Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

ĐỀ THI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.16 KB, 45 trang )

ĐỀ THI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ACB (NGÀY 10/10/09)
PHẦN I: IQ 50 câu trong đó 20 câu tính nhẩm ko giấy nháp ko máy tính
VD: tính tổng các số lẻ từ 1 đến 19… đại loại là như thế (30 phút).
PHÂN II: TIẾNG ANH 50 câu (25phút).
PHẦN III: NGHIỆP VỤ 9 CÂU (20 phút)
Câu 1: Nêu sản phẩm huy động vốn từ tiền nhàn rỗi của dân cư
Câu 2: Khách hàng A bán 5000$ biết giá mua vnd/usd=15910, giá bán vnd/usd=15960, tính số tiền chi trả
cho khách hàng.
Câu 3: Loại hình thanh toán hàng hóa dịch vụ thông qua ngân hàng phổ biến ở các NHTM
1. ủy nhiệm thu
2. ủy nhiệm chi
3. nhờ thu
4. sex thanh toán
5. giấy bảo lãnh tiền mặt
6. thanh toán bù trừ
7. séc bảo chi
Câu 4: Thanh toán giữa các NHTM
1. ủy nhiệm chi
2. ủy nhiệm thu
3. chi hộ
4. bù trừ giữa các ngân hàng
5. liên ngân hàng
6. tt nội bộ
Câu 5: Sau khi nhận chứng từ tt của khách hàng trong đó số tiền lớn hơn chữ ghi trong chứng từ
1. chấp nhận
2. không chấp nhận
3. yêu cầu sửa lại và chấp nhận
Câu 6: Nêu các mục chuyển tiền ra nước ngoài của người cư trú là công dân VN theo luật.
3 câu còn lại tính toán lãi tiền gửi phải chi cho khách hàng gửi theo kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, ko kỳ
hạn….
1. Người như thế nào là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự? (Xin hướng dẫn: mở bộ luật dân sự ra)


2. Thế nào là tín dụng? Tôi mượn bạn tôi 100.000 đồng để sử dụng, một tháng sau trả lại thì có gọi là hoạt
động tín dụng không?
3. Thế nào là cổ đông chiến lược, lượng vốn góp vào tổ chức bao nhiều phần trăm vốn điều lệ thì được gọi
là cổ đông chiến lược?
4. Qui trình tín dụng như thế nào?
5. Khi xem xét hồ sơ tài chính của khách hàng doanh nghiệp, cần có những báo cáo nào. Vì sao?
6. Yếu tố cần thiết của cán bộ tín dụng là gì?
7. Bạn biết thế nào là "vết ố cà phê" trong hoạt động quan hệ khách hàng? Điều đó ảnh hưởng như thế nào
đến hình ảnh của doanh nghiệp?
8. Các đối tượng không được cho vay và hạn chế cho vay?

Bạn nào thi vào Phòng thanh toán quốc tế thì học chuyên vào các phương thức thanh toán quốc tế là đủ.
Khi mình thi ở Ngân hàng Nông nghiệp, đề thi cũng chỉ loay hoay xung quanh L/C, các rủi ro trong thanh
toán L/C, Phương thức nhờ thu, Cán bộ Ngân hàng phải làm những công việc gì trong các phương thức
thanh toán đó

4 DẠNG BÀI TẬP
Bài 1. (Dạng bài tập môn "Thị trường tiền tệ")
Giả sử NH có các số liệu sau về huy dộng vốn trong tháng 2/2004 (ĐVT: tỷ đồng)
Lo
ại tiền gửi

T
ổng số d
ư ti
ền gửi ng
ày

Ti
ền gửi ko k

ì h
ạn

2.000

Ti
ền gửi có k
ì h
ạn d
ư
ới 12 tháng

3.000

Ti
ền gửi có k
ì h
ạn từ 12 tháng



ới 24 tháng

500

Ti
ền gửi k
ì h
ạn tr
ên 24 tháng


150

T
ổng cộng

5.650

Hãy xác định DTBB của NH để xem thừa thiếu và tiền lãi được hưởng hoặc tiền phạt mà NH phải chịu là
bao nhiêu? Biết rằng:
Tỷ lệ DTBB mà NHNN quy định như sau:
- Đối với tiền gửi ko kì hạn và có kì hạn dưới 12 tháng: 10%
- Đối với tiền gửi kì hạn từ 12 tháng đến 24 tháng: 4%
- Trên 24 tháng: 0%
- NH đã trích nộp 5.5 tỷ đồng DTBB
- Mức LS NHNN áp dụng cho số tiền được hưởng lãi là 0.1% và LS tái cấp vốn là 0.55%/tháng

GIẢI:
Mức Dự trữ bắt buộc (DTBB) xác định (theo quy định của NHNN đối với NH) là
= (2000 + 3000) x 10% + 500 x 4% + 150 x 0% = 520 (tỷ VNĐ)
Mức DTBB mà NH đã duy trì (theo gt) là
= 5,5 (tỷ VNĐ)
(chả hỉu đề bài kỉu j mà số lệch thế )
Như vậy, Mức DTBB đã duy trì (5,5 tỷ) < Mức DTBB xác định (520 tỷ)
=> NH đã duy trì thiếu DTBB theo quy định với NHNN. Xử lý là phạt vi phạm hành chính & phần
thiếu DTBB bị phạt nợ quá hạn (= 150% lãi suất tái cấp vốn), phần DTBB đã duy trì được hưởng lãi
theo quy định.
+) Phạt vi phạm hành chính số thiếu = (520 - 5,5) x 150% x 0,55% = 4,2446 (tỷ VNĐ/ tháng)

+) Lãi NH được hưởng trên số DTBB đã duy trì = 5,5 x 0,1 % = 0,0055 (tỷ VNĐ/ tháng)

Bài 2.
Ngày 15/9/07 Cty CP A gửi đến chi nhánh NHTM B hồ sơ đề nghị vay vốn ngắn hạn với mức đề nghị hạn
mức tín dụng quý 4/07 là 3.000 tr đồng để phục vụ kế hoạch sản xuất của cty trong quý.
Sau khi thẩm định cán bộ tín dụng ngân hàng đã thống nhất với cty các số liệu sau đây:
N
ội dung

S
ố tiền (triệu đông)

Giá tr
ị vật t
ư hàng hóa c
ần mua v
à
o

12.910

Giá tr
ị sản xuất khác phát sinh trong quý

9.875

TS lưu đ
ộng b
ình quân

6.150


Doanh thu thu
ần

21.525

V
ốn l
ưu đ
ộng tự có v
à huy đ
ộng khác của cty

3.660

T
ổng giá trị TS thế chấp của cty

4.150

Với dữ liệu trên, cán bộ tín dụng đề nghị xác định hạn mức tín dụng quý 4 cho cty là 2.905 triệu đồng.
Trong 10 ngày đầu tháng 10/07, cty đã phát sinh 1 số nghiệp vụ và cán bộ tín dụng đã đề nghị giải quyết
cho vay ngắn hạn những khoản sau đây với cty:
- Ngày 2/10: cho vay để trả lãi NH: 21 triệu
- Ngày 3/10: cho vay để mua NVL: 386 tr
- Ngày 8/10: cho vay để mua oto tải: 464 tr
- Ngày 9/10: cho vay để nộp thuế thu nhập: 75 tr
- Ngày 10/10: cho vay để trả lương công nhân: 228 tr
Yêu cầu:
- Nhận xét về thủ tục hồ sơ vay vốn của cty.
- Nhận xét về những đề nghị của cán bộ tín dụng là đúng hay sai? Tại sao?

Biết rằng:
- Nguồn vốn của NH đủ để đáp ứng nhu cầu hợp lý của Cty
- Cty sản xuất kinh doanh có lãi và là KH truyền thống của NH.
- Mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị TS thề chấp.
- Dư nợ vốn lưu động đầu quý 4/07 của cty là 700 tr đồng.
Bài 3.Doanh nghiệp X xuất trình hồ sơ vay NH A để thực hiện mua hàng xuất khẩu, các số liệu được thu
thập như sau:
Chi phí thanh toán cho người cung cấp theo hợp đồng là 1.200 tr đồng (trong đó thanh toán 70% phần nợ
còn lại được trả sau khi đã tiêu thụ xong toàn bộ hàng hóa).
Chi phí tiêu thụ đi kèm: 100 tr đồng.
Vốn của DN tham gia vào phương án: 200 tr đồng.
TS đảm bảo nợ vay được định giá là: 2.100 tr (tỷ lệ cho vay tối đa là 50%).
Yêu cầu:
1. Xác định hạn mức cho vay đối với DN nếu các quy định khác về điều kiện vay và nguồn vốn của NH
đều thỏa mãn.
2. Cho biết các xử lý của NH trong các TH sau:
a. Trong lần tái xét khoản vay sau 2 tháng, NH nhận thấy DN có biểu hiện giảm sút về tài chính, nguồn
thu nợ thừ bán hàng không rõ ràng, TS ĐB sụt giảm tới 20% so với giá trị ban đầu.
b. Trong thời gian cho vay, DN thực hiện đúng các cam kết, ko có dấu hiệu xấu, nhưng khi khoản vay
đáo hạn, DN ko trả được nợ, NH đã áp dụng 1 số biện pháp khai thác nhưng ko thành công. Mặt khác, do
thị trường bieena động mạnh nên giá trị TS ĐB chỉ còn khoảng 70% số nợ gốc.
Bài 4.
Ngày 15/12/08 cty M gửi tới NH E phương án tài chính ngày 31/12/08 của cty như sau: (ĐVT: tr
đồng)
TS

S
ố tiền

NV


S
ố tiền

1. TS lưu đ
ộng



1. N
ợ phải trả



Ti
ền mặt

200

N
ợ ngắn hạn

45.000

Các kho
ản phải thu

21.000

-


Vay ng
ắn hạn

45.000

Hàng hóa t
ồn kho

78.0
00

-

Ph
ải trả ng bán

24.000

-

Hàng m
ất phẩm chất

2.000

-

ph
ải trả khác


16.000

TS lưu đ
ộng khác

1.000

2. N
ợ d
ài h
ạn

12.500

2. TS CĐ

37.300

3. V
ốn chủ sở hữu

40.000

T
ổng cộng

137.500

T

ổng cộng

137.500

Biết rằng:
- Vòng quay hàng tồn kho tối thiểu của cty là 4 vòng: vòng quay các khoản phải thu là 15 vòng.
- doanh thu dự kiến của năm 2008 là 240.000 tr
- GVHB bằng 75% so với doanh thu.
- Quy chế cho vay của NH yêu cầu phải có 10% vốn lưu động của DN tham gia trong TS lưu động.
Yêu cầu:
1. Kiểm tra tính hợp pháp của phương án tài chính mà cty đã gửi NH.
2. Xác định hạn mức tín dụng vốn lưu động cho cty M trên cơ sở phương án tài chính hợp lý.
TỔNG HỢP TỪ NHIỀU NGUỒN:
(Nên không phải là đề thi ở một ngân hàng cụ thể )
1) Người như thế nào là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự? (Hướng dẫn: mở bộ luật dân sự ra)

2) Thế nào là tín dụng? Tôi mượn bạn tôi 100.000 đồng để sử dụng, một tháng sau trả lại thì có gọi là hoạt
động tín dụng không?

3) Thế nào là cổ đông chiến lược, lượng vốn góp vào tổ chức bao nhiều phần trăm vốn điều lệ thì được gọi
là cổ đông chiến lược?

4) Qui trình tín dụng như thế nào?

5) Khi xem xét hồ sơ tài chính của khách hàng doanh nghiệp, cần có những báo cáo nào. Vì sao?

6) Yếu tố cần thiết của cán bộ tín dụng là gì?

7) Bạn biết thế nào là "vết ố cà phê" trong hoạt động quan hệ khách hàng? Điều đó ảnh hưởng như thế nào
đến hình ảnh của doanh nghiệp?


8) Các đối tượng không được cho vay và hạn chế cho vay?

9) Các báo cáo nào là quan trọng trong việc đánh giá một công ty? (Thi vào VPBank)

10) Bạn hiểu biết gì về nghề tín dụng. Hãy chứng minh bạn có thể làm tín dụng tốt? (Thi vào VPBank)

11) Nêu sự giống và khác nhau giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại? (Thi vào VPBank)

12) Nêu sự giống và khác nhau giữa "Wire/Swift transfer" và "Bank cheque". Liên hệ sự phát triển 2 loại
hình này ở Việt Nam hiện nay? (Câu này hơi bị "khoai" )

Gợi ý:

Swift transfer là viết tắt của The society for Worldwide interbank Financial Telecommunications. ( nghĩa là
truyền thông tin thông qua hệ thống liên ngân hàng toàn cầu ). Hệ thống này cung cấp tất cả các dịch vụ
của ngân hàng như chuyển tiền, đổi ngoại tệ , vay tiền, thư tín dụng với khối lượng khổng lồ mà vẫn đáp
ứng được yêu cầu đó là sự nhanh chóng.

Tuy nhiên những ngân hàng muốn thực hiện các dịch vụ thông qua hệ thống SWIFT phải là thành viên của
hệ thống này. VN mới chỉ có Vietcombank là thành viên của tổ chức này.

Còn cheque bank là séc ngân hàng phát hành cho các khách hàng của mình.

Hai hình thức trên khác nhau ở chỗ là SWIFT thì chỉ dùng cho các dịch vụ quốc tế. Còn cheque thường
dùng trong nội địa. Nếu muốn mang Cheque ra nước ngoài thì ngân hàng mở cheque cho bạn phải có chi
nhánh ở nước ngoài hoặc có ngân hàng đại lý chấp nhận cheque đó.

Thứ hai nữa là 1 cái dùng điện tử nên bạn cần đến ngân hàng để giao dịch, 1 cái là tờ giấy bạn chỉ việc ký
phát (soẹt 1 cái) là xong.


Nhìn chung thì ở Việt Nam cả hai hình thức trên đều chưa phát triển cho lắm.

13) Các đối tượng không được cho vay và hạn chế cho vay ?

14) Khi thẩn định một khách hàng cá nhân thì điều kiện nào là quan trọng nhất ?

15) Phát hành L/C có phải là hình thức cho vay hay không? Hãy giải thích và chứng minh!

16) Tại sao nợ xấu của Ngân hàng thương mại Việt nam lại thấp hơn so với đánh giá của các tổ chức quốc
tế? Nợ xấu có phải là tiêu thức đánh giá độ rủi ro và xếp hạng tổ chức tín dụng không ? (1 điểm)

17) Các nguyên nhân của rủi ro tín dụng từ phía khách hàng là gì ? (1 điểm)

18) Trái phiếu Chính phủ - Kỳ hạn 5 năm, mệnh giá là 200 tr, lãi suất là 8,5 %/năm, trả lãi cuối năm.
Ngân hàng mua lại trái phiếu đó với giá 180 tr, thời hạn còn lại là 4 năm.
Xác định lãi suất thực của trái phiếu nếu ngân hàng giữ lại đến đáo hạn? Căn cứ để Ngân hàng mua lại trái
phiếu với giá 180 triệu là gì ? (2 điểm)

LIENVIET BANK

Câu 1: Các NHTM đc xếp hạng thêo PP (tiêu chí) Camels, hãy nêu nội dung những tiêu chí này.

Câu2: Rủi ro tín dụng là gi? Phân tích các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Câu 3: Khi tính toán số tiền cho DN vay, CBTD xác định đc tổng nhu cầu vay vốn lưu động hợp lý kỳ này
của DN là 2 tỷ (DN chỉ vay 1 ngân hàng) tuy nhiên tài sản có thể thế chấp của DN chỉ có giá trị 1,8 tỷ. Là
CBTD nên giải quyết ntn? (đưa ra 1 vài phương án)

Tài sản Số dư Lãi suất Nguồn vốn Số dư Lãi suất

Nguồn quỹ 180 1% Nguồn trả lãi 1200 8%
Tín dụng 1000 12% Nguồn khác
Tài sản khác 1200

Giả sử thu khác - chi khác = -5, thuế suất thuế thu nhập DN là 28%, nợ xấu dừng thu lãi chiếm 6%, dư nợ
dự phòng phải trích trong kỳ là 2.
Hãy tính ROA ?

Đáp án - Gợi ý trả lời:

Câu 1: Nội dung của tiêu chí CAMELS

CAMELS là những chữ cái viết tắt để chỉ các chỉ tiêu cấu thành hệ thống xếp hạng đối với một ngân hàng
gồm: Capital (vốn), Assets (tài sản) Management (quản lý), Earnings (lợi nhuận), Liquidity (thanh khoản)
và Sensitivity (độ nhạy cảm với các rủi ro thị trường).
Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn)
Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng
càng chấp nhận nhiều rủi ro (ví dụ như trong phạm vi một danh mục cho vay) thì càng đòi hỏi phải có
nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động của ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm năng liên quan đến mức độ rủi
ro cao hơn.
Asset Quality (Chất lượng tài sản có)
Chất lượng tài sản có là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ ngân hàng. Thông thường điều này xuất
phát từ việc quản lý không đầy đủ trong chính sách cho vay – cả trước kia cũng như hiện nay. Nếu thị
trường biết rằng chất lượng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng,
và điều này có thể dẫn đến khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đổ xô đi rút tiền ở ngân
hàng.
Quản lý rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro tổn thất do những biến động bất lợi ảnh hưởng đến khả năng của người vay, người
phát hành hay đối tác trong việc đáp ứng nghĩa vụ tài chính của mình theo kế hoạch. Có hai phương pháp
cơ bản để quản lý rủi ro, đó là phòng tránh và kiểm soát tổn thất. Phương pháp phòng tránh bao gồm việc

xây dựng các chính sách xác định cụ thể những lĩnh vực hay hoạt động nào được coi là phù hợp và nên đầu
tư. Phương pháp kiểm soát tổn thất lại chú ý đến việc duy trì mức độ đa dạng trong cấu trúc của danh mục
đầu tư, các chuẩn mực cấp tín dụng đúng đắn, sử dụng các chứng từ và quy trình hiệu quả để giám sát tài
sản đảm bảo.
Management (Quản lý)
Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích
CAMELS, bởi vì quản lý đóng vai trò quyết định đến thành công trong hoạt động của ngân hàng. Đặc biệt,
các quyết định của người quản lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những yếu tố như:
 Chất lượng tài sản có
 Mức độ tăng trưởng của tài sản có
 Mức độ thu nhập
Đặc điểm của việc quản lý ngân hàng thành công
 Năng lực
 Lãnh đạo
 Tuân thủ các quy định
 Khả năng lập kế hoạch
 Khả năng ứng phó với những thay đổi về môi trường xung quanh
 Chất lượng của các chính sách và khả năng kiểm soát việc tuân thủ các chính sách
Earnings (Lợi nhuận)
Lợi nhuận là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá công tác quản lý và các hoạt động chiến lược của nhà quản
lý thành công hay thất bại. Lợi nhuận sẽ dẫn đến hình thành thêm vốn, đây là điều hết sức cần thiết để thu
hút thêm vốn và sự hỗ trợ phát triển trong tương lai từ phía các nhà đầu tư. Lợi nhuận còn cần thiết để bù
đắp các khoản cho vay bị tổn thất và trích dự phòng đầy đủ. Bốn nguồn thu nhập chính của ngân hàng là:
 Thu nhập từ lãi
 Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng
 Thu nhập từ kinh doanh mua bán
 Thu nhập khác
Liquidity (Thanh khoản)
Có hai nguyên nhân giải thích tại sao thanh khoản lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng.
Thứ nhất, cần phải có thanh khoản để đáp ứng yêu cầu vay mới mà không cần phải thu hồi những khoản

cho vay đang trong hạn hoặc thanh lý các khoản đầu tư có kỳ hạn. Thứ hai, cần có thanh khoản để đáp ứng
tất cả các biến động hàng ngày hay theo mùa vụ về nhu cầu rút tiền một cách kịp thời và có trật tự. Do ngân
hàng thường xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiền đó với thời hạn dài
hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng về cơ bản luôn có nhu cầu thanh khoản rất lớn.
Lòng tin của người gửi tiền
Thanh khoản ảnh hưởng đến lòng tin của người gửi tiền và người cho vay. Thanh khoản kém, chứ không
phải là chất lượng tài sản có kém, mới là nguyên nhân trực tiếp của hầu hết các trường hợp đổ vỡ ngân
hàng.
Đánh giá những vướng mắc
Rất khó có thể xây dựng một thước đo duy nhất để định lượng được hay bao quát được tất cả các yếu tố về
thanh khoản, mức độ đủ vốn, chất lượng tài sản có và lợi nhuận, do có nhiều khác biệt về quy mô, hoạt
động giữa các ngân hàng khác nhau, cũng như do ảnh hưởng của điều kiện thị trường khu vực, quốc gia và
quốc tế. Không có một tỷ lệ nào thực sự bao hàm được các khía cạnh khác nhau của yếu tố thanh khoản đối
với tất cả các ngân hàng với quy mô và loại hình khác nhau.
Các yếu tố về thanh khoản
Nói chung có thể đánh giá mức độ thanh khoản dựa trên khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu
cầu về vốn cho hoạt động của mình. Những yếu tố cần xem xét bao gồm mức độ biến động của tiền gửi,
mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn nhạy cảm với rủi ro, khả năng sẵn có của những tài sản có thể chuyển đổi
nhanh chóng thành tiền mặt, khả năng tiếp cận đến thị trường tiền tệ, mức độ hiệu quả nói chung của chiến
lược, chính sách quản lý tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng, tuân thủ với các chính sách thanh khoản nội
bộ ngân hàng, nội dung, quy mô và khả năng sử dụng dự kiến của các cam kết cấp tín dụng.
Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường)
Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường được thể hiện bằng chữ cái S (Sensitivity) trong hệ thống phân tích
CAMELS. Phân tích S nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của thay đổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị
của lợi nhuận hay vốn cổ phần. Phân tích S quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc
xác định, giám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời đưa ra dấu hiệu chỉ dẫn định hướng rõ
ràng và tập trung
Phân tích mức chênh
Trong điều kiện không có nhiều các tỷ lệ thanh khoản khác nhau thì có một cách hữu hiệu hơn để đánh giá
thanh khoản là xây dựng bản mô tả tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng (theo kỳ hạn) để tính toán mức

chênh giữa các tài sản có đến hạn và tài sản nợ đến hạn. Việc phân tích mức chênh nhằm định lượng sự mất
cân đối về kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ. Tình trạng mất cân đối này phát sinh khi kỳ hạn của bên
nguồn vốn khác với kỳ hạn của bên sử dụng vốn. Việc phân tích mức chênh còn giúp lượng hoá được ảnh
hưởng của những thay đổi về lãi suất thị trường đến lợi nhuận và giá trị tài sản có ròng của ngân hàng.

Hệ thống phân tích CAMEL được áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của
ngân hàng. An toàn được hiểu là khả năng của ngân hàng bù đắp được mọi chi phí và thực hiện được các
nghĩa vụ của mình. Tiêu chí an toàn được đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng
(tài sản có) và chất lượng quản lý. Khả năng sinh lời là việc ngân hàng có thể đạt được một tỷ lệ thu nhập
từ số tiền đầu tư của chủ sở hữu hay không. Thanh khoản là khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu về vốn
theo kế hoạch hoặc bất thường. Cần luôn luôn lưu ý là các báo cáo tài chính không thể cung cấp đầy đủ mọi
thông tin mà người phân tích muốn có để đánh giá mức độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của
ngân hàng. Do đó, cần kết hợp việc phân tích theo CAMEL với những đánh giá định tính của ngân hàng để
có thể thu đuợc kết quả phân tích ngân hàng kỹ lưỡng và hữu ích.

Tham khảo thêm: What are CAMELS ratings?

During an on-site bank exam, supervisors gather private information, such as details on problem loans, with
which to evaluate a bank's financial condition and to monitor its compliance with laws and regulatory
policies. A key product of such an exam is a supervisory rating of the bank's overall condition, commonly
referred to as a CAMELS rating. This rating system is used by the three federal banking supervisors (the
Federal Reserve, the FDIC, and the OCC) and other financial supervisory agencies to provide a convenient
summary of bank conditions at the time of an exam.

The acronym "CAMEL" refers to the five components of a bank's condition that are assessed: Capital
adequacy, Asset quality, Management, Earnings, and Liquidity. A sixth component, a bank's Sensitivity to
market risk, was added in 1997; hence the acronym was changed to CAMELS. (Note that the bulk of the
academic literature is based on pre-1997 data and is thus based on CAMEL ratings.) Ratings are assigned
for each component in addition to the overall rating of a bank's financial condition. The ratings are assigned
on a scale from 1 to 5. Banks with ratings of 1 or 2 are considered to present few, if any, supervisory

concerns, while banks with ratings of 3, 4, or 5 present moderate to extreme degrees of supervisory
concern.

All exam materials are highly confidential, including the CAMELS. A bank's CAMELS rating is directly
known only by the bank's senior management and the appropriate supervisory staff. CAMELS ratings are
never released by supervisory agencies, even on a lagged basis. While exam results are confidential, the
public may infer such supervisory information on bank conditions based on subsequent bank actions or
specific disclosures. Overall, the private supervisory information gathered during a bank exam is not
disclosed to the public by supervisors, although studies show that it does filter into the financial markets.

(Nguồn: )


Câu 2: Rủi ro tín dụng là gi? Phân tích các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là thuật ngữ sử dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Đó là khả năng không chi trả
được nợ của người đi vay đối với người cho vay khi đến hạn phải thanh toán. Luôn là người cho vay phải
chịu rủi ro khi chấp nhận một hợp đồng cho vay tín dụng. Bất kỳ một hợp đồng cho vay nào cũng có rủi ro
tín dụng.

Các chỉ tiêu phản ánh: Mức độ rủi ro cao hay thấp của tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và
chủ quan của mục đích vay vốn cũng như hoạt động của người vay vốn.
 Các yếu tố khách quan
Các yếu tố khách quan thường là những nhìn nhận ban đầu và tổng quát về triển vọng của dự án cần vay
vốn. Nếu dự án có triển vọng thành công cao thì rủi ro tín dụng thấp và ngược lại. Các yếu tố này bao gồm:
1. Môi trường kinh tế: thị trường, đối thủ cạnh tranh, khả năng tiêu thụ
2. Sự phát triển của ngành liên quan: nếu ngành liên quan đến dự án đang ở giai đoạn phát triển thì
dự án có nhiều khả năng thành công. Ngược lại; nếu ngành liên quan đến dự án đang ở giai đoạn
suy thoái và có nhiều công ty trong ngành làm ăn thua lỗ thì khả năng thành công của dự án là
thấp.

3. Môi trường pháp lý: Luật bảo hiểm, luật lao động, luật cạnh tranh là những điều khoản cần được
quan tâm khi đánh giá một dự án.
 Các yếu tố chủ quan
Các yếu tố chủ quan có thể được hiểu là tính tin cậy của doanh nghiệp đi vay hay khả năng trả nợ của
doanh nghiệp khi đến hạn. Nhân tố này được phân tích chủ yếu dựa vào các dữ liệu kế toán của doanh
nghiệp.
1. Hiệu quả hoạt động hiện tại của doanh nghiệp: kết quả kinh doanh hàng quí và hàng năm của
doanh nghiệp.
2. Các khoản tín dụng hiện tại và lịch sử của các khoản tín dụng quá khứ của doanh nghiệp: Nếu hiện
tại doanh nghiệp đang có các khoản vay khác và có các khoản vay tín dụng quá hạn chưa được
thanh toán hay doanh nghiệp có các khoản vay tín dụng đã được thanh toán nhưng thường quá hạn
phải chi trả thì tín tin cậy của doanh nghiệp là thấp, và việc cho doanh nghiệp vay tín dụng sẽ có
rủi ro cao.
3. Khả năng tài chính của doanh nghiệp: được căn cứ dựa vào vốn tự có, các khoản cho vay, tài sản
thế chấp, người bảo lãnh Các ngân hàng có thể đánh giá mức rủi ro tín dụng trên cơ sở xác định
tỷ lệ tổng vốn cần vay của doanh nghiệp/vốn tự có của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ này là cao thì rủi
ro tín dụng cao, và ngược lại.
4. Tính thanh khoản cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Dù doanh nghiệp có tình
trạng kinh tế tốt nhưng nếu tính thanh khoản hay khả năng huy động tiền mặt không cao thì doanh
nghiệp có nhiều khả năng phải thanh toán nợ quá hạn quy định. Điều này đồng nghĩa với việc
doanh nghiệp có rủi ro tín dụng cao.

NHTMCP Bắc Á - 9/2009
I. Lý thuyết ( 5 điểm).

Câu 1 ( 2 điểm) : Chọn câu trả lời đúng và giải thích
1. Ngân hàng sẽ đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp tốt nếu doanh nghiệp có:
A. Tỷ lệ lợi nhuận doanh thu ROS cao hơn và hệ số thanh toán lãi vay thấp hơn mức trung bình của ngành.
B. Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE cao hơn và hệ số nợ thấp hơn mức chung bình của ngành.
C. Tỷ lệ vòng quay tài sản thấp hơn và hệ số tự tài trợ tài sản cố định cao hơn mức trung bình của ngành.

D. Tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho thấp hơn và hệ số nợ cao hơn mức trung bình của ngành.
2. Khi nền kinh tế dự đoán có thể rơi vào suy thoái, Ngân hàng làm gì để phòng chống rủi ro tín dụng
A. Mua quyền chọn bán cổ phiếu. C. Bán quyền chọn mua cổ phiếu
B. Mua quyền chọn mua cổ phiếu D. Bán quyền chọn bán cổ phiếu
3. Đây không phải là đặc điểm của tín dụng thấu chi:
A. Giữa ngân hàng và khách hàng thỏa thuận một hạn mức tín dụng để khách hàng được sử dụng số dư nợ
trên tài khoản vãng lai trong một thời gian nhất định.
B. Doanh số cho vay có thể lớn hơn hạn mức nếu trong quá trình sử dụng tiền trên tài khoản khách hàng có
tiền nộp vào bên Có.
C. Với phương thức tín dụng thấu chi, Ngân hàng khó thực hiện bảo đảm tín dụng bằng tài sản.
D. Lãi vay được tính trên hạn mức tín dụng.
4. Thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất
trong trường hợp bên bảo đảm là cổ tức là :
A. Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm.
B. Sở địa chính hoặc sở địa chính nhà đất nơi có bất động sản.
C. Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi có bất động sản.
D. Ngân hàng nhà nước.
5. Ngân hàng Bắc Á có giá trị khoản vay của khách hàng A bằng 150 triệu đồng, tài sản bảo đảm là
bất động sản có giá trị là 200 triệu đồng và khoản nợ này được xếp vào nhóm có tỷ lệ dự phòng là
20% (Nhóm 3 theo QĐ 493/NHNN) và 50% tỷ lệ theo quy định của tài sản bảo đảm có liên quan.
Theo QĐ 493/NHNN, số tiền dự phòng cụ thể của khoản nợ trên là:
A. 10 triệu B. 15 triệu C. 20 triệu D. 25 triệu
Câu 2 (1.5 điểm) : Vì sao ngân hàng phải thực hiện phân tích tín dụng
Câu 3 (1.5 điểm) : Phân biệt giữa cho thuê tài chính và cho thuê hoạt động

II. Bài tập (5 điểm) :
Công ty TNHH sản xuất kinh doanh đồ Gỗ xuất khẩu Ngọc Hà có nhu cầu vay từng lần để thực hiện hợp
đồng xuất khẩu hàng cho một nhà nhập khẩu Hà Lan. Tổng giá trị hợp đồng đã được quy đổi : 6000 triệu
đồng (giả thiết hợp đồng bảm bảo nguồn thanh toán chắc chắn), thời gian giao hàng thỏa thuận trong hợp
đồng là 17/08/07 thời gian thanh toán sau khi giao hàng 2 tháng.

Để thực hiện hợp đồng, Công ty cần thực hiện những khoản chi phí sau:
- Chi phí mua nguyên vật liệu: 3650 triệu đồng.
- Chi phí trả công lao động : 623 triệu đồng.
- Khấu hao tài sản cố định: 800 triệu đồng.
- Các chi phí khác : 90 triệu đồng.
Công ty xuất trình hợp đồng mua nguyên liệu ký ngày 15/06/07, điều kiện thanh toán sau 1 tháng.
Khoản vay được đảm bảo bằng tài sản thế chấp với giá thị trường 5300 triệu đồng với đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
Yêu cầu:
1. Hãy cho biết ngân hàng có nên giải quyết cho vay đối với Công ty hay không? Vì sao?
2. Xác định mức cho vay, thời hạn cho vay.
Biết rằng:
- Lãi suất cho vay hiện hành 0.8%/ tháng.
- Vốn tự có của Công ty tham gia vào phương án KD : 1300 triệu đồng.
- NH quy định mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp.
sacombank

Ứng viên dùng các bảng số liệu dưới đây làm cơ sở để tính toán và trả lời các câu hỏi kiểm tra.



Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của Cty X Thị phần tiêu thụ sản phẩm H của các
công ty


Bảng 1 (Đơn vị: Triệu đồng) Bảng 2


T
T
Chỉ tiêu 31/12/2004 31/08/2005



TT

Công ty

31/12/2004

31/08/2005

1

V
ốn chủ sở hữu

3.000

4.000



1

CT 1

20%

25%

2


Doanh thu

6.000

9.500



2

CT 2

20%

22%

3

C
hi phí

5.300

7.500



3


CT 3

35%

34%

4

L
ợi nhuận

700

1.000



4

CT 4

25%

19%

5

Thu
ế


50

75




T
ổng cộng

100%

100%




Lãi suất cho vay bằng đồng VN của các NHTM Tỷ giá ngoại tệ niêm yết tại NHTM K
tại thời điểm 31/08/2005


Bảng 3 (Đơn vị: %/tháng) Bảng 4
(Đơn vị: đồng)


T
T
NHTM
Khung LSCV
Ngắn Hạn

Khung
LSCV
Trung Hạn



31/12/2004 31/08/2005
1

NHTM M

0,90


1,00

1,05


1,15



Mua Bán Mua Bán
2 NHTM N 1,00 – 1,05 1,10 – 1,25


1 USD/VND
15.83
0

15.85
0
15.86
5
15.87
0
3 NHTM O 0,85 – 0,95 1,00 – 1,15


2 EUR /VND
2
0.21
5
20.24
5
20.23
5
20.27
5
4 NHTM P 0,87 – 1,00 0,95 – 1,10


3 GBP/VND
28.02
5
28.10
5
28.00
5
28.14

7
CÂU HỎI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM NHÂN VIÊN TÍN DỤNG
Kiến thức tổng quát về kinh tế - ngân hàng

Ứng viên chọn 01 phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các phương án trả lời dưới đây (A
; B ; C ; D) để điền vào Phiếu trả lời trắc nghiệm kèm theo.

Câu hỏi 1: Theo Luật các tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với
một khách hàng không được vượt quá:
A/ 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng
B/ 15% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng
C/ 15% vốn pháp định của tổ chức tín dụng
D/ 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng

Câu hỏi 2: Theo Bộ Luật dân sự, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi:
A/ Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận;
có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
B/ Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận;
có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
C/ Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận;
có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
D/ Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận;
có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; có cơ cấu tổ chức
chặt chẽ.

Câu hỏi 3: Nghị định số 181/2004 ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai do cấp có thẩm
quyền nào ban hành ?
A/ Chính phủ
B/ Thủ tướng Chính phủ

C/ Bộ Tài nguyên và Môi trường
D/ Liên Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Tư pháp – Bộ Xây dựng

Câu hỏi 4: Cổ tức là số tiền hàng năm công ty trả cho mỗi cổ phần được trích từ:
A/ Doanh thu công ty
B/ Các quỹ của công ty
C/ Vốn điều lệ của công ty
D/ Lợi nhuận của công ty

Câu hỏi 5: Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay
của tổ chức tín dụng: “ Cho vay có bảo đảm bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chức tín dụng
mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm
cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên
thứ ba ”. Trong trường hợp vay vốn có bảo đảm bằng tài sản thì nhận định nào dưới đây là
đúng ?
A/ Tổ chức tín dụng được quyền cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.
B/ Khách hàng bắt buộc phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay.
C/ Khách hàng được vay tín chấp.
D/ Cả A, B, C đều sai.

Câu hỏi 6: Hệ số thanh toán nhanh của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào
các khoản mục sau trên bảng cân đối kế toán:
A/ vốn bằng tiền và tổng nợ phải trả
B/ vốn bằng tiền và nợ ngắn hạn
C/ các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tổng nợ phải trả
D/ tổng nợ phải thu và tổng nợ phải trả

Câu hỏi 7: Theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hạn mức phải khai
báo với Hải quan cửa khẩu khi xuất nhập cảnh đối với ngoại tệ USD tiền mặt là:
A/ 4.000 USD trở lên B/ 5.000 USD trở lên

C/ 6.000 USD trở lên D/ 7.000 USD trở lên

Câu hỏi 8: Lãi suất tăng sẽ gây ra:
A/ tăng vay mượn và giảm tín dụng cho vay
B/ giảm vay mượn và tăng tín dụng cho vay
C/ tăng vay mượn và tăng tín dụng cho vay
D/ giảm vay mượn và giảm tín dụng cho vay

Câu hỏi 9: Vòng quay vốn lưu động của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là thương số
giữa:
A/ doanh thu thuần và tổng tài sản lưu động bình quân
B/ doanh thu thuần và nợ ngắn hạn
C/ doanh thu thuần và vốn chủ sở hữu bình quân
D/ doanh thu thuần và vốn lưu động bình quân

Câu hỏi 10: Vấn đề nào sau đây là kém quan trọng nhất khi cho vay ?
A/ Mục đích của khoản vay B/ Có tài sản bảo đảm
C/ Phương thức trả nợ D/ Số tiền vay


Câu hỏi 11: Ngân hàng áp dụng lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn đã
được ghi trong hợp đồng tín dụng. Cặp lãi suất cho vay trong hạn và lãi suất nợ quá hạn nào
dưới đây là đúng ?
A/ lãi suất cho vay trong hạn là 0,9%/tháng - lãi suất nợ quá hạn là 1,40%/tháng
B/ lãi suất cho vay trong hạn là 1,0%/tháng - lãi suất nợ quá hạn là 1,30%/tháng
C/ lãi suất cho vay trong hạn là 1,2%/tháng - lãi suất nợ quá hạn là 1,80%/tháng
D/ lãi suất cho vay trong hạn là 1,2%/tháng - lãi suất nợ quá hạn là 1,60%/tháng

Câu hỏi 12: Thư tín dụng (L/C) mở theo yêu cầu một khách hàng của Ngân hàng, khách hàng
đó là:

A/ Người xuất khẩu B/ Người thụ hưởng
C/ Người nhập khẩu D/ Người ký phát

Câu hỏi 13: Ngày 30/06/2005, Ngân hàng cho một số khách hàng vay như sau:
- Khách hàng X vay 100 triệu, hạn trả 30/09/2005.
- Khách hàng Y vay 200 triệu, hạn trả 30/06/2007.
- Khách hàng Z vay 300 triệu, hạn trả 30/09/2006.
Theo Quy chế cho vay hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nhận định nào dưới đây là sai
?
A/ khách hàng X vay ngắn hạn. B/ khách hàng Z vay ngắn hạn.
C/ khách hàng Y vay trung hạn. D/ khách hàng Y và khách hàng Z đều vay trung hạn.

Câu hỏi 14: Chính sách tín dụng của Sacombank có quy định: “ Việc phân tích và quyết định
cấp tín dụng, trước hết phải được dựa trên cơ sở khả năng quản lý, thị trường tiêu thụ sản
phẩm, hoạt động kinh doanh, khả năng phát triển trong tương lai, tình hình tài chính và khả
năng trả nợ của khách hàng, sau đó mới dựa vào tài sản bảo đảm của khách hàng”. Nhận định
nào dưới đây là sai ?
A/ Ngân hàng quan tâm đến hiệu quả kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng để quyết định
cấp tín dụng.
B/ Để hạn chế rủi ro, tài sản bảo đảm của khách hàng là điều kiện tiên quyết để quyết định cấp tín
dụng.
C/ Tài sản bảo đảm của khách hàng chỉ là điều kiện đủ chứ chưa phải là điều kiện cần để quyết định
cấp tín dụng.
D/ A và C đúng

Câu hỏi 15: Số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng:
A/ luôn luôn có dư có.
B/ có dư có ; có thể có dư nợ tại một thời điểm nào đó nếu được ngân hàng cho phép thấu chi.
C/ luôn luôn có dư nợ.
D/ vừa dư Có, vừa dư Nợ.


Câu hỏi 16: Mối quan hệ pháp lý giữa một ngân hàng và một khách hàng với khoản thấu chi,
tương ứng là:
A/ Chủ nợ ; Con nợ B/ Người ký gửi ; Người nhận giữ
C/ Con nợ ; Chủ nợ D/ Người nhận giữ ; Người ký gửi

Câu hỏi 17: Các điều kiện bảo đảm an toàn của món vay ngân hàng nào có thể thay đổi giá trị
hàng ngày ?
A/ một sự bảo lãnh
B/ giá trị quyền sử dụng đất
C/ cổ phiếu
D/ nhà ở

Câu hỏi 18: Khi mở thư tín dụng (L/C) cho khách hàng nhập khẩu, Ngân hàng mở L/C đã:
A/ cam kết sẽ trả tiền cho người xuất khẩu theo những điều kiện phù hợp.
B/ bảo lãnh cho người xuất khẩu.
C/ cam kết thanh toán vô điều kiện cho người xuất khẩu.
D/ cả A, B, C đều sai

Câu hỏi 19: Một khách hàng dùng 1 thẻ đưa vào máy. Sau khi nhập số nhận dạng cá nhân của
mình, anh ta rút ra một khoản tiền bằng cách ghi nợ vào tài khoản cá nhân. Đó là loại thẻ nào
?
A/ thẻ tín dụng quốc tế
B/ thẻ tín dụng nội địa
C/ thẻ ATM
D/ cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 20: Khi áp dụng phương thức thanh toán thư tín dụng (L/C), bên xuất khẩu đã giao
hàng hóa không đúng với hợp đồng, Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu phải:
A/ từ chối trả tiền.

B/ trả tiền cho bên xuất khẩu do chứng từ phù hợp với các điều kiện, điều khoản của L/C.
C/ trả tiền nhưng giữ lại một phần để thanh toán sau.
D/ hủy hợp đồng do người nhập khẩu yêu cầu.


CÂU HỎI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM NHÂN VIÊN TÍN DỤNG
Kỹ năng làm việc với các con số

Ứng viên chọn một trong các phương án trả lời dưới đây (A ; B ; C ; D) để điền vào Phiếu trả lời
trắc nghiệm mã số TD.2A kèm theo.

Ví dụ mẫu: Tại thời điểm 31/12/2004, công ty 2 đã bán được 500 sản phẩm H trên thị trường. Số
sản phẩm H của các công ty 1 và công ty 3 và công ty 4 đã bán được tại thời điểm 31/12/2004 là:
A/ 1.000 sản phẩm B/ 1.500 sản phẩm C/ 2.000 sản phẩm D/ 2.500 sản phẩm

Phương án trả lời đúng: C
 Theo Bảng 2 - Thị phần tiêu thụ sản phẩm H của các công ty, tại thời điểm 31/12/2004,
công ty 2 có thị phần tiêu thụ sản phẩm H là 20%.
 Các công ty đã bán được tổng số sản phẩm H trên thị trường là:
500 sản phẩm x 100 / 20 = 2.500 sản phẩm.
 Vậy số sản phẩm H của các công ty 1 và công ty 3 và công ty 4 đã bán được tại thời điểm
31/12/2004 là: 2.500 sản phẩm – 500 sản phẩm = 2.000 sản phẩm.

*******
Câu hỏi 1: Tốc độ tăng lợi nhuận của Công ty X ở thời điểm 31/08/2005 so với thời điểm
31/12/2004 là:
A/ 41,67% B/ xấp xỉ 33,33% C/ xấp xỉ 42,85% D/ 25%

Câu hỏi 2: So sánh giữa tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng lợi nhuận của Công ty X ở thời điểm
31/08/2005 so với thời điểm 31/12/2004 cho thấy:

A/ doanh thu tăng nhanh hơn B/ bằng nhau C/ lợi nhuận tăng nhanh hơn
D/ doanh thu tăng cao hơn lợi nhuận 10%
Câu hỏi 3: Thị phần tiêu thụ sản phẩm H của Công ty nào ở thời điểm 31/08/2005 tăng so với thời
điểm 31/12/2004 ?
A/ CT 1 và CT 3 B/ CT 2 và CT 4 C/ CT 1 và CT 4 D/ CT 1 và CT 2

Câu hỏi 4: Khung lãi suất cho vay trung hạn của NHTM nào cao nhất ở thời điểm 31/08/2005 ?
A/ NHTM M B/ NHTM N C/ NHTM O D/ NHTM P

Câu hỏi 5: Thị phần tiêu thụ sản phẩm H của Công ty nào ở thời điểm 31/08/2005 giảm nhiều nhất
so với thời điểm 31/12/2004 ?
A/ CT 1 B/ CT 2 C/ CT 3 D/ CT 4

Câu hỏi 6: Ngày 31/08/2005, một khách hàng có 1.500 USD cần bán cho NHTM K. Số tiền NHTM
K phải thanh toán cho khách hàng là:
A/ 23.797.500 đồng B/ 23.745.000 đồng C/ 23.805.000 đồng D/ 23.775.000 đồng

Câu hỏi 7: So sánh tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Công ty X ở thời điểm 31/08/2005 so
với thời điểm 31/12/2004 cho thấy:
A/ tăng lên B/ không thay đổi C/ giảm xuống D/ giảm xuống 5%

Câu hỏi 8: Một khách hàng vay ngắn hạn 200 triệu đồng, hàng tháng trả lãi 1,7 triệu đồng. Theo
Khung lãi suất cho vay ở thời điểm 31/08/2005, đây là khách hàng của NHTM nào ?
A/ NHTM M B/ NHTM N C/ NHTM O D/ NHTM P

Câu hỏi 9: Tổng thị phần tiêu thụ sản phẩm H của Công ty 1 và Công ty 4 ở thời điểm 31/08/2005
so với thời điểm 31/12/2004 là:
A/ tăng lên B/ giảm xuống C/ không đổi D/ tăng thêm 5%
Câu hỏi 10: Ngày 31/12/2004, một khách hàng nhập khẩu cần mua 30.000 USD để thanh toán với
nước ngoài. Số tiền VNĐ mà khách hàng phải trả cho NHTM K là:

A/ 474,9 triệu đồng B/ 476,1 triệu đồng C/ 475,95 triệu đồng D/ 475,5 triệu đồng

Câu hỏi 11: Một khách hàng vay trung hạn 500 triệu đồng ở NHTM O, phải trả mức lãi suất vay cao
nhất theo khung. Số tiền lãi vay phải trả hàng tháng cho NHTM O ở thời điểm 31/08/2005 là:
A/ 5,5 triệu đồng B/ 6,25 triệu đồng C/ 5,0 triệu đồng D/ 5,75 triệu đồng

Câu hỏi 12: Thị phần tiêu thụ sản phẩm H của Công ty nào ở thời điểm 31/08/2005 giảm so với thời
điểm 31/12/2004 ?
A/ CT 1 và CT 3 B/ CT 3 và CT 4 C/ CT 1 và CT 4 D/ CT 1 và CT 2

Câu hỏi 13: So sánh giữa tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng chi phí của Công ty X ở thời điểm
31/08/2005 so với thời điểm 31/12/2004 cho thấy:
A/ doanh thu tăng nhanh hơn B/ chi phí tăng nhanh hơn C/ bằng nhau
D/ doanh thu tăng nhanh hơn chi phí 10%

Câu hỏi 14: NHTM K mua 20.000 EUR của một khách hàng vào ngày 31/08/2005. NHTM K áp
dụng mức tỷ giá EUR/VND nào dưới đây ?
A/ 20.215 đồng B/ 20.245 đồng C/ 20.235 đồng D/ 20.275 đồng

Câu hỏi 15: Một khách hàng cần vay ngắn hạn 300 triệu đồng, chỉ có khả năng trả lãi hàng tháng
khoảng 2,7 triệu đồng. Tại thời điểm 31/8/2005, các NHTM nào có thể đáp ứng được yêu cầu trên
của khách hàng ?
A/ NHTM (M, N, O) B/ NHTM (M, N, P) C/ NHTM (M, O, P) D/ NHTM (N, O, P)


Câu hỏi 16: Số lượng sản phẩm H đã tiêu thụ được trên thị trường tại thời điểm 31/08/2005 là 2.000
sản phẩm. CT 2 đã bán được:
A/ 440 sản phẩm B/ 680 sản phẩm C/ 500 sản phẩm D/ 380 sản phẩm

Câu hỏi 17: Ngày 31/12/2004, một khách hàng mua của NHTM K 2.000 USD. Ngày 31/08/2005,

khách hàng đã bán lại cho NHTM K 2.000 USD. Khách hàng này có số tiền chênh lệch lãi hoặc lỗ
do mua bán ngoại tệ:
A/ lãi 80.000 đồng B/ lỗ 80.000 đồng C/ lỗ 30.000 đồng D/ lãi 30.000 đồng

Câu hỏi 18: NHTM N cho một khách hàng vay vốn 500 triệu đồng, thời hạn cho vay 2 năm, lãi suất
áp dụng mức tối thiểu theo khung tại thời điểm 31/8/2005. Số tiền lãi vay hàng tháng khách hàng
phải trả là:
A/ 6,25 triệu đồng B/ 5,5 triệu đồng C/ 5,0 triệu đồng D/ 5,25 triệu đồng

Câu hỏi 19: Tại thời điểm 31/8/2005, xếp thứ tự áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn từ khung thấp
nhất đến khung cao nhất của các NHTM đối với khách hàng là:
A/ NHTM (M, N, O, P) B/ NHTM (O, P, M, N) C/ NHTM (O, M, P, N) D/ NHTM (P, O,
M, N)

Câu hỏi 20: Tổng số sản phẩm H đã tiêu thụ được trên thị trường tại thời điểm 31/08/2005 là 2.600
sản phẩm, tăng 30% so với thời điểm 31/12/2004. CT 1 đã bán được bao nhiêu sản phẩm H tại thời
điểm 31/12/2004 ?
A/ 400 sản phẩm B/ 300 sản phẩm C/ 500 sản phẩm D/ 600 sản phẩm

ngân hàng Hàng Hải ngày 18/10/2009
1.Ngân hàng Hàng Hải thành lập năm nào?
2. Tỷ lệ tăng trưởng JDP năm 2008?
3. Ngân hàng cho vay đầu tư chứng khoán với tỷ lệ bao nhiêu % vốn tự có?
4. Trong incoterm 2000 thì EXW là gì?
5. Lợi ích của việc đa dạng hóa đàu tư?
6. Giá trị trên bảng cân đối kế toán thường dự trên?
Giá trị hiện tại
Chi phí lịch sử
Giá trị thị trường
Khả năng sinh lợi

7. Khi công ty trả lãi cổ tức ,bảng cân đối kế toán sẽ bị ảnh hương như thế nào?
8. Một thư tín dụng L/C có hiệu lực từ khi nào?
9. Thư tín dụng L/C là gì?
10. Để kiềm chế lạm phát ngân hàng cần làm gì?
- Tăng chiết khấu lãi suất
- Giảm chiết khấu lãi suất
- Nới lỏng tín dụng
11. Khi mở thư tín dụng L/C cho khách hàng nhập khẩu, ngân hàng mở l/c đã?
12. Những tổ chức tài chính nào là tổ chức tín dụng?
13. Tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối được quyết định cho khách hàng vay là người cư trú
vay vốn bằng ngoại tệ với nhu cầu vốn như thế nào?
14. Tổ chức tài chính khác tổ chức tín dụng ở điểm nào?
15. Các đối tượng ngân hàng nhà nước cấm không cho vay?tại sao?
VPBANK
Câu 1: Nêu hiểu biết của mình về Tín dụng NH. Những yêu cầu đặt ra cho người làm nghề tín dụng. Đưa
ra những cơ sở chứng minh mình có đủ điều kiện làm cán bộ tín dụng VPBANK. (20đ)

Câu 2: Vốn lưu động của một Doanh nghiệp bao gồm những thành phần nào? Cách xác định nhu cầu vay
vốn lưu động? (20đ)

Câu 3: Khi thẩm định cho vay, để đánh giá về tư cách đạo đức & năng lực quản lý điều hành của người
chủ DN cần xem xét những vấn đề gì? Tại sao? (30đ)

Câu 4: Thẩm định năng lực tài chính của DN dựa trên những báo cáo tài chính cơ bản nào? Nêu nội dung
của những báo cáo đó. (20đ)
SHB

Phần thi nghiệp vụ

1. Tổ chức tài chính sau là tổ chức tín dụng:

a. Ngân hàng thương mại, Quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng
chính sách, quỹ hỗ trợ phát triển, công ty bảo hiểm
b. Ngân hàng thương mại, Quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng
chính sách, quỹ hỗ trợ phát triển
c. Ngân hàng thương mại, Quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng
chính sách
d. Ngân hàng thương mại, Quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính

2. Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép hoạt động kinh doanh tại việt nam dưới hình thức sau:
a. Tổ chức tín dụng liên doanh, 100% vốn nước ngoài
b. Chi nhánh tín dụng nước ngoài tại việt nam
c. Văn phòng đại diện
d. Cả a,b,c
e. a và b

3. Chọn câu trả lời đúng
a. Tổ chức tín dụng được chiết khấu TP và các giấy tờ có giá khác
b. Tổ chức tín dụng được chiết khấu TP và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
c. Tổ chức tín dụng không được chiết khấu TP và các giấy tờ có giá khác
d. Tổ chức tín dụng không được chiết khấu TP và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

4. Hoạt động tín dụng ngân hàng thực chất là hoạt động:
a. Mua quyền sở hữu, bán quyền sở hữu
b. Mua quyền sở hữu, bán quyền sử dụng
c. Mua quyền sử dụng bán quyền sở hữu
d. Mua quyền sử dụng bán quyền sử dụng

5. Tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối được quyết định cho khách hàng là người chư trú
vay vốn bằng ngoại tệ với nhu cầu vốn sau:
a. Nhu cầu vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh mà khách hàng không có nguồn thu bằng ngoại tệ

b. Để thực hiện các dự án đầu tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh trong nước
c. Để thực hiện các dự án đầu tư, phương án kinh doanh phục vụ xuất khẩu, thực hiện các dự án đầu tư ,
phương án sản xuất kinh doanh có nguồn thu ngoại tệ trên lãnh thổ việt nam
d. Tất cả nhu cầu vốn của ngân hàng

6. Tổ chức tín dụng được chuyển nợ quá hạn trong trường hợp sau
a. Khoản nợ đến hạn và ngân hàng không chấp nhận gia hạn
b. Khoản nợ mà ngân hàng đánh giá là không có khả năng trả nợ và không gia hạn
c. Câu a và b
d. Không câu nào

7. Mức phạt tiền theo quy định cho hành vi sau: Không thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình vay
vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng theo quy định của pháp luật
a. 200 - 300 nghìn đồng
b. 1 - 2 triệu đồng
c. 2 - 6 triệu đồng
d. 3 - 9 triệu đồng
e. 5 - 12 triệu đồng
f. 10 - 20 triệu đồng

8. Việc đảo nợ hiện nay được thực hiện theo quy định nào:
a. Giám đốc các ngân hàng thương mại
b. Thống đốc ngân hàng nhà nươc
c. Chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng nhà nước

9. Các loại tiền tệ mà ngân hàng thương mại việt nam có thể cho vay tài trợ xuất khẩu cá bas a sang
châu âu
a. VND
b. USD
c. EUR

d. Cả a, b,c
e. A và b
f. B và c

10. Ngày 14/08/2007,Khách hàng An vay vốn để mua chung cư, tính mức vay tối đa:
- Giá mua chung cư: 850 triệu đồng
- Vốn tự có của bà An: 400 triệu đồng
- Thu nhập hàng tháng: 40 triệu đồng/ tháng (Bà An là chuyên viên cao cấp của ngân hàng …). Hợp đồng
làm việc của bà An đến ngày: 30/09/2008
a. 450 triệu đồng
b. 420 triệu đồng
c. 390 triệu đồng
d. 300 triệu đồng

11. Công thức định giá tài sản bảo đảm:
a. Giá trị BDS = Giá trị quyền sử dụng đất + Giá trị tài sản gắn liền đất
b. Giá trị quyền sử dụng đất = Diện tích đất * Đơn giá
c. Giá trị tài sản gắn liền với đất = Diện tích xây dựng * Đơn giá xây dựng
d. Cả a, b, c

12. Thời hiệu khởi kiện theo bộ luật dân sự:
a. Thời điểm lợi ích bị xâm hại
b. Thời điểm quyền và lợi ích bị xâm hại
c. Thời điểm quyền và lợi ích bị xâm hại, trừ trường hợp có quy định khác
d. Thời điểm quyền và lợi ích có thể bị xâm hại

13. Trường hợp một tài sản đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, khi xử lí tài sản bảo đảm để thực
hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn thì các nghĩa vụ khác được xử lý như thế nào:
a. Được coi là đến hạn
b. Được coi là đến hạn và xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi

c. Là nợ bình thường và không xử lý
d. Chuyển nợ quá hạn
14. Theo quy định hiện hành thì tổ chức tín dụng được cho vay đối với đơn vị sự nghiệp có thu:
a. Đúng
b. Sai

Phần thi tiếng anh (tốc ký được 6 câu)

1. X is an even number and Y is a positive odd number. Which of the following expressions can not
be even?
a. (XY)y
b. X3Y3
c. X3
d. XY
e. Y2

2. When you give money to a bank, you are what?
a. A borrow
b. A lender
c. A depositor
d. A withdrawer
3. What is the principle on a loan?
a. the interest paid
b. the interest unpaid
c. the total amount paid
d. the initial amount loaned
4. The percentage of deposits that banks are required to hold in reserve is called the:
a. Interest paid
b. Federal fund rate
c. Reserve rate

d. Loan rate
5. What are the two items listed on a balance sheet
a. interest and principle
b. assets and liabilities
c. interest and assets
d. principle and bonds

6. Which of the following do commercial bank not directly regulate
a. risk
b. loans
c. bonds
d. interest rate

ĐÁP ÁN

*
* *
Phần thi tiếng anh

1. X là một số chẵn và Y là một số dương lẻ. Kết quả nào dưới đây không là số chẵn ?
a. (XY)y = (Chẵn x lẻ)x lẻ = Số chẵn
b. X3Y3 = Chẵn x 3 x Lẻ x 3 = Số chẵn
c. X3 = Chẵn x 3 = Số chẵn
d. XY = Chẵn x Lẻ = Số chẵn
e. Y^2 = Lẻ x Lẻ = Số lẻ => e là đáp án
2. Khi bạn gửi tiền vào ngân hàng, bạn là ai ?

=> c. A depositor (Người gửi tiền)
a. Người đi vay
b. Người cho vay

d. Người rút tiền

3. Khoản tiền gốc của một khoản vay là ?

=> d. the initial amount loaned (Khoản tiền vay ban đầu)
a. Tiền lãi đã trả
b. Tiền lãi chưa trả
c. Tổng lượng tiền đã trả
4. Tỷ lệ phần trăm tính trên tài khoản tiền gửi mà ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có để dự
phòng được gọi là:

=> c. Reserve rate (Tỷ lệ số dư tiền gửi tối thiểu)
a. Tiền lãi phải trả
b. Tỷ lệ an toàn vốn
d. Lãi suất cho vay

5. Hai khoản mục nào dưới đây nằm trên 1 bảng cân đối kế toán

=> b. assets and liabilities (Tổng tài sản & Nợ - các khoản phải trả)
a. Lãi suất và nguyên tắc
c. Lãi suất và tài sản
d. Nguyên tắc & các trái phiếu
6. Yếu tố nào dưới đây, các NHTM không thể trực tiếp điều chỉnh ?

=> a. Risk (Rủi ro)
b. Các khoản vay
c. Trái phiếu
d.Tỷ lệ lãi suất



Phần thi nghiệp vụ

1. d
2. e (Chỉ a & b)
3. Phân vân a, b
4. d

BIDV
Đề bài:
1/ Anh (Chị) hãy trình bày các phương thức cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

2/ Anh (Chị) hãy nêu khái niệm hợp đồng bảo lãnh; Các hình thức và nội dung bảo lãnh của Ngân hàng.

3/ Theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng, những nội dung nào tổ chức tín dụng phải thực hiện khi
cấp tín dụng đối với khách hàng.

4/ Một doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh 2009 và đề nghị BIDV cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn như
sau:

Giá trị sản lượng 178 tỷ đồng
Doanh thu 160 tỷ đồng
Vòng quay vốn lưu động năm 2009 bằng 2008
Vốn tự có và coi như tự có là 5% doanh thu
Khấu hao cơ bản 5% doanh thu
Thuế các loại 3% doanh thu
Chi phí quản trị điều hành 2% doanh thu
Lợi nhuận 2% doanh thu
Doanh nghiệp được ngân hàng ứng trước tiền thanh toán bình quân là 10tỷ đồng và phải trả nhà cung cấp
nguyên vật liệu được duy trì ổn định là khoảng 6tỷ đồng. Ngoài ra doanh nghiệp đang được ngân hàng
công thương cấp hạn mức tín dụng năm 2009 là 10tỷ đồng.


Hãy tính toán hạn mức tín dụng ngắn hạn BIDV sẽ cấp cho doanh nghiệp năm 2009, biết rằng tình hình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2008 như sau:
Sản lượng thực hiện 162tỷ đồng
Doanh thu thuần 150tỷ đồng
Thuế các loại 4,2tỷ đồng
Lợi nhuận 3tỷ đồng
Tài sản lưu động bình quận 2008 50tỷ đồng


DAIABANK
CÂU 1: Tổ chức hoạt động TM tuân theo qui định của
1. luật dân sự
2. luật NHTM
3. luật TCTD
4. tất cả trên
CẦU2: Giới hạn cho vay tối đa với khách hàng tại tctd
1. 10% vốn tự có TCTD
2. 15%
3. 20%
4. 25%
Câu 3: vốn điều lệ của NH cổ phần
1. nhà nước cấp
2. cổ đông góp
3. ngân hàng huy động
4. a và b
Câu 4: trách nhiệm của nvtd đối với khoản vay khi nào
1. sau khi nắm thông tin, thẩm định hs
2. hoàn tất hs và giải ngân
3. hoàn thành thủ tục nghĩa vụ trả nợ

4. tất cả trên
Câu 5: NH ko cho vay đối với
1. thành viên hội đồng quản trị
2. cá nhân hộ gia đình
3. tổ chức kinh tế
4. cả 3 trên
Câu 6 : Ngân hàng ko nhận TS nào đảm bảo
1. nhà đất thuộc quyền sở hữu
2. sổ tiết kiệm do tctd phát
3. cổ phiếu của TCTD
4. trái phiếu chính phủ.
Câu 7: Năng lực pháp luật dân sự có khi nào
1. sinh ra
2. 6 tuổi
3. 18t
4. Làm cmnd
Câu 8: Khi thẩm định cho vay đối với một khách hàng cần
1. tích cách, uy tín k/h
2. năng lực tài chính, pháp lý
3. khả thi hiệu quả da
4. tất cả
câu 9: Tổ chức TD chấm dứt cho vay trước hạn trong trường hợp
1. cung cấp thông tin sai sự thật
2. cùng lúc vay tại 2 ngan hang
3. chậm trả nợ
4. tất cả ý trên.
Câu 10: Tài sản dùng để đảm bảo
1. 1 nghĩa vụ vay
2. Nhiều nghĩa vụ vay
3. Nhiều nghĩa vụ vay nhưng vẫn đảm bảo khả năng trả nợ.

4. …………

Thời gian thi: Tháng 5/ 2008

Câu 1: Các NHTM đc xếp hạng thêo PP (tiêu chí) Camels, hãy nêu nội dung những tiêu chí này.

Câu2: Rủi ro tín dụng là gi? Phân tích các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Câu 3: Khi tính toán số tiền cho DN vay, CBTD xác định đc tổng nhu cầu vay vốn lưu động hợp lý kỳ này
của DN là 2 tỷ (DN chỉ vay 1 ngân hàng) tuy nhiên tài sản có thể thế chấp của DN chỉ có giá trị 1,8 tỷ. Là
CBTD nên giải quyết ntn? (đưa ra 1 vài phương án)

Tài sản Số dư Lãi suất Nguồn vốn Số dư Lãi suất
Nguồn quỹ 180 1% Nguồn trả lãi 1200 8%
Tín dụng 1000 12% Nguồn khác
Tài sản khác 1200

Giả sử thu khác - chi khác = -5, thuế suất thuế thu nhập DN là 28%, nợ xấu dừng thu lãi chiếm 6%, dư nợ
dự phòng phải trích trong kỳ là 2.
Hãy tính ROA ?

Đáp án - Gợi ý trả lời:

Câu 1: Nội dung của tiêu chí CAMELS

CAMELS là những chữ cái viết tắt để chỉ các chỉ tiêu cấu thành hệ thống xếp hạng đối với một ngân hàng
gồm: Capital (vốn), Assets (tài sản) Management (quản lý), Earnings (lợi nhuận), Liquidity (thanh khoản)
và Sensitivity (độ nhạy cảm với các rủi ro thị trường).
Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn)
Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng

càng chấp nhận nhiều rủi ro (ví dụ như trong phạm vi một danh mục cho vay) thì càng đòi hỏi phải có
nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động của ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm năng liên quan đến mức độ rủi
ro cao hơn.
Asset Quality (Chất lượng tài sản có)
Chất lượng tài sản có là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ ngân hàng. Thông thường điều này xuất
phát từ việc quản lý không đầy đủ trong chính sách cho vay – cả trước kia cũng như hiện nay. Nếu thị

×