Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Skkn giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua bộ môn hóa học tại trường phổ thông cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 20 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1.Lý do chọn đề tài:
Trên thế giới trong những năm gần đây, nền kinh tế mới đang được hình
thành và phát triển với nhiều tên gọi khác nhau như “ Nền kinh tế học tập”, “Nền
kinh tế tri thức”…
“ Nền kinh tế học tập” coi động lực chủ yếu của nền kinh tế là sự học tập suốt
đời của tất cả mọi người. Nền kinh tế tri thức coi tri thức là lực lượng sản xuất, trực
tiếp sản xuất ra các sản phẩm mang hàm lượng trí tuệ cao.
Cùng với sự hình thành nền kinh tế mới là sự hình thành quan điểm mới về
giáo dục – đào tạo. Đó là triết lý giáo dục thế kỷ 21 như học suốt đời, xây dựng xã
hội học tập…
Ở trường phổ thông, trong hệ thống phương pháp dạy học truyền thống có một
số phương pháp dạy học tích cực đó là dạy học nêu vấn đề ( dạy học đặt ra và giải
quyết vấn đề ), vấn đáp tìm tịi, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ ( thảo luận,
xemina ), dạy học dự án( giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước), dạy
học theo phương pháp góc. Cùng với các phương pháp dạy học tích cực đó thì nội
dung dạy học cũng cần phải được tích hợp ( có thể tích hợp liên mơn hoặc tích hợp
nội môn).
Trong xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường vấn đề về môi
trường và bảo vệ môi trường đang là vấn đề không phải của riêng ai. Vì vậy tập
dược cho học sinh biết phát hiện các hiện tượng ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng của
nó với cuộc sống và cách khắc phục ô nhiễm môi trường.
Từ nhiệm vụ giảng dạy Hóa học ở trường Phổ thông, từ yêu cầu thực tiễn của
thời đại , tôi đã quyết định chọn đề tài “Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thơng
qua bộ mơn hóa học tại trường phổ thơng cho học sinh”.
1.2.Mục đích nghiên cứu:
Góp phần nâng cao tính tích cực tư duy của học sinh, gắn liền hai mặt kiến thức
và tư duy, đồng thời hình thành ở học sinh nhân cách có khả năng sáng tạo thực sự,
góp phần rèn luyện trí thơng minh cho học sinh, hiểu và giải thích được các hiện
tượng hóa học, có ý thức trong việc bảo vệ mơi trường sống.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.


Học sinh lớp 10C3,10C4, 12A3, 12A5 trường THPT Thạch Thành 1
1.4. Phương Pháp nghiên cứu.
Phương pháp điều tra.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm .
Phương pháp khảo nghiệm thử nghiệm.

skkn

1


Phương pháp thống kê.
1.5 . Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Giáo án minh họa dạy phần lưu huỳnh đioxit trong “Tiết 50,51 – Bài 32: Hiddro
sunfua – Lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit.
Hình ảnh minh chứng cho bài dạy.
2 . NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
Giáo dục thế hệ trẻ mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi là nhiệm vụ
chiến lược của dân tộc mình.
Trong điều kiện hiện nay khi khoa học của nhân loại đang phát triển như vũ
bão, nền kinh tế tri thức có tính tồn cầu thì nhiệm vụ của nghành giáo dục vô cùng
to lớn. Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn giúp cho học
sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục vừa mang
tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa học.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
Phân mơn hố học trong trường THPT giữ một vai trị quan trọng trong việc
hình thành và phát triển trí dục của học sinh, mục đích của mơn học muốn học sinh
hiểu đúng hoàn chỉnh, nâng cao tri thức hiểu biết về thế giới, con người thông qua
các bài học hố học.

Ơ nhiễm mơi trường là những tác động làm thay đổi đến các thành phần của
môi trường . Những thay đổi này làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống
con người thông qua con đường thức ăn, nước uống, khơng khí hoặc ảnh hưởng gián
tiếp tới con người do thay đổi các điều kiện vật lí, hoá học và suy thoái tự nhiên.
Để đạt được mục đích của hố học trong trường phổ thơng thì giáo viên dạy
hoá là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy ngồi những hiểu biết về hố
học người giáo viên cịn phải có phương pháp truyền đạt thu hút, gây hứng thú khi
lĩnh hội kiến thức cuả học sinh.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này tơi có đề cập đến 1 khía cạnh: “Giáo dục ý
thức bảo vệ mơi trường thơng qua bộ mơn hóa học tại trường phổ thơng cho học
sinh” với mục đích góp phần giúp học sinh dễ hiểu, gần gũi với mơi trường, để hố
học khơng cịn mang đặc thù của mơn học khó hiểu như 1 thuật ngữ khoa học,và từ
đó có ý thức bảo vệ môi trường nhất là trong khi cả thế giới đang chịu ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu tồn cầu.
Trong giới hạn của đề tài tơi khơng có tham vọng giải quyết mội vấn đề giữa
hố học và mơi trường mà chỉ nêu lên một vài suy nghĩ đề xuất của cá nhân coi đó là
kinh nghiệm qua một vài ví dụ với mong muốn tạo ra và phát triển phương pháp dạy
hoá học hiểu quả cao hơn qua các bài giảng hoá học.

skkn

2


2.3. Các giải pháp mới đã tiến hành để giải quyết vấn đề
“Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua bộ mơn hóa học tại
trường phổ thông” bằng cách nêu các hiện tượng ô nhiễm môi trường hàng ngày,
thường sau khi kết thúc tiết học, bằng các phương trình hóa học cụ thể, cách nêu vấn
đề này mang tính cập nhật và giúp học sinh thấy được ngay ý nghĩa thực tiễn của bài
học.

“Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thông qua bộ mơn hóa học tại
trường phổ thơng” bằng cách nêu các hiện tượng ô nhiễm môi trường hàng ngày cho
việc giới thiệu bài học mới, cách nêu vấn đề này thường tạo hứng thú, bất ngờ cho
học sinh
“Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thông qua bộ môn hóa học
tại trường phổ thơng” trong dạy ơ nhiễm mơi trường hàng ngày và mơn Hóa học
bằng cách nêu các hiện tượng cách khắc phục ô nhiễm môi trường bằng các câu
chuyện khơi hài, gây cười, có thể xen vào bất cứ lúc nào trong tiết học, hướng này
góp phần tạo khơng khí học tập thoải mái, đó cũng là cách kích thích niềm đam mê
học Hóa.
“Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thông qua bộ môn hóa học tại
trường phổ thơng” bằng cách tiến hành các thí nghiệm thơng qua thực tiễn, sau khi
học xong bài giảng. Cách nêu vấn đề này làm học sinh căn cứ vào kiến thức đã học
tìm cách giải thích hoặc tự tái tạo lại kiến thức qua các hiện tượng găp ở nhà giúp
học sinh biết cách ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
2.3.1 Các biện pháp tổ chức thực hiện
Để tổ chức thực hiện giáo viên phải sử dụng nhiều phương tiện: thuyết trình,
bằng hình ảnh, đoạn phim…. Có thể sử dụng máy chiếu hoặc khơng dùng máy
chiếu…điều này phụ thuộc vào giáo viên ở mỗi trường THPT , căn cứ vào hoàn
cảnh cụ thể của từng trường trung học phổ thông và con đường hướng dẫn học sinh
lĩnh hội kiến thức khác nhau để huy động tối đa vì hiệu quả giáo dục của đề tài này,
vì có những kinh nghiệm có thể áp dụng cho nhiều người nhưng có những con
đường hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức không thể áp dụng cho giáo viên khác.
Tơi nói như thế khơng có nghĩa người giáo viên không phải đổi mới phương pháp
dạy mà giáo viên ln phải tìm cách đổi mới phong cách dạy của mình theo u cầu
của thực tiễn hiện hành.
Một vài ví dụ minh họa cho các hiện tượng ô nhiễm môi trường và cách khắc
phục thông qua các bài giảng:

skkn


3


Trong khí quyển thì nitơ chiếm 78,09%; oxi chiếm 20,95%; argon chiếm
0,93% về thể tích cịn lại là hơi nước, khí cacbonic Oxi rất cần thiết cho hơ hấp của
con người nhưng nếu khơng khí ta thở chỉ gồm tồn oxi thì có tốt khơng?
Câu trả lời là khơng
Theo nghiên cứu, nếu người thợ lặn hít thở bằng oxi thuần t mà khơng có
nitơ thì chỉ lặn sâu khơng q 20m và bị trúng độc oxi.
Ozon ở tầng đối lưu mà cao sẽ gây tổn thương cho con người và động vật như
kích thích cơ quan hơ hấp, gây sưng tấy, rát bỏng, mệt mỏi, đau đầu, rối loạn chức
năng phổi của người; làm kìm hãm sự sinh trưởng, giảm sản lượng cây trồng.
Khi tầng ozon ( ở tầng bình lưu) bị thủng, các tia tử ngoại sóng ngắn dễ dàng
từ mặt trời chiếu xuống Trái Đất phá huỷ gen tế bào, gây bệnh xạm da, ung thư da
cho con người. Ozon được tạo ra trong quá trình sử dụng các thiết bị điện, hố
chất .Ví dụ: như trong q trình hoạt động của máy in laze, trong máy photocopy…
Lĩnh vực áp dụng: đây là vấn đề có tính giáo dục bảo vệ môi trường, qua đây
học sinh hiểu được tầm quan trọng của oxi, ozon, vừa có ý thức bảo vệ mơi tường
vừa có hứng thú tìm hiểu vấn đề này. Giáo viên có thể đưa vào bài: oxi-ozon (lớp
10).
Cacbon oxit : CO đẩy oxi khỏi hồng cầu làm giảm hồng cầu, giảm khả năng
hấp thụ oxi của hồng cầu. Ngộ độc nhẹ có thể gây di chứng hay quên, thiếu máu.
Nếu nặng gây ngất, co giật, tê liệt chi hoặc tử vong. CO làm thực vật dễ bị rụng lá,
xoắn lá, cây non chết yểu.
Làm sạch CO : dùng oxi khơng khí 2CO + O = 2CO
Lĩnh vực áp dụng: có thể vận dụng vào dạy chương cacbon-silic (lớp 11)
Nitơ oxit : tác dụng với hồng cầu, làm giảm khả năng vận chuyển O , gây
bệnh thiếu máu.
Nitơ đioxit: gây bệnh nguy hiểm cho tim, phổi, gan, làm phai màu thuốc

nhuộm vải, hư hỏng vải bơng, ăn mịn kim loại,gây mưa axit
Làm sạch NO , NO: dùng dung dịch kiềm hoặc nước( 3NO +H O =2HNO
+ NO) nhưng phương pháp lại hồn lại 1/3 lượng NO nên khơng hoàn toàn sạch; khi
làm sạch bằng dung dịch các chất oxi hoá như kali pemanganat, hiđropeoxit…kết
quả làm sạch tốt nhưng chi phí lớn.
Lĩnh vực áp dụng: vận dụng khi dạy bài Nito (lớp 11)
Hiđrosunfua : gây nhức đầu, tổn thương màng nhầy của cơ quan hô hấp, gây
tiêu chảy, viêm phổi…có thể gây tử vong cho người; thực vật dễ bị rụng lá và giảm
khả năng sinh trưởng.

skkn

4


Làm sạch H S: dùng Na CO

hoặc K CO

(H S +Na CO =NaHS +

NaHCO ) sau đó thổi khí CO vào dung dịch để tái sinh lại Na CO ; cũng có thể
đốt cháy axit sunfua hiđric bằng oxi khơng khí để loại S ở dạng rắn
Lĩnh vực áp dụng: có thể vận dụng vào dạy bài: hidrosunfua-lưu huỳnh đioxit
(lớp 10). (H S + 1/2O = H O + S¯).
Lưu huỳnh đioxit : có khối lượng phân tử là 64đvC nên ở gần mặt đất, ngang
tầm sinh hoạt của con người, có khả năng hồ tan trong nước cao hơn các khí gây ơ
nhiễm khác nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp của con người và động vật. Hàm
lượng thấp gây sưng niêm mạc, hàm lượng cao gây tức thở, hỗn hợp, viêm loét
đường hô hấp. Lưu huỳnh đioxit làm thiệt hại đến mùa màng, nhiễm độc cây trồng,

làm bạc màu, mài mòn các tác phẩm nghệ thuật, ăn mòn kim loại, giảm độ bền của
các vật liệu vơ cơ, hữu cơ, giảm tầm nhìn trong khí quyển…
Làm sạch SO : Khi nồng độ SO ³ 3,5% trong khí thải có thể thu hồi để chế
tạo axit H SO . Ta có thể dùng sữa vơi để làm sạch thì mức sạch cao, lượng sữa vơi
tiêu tốn khơng lớn, phương pháp làm sạch SO

đến 0,005-0,01%. Nếu làm sạch

bằng dung dịch (NH4)2SO3 thì nồng độ SO chỉ cịn 0,01-0,03% và (NH4)2SO3 lại
được tái sử dụng dễ dàng.
Lĩnh vực áp dụng: có thể vận dụng vào dạy bài: hidrosunfua-lưu huỳnh
đioxit- lưu huỳnh trioxit (lớp 10).
Hiđro clorua : Gây tổn thương cho cây trồng, vật nuôi.
Làm sạch hiđro clorua : dùng tháp hấp thụ bằng nước hoặc sữa vôi.
Lĩnh vực áp dụng: có thể vận dụng vào dạy bài: hidroclorua-Axit clohidric và
muối clorua (lớp 10)
Mưa axit : trong nước mưa có axit H SO ,axit H SO , axit HNO , axit
HCl…làm cho nước mưa có pH từ 4,2 đến 6,5 cá biệt có pH = 2. Mưa axit làm tăng
độ chua của đất, huỷ diệt rừng, mùa màng, làm hỏng nhà của, cầu cống…làm tăng
khả năng hoà tan của các kim loại nặng trong nước gây ơ nhiễm nhiễm hố học; cây
cối hấp thụ các kim loại nặng hoà tan như Cd, Zn đi vào nguồn thực phẩm gây
nhiễm độc cho người, gia súc.
Lĩnh vực áp dụng: có thể vận dụng vào dạy bài: Axit sunfuric- muối sunfat
(lớp 10)
- Amoniac : gây mùi khó chịu, viêm lt đường hơ hấp cho người, động vật,
gây loét giác mạc, thanh quản, khí quản, dễ hoà tan trong nước gây nhiễm độc cho
cá và các vi sinh vật trong nước.

skkn


5


- Hiđroflorua : gây bệnh sụn xương, viêm phế quản, tổn thương răng, hạn chế
độ sinh trưởng của cây, làm rụng lá, lép quả.
2.3.2. Giáo án minh họa dạy phần lưu huỳnh đioxit trong “ Tiết 50, 51 bài 32:
Hiddro sunfua – Lưu huỳnh dioxxit – lưu huỳnh trioxit”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LƯU HUỲNH ĐIOXI
Thời lượng: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này HS có thể:
Năng lực hố học
Nhận thức hố học

(1) Trình bày được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính
chất hóa học, điều chế lưu huỳnh đioxit.
(2) So sánh được cấu tạo của phân tử SO2 với CO2.
(3) Viết được các phương trình phản ứng hóa học của cacbon
đioxit.
(4) Thao tác thí nghiệm thành thạo, đúng cách, biết nhận xét
và đưa ra kết luận từ hiện tượng thu được.

Tìm hiểu thế giới tự (5) Qua quá trình làm mất màu (hoặc nhạt màu) cánh hoa
nhiên dưới góc độ
hồng.
hố học
Vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã
học


(6) Tìm hiểu q trình sấy khơ bảo quản thực phẩm (thuốc
bắc bằng SO2), q trình thu hồi S trong cơng nghiệp từ các
khí thải công nghiệp (H2S, SO2) chú ý đến trường hợp sấy
thuốc bắc bằng SO2 không đúng liều lượng gây ngộ độc cho
người sử dụng như bị đau bụng tiêu chảy.

Phẩm chất chủ yếu
Chăm chỉ

(7) Tích cực tham gia hoạt động nhóm; tìm tịi các kiến thức
và tự nghiên cứu nội dung bài học qua hoạt động trải nghiệm.

Trách nhiệm

(8) Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm và bảo vệ mơi
trường.

Năng lực chung
Giao tiếp và hợp

(9) Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm; Tiếp thu sự góp ý,

skkn

6


tác


hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
1.1. Giao nhiệm vụ và xây dựng bộ cơng cụ đánh giá, tiêu chí đánh giá
- Phiếu tự đánh giá của HS.
- Phiếu giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh thực hiện dự án.
- Phiếu đánh giá NLVDKTKN của HS.
- Phiếu GV đánh giá các nhóm.
1.2.Tìm hiểu từ nguồn Internet để giới thiệu cho HS tìm kiếm thơng tin
1. con-nguoi
2. khi-doc-den-suc-khoe-con-nguoi-71/
3. />4. />5. />6. />1.3. Chuẩn bị phương tiện kĩ thuật
- Máy chiếu , máy tính, video…
- Phiếu chuẩn bị bài, phiếu giao nhiệm vụ về nhà, giấy A0, bút dạ...
2. Học sinh
- Nghiên cứu SGK bài 32: Hiđro sunfua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh
Trioxit.
- Tra cứu Internet, và các tài liệu tham khảo.
- Điện thoại có chức năng chụp ảnh, quay video,...
- Máy tính hoặc giấy khổ lớn/bảng.
- Thành lập nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký, phân cơng nhiệm vụ cho từng
thành viên trong nhóm.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PPDH dự án
- PPDH hợp tác
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy, khăn trải bàn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


skkn

7


A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học
(thời gian)

Đáp ứng
mục tiêu
(Số thứ tự
YCCĐ)

Hoạt động
1. Đặt vấn
đề, giới
thiệu dự án
(3 phút)
Hoạt động
2. Hướng
dẫn
thực hiện
dự án (22
phút)

(1)
(2)
(3)

(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)

Hoạt động
3. Báo cáo,
thảo luận

(4)
(6)
(7)
(8)

Nội dung dạy học
trọng tâm

PP/
KTDH
chủ đạo

Phương án
đánh giá

Chiếu một số hình ảnh về:
+ Khí thải công nghiệp,
của phương tiện giao
thông gây ô nhiễm môi

trường.

Đàm
thoại,
Trực
quan

- Là chất khí khơng màu,
mùi sốc và rất độc.
- Là một oxit axit:+ Tác
dụng với nước (dùng quỳ
tím ẩm đưa gần miệng lọ
khí SO2)
+ Tác dụng với dung dịch
kiềm.
- Vừa có tính oxi hóa vừa
có tính khử:
+ Tính khử: làm mất màu
dung dịch brom.
+ Tính oxi hóa: tác dụng
với H2S, khử độc khơng
khí, bảo vệ mơi trường.
- Tính tẩy màu (làm mất
màu cánh hoa hồng)
- Phương pháp tổng hợp
trong công nghiệp
- Điều chế trong phịng thí
nghiệm.
- Tính chất vật lí, tính chất
hóa học, điều chế và ứng

dụng của SO2.
- Bài thuyết trình tuyên
truyền tác hại của SO2 với

Phương
pháp
dạy Dạy
học dự
án, nêu
vấn đề

- Phương
pháp:
quan sát, vấn
đáp.
- Cơng cụ:
video thí
nghiệm, thí
nghiệm thực.

Học
sinh lên
báo cáo
sản
phẩm

- Phương
pháp: quan sát;
thảo luận; đặt
vấn đề


skkn

8


Hoạt động
học
(thời gian)

Hoạt động
4. Tổng kết
dự án Củng cố
(5phút)

Đáp ứng
mục tiêu
(Số thứ tự
YCCĐ)
(9)

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

Nội dung dạy học
trọng tâm

mơi trường

Tồn bài

PP/
KTDH
chủ đạo

Phương án
đánh giá

của
nhóm
được
giao
- Trị
chơi/
Cặp đơi

- Cơng cụ: trực
quan (sản
phẩm thu
được).
- Phương
pháp: vấn đáp.
- Công cụ: câu
hỏi

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ, GIỚI THIỆU DỰ ÁN

GV: Chiếu các hình ảnh:

skkn

9


GV: Đặt câu hỏi:
1. Những hình ảnh trên nói đến những hiện tượng nào? Ở địa phương em có tồn
tại những hiện tượng trên khơng?
2. Tất cả các hình ảnh trên đang là nguyên nhân gây ra vấn đề gì?
HS suy nghĩ, trao đổi để tìm ra được các hình ảnh trên là ngun nhân gây ra
“Ơ nhiễm khơng khí”.
Từ đó GV đặt vấn đề: Mỗi chúng ta và mọi người xung quanh có thể làm gì để
hạn chế tình trạng ơ nhiễm khơng khí?

skkn

10


GV giới thiệu ngắn gọn ý tưởng, nhiệm vụ và sản phẩm cần thực hiện của dự
án. GV phát phiếu giao nhiệm vụ dự án cho HS.
HS lựa chọn các nhóm dựa vào năng lực, sở thích của bản thân.
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đặt câu hỏi: Theo các em, để
- HS nghe câu hỏi, thảo luận
hoàn thành các nhiệm vụ với các tiêu chí cặp đơi, lên bảng viết ý kiến vào sơ

đánh giá như trên, mỗi nhóm sẽ cần có đồ.
những hoạt động và kế hoạch thực hiện
như thế nào?
- HS: thảo luận cặp đơi, sau đó thảo
- HS theo dõi, nắm bắt được
luận theo nhóm để xác định những công cách thực hiện dự án và các yêu cầu
việc cần làm để hoàn thành dự án.
của GV.
- GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ tư
duy với mỗi cơng việc, sau đó tổng kết
theo mẫu phiếu hướng dẫn thực hiện dự
án.
GV tổ chức cho các nhóm bầu cơ
HS thảo luận nhóm, bầu cơ cấu
cấu tổ chức, thống nhất cách thức và tổ chức nhóm, lập kế hoạch thực
thời gian làm việc nhóm.
hiện.
Lưu ý HS cần thực hiện nhiệm vụ
Ghi nhật kí thảo luận nhóm
cá nhân hồn thành phiếu tìm hiểu trước
khi làm việc nhóm để xây dựng video.
Phiếu hướng dẫn thực hiện dự án
1. Cơ cấu tổ chức nhóm (nên có):
+ Nhóm trưởng: điều hành thảo luận, quản lí chung
+ Thư kí: ghi chép nội dung các buổi họp
+ Giám sát: nhắc nhở các thành viên hoàn thành nhiệm vụ theo tiến
2. Phương thức, yêu cầu chung khi làm việc nhóm như:
+ Chủ động, tích cực, tự giác làm việc cá nhân.
+ Khi mỗi cá nhân có sản phẩm, cả nhóm tham gia thảo luận trên tinh thần
hợp tác, tích cực, đồn kết (có phản biện nhưng khơng tranh cãi gây mất đồn kết,

hỗ trợ giúp đỡ nhau),...
Chú ý: Khi phân công nhiệm vụ, chú ý đến sở trường của mỗi cá nhân,
phân chia công việc đều cho các thành viên.
3. Nhắc nhở, đôn đốc thực hiện dự án

skkn

11


Nhóm trưởng và giám sát chú ý đơn đốc, nhắc nhở các thành viên hoàn
thành nhiệm vụ đúng thời hạn.
Ghi chép nhật kí đầy đủ theo mẫu.
Bộ câu hỏi gợi ý với nhiệm vụ tìm hiểu vấn đề ơ nhiễm khơng khí của mỗi
nhóm:
1. Khái niệm ơ nhiễm mơi trường khơng khí?
2. Các biểu hiện của việc khơng khí bị ơ nhiễm?
3. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây ra những hậu quả gì đến sức khỏe, sản
xuất và cuộc sống của con người?
4. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí, làm bầu khơng khí
trong lành hơn?
5. Tại địa phương em, những hoạt động nào của con người làm khơng khí bị ơ
nhiễm? Phân tích cụ thể mỗi hoạt động trên gây những tác động như thế nào?
6. Trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, mỗi chúng ta có thể làm gì để cải
thiện chất lượng mơi trường khơng khí?
Chú ý: Các em có thể chụp ảnh, quay video ghi lại các hoạt động thực tiễn tác
động đến mơi trường khơng khí của địa phương để bài tuyên truyền sinh động và
thuyết phục hơn.
Nhật kí thực hiện dự án
NHẬT KÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN CỦA NHÓM …………

Tên dự án:
Thành viên dự án:
STT
Họ và tên
Thành phần
Số điện thoại
/Email (FB)

TỔNG KẾT DỰ ÁN
- Tự đánh giá sản phẩm nhóm theo các tiêu chí
- Đánh giá thái độ, sự tham gia và mức độ hoàn thành sản phẩm, sự hợp tác với
các thành viên khác của mỗi cá nhân
- Rút kinh nghiệm
Hoạt động 3: BÁO CÁO, THẢO LUẬN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu cách thức trình bày
sản phẩm:

- Đại diện mỗi nhóm treo sản phẩm trên
bảng và báo cáo. Các nhóm khác theo dõi và

skkn

12


* Với nhiệm vụ
+ từng nhóm lần lượt theo thứ
tự bốc thăm lên báo cáo, trả lời các

câu hỏi của GV và các nhóm khác.
+ Các nhóm khác theo dõi, cử
đại diện nhận xét.
+ GV nhận xét.
+ GV chính xác hóa kiến thức
trên sản phẩm của mỗi nhóm, tổng
kết kiến thức.

đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
- Đại diện mỗi nhóm lần lượt thuyết
trình/ trình diễn sản phẩm của nhóm.
- HS nhóm khác lắng nghe để nhận xét.
- Thư kí ghi tóm tắt các ý kiến góp ý.
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm và trả lời
câu hỏi của các nhóm khác.

Sản phẩm thuyết trình của các nhóm học sinh

skkn

13


skkn

14


skkn


15


Hoạt động 4: TỔNG KẾT DỰ ÁN - CỦNG CỐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS sử dụng phiếu tự đánh giá và đánh
- GV nhận xét quá trình
giá đồng đẳng về sản phẩm dự án.
thực hiện dự án của mỗi nhóm,
- Nộp lại sản phẩm dự án và nhật kí
khích lệ, động viên, đồng thời
thực hiện dự án.
cũng nhắc nhở, phê bình.
- GV và HS đánh giá, tự
đánh giá kết quả thực hiện dự án
- Làm việc theo hiệu lệnh của GV.
theo các phiếu đánh giá.
- GV giao bài tập (Phiếu
học tập):
+ HS tự làm việc cá nhân
trong vòng 8 phút.
+ Sau khi hoạt động cá
nhân, HS mang kết quả thảo luận
nhóm nhỏ, thống nhất kết quả và
phương pháp làm bài.
+ Đại diện 2 nhóm HS lên
bảng ghi kết quả và giải thích.
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn
hố kiến thức

PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Lưu huỳnh đioxit cịn có tên gọi khác là
A. khí sunfurơ. B. khí sunfuric. C. khí sunfuhiđric. D. sunfit.
Câu 2. (A.10): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp

A. N2O.
B. CO2.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 3. Lưu huỳnh đioxit tan trong nước thì thu được dung dịch nào?
A. Axit sunfurơ ( H2SO4).
B. axit sunfuric (H2SO3).
C. Axit sunfurơ ( H2SO3).
D. axit sunfuric (H2SO4).
Câu 4. SO2 là một khí độc được thải ra từ các vùng công nghiệp, là một trong
những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Mưa axit.
B. Hiệu ứng nhà kính.
C. Hiệu ứng đomino.
D. Sương mù.
Câu 5. Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom.
B. CaO.

skkn

16


C. dung dịch Ba(OH)2.

D. dung dịch NaOH.
Câu 6. Cho 4 chất H2S, SO2, CO2, Cl2. Chất không làm mất màu dung dịch brom là
A. H2S.
B. SO2.
C. CO2.
D. Cl2.
Câu 7. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để
hạn chế tốt nhất khí SO2 thốt ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm
bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Xút.
B. Muối ăn.
C. Giấm ăn.
D. Cồn.
Câu 8. Trong khí thải cơng nghiệp thường chứa các khí: SO2, H2S, CO2. Làm
thế nào để loại bỏ các khí trên?
A. dẫn khí thải cơng nghiệp vào bể chứa nước vơi trong
B. dẫn khí thải cơng nghiệp vào bể chứa nước
C. dẫn khí thải cơng nghiệp vào bể chứa dung dịch NaCl
D. cả A, B, C
PHIẾU GHI BÀI CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THEO DÕI
II. Lưu huỳnh đioxít: SO2
1. Tính chất vật lí:
- Khí khơng màu, mùi hắc, rất độc.
- Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước.
2.Tính chất hóa học
a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:
- Tan trong nước tạo axít tương ứng
SO2 + H2O
………………………………………………………..
- Tính axít :H2S

- Khơng bền, dễ phân huỷ tạo SO2
- Có thể tạo 2 loại muối:
+ Muối trung hịa: .............................................................…
+ Muối axít: ……………………………………………
SO2 + NaOH " ……………………………………….
SO2 + 2NaOH " ....................................................................
b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
- Ngun tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)
+4

+6

S → S + 2 e ( tính khử )
+4

0

S + 4 e→S

( tính oxi hố )
" SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
* Lưu huỳnh đioxit là chất khử:
SO2 + H2O + Br2 "……………………………………….

skkn

17


SO2 + H2O + KMnO4 "……………………………………….

SO2 + O2 "……………………………………….
* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hố:
SO2 + H2S "……………………………………….
3. Ứng dụng và điều chế:
a. Ứng dụng:
b. Điều chế:
* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3 (phản ứng trao đổi )
NaSO3 + H2SO4 " ………………………………………………
* Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt (phản ứng oxi hóa-khử)
Ptpư: S + O2

⃗0
t

..................................................

t
4FeS2 + 11O2 ⃗
.........................................................
4. Lưu huỳnh dioxxit – chất gây ơ nhiễm mơi trường
* Các nguồn chính sinh ra SO2
- Đốt than, dầu đốt, khí đốt.
- Đốt quặng sắt luyện gang.
- Cơng nghiệp sản xuất hóa chất.
- Khí thải của các phương tiện giao thơng.
* Tác hại của SO2
- SO2 cùng với NO2 là hai khí chính gây ra hiện tượng mưa axit:
+ Mưa axit phá hoại mùa màng, các cơng trình văn hóa.
+ Ảnh hưởng đến đất đai trồng trọt.
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển của động thực vật.

- Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người (phổi, da, mắt).
2.4. Hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến vào thực tiễn
Sau một khoảng thời gian áp dụng sang kiến dạy học trên, tôi thu được kết quả như
sau:
Sau khi áp dụng các biện pháp hương dẫn học sinh tự hoc, tôi nhận thấy học
sinh của tơi có nhiều sự tiến bộ
Thứ nhất: về hứng thú với mơn học: Học sinh thấy giờ học khơng cịn khơ
khan, khó học như trước nữa. Sau tiết học, học sinh vui vẻ, khơng khí tiết học nhẹ
nhàng.
Thứ hai: Về năng lực, học sinh hình thành được rất nhiều năng lực NL giao tiếp
và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL thông tin truyền thông, năng lực nhận thức và
điều chỉnh hành vi đặc biệt là năng lực tự học, học sinh mạnh dạn hơn rất nhiều, tự
0

skkn

18


tin trao đổi với giáo viên và các bạn về các vấn thắc, năng lực tự giải quyết vấn đề,
năng lực học nhóm.
Thứ 3: Vế thái độ học tập, sau khi kết thúc chủ đề học học sinh thích trong học
tập kết quả điều tra như sau.
Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích
30
56
9

5
Thứ 4: Minh chứng kết quả học tập của học sinh qua đề thi hết học kỳ I
Khối 10
Khối 12
Điểm từ 8 đến 10 = 40, 5%
Điểm từ 8 đến 10 = 35, 2%
Điểm từ 5 đến nhỏ hơn 8 = 59,3%
Điểm từ 5 đến nhỏ hơn 8 = 65, 6%
Nhỏ hơn 5 = 0,20%
Nhỏ hơn 5 = 1, 2%
Thứ 5: Các em có ý thức cao hơn trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường
như: Khơng vứt rác đặc biệt là túi nilon tùy tiện ra khuôn viên trường lớp,tuyên
truyền gia đình k dùng bếp than tổ ong, lập thành tổ nhóm dọn vệ sinh tại trường và
xóm thơn của các em sinh sống.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Kết luận
Để có những tiết học đạt hiệu quả cao ln là niềm trăn trở, suy nghĩ là mục
đích hướng tới của ừng giáo viên có lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp, nhưng
đây không phải là điều đạt được dễ dàng. Trong đề tài : “Giáo dục ý thức bảo vệ mơi
trường thơng qua bộ mơn hóa học tại trường phổ thơng cho học sinh” tơi có đề cập
đến một số vấn đề mơi trường có ý nghĩa thực tiễn, có thể gặp, tiếp xúc hàng ngày.
Tơi hi vọng đây là vấn đề gợi mở ra trong dạy – học Hóa học, mặc dù trong đề tài
này tơi khơng thể đề cập hết được mọi vấn đề liên quan.
Tuy nhiên do khuôn khổ thời gian và hạn chế của người viết còn mới chỉ dừng
lại ở phạm vi nhỏ đó là đối với học sinh của một trường THPT. Hơn nữa mới tập
trung và kiến thức lớp 10, 12 Để có cái nhìn tổng qt sâu và rộng khắp cho đúng
nghĩa trên của đề tài cần thực hiện với tồn bộ kiến thức Hóa THPT và thực hiện
trên một diện rộng.
Đây là ý kiến chủ quan của cá nhân tơi nên khơng tránh khỏi thiếu sót. Vậy tơi
kính mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

- Kiến nghị
Nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến công tác bảo vệ môi trường với tiêu chí
“ xanh sạch đẹp “ gắn liền với “Trường học thân thiện - Học sinh tích cưc”.

skkn

19


Đối với giáo viên giảng dạy phải cho học sinh thấy được những vấn đề làm
ảnh hưởng tới môi trường xung quanh mang tính chất thời sự.
Với các buổi trải nghiệm sáng tạo tôi rất mong nhận được sự ủng hộ của nhà
trường, Đoàn trường, của các bậc phụ huynh để cơ trị chúng tơi hồn thành tốt kế
hoạch dạy và học.

XÁC NHẬN
CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ

Thanh Hóa,ngày 2 tháng 5 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác
Người viết

Cao Thị Nội

skkn

20




×