Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ RESORT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.6 KB, 14 trang )

CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ RESORT

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THỂ LOẠI CƠNG TRÌNH

1.1.

KHÁI NIỆM CHUNG

• Resort có q trình hình thành và phát triển gắn với lịch sử
phát triển du lịch của các nước châu Âu từ thời kỳ cơng
nghiệp hóa cuối thế kỷ XVIII. Các resort được đầu tư xây
dựng tại những nơi có điều kiện tự nhiên, cảnh quan thuận
lợi, để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của khách du lịch.
Ngày nay, resort là một trong những yếu tố quan trọng đánh
giá trình độ phát triển du lịch của mọi quốc gia.
• Resort là một khơng gian nghỉ ngơi dành cho khách du lịch
nằm trong tổ hợp khách sạn bao gồm các nhà nghỉ 1 tầng
(dạng bungalow) kết hợp với khách sạn cao tầng kèm các
dịch vụ nghỉ dưỡng với tiêu chuẩn cao (như các khu vườn,
bể bơi + hồ cảnh, sân tennis, spa, một phần mặt hay không
gian núi đồi…). Resort phải gắn với các khu thiên nhiên
như Biển, Hồ và Núi tạo không gian nghỉ dưỡng. Mật độ
xây dựng trong các khu này thường chiếm 15%- 20% và
diện tích thường từ 10-50 ha/khu resort.
• Theo luật du lịch năm 2005 (Việt Nam) thì khu du lịch là:
“nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên
du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm
1



đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu
quả về kinh tế - xã hội và môi trường”.

1.2. CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN RESORT
TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1.

XU HƯỚNG SINH THÁI BỀN VỮNG

• Resort theo xu hướng sinh thái bền vững coi thường sự
tổng quát hóa. Chúng có thể được nhận biết từ những túp
lều mái lá trên bãi biển đến một ngôi nhà gỗ nhỏ lênh đênh
trên một chiếc bè gỗ trong một vùng vịnh hẹp; cấu trúc của
chúng ảnh hưởng bởi những cơ sở thay đổi từ kiểu
Robinson Caruso đến Renzo Piano.
• Một số cơng trình tham khảo: CESiak, một Resort ven biển
cỡ trung ở nam Tutum, Mexico; Savute Under Canvas ở
Botswana; Avalon Coastal Retreat ở Australia; Great
Oyster Bay, Australia; Black Rock Lodge ở Belize; làng
nghỉ dưỡng Ranweli ở Sri Lanka; Star Island ở Bhamas,
Maho Bay ở đảo Virgin, Mỹ; Turtle ở Fiji …
1.2.2.

XU HƯỚNG KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ

BẢN ĐỊA.
• Các Resort khai thác các yếu tố bản địa dựa vào sự hấp dẫn
của quang cảnh thiên đường, phong cách kiến trúc độc đáo
và sự tinh tế của một nền văn hóa kì lạ. Khách du lịch tại
các Resort này có thể tìm thấy sự yên tĩnh, riêng tư, sự sang

trọng và yếu tố khác lạ trong không gian lưu trú.
2


• Các Resort theo xu hướng khai thác các yếu tố bản địa có
các đặc điểm cơ bản sau:
• Phụ thuộc vào các yếu tố địa lý cảnh quan như: địa hình,
địa thế và cảnh quan tự nhiên. Địa hình địa thế thường
mang đến những cảm xúc từ đó đề xuất các mơ hình khơng
gian kiến trúc. Cũng như cách xử lý về hình khối, sử dụng
vật liệu địa phương, phù hợp với khí hậu của địa phương.
• Một số ví dụ: khách sạn Ritz – Carlton tại Bali, Indonesia;
Resort Nikko tại Bali, Indonesia…..
• Các Resort khai thác các yếu tố sinh thái tự nhiên và sinh
thái nhân văn. Nếu yếu tố địa lý và cảnh quan địa phương
giúp xây dựng nhanh chóng hình dạng của cơng trình và
khơng gian kiến trúc thì các yếu tố sinh thái tự nhiên và
sinh thái nhân văn tạo nên phần hồn cho chính các thành
phần đó.
• Các yếu tố sinh thái nhân văn được hiểu là ứng xử của con
người trong môi trường sống. Giữa con người với con
người, giữa con người với tự nhiên.
• Hình thức kiến trúc của khách sạn thường mang những đặc
điểm nổi bật của phong cách kiến trúc địa phương.
1.2.3.

XU HƯỚNG BIỂU HIỆN HÌNH THỨC.

• Xu hướng biểu hiện hình thức trong kiến trúc Resort khơng
phải là một xu hướng lớn, nằm rải rác ở một số công trình

tùy theo mục đích khai thác của nó. Các Resort theo xu
hướng này tìm kiếm sự xa hoa hay mong muốn có sự khác
biệt trong khơng gian sống.
3


• Các cơng trình Resort theo xu hướng biểu hiện hình thức
nhìn chung có các đặc điểm cơ bản sau: (xem Hình 2.19)
• Sử dụng nhiều chi tiết trang trí đơi khi có phần lạm dụng
khơng phù hợp cơng năng. Ví dụ: Resort The Place of The
Lost City ở Sun City, Nam Phi; …
• Sử dụng vật liệu hồn thiện và trang thiết bị nội thất có kinh
phí lớn. Ví dụ: khách sạn Swisshorn Gold Palace ở Hong
Kong;
1.2.4.

XU HƯỚNG SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ CAO.

• Qua những ảo tưởng thực hiện trên phim ảnh, truyền hình
và quảng cáo, con người khao khát được sống trong lịng
đại dương, trong khơng gian vơ tận, tận hưởng cảm giác
phấn khích vì được thỏa mãn trí tưởng tượng.
• Các Resort khai thác quang cảnh trong lịng đại dương
được lên kế hoạch thực hiện. Nhìn chung các Resort này có
các đặc điểm sau:
• Vị trí các Resort thường ở những vùng biển thuận lợi về
thời tiết, có cảnh quan trong lịng đại dương phong phú.
• Có hình thức kiến trúc đa dạng. Hình khối được sử dụng có
dạng khí động học, mang nhiều ý nghĩa biểu tượng. Ví dụ:
City in the Ocean của Abu Dhabi trong khối Ả Rập thống

nhất, …
• Khơng gian chức năng gồm hai khu chính, phần nổi trên
mặt nước và phần chìm trong lịng đại dương. Khách du
lịch có thể đến đây bằng du thuyền hoặc trực thăng. Khách
sạn có bố trí vũng đậu cho du thuyền. phần khơng gian
chìm dưới nước ưu tiên cho các không gian công cộng và
4










những phịng nghỉ hạng sang. Ví dụ: Khách sạn Hydropolis
dự kiến khai trương tại Thanh Đảo, Trung Quốc
Mức đầu tư ban đầu rất lớn vào phần kỹ thuật cao, cũng
như những trang thiết bị sang trọng trong nội thất cơng
trình.
Một số cơng trình điển hình: khách sạn Burj Al Arab; hòn
đảo AZ (A: Alson - Z: Zoppi); khu nghỉ dưỡng Poseidon;
khách sạn 3 cái rọ; Khách sạn đảo nổi nhân tạo Apeiron, …
Ngoài khả năng hướng ra biển, các giải pháp cơng nghệ
cũng cho phép con người tiến ra ngồi khơng gian. Các dự
án này địi hỏi chi phí khổng lồ nhưng khơng cịn là điều
khơng tưởng. Có thể kể ra vài dự án điển hình như sau:
Trung tâm Thương mại không gian Skywalker; Khách sạn

Ngân Hà; khách sạn bay là một khinh khí cầu nặng 400 tấn,
được thiết kế bởi Igor Pastermark; khách sạn trên mặt
trăng Lunatic do Hans- Jurgen Rombaut thuộc Viện nghiên
cứu kỹ thuật Rotterdam (Hà Lan) thiết kế, …

Chương 2.
2.1.

PHÂN LOẠI RESORT

CƠ SỞ HÌNH THÀNH KT RESORT

2.1.1.
NHU CẦU DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG VEN
BIỂN Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ KHU VỰC
NAM TRUNG BỘ NÓI RIÊNG.
2.1.1.1.
Quan điỂm mỚi VỀ Du lỊch nghỈ
dưỠng.
• Thời gian gần đây nhìn chung có 3 quan điểm chính khi đề
cập đến du lịch nghỉ dưỡng:
5


• Quay trở lại với lối sống giản đơn, những không gian tự
nhiên hoang dã, gần gũi, tận hưởng những khơng gian văn
hóa khác lạ là một phương thức để có được sự thư thái trong
tâm hồn.
• Tận hưởng khoảng thời gian trú ẩn trong một không gian sa
hoa tột bật, thử cảm giác một lần là đế vương.

• Khả năng tưởng tượng của con người cho phép họ mong
chờ những trải nghiệm trong thế giới thực tương tự với
những ảo tưởng được thực hiện trong phim ảnh, truyền hình
và quảng cáo.
2.1.1.2.
Xu thẾ phát triỂn du lỊch nghỈ dưỠng.
• Xu hưỚng du lỊch sinh thái.
• Du lỊch mice.
• Du lỊch thiỀn (zentourism).
2.1.2.
CƠ SỞ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHÍ HẬU.
Đánh giá, phân tích các tác động của điều kiện tự nhiên khí
hậu là cơ sở quan trọng để hình thành phát triển resort.
2.1.2.1.
ĐiỀu kiỆn khí hẬu.
2.1.2.2.
YẾu tỐ cẢnh quan.
• ĐiỀu kiỆn đỊa hình.
• ĐiỀu kiỆn mẶt nưỚc: sơng, hồ, biển.
• ĐỘng – thỰc vẬt đỊa phương.
• ĐiỀu kiỆn đỊa chẤt – thỦy văn.
2.1.3.
CƠ SỞ CÔNG NGHỆ.
2.1.3.1.
KỸ thuẬt xây dỰng.
2.1.3.1.1. KỸ THUẬT XÂY DỰNG LẤN BIỂN.
• Việc xây dựng lấn biển mang đến một quỹ đất đáng kể
trong phát triển đô thị và canh tác.
• Xây dựng lấn biển cũng gây xáo trộn nghiêm trọng đến hệ
sinh thái có khi dẫn đến thảm họa môi trường.

6


• Xây dựng lấn biển có thể áp dụng cho việc phát triển
KSDLND ven biển nhưng cần phải có sự cân nhắc kỹ càng
nhằm hạn chế tác động đến môi trường.
2.1.3.1.2.
KỸ THUẬT XÂY DỰNG
DƯỚI NƯỚC.
• Việc xây dựng các cơng trình dưới nước rất khó khăn, từ
xưa chỉ có trong ý tưởng hay những câu chuyện phiêu lưu.
Nhưng với những tiến bộ khoa học và cơng nghệ, ngày càng
có nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực này mà không cho thấy
có sự nghi ngại đáng kể nào.
2.1.3.1.3. CÁC GIẢI PHÁP MÁI THEO XU
HƯỚNG BỀN VỮNG.

Các giải pháp mái truyền thống (bê tơng, ngói, …)
thường hấp thu áng sáng mặt trời và chuyển nó thành hơi
nóng, dẫn đến sự tiêu hao năng lượng để làm mát khơng
khí. Đồng thời, điều này cũng làm gia tăng nhiệt độ các khu
vực lân cận của cơng trình, góp q nhiều lượng nước thốt
xuống và gây ra bất lợi khi kết hợp với nước lũ.

Mái xanh có thể góp phần làm giảm những vấn đề này.
Một mái xanh là bộ phận mái của công trình được phủ hồn
tồn hay một phần bởi thực vật và đất trồng, được trồng trên
một lớp chống thấm, hệ thống rãnh thốt nước.

Mái xanh sẽ thành cơng trong hầu hết các điều kiện thời

tiết nếu được thiết kế thích hợp. Một số dự án: Cơng trình
KSDLND Nurai Island tại Abu Dhabi.
2.1.3.2.
Các giẢi pháp năng lưỢng.
2.1.3.2.1. NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.
2.1.3.2.2. NĂNG LƯỢNG GIĨ.
2.1.4.
CƠ SỞ VĂN HĨA.
• Văn hóa vẬt thỂ.
• Các di sẢn kiẾn trúc.
• NhỮng thẮng cẢnh tỰ nhiên, di tích lỊch sỬ – văn hóa.
7


• Văn hóa phi vẬt thỂ.
2.2.

PHÂN LOẠI RESORT.

2.2.1.
PHÂN LOạI THEO CHứC NĂNG HOạT
ĐộNG:
2.2.1.1.
Resort phục vụ sức khỏe (health and
spa resort):

Mơ hình Resort này xuất phát từ khả năng trị bệnh của
những nguồn suối khoáng tự nhiên tại địa phương và những
hình thức trị bệnh khác.
2.2.1.2.

Resort theo chủ đề (themed resort):
Các Resort theo chủ đề rất đa dạng, có thể kể ra vài loại hình
như sau:
• Resort có sịng bài (casino resort)
• Resort hội nghị (convention and conference resort):
• Resort theo chủ đề thể thao: kết hợp với một môn thể thao
đặc trưng (golf, du thuyền, trượt tuyết, …) làm chủ đạo cho
ý tưởng phát triển toàn khu.
2.2.2.
PHÂN LOạI THEO NƠI CHốN:
2.2.2.1.
Resort vùng nơng thơn (rural resort
and country resort):
• Đặt ở vùng nơng thơn, hồn tồn cách biệt với
thương mại và những cư dân địa phương, cần phải
tạo ra được phong cách đặc trưng riêng biệt của
chính nó. Trong nhiều trường hợp khu vực Resort
thường được bao quanh bởi những vòng golf, sân
tennis, khu cưỡi ngựa, câu cá hoặc săn bắn.
2.2.2.2.
Resort vùng núi (mountain resort):

Hầu hết quy hoạch tổng thể của những Resort này được
xây dựng theo phong cách của những làng truyền thống
miền núi để hạn chế tối đa sự xâm phạm đến cảnh quan
xung quanh.
8


2.2.2.3.

Resort trong đơ thị (urban resort):

Thường được đặt trong đơ thị nên diện tích khu đất hạn
chế, trong quy hoạch tổng thể sử dụng khối cao tầng nhiều
hơn các loại Resort khác, tuy nhiên mật độ xây dựng vẫn ở
mức thấp. Resort trong đô thị dễ dàng kết hợp với thể loại
du lịch hội nghị, khai thác tối đa lợi thế về vị trí của chính
nó.
2.2.2.4.
Resort ven biển:

Các vùng đất ven biển là nơi thích hợp để phát triển loại
hình Resort nhất nhờ điều kiện tự nhiên và môi trường khí
hậu thuận lợi. Các Resort ven biển rất đa dạng trong tạo
hình kiến trúc và trong khả năng kết hợp với các loại hình
dịch vụ vui chơi giải trí khác để tạo ra sự hấp dẫn khác biệt.

Chương 3.
YếU Tố CảNH QUAN VÀ Tổ CHứC TổNG
THể
3.1. PHÂN KHU CHứC NĂNG
3.1.1.
Khối đón tiếp
3.1.2.
Khối phịng ngủ
3.1.3.
Khối dịch vụ cơng cộng
3.1.4.
Khối hành chánh và phụ trợ
3.2. Tổ CHứC CảNH QUAN

3.2.1.

Vai trò của cảnh quan trong Resort

CQ là một trong những lĩnh vực có tầm quan trọng rất lớn
trong các thiết kế resort trên thế giới:
- Cảnh quan tạo lập các định dạng hoặc bộ khung cho các
yếu tố tạo hình.

9


- Tạo nên một môi trường vừa gần gũi với thiên nhiên, vừa
sang trọng bởi tiện nghi.
- Cảnh quan cần có diện tích khá lớn trong thiết kế resort.
3.2.2.

Cảnh quan tự nhiên và cảnh quan nhân tạo

- Trong Resort, cảnh quan tự nhiên và cảnh quan nhân tạo
là 2 hợp phần chính có mối quan hệ tương hỗ làm nên
thành công cho Resort.
o Cảnh quan tự nhiên
o Cảnh quan nhân tạo
- Cảnh quan nhân tạo thuận theo quy luật tự nhiên, không
khác biệt, lấn lướt, và hủy hoại cảnh quan tự nhiên.
- Không gian trống trong Resort.
- Việc bổ sung thêm các yếu tố như ánh sáng, màu sắc,
chất liệu, nghệ thuật trang trí, điêu khắc,… theo tinh thần
đề cao giá trị bản chất vốn có của cảnh quan tự nhiên.

3.2.3.
Các yêu cầu cần đạt được trong tổ chức cảnh
quan
- Phù hợp quy luật bố cục thẩm mỹ
- Phù hợp quy luật cảm thụ thẩm mỹ
3.2.4.

Kiến trúc cảnh quan Resort

5 yếu tố hình khối chủ yếu: địa hình, mặt nước, cây
xanh, kiến trúc cơng trình và các tác phẩm nghệ thuật tạo hình.
3.2.4.1.

Địa hình.
10


- Phẳng
- Tự nhiên
- Hình học
3.2.4.2.
- Tự nhiên
- Hình học
- Tĩnh
- Động
3.2.4.3.
- Tự nhiên
- Cắt xén
- Leo
3.2.4.4.

- Lớn
- Nhỏ
3.2.4.5.
- Hoành tráng
- Trang trí

-

Mặt nước

Cây xanh

Kiến trúc cơng trình

Tác phẩm nghệ thuật tạo hình

3.2.4.6.
Các yếu tố khác
Màu sắc
Ánh sáng
Chất liệu
Phương tiện thông tin thị giác.

→ Kết luận
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và kiến trúc trong các khu
resort được thể hiện rõ rệt và đòi hỏi yêu cầu cao nhất.

11



- Cảnh quan resort không thuận lợi cho việc “khoe mặt
tiền” của các cơng trình kiến trúc lớn, hay những chi tiết
tỉ mỉ của các hạng mục kiến trúc nhỏ
- Cơng trình kiến trúc đóng vai trị là chủ thể trong các yếu
tố cảnh quan nhân tạo.
- Quan tâm yếu tố bản địa

3.3. Tổ chức giao thông
3.3.1.
Giao thông tiếp cận:
3.3.1.1.
Lối vào chính và phụ
3.3.1.2.
Sân bãi đậu xe
3.3.2.
Giao thơng nội bộ
3.3.2.1.
Gt khách lưu trú
3.3.2.2.
Gt khách vãng lai
3.3.2.3.
Gt phục vụ
3.4. Tổ chức cách ly và chống ồn
3.4.1.
Các loại tiếng ồn
3.4.1.1.
Tiếng ồn từ bên ngoài
3.4.1.2.
Tiếng ồn từ bên trong
3.4.1.3.

Tiếng ồn từ thiết bị cơng trình
3.4.1.4.
Tiếng ồn do va chạm
3.4.2.
Ngun tắc chung
3.4.2.1.
Cách ly khối ph ngủ và khối công cộng
3.4.2.2.
Che chắn tiếng ồn từ giao thơng ngoại vi
đến các khu vực nhạy cảm
3.4.2.3.
Hợp nhóm và che chắn các khu vực làm
việc
3.4.3.
Các giải pháp cụ thể
Phòng ngủ
Khán phòng
12


Phòng họp
Vp quản lý
Nhà hàng
Phòng SPA
3.5.
3.6.

Tổ chức an ninh
Dự kiến mở rộng


Chương 4. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC RESORT
NHIỆT ĐỚI
Chương 5. TỔ CHỨC KHƠNG GIAN VÀ THIẾT KẾ
MẶT BẰNG
5.1. Khối đón tiếp và hành chánh phụ trợ
5.1.1.
Lối ra vào
5.1.2.
Sảnh và tiếp tân
5.1.3.
Văn phịng hành chánh
5.1.4.
Khu gởi đồ, vệ sinh
5.1.5.
Giao thơng nội bộ
5.2. Khối phòng ngủ
5.2.1.
Tổ chức khối ngủ
5.2.2.
Các loại phòng ngủ
5.2.3.
Khu phục vụ phòng ngủ
5.2.4.
Nội thất và tiện nghi phòng ngủ
5.3. Khối dịch vụ công cộng
5.3.1.
Nhà hàng, bếp
5.3.2.
Bar rượu
5.3.3.

Khu spa và hồ bơi
5.3.4.
Khu giải trí và thể thao
5.4. Khối kỹ thuật và hậu cần
5.4.1.
Lối hậu cần
5.4.2.
Khu nhân viên
5.4.3.
Khu kho
5.4.4.
Khu giặt ủi
13


Chương 6.
CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT
6.1. Kết cấu và vật liệu xd
6.2. Điều hịa khơng khí
6.3. Cấp và xử lý nước thải
6.4. Điện và thơng tin
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng
Giảng viên

KTS Nhan Quốc Trường
Ng Hữu Tâm Hiền

Kts Uyên Thy

năm


Kts

14



×