh cụ thể bài toán trên)
U
C
= Zc.I = Zc.
2
2
2
1
Zc
ZL
Zc
R
U
Z
U

Đặt t=
Zc
1
 ms =
2
22
1t.ZLt.R
=
1t.ZL2tZLt.R
2222
= (ZL

2
+R
2
)t
2
– 2ZLt + 1
+ 2 giá trị t
1
,t
2
cho cùng ms  t
1
+t
2
=
22
RZL
ZL2

22
21
RZL
ZL2
ZC
1
ZC
1

+ giá trị t cho ms nhỏ nhất  t =
)RZL(

ZL
22

22
RZL
ZL
ZC
1

 2t = t
1
+t
2
hay
21`
Zc
1
Zc
1
Zc
2
 C =
2
CC
21

Câu 3.30:
tan(
d
) = ZL/R =

3

d
= 60
0

t=T/12  =t. = /6 vậy u
d
nhanh pha hơn ux 1 góc /6
Giản đồ : tan( /6) = ZL
x
/R =
3
1

3
Zx
Rx

Câu 3.31:
Thay đổi để U
cmax
 =
L
2
R
C
L
2
=

3
200
 tan( ) =
2
1
100
150100
R
ZCZL

Cos( )=
5
2
và P = R.I
2
= R.
2
2
Zc
Uc
=100.
W400
150
300
2
2

U
R
U

L
U
d
U
x
Ur
x
UL
x
d
/6
/6
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

23
DẠNG 4: CÔNG SUẤT

Câu 4.1: Cho mạch điện xoay chiều có CR
2
< 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
biểu thức u=U
2
cos( t), trong đó u không đổi, biến thiên. Điều chỉnh giá trị của để hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi đó U
L
=0.1 U
R

. Tính hệ số công suất của mạch.
A. 0,99 B. 0,1967 C. 0,24 D. 0,236
Câu 4.2:Một mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số góc thay đổi đƣợc.
Với =50 (rad/s) thì hệ số công suất là 1. Với =150 (rad/s) thì hệ số công suất là
3
3
.
Với = 100 (rad/s) thì hệ số công suất gần đúng là:
A. 0,689 B. 0,783 C. 0,874 D. 0,866
Câu 4.3: Đặt một điện áp hiệu dụng không đổi U
AB
=
2150
V vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây
không thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở R. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn
dây lần lƣợt là 70V; 120V. Công suất tiêu thụ trên mạch là 75W. Giá trị của R là
A. 65,3( ). B. 115,7( ). C. 160( ) . D. 140( ) .
Câu 4.4: Đặt điện áp xoay chiều u =U
2
cos(100 t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn
dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai
trƣờng hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng
A.
5
1
B.
5
2
C.
3

1
D.
3
2

Câu 4.5: Cho mạch AB gồm đoạn AM chứa R, MN chứa tụ C và NB chứa cuộn dây. Đặt vào U=120
3
(V)
không đổi, f=50Hz, thì đo đc U
MB
=120, u
AN
lệch pha /2 u
MB
, đồng thời u
AB
lệch pha /3 với u
AN
. Công
suất tiêu thụ của mạch khi đó 360W. Nếu nối tắt 2 đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ đoạn mạch.
A. 540W B. 720W C. 180W D. 360W
Câu 4.6: Một động điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 16 . Khi mắc mạch vào mạng điện có điện áp
hiệu dụng là 220V thì sản ra công cơ học là 160 W . Biết hệ số công suất là 0,8 . Bỏ qua hao phí . Hiệu
suất động cơ là :
A: 90,9% B. 9,9% C. 9,09% D. 80%
Câu 4.7: Cho mạch RLC nối tiếp.biết L=CR
2
. Hai đầu mắc vào nguồn xoay chiều ổn định .mạch có cùng hệ
số công suất với
1

=75(rad/s) và
2
=150(rad/s).tính hệ số công suất của đoạn mạch?
A. 0,8 B. 0,9 C. 0,816 D. 0,707
Câu 4.8: Trong một giờ thực hành 1 học sinh muốn một quạt điện loại 180V-120W hoạt động bình thƣờng
dƣới một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học
sinh đó để biến trở có giá trị 70 thì đo thấy cƣờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công
suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thƣờng thì phải điều chỉnh biến trở nhƣ thế nào?
A. Giảm đi 20 B. Tăng thêm 12 C. Giảm đi 12 D. Tăng thêm 20
Câu 4.9: Một mạch điện xoay chiều măc theo thứ tự gồm đoạn AM là một cảm thuần , đoạn MN là điện trở
đoạn NB là tụ điện .đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì đo đƣợc U
AN
=200(V), U
MB
=150(V)
đồng thời U
AN
lệch pha /2 so với U
MB
. Dòng điện chay qua mach là i=2cos(100 t). công suất tiệu thụ của
mạch là.
A. 200W B. 120
2
(W) C. 75W D. 75
2
W
Câu 4.10: Mạch xoay chiều RLC đƣợc mắc vào hai cực của máy phát điện xoay chiều. Khi rôto của máy
quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch tiêu thụ công suất P và hệ số công suất của mạch là
2
1

; Khi rôto của
máy quay với tốc độ 2n vòng/phút thì mạch tiêu thụ công suất 4P. Hỏi khi rôto của máy quay với tốc độ
2
n vòng/phút thì mạch tiêu thụ công suất là bao nhiêu?
A. P B.2P C.3P D.4P
Câu 4.11: Cho mạch điện gồm cuôn dây nối tiếp với tụ C.Đặt vào 2 đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
ổn định u=48
2
cos(wt)V.Dùng vôn kế để đo điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện thì thấy chỉ số
của chúng lần lƣợt là 60V và 36V.Cho C thay đổi thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị cực đại là:
Diễn Đàn Thƣ Viện Vật Lý thuvienvatly.com/forums
2013

Kết nối cộng đồng, sẻ chia tri thức!

24
A.60V B.96
2
V C.64
2
V D. 60
2
V
Câu 4.12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến
trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R
1
lần lƣợt là U
C1
, U

R1
và cos
1
; khi biến trở có
giá trị R
2
thì các giá trị tƣơng ứng nói trên là U
C2
, U
R2
và cos
2
. Biết U
C1
= 2U
C2
, U
R2
= 2U
R1
. Giá trị của
cos
1
và cos
2
là.
A.
3
1
)cos(

1
,
5
2
)cos(
2
B.
5
1
)cos(
1
,
3
1
)cos(
2

C.
5
1
)cos(
1
,
5
2
)cos(
2
D.
22
1

)cos(
1
,
2
1
)cos(
2

Câu 4.13: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở R = ZC = 100 một nguồn điện tổng
hợp có biểu thức u = [100
2
cos(100 t + /4) + 100]V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
A. 50W B. 200W C. 25W D. 150W
Câu 4.14: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R1 = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=
)F(
4
10
3
, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R
2

mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi
thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lƣợt
là:
)t100cos(150u),
12
7
t100cos(250u
MBAM

. Hệ số công suất đoạn mạch AB là.
A. 0,84 B. 0,71 C. 0,95 D. 0,86
Câu 4.15: Đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có C thay đổi, đặt điện áp u=U
2
cos( t)(V), khi C=C1 thì
công suất mạch là P=200W và có dòng điện i=I
2
cos( t+ /3)(A). Khi C=C2 thì công suất mạch cực đại.
Tìm công suất này.
A. 400W B. 200
2
W C. 800W D. 300W
Câu 4.16: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc
hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt này có các giá trị định
mức: 220V - 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và
cƣờng độ dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R
bằng.
A. 180 B.354 C. 361 D. 267
Câu 4.17: Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử L và R với điện trở R = ZL = 100 một nguồn điện tổng
hợp có biểu thức u = [100
2
cos(100 t + /4) + 100]V. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
A. 50W B. 200W C: 25 W D: 150W.
Câu 4.18: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, L = 1/π (H), điện áp hai đầu đoạn mạch là u=100
2
cos100 t(V)
. Mạch tiêu thụ công suất 100W. Nếu mắc vào hai đầu L một ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể thì
công suất tiêu thụ của mạch không đổi. Giá trị của R và C là:
A. 100 ;
)F(

10.2
4
B. 50 ;
)F(
10.2
4
C. 100 ;
)F(
10
4
D. 50 ;
)F(
10
4

Câu 4.19: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào
nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là nhƣ
nhau và công suất tiêu thụ của mạch là P. Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì công suất tiêu thụ của mạch là
P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P?
A. P’ = P B: P’ = 2P C: P’ = 0,5P D: P’ = P/
2

Câu 4.20: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều
u = 250
2
cos100πt(V) thì cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và i lệch pha so với u góc
60
0
. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cƣờng độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp
hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:

A. 200W B. 300W C. 200
2
W D. 300
3
W
Câu 4.21: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm tụ điện

×