1
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CỤM THPT LONG BIÊN- GIA LÂM
ĐÁP ÁN THI OLYMPIC MÔN SINH LỚP 11
Năm học 2011-2012
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu Phần Nội dung Điểm
1
- Vai trò hấp thụ nước và muối khoáng đối với hô hấp:
+ Nguyên liệu cho quá trình hô hấp
+ Cung cấp các nguyên tố khoáng tạo ra các enzym, hoạt hoá
các enzym
- Vai trò hô hấp với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ:
+ Cung cấp năng lượng
+ Làm tăng áp suất thẩm thấu của rễ => tăng khả năng hút
nước và muối khoáng. Sinh ra H
+
tham gia vào quá trình trao
đổi khoáng trên bề mặt rễ và các hạt keo đất
0,25
0,25
0,25
0,25
2
- Diện tích khí khổng chiếm 1% diện tích bề mặt lá nhưng số lượng
khí khổng trên bề mặt lá là rất lớn.
- Vận tốc thoát hơi nước phụ thuộc chủ yếu vào chu vi của khí khẩu
(hiệu quả mép).
0,5
0.5
1
3
- Lượng nitơ cần để đạt 50 tạ thóc/ha là:
50 tạ
x 1.4 = 70kg
- Mà hệ số sử dụng đạm là 60% -> lượng nitơ cần bón là: (70 x 100)/60
= 117 kg. ()
- Lượng phân NH4NO3 cần bón là:
(117 x 80)/28 = 334kg
0.25
0.25
0.5
2
1
(1): Axit photphoglixeric (APG)- Hợp chất 3 nguyên tử các bon
(2: Hợp chất 4 nguyên tử cacbon): Axit ôxalôaxêtic ( AOA)
(3): chất nền
(4): CO
2
(5): Canvin(C
3
)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
- Lấy khoảng 2-3g lá tươi, cát nhỏ cho vào cối chày sứ, nghiền với ít
axeton 80%
- Thêm axeton=> khuấy đều=> lọc qua phễu lọc vào bình chiết được
hỗn hợp sắc tố màu xanh lục
0,5
0,5
2
3
- Đây là quá trình hô hấp sáng thực vật C
3
- Đặc điểm:
+ Hô hấp sáng: là quá trình hô hấp xảy ra ngoài ánh sáng.
+ Xảy ra đồng thời với quang hợp
+ Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C
3
,
lượng CO
2
cạn kiệt, O
2
tích lũy lại nhiều. Enzim Cacboxilaza chuyển
thành enzim ôxigenaza ôxi hóa ribulozo-1,5-điphotphat thành APG và
AG.
+ AG nguyên liệu hô hấp sáng bị o xi hóa xảy ra kế tiếp nhau trong 3
bào quan: bắt đầu từ lục lạp qua peroxixom và kết thúc bằng sự thải
khí CO
2
tại ti thể. Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
4
- Cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường
- Vì: Cây lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục
nhưng màu lục bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm săc tố dịch bào là
antôxianin và carôtenoit
0,25
0,25
- Hàm lượng khí O
2
giảm, hàm lượng CO, CO
2
tăng 0,5
1
- Hb kết hợp dễ dàng CO tạo thành cacboxylhêmôglôbin qua phản
ứng:
Hb + CO → HbCO
HbCO là 1 hợp chất rất bền khó bị phân tích do đó máu thiếu Hb tự
do chuyên chở O
2
→ cơ thể thiếu O
2
nên có cảm giác ngạt thở
1,0
- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với
chất thải, còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị lẫn với chất thải
0,5
- Thức ăn đi theo một chiều: Ống tiêu hóa hình thành các bộ phận tiêu
hóa thực hiện các chức năng khác nhau: Tiêu hóa cơ học, hóa học hấp
thụ thức ăn trong khi đó túi tiêu hóa không có sự chuyên hóa như ống
tiêu hóa.
0,5
3
2
- Trong ống tiêu hóa: Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng còn trong túi
tiêu hóa dịch tiêu hóa bị hòa lẫn với nước.
0,5
4 1
* Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là:
- Ở đa số thân mềm, chân khớp
- Máu trộn lẫn với dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các
tế bào của cơ thể.
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp nên vận tốc máu chảy
chậm.
1
4
- Khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm
* Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở:
- Máu trao đổi chất với các tế bào qua thành mao mạch có chứa sắc tố
hô hấp → trao đổi chất có hiệu quả.
- Máu chảy trong động mạch với áp lực cao nên vận tốc máu chảy
nhanh.
→ điều hòa phân phối máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứ
ng được
nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao
* Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp với các động vật có kích thước cơ thể
nhỏ vì: ở hệ tuần hoàn hở máu chảy trong động mạch với áp lực thấp
nên máu không đi được xa đến các cơ quan và bộ phận ở xa tim nên
kích thước cơ thể phải nhỏ.
1
0,5
2
*Huyết áp là: áp lực máu tác dụng lên thành mạch
*Các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp:
- Yếu tố thuộc về tim: sức co bóp của tim, nhịp đập củ tim
- Yếu tố thuộc về mạch: Sức cản của động mạch, sức ma sát của
máu vào thành mạch, sự co giãn của động mach.
- Yếu tố thuộc về máu: độ quánh của máu, khối lượng máu.
1
3
*Nhịp tim và huyết áp thay đổi ở người bệnh hở van tim (van nhĩ
thất): nếu hở van nhĩ thất máu sẽ tràn lên tâm nhĩ nên lượng máu tống
vào động mạch sẽ ít đi.Để đảm bảo nhu cầu ôxi và dinh dưỡng cho cơ
thể thì nhịp tim phải tăng còn huyết áp vẫn bình thường. Về sau do
tim hoạt động nhiều dẫn đến bị suy tim và huyết áp giảm.
0,5
1 1. Vai trò của auxin: (1đ)
- Tính HS (+): Khi ngọn cây được chiếu sáng từ một phíaÆ auxin v/c
chủ động về không được c/sÆ kích thích TB kéo dài, phân chia
nhanh hơn so với phía được c/sÆ KQ ngọn cây hướng về
-Tính HĐ (+): Ở rễ do sự phân bố không đều auxin không đều ở 2
mặt rễ, mặt trên có lượng auxin thích hợp Æ TB phía trên phân chia
và kéo dài nhanh hơn TB mặt dưới rễÆ làm rễ công xuống
0,5
0,5
5
2 Mỗi loại lấy 1 VD đúng được 0,25đ x4 = 1đ
- VD về vận động cuốn vòng:
- VD về vận động nở hoa: c/ư theo t
0
; c/ư theo ánh sáng.
- VD về vận động thức ngủ.
0,25
0,5
0,25
5
3
+ TP cấu tạo:
- HTK vận động: TKTW vỏ não, chất xám của tuỷ sông; TK ngoại
biên dây TK não và tuỷ.
- HTK sinh dưỡng: TKTW: bộ phận TK giao cảm và đối giao cảm;
TK ngoại biêndây Tk sợi trước hạch và sau hạch
+ Chức năng:
- HTK vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân trong hệ vận động,
các hoạt động có ý thức.
- HTK sinh dưỡng: điều khiển và điều hoà hoạt độ
ng của của các nội
quan, các hoạt động tự động.
0,25
0,25
0,25
0,25
Bẩm sinh Học được
Sinh ra đã có.mang tính di
truyền
Hình thành trong quá trình sống
0,5
Không chịu a/h của đk
sống,không thay đổi
Chịu a/h của đk sống,dễ thayđổi 0,5
Số lượng hạn chế - tk cao càng học được nhiều 0,5
Cơ sở tk là chuỗi pxạ vô đk Cơ sở tklà chuỗi pxạ có đk 0,25
6 1
Ví dụ Ví dụ 0,25
a- gấu là tập tính kiếm ăn-săn mồi thuộc loại tập tính học được
do nó mon men đến gần nhờ rút kinh nghiệm hoặc học từ đồng loại
b- ong là tập tính vị tha thuộc tập tính xã hội:
- đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển nòi giống
0,25
0,25
0,25
0,25