Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn giải pháp nâng cao hiệu quả dạy –học môn hóa học bằng thí nghiệm thực hành thông qua tính chất của oxi, lưu huỳnh (bài thực hành số 5 tính chất của oxi, lưu huỳnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.77 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
TT
1

2

3

NỘI DUNG
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những điểm mới của SKKN
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận
2.2. Thực trạng vấn đề
2.2.1. Thực trạng chung
2.2.2. Thực trạng đối với giáo viên
2.2.3. Thực trạng đối với học sinh
2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện
2.3.1. Giải pháp thực hiện
2.3.2. Tổ chức thực hiện
2.4. Hiệu quả
Kết luận , kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

Trang
2-3



3 - 12
3
3-4

4 - 11
11 - 12
12 - 13

1

skkn


GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY - HỌC MÔN HỐ
HỌC BẰNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH THƠNG QUA BÀI
THỰC HÀNH SỐ 5:”TÍNH CHẤT CỦA OXI,LƯU HUỲNH”
(Chương trình Hố học 10-Cơ bản)
1. MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoá học là một môn học rất thiết thực với thực tế đời sống và lao động
sản xuất. Nó chuyên nghiên cứu về các chất và sự chuyển hoá của các chất, giúp
ta từ các chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới, đồng thời giúp ta giải thích được
các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống. Tuy nhiên, Hoá học lại là một mơn học
khó đối với học sinh vì nó là một môn khoa học tổng hợp kiến thức của các môn
khoa học tự nhiên và xã hội khác, đồng thời hóa học là một mơn học mà có mối
liên hệ kiến thức ligic không thể tách rời giữa các cấp, các lớp học. Bên cạnh đó
một số em học sinh cịn cho rằng đây là một mơn học phụ nên các em chưa có ý
thức để học tập tốt bộ môn này. Đặc biệt là đối tượng học sinh của trường đầu
vào rất thấp, đa số các em học sinh vào trường đều có học lực yếu, kém, mất căn

bản, ham chơi hơn ham học, hồn cảnh gia đình khó khăn, đa số phụ huynh học
sinh của trường là ngư dân, nơng dân, lao đơng tự do nên trình độ dân trí thấp,
coi nhẹ việc học của con em.
Do đặc trưng của môn học và những quan niệm sai lầm về bộ môn cùng
với đặc thù đối tượng học sinh của trường dẫn đến kết quả là các em không
hứng thú về mơn hố học, dẫn đến tình trạng chay lười suy nghĩ, thụ động trong
việc học. Từ kết quả này lương tâm và trách nhiệm của một người giáo viên
giảng dạy bộ mơn hóa học khiến tơi phải trăn trỡ, suy nghĩ làm thế nào để nâng
cao chất lượng học tập của các em? Để mơn học khơng cịn mang tính đặc thù
khó hiểu tơi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy –học mơn hóa
học bằng thí nghiệm thực hành số 5: Tính chất của Oxi, Lưu huỳnh” với
mục đích làm cho mơn Hóa học ngày càng dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời
sống và lơi cuốn học sinh khi học.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Hiện nay đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh khơng muốn học hóa
học, ngày càng lạnh nhạt với các giá trị thực tiễn của hóa học. Do đó tôi chọn đề
tài trên là nhằm giúp học sinh của mình hiểu được các hiện tượng tự nhiên, tránh
việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hóa học trong
các câu ca dao-tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn
đời sống hàng ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm
chán , xa lạ lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong
mơn học. Đó là mục đích thơi thúc tơi tìm tịi, nghiên cứu sáng kiến trên.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
* Các phương pháp dạy học tích cực.
* Các bài dạy trong chương trình THPT.
* Học sinh bậc trung học phổ thông
2

skkn



1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu kiến thức này tôi tập
trung giải quyết các vấn đề sau:
- Một là nghiên cứu kĩ lý thuyết trong sách giáo khoa.
- Hai là nghiên cứu tình hình thực tiễn ở địa phương để đưa ra những câu
hỏi sát với thực tế giúp học sinh dễ nhận thấy và nắm được vấn đề.
- Ba là nghiên cứu khả năng tiếp thu của học sinh trường …để có những
cách trình bày thật dễ hiểu, phù hợp với đối tượng học sinh.
- Bốn là vận dụng phương pháp giải bài tập vào thực tiễn giảng dạy của
mình, học tập của học sinh, cũng như thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh và
đồng nghiệp, rút kinh nghiệm sữa chữa, bổ sung, hoàn thiện hơn.
1.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Tìm tịi các câu hỏi thực tiễn, các câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài,
các câu ca dao mang hàm ý khoa học hóa học, các bài tập thực tiễn, các phương
pháp dạy học tích cực…Hệ thống lại và trình bày từng vấn đề cụ thể, cách áp
dụng vào từng bài học cụ thể
2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Thực hành thí nghiệm là một vấn đề rất cũ nhưng nếu chúng ta không biết
làm mới nó thì hiệu quả dạy học chỉ là trên sách vở mà thơi. Chính vì vậy mà
cho dù ở phương diện nào thì vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ln là vấn
đề nóng hổi và cần thiết. Đặc biệt là thực hành thí nghiệm trong hố học. Vì mục
đích của thực hành thí nghiệm nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức đã học ở các
bài lí thuyết trước đó. Có những thí nghiệm ở bài lí thuyết giáo viên khơng có
điều kiện biễu diễn cho học sinh quan sát hoặc không thể cho học sinh làm mà
thay vào đó là chỉ cho học sinh quan sát thí nghiệm ảo trên máy chiếu. Và đến
bài thực hành thí nghiệm học sinh mới có cơ hội biễu biễn nhằm chúng minh
cho những gì mà mình đã được học. Cho dù ở góc độ lí do nào đi nữa thì thí
nghiệm thực hành rèn luyện được cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo sử dụng dụng cụ

hoá chất với một lượng nhỏ trong phịng thí nghiệm.
2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
2.2.1. Thực trạng chung:
Để tiến hành được buổi thực hành thí nghiệm đạt kết quả cao thì người giáo
viên phải chuẩn bị dụng cụ hoá chất kĩ càng, chu đáo. Nhưng không phải tất cả các
trường trung học phổ thông đều có phịng thực hành thí nghiệm riêng, do đó để có
được một buổi thực hành cho học sinh giáo viên phải chuẩn bị rất nhiều thời gian
từ khâu chuẩn bị dụng cụ, hố chất rồi sau đó khi đến tiết thực hành phải mang lên
lớp học cho học sinh.Tất cả điều này làm cho giáo viên cảm giác ngại.
2.2.2. Thực trạng đối với giáo viên:
Mặc dù thí nghiệm có vai trị quan trọng như vậy nhưng ở nhiều trường
phổ thơng giáo viên hoá chưa thực hiện được đầy đủ nội dung các thí nghiệm
thực hành đã có quy định trong phân phối chương trình. Có những giáo viên
ngại chuẩn bị dụng cụ, hố chất, rồi dẫn đến là khơng tiến hành thí nghiệm, lấp
3

skkn


vào tiết thực hành đấy lại là tiết bài tập
Nhiều giáo viên khơng đơn đốc học sinh hồn thành bản tường trình ngay
tại lớp mà lại cho học sinh về nhà hồn thành rồi hơm sau mới nạp lại. Điều này
khơng hề khoa học chút nào.Vì đây là một giai đoạn quan trọng trong thì nghiệm
của học sinh. Một số giáo viên đã khơng kiên trì u cầu học sinh viết báo cáo
đúng lúc, cẩn thận và ngắn gọn. Như thế sẽ đánh giá khơng đúng vai trị về mặt
sư phạm của q tình viết báo cố thí nghiệm.
2.2.3. Thực trạng đối với học sinh:
Phần lớn tất cả các học sinh đều rất thích thú với thực hành thí nghiệm.
các tiết thực hành đối với học sinh nhằm thay đổi khơng khí học tập gây hứng
thú cho học sinh. Đối với bộ phận lớn số học sinh là làm thí nghiệm và hồn

thành bản tường trình nghiêm túc, nhưng cũng có những học sinh dựa cớ là đến
buổi thực hành thí nghiệm để được giải lao, nói chuyện, rồi mượn bản tường
trình của bạn để chép nạp.
Có những học sinh khơng chuẩn bị bản tường trình nhà,khơng nghiên cứu
các thí nghiệm trước ở nhà. Hậu quả là đến lớp tiến hành thí nghiệm rất lóng
ngóng, dẫn đến kết quả thí nghiệm khơng cao, thậm chí khơng chính xác.
2.3. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Từ cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề, tôi đã nghiên cứu và đưa ra một
số giải pháp và phương thức tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy
các bài thực hành thí nghiệm.
2.3.1. Giải pháp thực hiện:
2.3.1.1. Phân loại thí nghiệm Hóa học và mức độ tích cực của mỗi loại
thí nghiệm
*. Phân loại thí nghiệm Hóa học
Đối với bộ mơn Hóa học thì có nhiều hình thức thí nghiệm như :
+ Thí nghiệm do tự tay giáo viên biểu diễn trước học sinh gọi là thí
nghiệm biểu diễn của giáo viên
+ Thí nghiệm do học sinh tự làm gọi là thí nghiệm của học sinh, được
chia làm hai loại:
Thí nghiệm của học sinh trong khi học bài mới ở trên lớp để nghiên cứu
sâu hơn nội dung một bài học.
Thí nghiệm thực hành ở lớp học cũng do học sinh tự làm nhưng để ôn tập
củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo làm thí nghiệm.
 
Ngồi các hình thức trên được dùng trong nội khóa cịn có những thí nghiệm
ngoại khóa như các thí nghiệm vui dùng trong các buổi hội vui về hóa học.
* . Mức độ tích cực của mỗi loại thí nghiệm
Mức 1 (ít tích cực): Giáo viên hoặc một học sinh thực hiện thí nghiệm
biểu diễn – học sinh quan sát hiện tượng nhưng chỉ để chứng minh có phản ứng
xảy ra hoặc một tính chất, một quy luật mà giáo viên đã nêu ra.

Mức 2 (tích cực): Học sinh nghiên cứu thí nghiệm do giáo viên biểu
diễn: Học sinh nắm được mục đích của thí nghiệm; quan sát mơ tả hiện tượng;
giải thích hiện tượng; học sinh rút ra kết luận
Mức 3 (Rất tích cực): Nhóm học sinh trực tiếp thực hiện, nghiên cứu thí
nghiệm. Học sinh nắm mục đích thí nghiệm; học sinh làm thí nghiệm; học sinh
4

skkn


quan sát mơ tả hiện tượng; giải thích hiện tượng; rút ra kết luận.
Việc sử dụng có hiệu quả thí nghiệm cần chú ý đến nội dung, vị trí bài
dạy trong chương trình, tính phức tạp của dụng cụ và độc hại của hố chất, kĩ
năng thí nghiệm đã có của học sinh. Với các thí nghiêm độc hại, dễ gây cháy nổ
thì cần được thực hiện bởi giáo viên. Các thí nghiệm đơn giản hơn, giáo viên có
thể giao cho học sinh làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Các thí nghiệm của giáo viên cần tăng cường theo phương pháp nghiên cứu
hạn chế việc sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh hoạ nhằm phát huy tính
tích cực nhận thức của học sinh, rèn luyện tính tự học và tư duy của học sinh.
2.3.1.2. Các hình thức thí nghiệm thường gặp khi nghiên cứu bài mới
*. Thí nghiệm biễu diễn của giáo viên
Thí nghiệm biểu diễn thường là thí nghiệm do giáo viên hoặc một (một
vài) học sinh trình bày ở trên lớp. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của các
thí nghiệm biểu diễn, bản thân tơi ln có gắng thực hiện tốt các nội dung sau:
- Thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng : Nếu thí nghiệm thất bại học
sinh sẽ mất tin tưởng vào bài học và ảnh hưởng xấu đến uy tín của giáo viên.
Muốn làm tốt được điều này, giáo viên phải:
+ Am hiểu bản chất của các hiện tượng Hóa học xảy ra trong thí nghiệm.
+ Nắm vững cấu tạo, tính năng, đặc điểm của từng dụng cụ thí nghiệm
cùng với những trục trặc có thể xảy ra để biết cách kịp thời khi phải sửa chữa.

Muốn vậy, giáo viên phải làm trước nhiều lần trong khi chuẩn bị bài.
+ Giáo viên phải làm trước thí nghiệm để đảm bảo thành công, tránh
trường hợp thí nghiệm thất bại do chất lượng hóa chất, dụng cụ…
- Thí nghiệm phải ngắn gọn một cách hợp lí : Nếu thí nghiệm kéo dài sẽ
khó tập trung sự chú ý của học sinh và dễ cháy giáo án. Muốn vậy giáo viên
phải hạn chế tối đa thời gian lắp ráp thí nghiệm. Thí nghiệm đảm bảo thành cơng
ngay khơng phải làm lại. Nếu thí nghiệm kéo dài có thể chia ra nhiều bước, mỗi
bước coi như một thí nghiệm nhỏ.
- Thí nghiệm phải đảm bảo cho cả lớp quan sát : Để làm tốt điều này,
giáo viên cần phải:
Chuẩn bị dụng cụ thích hợp, có kích thước đủ lớn, có cấu tạo đơn giản thể
hiện rõ được bản chất của hiện tượng cần nghiên cứu.
Sắp xếp dụng cụ một cách hợp lí. Điều này biểu hiện:
+ Chỉ bày những dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, khơng bày la liệt
những dụng cụ chưa dùng đến hoặc chưa dùng xong.
+ Bố trí sao cho cả lớp đêu nhìn rõ. Muốn như vậy nên sắp xếp dụng cụ
trên mặt phẳng cao so với mặt đất, tốt nhất dùng mặt bàn giáo viên. Nếu không
được phải đem đến tận bàn cho học sinh xem. Giáo viên cũng cần chú ý khơng
che lấp thí nghiệm khi thao tác.
- Thí nghiệm phải đảm bảo an tồn cho người và dụng cụ thí nghiệm:
Đối với các chất dễ cháy, nổ phải để xa ngọn lửa và nếu nó bốc cháy thì phải
dùng cát hoặc bao tải ướt phủ lên. Với những chất độc hại như clo, khí SO 2 thì
phải hết sức thận trọng phải bố trí thí nghiệm ở nơi thoáng gió như cạnh cửa
theo hướng hút gió ra ngoài
- Số lượng thí nghiệm trong một bài vừa phải, hợp lý.
5

skkn



Cần tính tốn hợp lý số lượng thí nghiệm cần biểu diễn trong một bài lên lớp
và thời gian dành cho mỗi thí nghiệm. Khơng kéo dài thời gian thí nghiệm trong
một tiết học. Chỉ nên chọn làm một số thí nghiệm phục vụ trọng tâm bài học.
- Để phát huy được tác dụng của thí nghiệm biểu diễn:
+ Thí nghiệm phải được tiến hành hữu cơ với bài học, tuỳ vào mục đích
của bài học mà đưa thí nghiệm đúng lúc.
+ Thí nghiệm phải tiến hành kết hợp với phương pháp giảng dạy khác
nhất là phương pháp đàm thoại và vẽ hình.
+ Thí nghiệm chỉ có hiệu quả tốt khi có sự tham gia tích cực, có ý thức
của học sinh. Vì vậy giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích của thí
nghiệm, cách bố trí thí nghiệm và các dụng cụ của thí nghiệm. Học sinh trực tiếp
quan sát và rút ra kết luận cần thiết.
*. Thí nghiệm nghiên cứu của học sinh
 Nếu thí nghiệm biểu diễn của giáo viên, học sinh chỉ được nghiên cứu
bằng thị giác và thính giác thì thí nghiệm nghiên cứu bài mới của học sinh giúp
học sinh được trao dụng cụ tận tay và được tự làm thí nghiệm, việc làm quen với
các dụng cụ hóa chất sẽ cụ thể và đầy đủ hơn. Ở đây học sinh được tự tay điều
khiển các quá trình làm biến đổi các chất nên có sự phối hợp giữa họat động trí
óc với hoạt động tay chân trong quá trình nhận thức của học sinh → học sinh
tích cực tham gia xây dựng bài, hình thành các kiến thức, khái niệm một cách
chủ động, kích thích hứng thú của học sinh vì thí nghiệm rèn luyện cho học sinh
nhận thức, phân tích những dấu hiệu, hiện tượng cụ thể bằng kinh nghiệm riêng
của chính mình, thu hút mọi khả năng của học sinh vào nhận thức đối tượng.
Loại thí nghiệm này phù hợp với quá trình giảng bài mới. Tùy vào điều
kiện trang bị cơ sở vật chất giáo viên có thể tiến hành bằng 2 cách:
* Toàn lớp cùng 1 làm thí nghiệm: Nếu điều kiện trang thiết bị hạn chế
từng nhóm làm thí nghiệm khác nhau: Bằng cách này giáo viên nên tổ chức để
tạo điều kiện cho các học sinh trong nhóm lần lượt được làm thí nghiệm. Nếu
khơng thí nghiệm sẽ trở thành thí nghiệm biểu diễn mà trong đó chỉ có một số
em khá, giỏi phụ trách. Nếu thí nghiệm phức tạp thì nên có sự phân cơng giữa

các học sinh trong nhóm. Có thể tiến hành loại bài thí nghiệm này theo phương
pháp: minh họa - nghiên cứu.
2.3.1.3. Các bước lựa chọn phương pháp sử dụng thí nghiệm
Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học và nội dung thí nghiệm được sử dụng.
Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (của Bộ giáo dục đào tạo) để xác định
mục tiêu dạy học. Lưu ý mục tiêu dạy học phải được diễn đạt bằng các động từ
hành động có thể lượng hóa, đánh giá được mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ năng
của HS, nghĩa là cần chỉ rõ các kiến thức, kĩ năng HS cần lĩnh hội ở các mức độ
biết, hiểu, vận dụng,..Mục tiêu được diễn đạt càng chi tiết, cụ thể sẽ định hướng
các hoạt động dạy học.
Bước 2: Xác định được các kiến thức, kĩ năng liên quan mà HS đã có.
GV cần xác định ở các lớp trước, các bài trước HS đã được học kiến thức
cần lĩnh hội chưa (có thể được học rồi nhưng chỉ ở mức độ biết hoặc được giới
thiệu) hay đã được học các kiến thức tương tự chưa, cách tiến hành TN có tương
tự TN nào mà HS đã biết khơng, hay đã được học lí thuyết chung nào liên quan
6

skkn


đến kiến thức cần lĩnh hội,…
Bước 3: Lựa chọn phương pháp sử dụng TN phù hợp. Trên cơ sở xác
định mục tiêu, nội dung TN và kiến thức, kĩ năng đã có của HS, so với bản chất,
nét đặc trưng của mỗi phương pháp sử dụng TN ở trên mà GV có sự lựa chọn
phù hợp.
2.3.1.4. Đánh giá năng lực thực hành thí nghiệm sau mỗi tiết dạy.
Đánh giá năng lực người học là một khâu then chốt trong dạy học. Đối
với việc thực hành thí nghiệm, giáo viên cần tập trung vào các năng lực thực
nghiệm, bao gồm các kỹ năng: hình thành giả thuyết nghiên cứu; thiết kế thí
nghiệm, thực hiện thí nghiệm, phân tích dữ liệu và rút ra kết luận.Việc này dễ

dàng thực hiện được đối với các thí nghiệm trên lớp, bằng cách giáo viên lắng
nghe các giả thuyết của học sinh (thông qua vấn đáp hoặc qua phiếu học tập),
quan sát kĩ năng tiến hành thí nghiệm, và việc thảo luận kết quả thí nghiệm của
học sinh. Tuy nhiên, đối với các thí nghiệm thực tế được giao về nhà, việc đánh
giá chủ yếu dựa vào kết quả học sinh thu thập được và các kết luận tương ứng
được rút ra qua các thí nghiệm. Bên cạnh đó, những thí nghiệm được tiến hành
theo nhóm cần được giáo viên thiết kế phiếu đánh giá cụ thể để các thành viên
trong nhóm tự đánh giá lẫn nhau về q trình thực hiện, từ đó làm căn cứ để
giáo viên đánh giá chung về năng lực hợp tác và năng lực thực hành của học
sinh.
Mẫu bản tường trình như sau: Giáo viên cho học sinh kẻ bảng và chia làm 5 cột:
Ngày ……tháng……năm…..
BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Bài thực hành số:
(Tên bài thực hành)
Họ tên:
Lớp:
Hiện tượng-Giải
Tên thí
Dụng cụ-Hố chấtSTT
thích-Viết PTPƯ
Ghi chú
nghiệm
Cách tiến hành
(nếu có)
1.
2.

Cột thứ 3: Dụng cụ-Hố chất-cách tiến hành: Giáo viên không yêu cầu
học sinh liệt kê dụng cụ gồm những gì, hố chất gồm những gì, cách tiến hành

như thế nào mà phải cụ thể hoá bằng hình vẽ. Bởi nhìn vào hình vẽ giáo viên sẽ
đọc được dung cụ , hố chất gồm những gì và cách tiến hành ra sao.
Cách làm này có ý nghĩa rất lớn: Học sinh phải nghiên cứu kĩ thí nghiệm
mới có thể mã hố dưới dạng hình vẽ. Có như vậy học sinh sẽ thuộc được cách
tiến hành thí nghiệm.
- Giáo viên chia nhóm học sinh và cho mỗi nhóm thực hiện một vài thí
nghiệm nhất định.
- Cuối buổi thí nghiệm, giáo viên cho học sinh báo cáo thí nghiệm sau đó
chiếu lên máy chiếu kết quả các thí nghiệm cho học sinh đối chiếu với phần biểu
7

skkn


diễn thí nghiệm của mình. Việc là này vừa tăng trí tị mị đối với học sinh vì học
sinh ln háo hức muốn biết xem là mình làm có đúng hay khơng, đồng thời các
nhóm có thể nhận xét được phần làm của nhau. Từ đó học sinh hồn thiện báo
cáo vào bản tường trình sẽ đạt kết quả cao hơn.
2.3.2. Tổ chức thực hiện:
Trên cơ sở này tôi mạnh dạn đưa ra phương thức tổ chức thực hiện một buổi
thực hành thí nghiệm để lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp tham khảo và góp ý.
Ví dụ : Hướng dẫn học sinh làm thực hành thí nghiệm bài thực hành số 5:
Tính chất của oxi, lưu huỳnh. (Chương trình Hoá học 10 - cơ bản).
a) Sự chuẩn bị của học sinh: Bản tường trình thí nghiêm theo mẫu
STT
1.

Tên thí
nghiệm
Tính

oxihoa
của các
đơn chất
oxi và
lưu
huỳnh

Dụng cụ-Hố chấtCách tiến hành

Hiện tượng-Giải
thích-Viết PTPƯ
(nếu có)

Ghi chú

a
Khí O2
Dây thép

Than

b)

S (bột)

Fe (bột)

Đèn Cồn

2.


Tính khử
của lưu
huỳnh
Khí O2

S (Bột)

8

skkn


3.

Sự biến
đổi trạng
thái của
lưu
huỳnh
theo
nhiệt độ

S (bột)

Đèn Cồn

b) Giáo án của giáo viên:
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất của oxi, lưu huỳnh

2) Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan
sát và giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng.
II.Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, giá để ống nghiệm, mơi đồng,
thìa xúc hố chất.
- Hóa chất: Dây thép, than, lưu huỳnh (bột), khí oxi, bột sắt
2) Học sinh: Bản tường trình thí nghiệm
3) Phương pháp: Biểu diễn thí nghiệm theo nhóm
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đơng 1:
Giáo viên nêu những u cầu buổi thí
nghiệm.
Lưu ý cho học sinh những nguy hiểm
trong quá trình thực hiện
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh:Bản tường trình thí nghiệm
Hoạt động 2:
Giáo viên chia thành 4 nhóm học sinh:
+ Nhóm 1,2: Làm thí nghiệm 1
+ Nhóm 3: Làm thí nghiệm 2
+ Nhóm 4: Làm thí nghiệm 4
GV: u cầu các nhóm trình bày cách
tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 3:
a)

9


skkn


1.Thí nghiệm 1:Tính oxi hố của
đơn chất oxi và lưu huỳnh
a)
t
4 Fe + 3O2  2Fe2O3
Fe: Chất khử
O2: Chất oxi hố

Khí O2
Dây thép

o

Than

GV:Hãy quan sát và giải thích hiện
tượng?
Viết PTPƯ, xác định số oxi hố và vai
trị của oxi?
-Vì sao thu oxi phải cịn 1 ít nước trong
ống nghiệm?
b)
b)
to

S (bột)


Fe + S  FeS

Fe (bột)

Fe: Chất khử
S: Chất oxi hoá
Đèn Cồn

GV:Hãy quan sát và giải thích hiện
tượng?
Viết PTPƯ, xác định số oxi hố và vai
trị của lưu huỳnh?
Hoạt động 4:

Khí O2

2.Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu
huỳnh

S (Bột)

to

GV:Hãy quan sát và giải thích hiện S + O2  SO2
S: Chất khử
tượng?
Viết PTPƯ, xác định số oxi hoá và vai O2: Chất oxi hố
trị của lưu huỳnh?
10


skkn


Hoạt động 5:

S (bột)

3.Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng
thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ

Đèn Cồn

GV: Hãy quan sát và giải thích hiện
tượng?
- Đặc biệt lưu ý đến trạng thái màu sắc
của lưu huỳnh theo nhiệt độ?
Hoạt động 6:
GV: u cầu các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm.
Sau đó giáo viên chiếu lên máy chiếu
các video thí nghiệm cho học sinh đối
chiếu kết quả bài làm của mình.
GV:Tổng kết và nhận xét buổi thí
nghiệm.
- u cầu học sinh hồn thành vào bản
tường trình thí nghiệm và nạp tường
trình
- u cầu học sinh thu don vệ sinh


- Học sinh báo cáo kết quả thí
nghiệm
- Hồn thành bản tường trình
- Thu dọn vệ sinh

2.4. HIỆU QUẢ
Đối với tôi trong suốt thời gian công tác kể từ năm năm ra trường đã áp dụng
phương pháp dạy: “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học mơn Hố bằng thí
nghiệm thực hành hơng qua bài thực hành số 5:”Tính chất của oxi, lưu huỳnh”
(Chương trình Hố học 10-Cơ bản)”, tơi đã đạt được một số kết quả nhất định.
Học sinh thấy hứng thú hơn mỗi khi đến tiết thực hành thí nghiệm. Sau
tiết thực hành thí nghiệm học sinh cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn khi bước vào
tiết học tiếp theo.
Trong tiết thực hành, tơi đã khéo léo kết hợp hài hồ các phương pháp,
phương tiện trong quá trình lên lớp nên khả năng tư duy vận dụng của học sinh
thu được là rất tốt.
* Kết quả đối chứng:
Thực tế khi áp dụng phương pháp “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy –
học mơn Hố bằng thí nghiệm thực hành hơng qua bài thực hành số 5: ”Tính
11

skkn


chất của oxi, lưu huỳnh” (Chương trình Hố học 10- cơ bản)” đã mang lại cho
tôi những kết quả giảng dạy nhất định.
Cũng là bài dạy:”Bài thực hành số 5:Tính chất của oxi, lưu huỳnh”
(Chương trình Hố học 10-Cơ bản) trong 2 năm học 2019-2020 và 2020-2021 ở
một số lớp 10 (chương trình cơ bản) khơng áp dụng, hoặc chỉ có áp dụng và áp
dụng hồn tồn phương pháp trên đã có sự khác nhau rõ rệt về kết quả bài thực

hành.
Trong năm học 2020-2021 này tôi trực tiếp giảng dạy ở 3 lớp 10:
10B7, 10B8, 10B9 tôi đã thu được kết quả cụ thể được thống kê chi tiết qua
bảng thông tin sau :
Lớp
10B8
10B9
10B7

Mức độ áp dụng
phương đổi mới
Không áp dụng
Có áp dụng
Áp dụng hồn tồn


số
42
40
38

Kết quả thu được
Trung
Giỏi Khá
bình
00
08
29
02
09

27
08
20
10

Yếu Kém
05
02
00

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
3.1.Kết luận
Vì hố học có đặc thù riêng là học lí thuyết phải kết hợp với thực hành thí
nghiệm, nên phương pháp giảng dạy cho học sinh lĩnh hội kiến thức đạt hiệu quả
cao nhất luôn là niềm trăn trở của từng người giáo viên tâm huyết , yêu nghề và
có trách nhiệm cao. “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học mơn hố bằng
thí nghiệm thực hành hơng qua bài thực hành số 5:”Tính chất của oxi, lưu
huỳnh”(Chương trình Hố học 10- cơ bản)” đã nung nấu trong tôi từ rất
lâu.Trong nội dung đề tài này, tôi đã làm mới được một vấn đề đã rất cũ nhưng
không hề nhàm chán. Mặc dù trong thời gian có hạn của sáng kiến kinh nghiệm,
tơi hi vọng rằng đây là vấn đề gợi mở ra một phương pháp mới trong dạy − học
hoá học các bài thực hành thí nghiệm.
3.2. Kiến nghị
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học các bài thực hành thí nghiệm tuy
khơng phải là một vấn đề nóng hổi, bức xúc nhưng lại có tầm quan trọng trong
q trình hồn thành việc lĩnh hội kiến thức cho học sinh.Với tầm quan trọng
như vậy, là một giáo viên dạy Hoá học tôi kiến nghị một số vấn đề sau:
* Đối với giáo viên dạy Hoá: Phải thường xuyên học hỏi đồng nghiệp bạn
bè,trau dồi kiến thức, không ngừng đổi mới kinh nghiệm và phương pháp giảng
dạy, đặc biệt trong các bài thực hành. Hằng năm, hằng kì phải lên kế hoạch làm

các bài thực hành thí nghiệm cụ thể.Thậm chí hằng tháng, chi tiết hơn là hằng
tuần phải lên kế hoạch mượn thiết bị dụng cụ, hoá chất.
* Đối với nhà trường:
- Hằng năm phải mua và thay các hoá chất, dụng cụ đã hư hỏng và hết hạn
sử dụng.Nhà trường phải có cán bộ thí nghiệm để kiểm tra dụng cụ hoá chất,bảo
quản và phụ giúp giáo viên giảng dạy các bài thực hành: Chuẩn bị dụng cụ, hoá
chất và phụ tá thí nghiệm để tiết dạy thí nghiệm thực hành đạt kết quả cao hơn.
12

skkn


- Phải có phịng thực hành thí nghiệm riêng, và phải trang bị đầy đủ dụng
cụ, và vật chất để việc thí nghiệm được thuận tiện và đơn giản.
* Đối với Sở GD & ĐT: Cần trang bị cho các nhà trường hệ thống thiết bị
máy móc,dụng cụ phù hợp. Sở nên mở các lớp tập huấn về chuyên đề biễu diễn
thí nghiệm cho giáo viên.
Trong khi chờ sự xem xét, nghiên cứu đánh giá của Hội đồng khoa học
các cấp tôi xin chân thành cảm ơn nhiều. Chúc hội đồng khoa học các cấp sức
khỏe, hạnh phúc.
Hà Trung, ngày 5 tháng 5 năm 2021
Người viết đề tài

Hoàng Thị Uyên

13

skkn



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sách giáo khoa Hoá học lớp 10-Cơ bản
[2] Phân phối chương trình mơn Hố học phổ thơng.
[3] Sách giáo viên Hố học lớp 10 (NXB GD)
[4] Tài liệu chuẩn kĩ năng,kiến thức
[5] Lý luận dạy học Hoá học -Tập1,2-Nguyễn Ngọc Quang,Nguyễn CươngDương Xuân Trinh(Sách Địa học sư phạm)

14

skkn


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Hoàng Thị Uyên
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Trường THPT Nguyễn Hồng
Cấp đánh giá
Kết quả
xếp loại
đánh giá
TT
Tên đề tài SKKN
(Ngành GD cấp
xếp loại
huyện/tỉnh;
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)

1.
Nâng cao hiệu quả dạy – học Cấp Tỉnh
C
mơn hóa học bằng cách vận
dụng kiến thức bài học để
giải thích các hiện tượng thực
tiễn
2.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA

skkn

Năm
học
đánh
giá xếp
loại
Năm
học
2016 2017

15


16

skkn




×