Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH LỄ KỶ NIỆM 82 NĂM NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20/10/1930 - 20/10/2012 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.55 KB, 43 trang )


LÔ kû niÖm
82 n¨m ngµy phô n÷ viÖt nam
20/10/1930 – 20/10/2012

NhiÖt liÖt chµo mõng
ngµy phô n÷ viÖt nam
20 - 10

phô n÷ viÖt nam
Anh hïng – BÊt khuÊt
Trung hËu - §¶m ®ang
20 - 10

NhiÖt liÖt chµo mõng
ngµy phô n÷ ViÖt nam
20 - 10

lÞch sö
ngµy phô n÷ ViÖt nam
20 - 10

Cách đây 82 năm (20/10/1930), Hội
Phụ Nữ phản đế Việt Nam đã được
thành lập. Đó là tổ chức tiền thân của
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam.


Từ khi ra đời, Hội liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam đã tập hợp rộng rãi các
tầng lớp phụ nữ, đấu tranh giải


phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
và giải phóng phụ nữ theo đường lối
của Đảng.

Đảng chỉ rõ: "Nếu giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp mà chưa giải
phóng phụ nữ thì Cách mạng mới
chỉ là một nửa".
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
"Giang sơn gấm vóc Việt Nam là do
phụ nữ Việt Nam, trẻ cũng như già
dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ".

Phụ nữ đã là một phần không thể thiếu góp vào thành công của cách mạng Việt Nam, trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong công cuộc xây dựng đất nước, phụ nữ đã có những đóng
góp quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

Hiện nay, phong trào phụ nữ ở Việt Nam đã đ ợc Liên Hiệp Quốc đánh giá là Phụ nữ Việt Nam tham
gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới và ngày Phụ nữ Việt Nam 20 - 10 đ ợc tổ chức long trọng ở
các cơ quan, đoàn thể ở nơi có phụ nữ làm việc và tham gia, ng ời phụ nữ thì đ ợc tặng hoa (Hoa Hồng đ
ợc dùng để tặng phụ nữ trong ngày này nhiều nhất) và tặng quà. Các hoạt động tr ớc ngày
phụ
nữ Việt nam 20-10
rất rầm rộ và đều h ớng về phụ nữ.

Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

là tổ chức chính trị - xã hội, tập hợp rộng rãi các tầng lớp
phụ nữ Việt Nam.
Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành

viên của Liên đoàn phụ nữ dân chủ quốc tế và Liên đoàn
các tổ chức phụ nữ ASEAN (Hiệp Hội các nước Đông Nam
Á). Hội tham gia tích cực trong các hoạt động vì hoà bình,
đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc và tiến bộ xã hội trên
toàn thế giới.


Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:

MỤC ĐÍCH: là hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của
phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính
đáng của phụ nữ.

CHỨC NĂNG:

1. Đại diện, bảo vệ quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích hợp
pháp và chính đáng của phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng,
tham gia quản lý Nhà nước;

2. Đoàn kết, tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ
chức hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:
• NHIỆM VỤ:
• 1. Tuyên truyền, vận động, giáo dục phụ nữ giữ gìn, phát huy phẩm
chất đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc và phụ nữ Việt Nam; tổ
chức, tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực về
mọi mặt, tích cực thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an

ninh - quốc phòng, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc.
• 2. Tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện luật
pháp, chính sách về bình đẳng giới, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của phụ nữ; tham mưu, đề xuất chính sách với Đảng, Nhà
nước về công tác phụ nữ nhằm tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện bình
đẳng và phát triển.
• 3. Tập hợp các tầng lớp phụ nữ, phát triển hội viên, xây dựng tổ chức
Hội vững mạnh; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
• 4. Đa dạng các nguồn thu hợp pháp để xây dựng và phát triển quỹ Hội,
hỗ trợ chohoạt động của Hội.

5. Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộ
trong khu vực và thế giới vì bình đẳng, phát triển và hoà bình.

Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:

HỘI VIÊN: 13.628.174 (tính đến tháng 06/2007)

HỆ THỐNG TỔ CHỨC: gồm 4 cấp

1. Trung ương

2. Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi là cấp tỉnh)

3. Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và tương
đương (gọi là cấp huyện)

4. Xã, phường, thị trấn và tương đương (gọi là cấp xã).


Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:

CƠ QUAN LÃNH ĐẠO CAO NHẤT Ở MỖI CẤP HỘI là
Đại hội đại biểu phụ nữ hoặc Đại hội toàn thể hội viên của
cấp đó.
Đại hội đại biểu phụ nữ các cấp tổ chức 5 năm một lần.
Trường hợp đặc biệt do Hội liên hiệp phụ nữ cấp trên trực
tiếp xem xét, quyết định.
Đại hội chỉ hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số đại biểu được triệu
tập tham dự.
Thành phần, số lượng đại biểu Đại hội cấp nào do Ban
Chấp hành cấp đó quyết định và triệu tập.

Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam:
• Thành phần đại biểu chính thức của Đại hội mỗi cấp gồm: Uỷ viên Ban
Chấp hành đương nhiệm; Đại biểu bầu từ dưới lên; Đại biểu chỉ định
(không quá 10%).

- Ban Chấp hành các cấp do Đại hội cấp đó bầu ra là cơ quan lãnh đạo
cao nhất giữa 2 kỳ Đại hội.

- Ban Chấp hành TW Hội bầu ra Đoàn Chủ tịch, Chủ tịch và các Phó
Chủ tịch.
• - Ban Chấp hành các cấp (tỉnh, huyện, cơ sở) bầu ra Ban Thường vụ,
Chủ tịch, các Phó Chủ tịch.

THƯ CHÚC MỪNG
CỦA CHỦ TỊCH UỶ BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM HUỲNH ĐẢM
NHÂN DỊP KỶ NIỆM 79 NĂM NGÀY THÀNH LẬP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM

(20/10/1930 – 20/10/2009)
Kính gửi: Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 –
20/10/2009), thay mặt Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tôi xin gửi đến Ban
Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, các mẹ Việt Nam anh hùng, nữ
anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động cùng toàn thể cán bộ, hội viên, phụ nữ cả
nước lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 79 năm qua
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết các tầng lớp phụ nữ Việt Nam đóng
góp xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tôi tin tưởng rằng, với truyền thống anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, Hội Liên
hiệp phụ nữ Việt Nam, tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự
lực, tự cường, năng động, sáng tạo, tự tin tham gia xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đẩy
mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Chúc Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam không ngừng lớn mạnh, phát huy tốt vai trò là
thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ mới.
Chào thân ái
HUỲNH ĐẢM
(đã ký)

Những tấm g ơng phụ nữ tiêu biểu
qua các thời kỳ dựng n ớc, giữ n ớc

Hai bà Tr ng

Bà Triệu

Thái hậu D ơng Vân Nga


Lý Chiêu Hoàng
Nữ T ớng Lê Chân, Bùi Thị Xuân

Hai Bµ Tr ng
Bà Trưng quê ở Châu Phong
Giận người tham bạo thù chồng chẳng
quên
Chị em nặng một lời nguyền
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân
Ngàn tây nổi áng phong trần
Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành
Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta
Ba thu gánh vác sơn hà
Một là báo phục hai là Bá Vương
Uy danh động tới Bắc Phương
Hán sai Mã Viện lên đường tấn công
Hồ Tây đua sức vẫy vùng
Nữ nhi địch với anh hùng được sao!
Cẩm Khê đến lúc hiểm nghèo
Hai Bà thất thế cùng liều với sông!
Trước là nghĩa, sau là trung
Kể trong lịch sử anh hùng ai hơn.

Những tấm g ơng phụ nữ tiêu biểu
trong các thời kỳ cách mạng của thế kỷ xx
và trong công cuộc đổi mới đất n ớc
Nhà cách mạng Chiến

sĩ cộng sản:
Nguyễn Thị Minh Khai

B sinh ti xó Vnh Yờn, thnh ph Vinh, tnh Ngh An. Thu nh
sng cựng m xó c Tựng, c Th, tnh H Tnh.

Nm 1930, b gia nhp ng Cng sn ụng Dng, ph trỏch
tuyờn truyn, hun luyn ng viờn ti Trng Thi, Bn Thy. Sau
ú, b sang Hng Cng lm th ký cho Nguyn i Quc vn
phũng chi nhỏnh ụng phng b ca Quc t Cng sn.

Nm 1931, b b bt ti Hng Cng, b kt ỏn v giam õy.

Nm 1934, b ra tự v c ụng phng b Quc t Cng sn c
lm i biu chớnh thc i d i hi VII Quc t Cng sn ti
Moskva cựng vi Lờ Hng Phong. Sau ú b thnh hụn vi Lờ Hng
Phong v hc ti trng i hc Phng ụng.

Nm 1936, b c c v nc truyn t ch th ca Quc t Cng
sn v c c vo X y Nam k, gi chc Bớ th Thnh y Si
Gũn - Ch Ln, mt trong nhng ngi lónh o cao tro Cỏch
mng 1936-1939 Si Gũn. Thi gian ny, b ly bớ danh l Nm
Bc.

Nm 1940, b b bt ngay sau phiờn hp ca x y Nam k v ph
bin ch trng khi ngha v b giam ti Khỏm ln (Si Gũn). Tuy
nhiờn, b vn liờn lc vi bờn ngoi v vn tip tc lónh o phong
tro u tranh.

Sau khi Khi ngha Nam k tht bi, b b thc dõn Phỏp kt ỏn t

hỡnh v b x bn ti Ngó ba Ging, Húc Mụn ngy 26 thỏng 8 nm
1941.

Nữ Anh hùng liệt sĩ Hoàng Ngân:
Chị Phạm Thị Vân, bí danh Hoàng Ngân đã hy sinh vào một
ngày đầu Thu năm 1949 tại căn cứ địa Thái Nguyên.
Năm 1956 mộ Hoàng Ngân đã được Bác Hồ giao cho Hội
LHPN VN, Văn phòng Quốc hội cùng gia đình và địa
phương làm lễ đưa hài cốt người nữ anh hùng về nằm cạnh
mộ anh Hoàng Văn Thụ ở nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội.
Ngày 22/4/2009, TW Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức truy tặng
Huân chương Hồ Chí Minh cho liệt sĩ Hoàng Ngân -
Nguyên Bí thư Ban chấp hành TW Đoàn Phụ nữ cứu quốc
Việt Nam, Bí thư Đảng đoàn phụ nữ TW - một trong những
lãnh tụ xuất sắc của phong trào phụ nữ Việt Nam và của
Hội LHPN Việt Nam.
Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao Huân chương Hồ Chí Minh cho đại
diện gia đình liệt sĩ Hoàng Ngân

Nguyễn Thị Định - nữ tướng đầu tiên của
Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Định (còn gọi là Ba Định) sinh tại
xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến
Tre. Năm 16 tuổi bà đã tham gia phong trào
cách mạng địa phương, năm 1938 bà được kết
nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm
1945, bà tham gia giành chính quyền tại Bến
Tre. Khi Chiến tranh Đông Dương nổ ra, năm
1946, bà tham gia tổ chức vượt biển, mở tuyến
chi viện vũ khí cho Nam Bộ.

Sau khi Hiệp định Genève ký kết, bà bí mật ở lại
hoạt động tại Bến Tre. Năm 1959, bà là người
khởi xướng và lãnh đạo phong trào Đồng
Khởi ở Mỏ Cày, Bến Tre và lan rộng ra khắp
vùng Đồng bằng sông Cửu Long và miền
Đông Nam Bộ, hình thành "Đội quân tóc dài"
nổi tiếng.
Năm 1960, bà tham gia xây dựng Quân Giải
phóng miền Nam. Năm 1965, bà nhập ngũ,
giữ chức Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền
Nam.
Năm 1974, bà được phong quân hàm Thiếu
tướng.

Năm 1980, bà được bầu là
Chủ tịch Hội Liên hiệp
phụ nữ Việt Nam. Bà là
đại biểu Quốc hội khoá
VI, VII, VIII và giữ
cương vị Phó Chủ tịch
Hội đồng Nhà nước từ
năm 1987 đến năm
1992.

Sau năm 1976, Nguyễn Thị
Định từ một nữ tướng chỉ huy
kiên cường và mưu lược đã trở
thành nhà quản lí và nhà lãnh
đạo trung thực và liêm khiết,
đặc biệt chăm lo đến những

người dân nghèo khổ, những
người bị oan ức. Bà đã được
Nhà nước Việt Nam và nước
ngoài tặng thưởng nhiều huân
chương, danh hiệu cao quý.

Ngày 2/9/1995, bµ Nguyễn Thị
Định được Nhà nước truy tặng
danh hiệu Anh hùng các lực
lượng vũ trang nhân dân.

Cơ cấu nữ đại biểu Quốc hội
khoá XII
Tổng số ĐBQH: 127 đạt tỷ lệ
25.76%

ĐB nữ ứng cử lần đầu:77.17%

ĐB nữ tái cử: 21.26%

ĐB nữ là đảng viên: 82.68%

ĐB nữ là quần chúng: 17.32%

Nữ đại biểu Quốc hội khoá XII

Độ tuổi:

-Từ 40 tuổi trở xuống: 38.58%


-41 đến 50 tuổi: 44.09%

-51 đến 55: 14.96%

-56 đến 60: 2.36%

Dân tộc

- Dân tộc kinh: 67.72%

- Dân tộc ít người: 32.28%

Trình độ:

-Dưới Đại học: 8.66 %

-Trình độ Đại học:59.06%

-Trên ĐH: 32.28%

×