Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của công ty cp sợi trà lý thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.4 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

Phần I
Khái quát một số nét cơ bản về đặc điểm, tình hình
công ty CP sợi Trà Lý - Thái Bình
I/. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh

1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1- Giới thiệu tổng quan về Công ty CP sợi Trà Lý
Tên Công ty
:
Công ty CP sợi Trà Lý - Thái Bình
Địa chỉ :126 phố Lê Quý Đôn, Phờng Tiền Phong, TP Thái
Bình
ĐT
:
(036) 831 580
1.2- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
CP sợi Trà Lý
Công ty CP sợi Trà Lý - Thái Bình trực thuộc Tổng công ty
May - Bộ công nghiệp. Là một Công ty chuyên sản xuất và kinh
doanh các loại sợi đay và bao đay. Công ty đợc thành lập theo
Quyết định của Tỉnh Thái Bình. Năm 1978, bắt đầu khởi công
xây dựng. Toàn bộ nguồn vốn xây dựng và mua sắm thiết bị
đều do NSNN cấp.
Tháng 5/1980, Công ty bắt đầu đi vào hoạt động với tên gọi
là: "Nhà máy sợi đay thảm Thái Bình".
Tháng 7/1995, theo Quyết định của Bộ công nghiệp Nhà


máy sợi đay thảm Thái Bình đổi tên thành "Công ty CP sợi Trà Lý
- Thái Bình". Hiện nay số công nhân toàn Công ty là: 595 ngời.
Cùng với sự chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao
cấp từng bớc chuyển cơ chế kinh tế hạch toán XHCN rồi đến cơ
chế hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN, Công ty đà thay đổi mặt hàng sản
xuất phù hợp.
Từ khi đi vào hoạt động năm 1980 - 1990, nớc ta và Liên Xô
(cũ) ký kết hiệp định kinh tế về xuất khẩu thảm đay nên
nhiệm vụ chính của Công ty giai đoạn này là kéo đay tơ thành
sợi để làm thảm xuất khẩu. Ngoài ra còn xuất sợi đay làm nguyên
liệu dệt bao phục vụ cho nhu cầu khác trong xà hội.
Tháng 5/1990, do tình hình kinh tế, chính trị của Liên Xô
có sự thay đổi, làm hiệp định kinh tế giữa Việt Nam và Liên Xô
1
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

về xuất khẩu thảm đay bị cắt bỏ. Sản phẩm làm ra bị ứ đọng
với số lợng rất lớn, không tiêu thụ đợc, tổ chức sản xuất lúc này
chỉ mang tính chất duy trì và bắt buộc. Trớc tình hình cấp
bách đó, khiến Công ty phải tìm ra hớng đi mới, Công ty quyết
định chuyển sản xuất thảm đay sang sản xuất sợi ®ay ®Ĩ dƯt

bao vµ nã trë thµnh nhiƯm vơ chÝnh của Công ty từ đó đến nay.
Năm 2002, Công ty đà đa mặt hàng mới vào sản xuất thu
hẹp mặt hàng đay. Từ tháng 8/2003, đến nay Công ty sản xuất
song song cả 2 mặt hàng đay và sợi. Sản phẩm sản xuất của
Công ty hiện nay chủ yếu là:
+ Sỵi Coton, sỵi PE, sỵi pha dïng cho dƯt kim và dệt thoi.
+ Sợi đay và bao đay các loại.
Bên cạnh việc sản xuất các loại đay và sợi Công ty còn kinh
doanh một số hoạt động nh: cho thuê văn phòng, cửa hàng, kiôt
bán hàng, nhà xởng cho sản xuất.
Trong quá trình hoạt động Công ty đà có những đóng góp
đáng kể cho NSNN. Giải quyết đợc một số lợng lớn lao động có
việc làm. Song do sự thay đổi của cơ chế thị trờng, sự biến
động khủng hoảng chung của tình hình đay cả nớc, Công ty đÃ
gặp phải không ít những khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Nhng với tinh thần chủ động, sáng tạo, cần cù lao động, Ban giám
đốc cùng với toàn bộ công nhân viên trong Công ty đà từng bớc
khắc phục những khó khăn đa tình hình sản xuất của Công ty
đà dần đi vào ổn định và phát triển cho đến nay.
2- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức
bộ máy quản lý của Công ty CP sợi Trà Lý - Thái Bình
2.1- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty sợi Trà Lý - Thái Bình là một Công ty có dây chuyền
sản xuất tiên tiến, hoàn toàn liên tục. Thành phẩm của công đoạn
này là nguyên liệu cho công đoạn sau. Cơ cấu sản xuất sản
phẩm của Công ty đợc bố trí thành 2 phân xởng chính: phân xởng sợi và phân xởng dệt.
+ Phân xởng sợi có nhiệm vụ chế biến các loại sợi mà nguyên
liệu chính là đay tơ, thành sợi đơn, sợi xe để bán ra ngoài hoặc

2

Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

chuyển vào kho gia công để chuyển sang phân xởng dệt. Khi
đó các loại sợi này đợc coi là bán thành phẩm.
+ Phân xởng dệt có nhiệm vụ nhận để dệt các loại bao có
kích cỡ khác nhau theo yêu cầu kỹ thuật: bao 70, bao 100.
Trong mỗi phân xởng sản xuất chính đợc tổ chức thành các
tổ sản xuất, sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Mỗi công nhân
thực hiện 1 hoặc một số công đoạn nhất định. Ngoài các phân
xởng chính ra để phục vụ tốt cho việc sản xuất chính Công ty
còn tổ chức thêm bộ phận sản xuất phụ: bộ phận vận tải, bộ
phận nhà ăn, bộ phận cơ điện.
+ Bộ phận vận tải: có nhiệm vụ phục vụ tất cả các yêu cầu
chuyên chở nguyên vật liệu, hàng hoá trong Công ty.
+ Bộ phận nhà ăn: phục vụ bữa ăn tra cho công nhân trong
Công ty.
+ Bộ phận cơ điện: đảm bảo an toàn và sửa chữa sự cố
về điện năng phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty.
2.2- Tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu tham mu
trực tuyến chức năng, thể hiện qua sơ đồ:

Sơ đồ 1:
Giám
đốc
PGĐ (trư
ởng
phòng
)

PGĐ (trư
ởng
phòng
)

Phòn
Phòn
g
g tổ
nghi
chức
ệp
hành
vụ
chín
kinh
h
doan
h Trong đó:

KT trư
ởng (Trư

ởng
phòng)
Phòn
g kế
toán
tài
vụ

PGĐ
(Chánh
văn
phòng)

Văn
phòn
g
Công
ty

3
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

PGĐ
(Quản
đốc)

Phâ
n xư
ởng

dệt

Phâ
n xư
ởng
đay

Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

+ Ban giám đốc có 5 ngời:
- Giám đốc: là ngời đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm trớc tổng Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty. Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty. Quản lý sử dụng có hiệu quả tài sản, vật t
tiền vốn lao động, phân phối tiền lơng, tiền thởng đúng chế
độ chính sách.
- Các phó giám đốc: tham mu giúp cho Giám đốc điều hành
sản xuất kinh doanh và quản lý. Giám đốc phân công mỗi phó
giám đốc phụ trách một khối (theo sơ đồ). Mọi chỉ thị mệnh
lệnh của Phó giám đốc ra lệnh riêng cho các phòng, quản đốc
phân xởng theo từng chức năng của Phó giám đốc.
+ Các phòng ban của Công ty:
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Đây là phòng chủ đạo của
Công ty trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Ngoài nghiệp vụ chính là tạo ra các nguồn hàng sản xuất kinh

doanh tại Công ty, phòng còn đảm nhận cùng Ban giám đốc ra
chế đọ văn bản điều chỉnh bán hàng, giá cả, phơng thức kinh
doanh, củng cố và mở rộng mạng lới thị trờng
- Phòng kế toán tài vụ: Giúp Ban giám đốc trong việc quản
lý về việc bảo toàn vốn, cho nên bộ phận kế toán trong Công ty
ghi chép một cách chính xác, kịp thời và liên tục, có hệ thống
tình hình hiện có và biến động trong Công ty, có kế hoạch
định hớng cung cấp thông tin trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng quy trình công
nghệ, thiết bị sửa chữa máy móc và chế độ sản phẩm, quản lý
các trang thiết bị trong toàn Công ty, lập kế hoạch sửa chữa,
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, Phòng còn có chức năng giúp việc
trực tiếp cho Giám đốc về công tá kỹ thuật, cải tiến quy trình
công nghệ sản xuất.
- Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá chất lợng sản
phẩm khi sản phẩm hoàn thành.
Ngoài ra còn có các khối cơ điện, đội vận tải, phòng y tế,
phòng phụ trách đời sống và phòng bảo vệ của Công ty.
4
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá


3- Tình hình sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ

5
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp


Báo cáo thực tế môn học

GVHD:

Dơng Thị Hoá

Biểu số 1:
Tổng công ty dệt may Việt
Nam
Công ty CP sợi Trà Lý - Thái
Bình

Bảng phân tích tình hình kết quả kinh doanh trong 3 năm
ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004

Năm 2005


Chênh lệch
2004/2003
2005 /2004
Tuyệt đối

Tơng đối

Tuyệt đối

Tơng đối

(%)

Doanh

thu

thuần
Lợi nhuận

46.687.52

93.034.05

123.690.35

+46.346.52

4.250


0.500

0.825

6.250

9.976.020

36.720.25

83.511.617

+26.744.23

0
Lao

động

485

Nguyễn Văn Tuấn

555

99,6

6


+70

Lớp K27D

+30.566.30

33

0.325
268

0
595

(%)

+46.791.36

127,43

7
14,4

+40

7,2


Báo cáo thực tế môn học


GVHD:

Dơng Thị Hoá

(ngời)
Nộp

ngân

sách
Thu nhập BQ

725.305.2

950.820.3 1.200.657.4

+225.515.1

00

67

30

57

650.000

720.500


805.000

+70.500

(đ/ng)

Nguyễn Văn Tuấn

7

Lớp K27D

31,1

+249.837.0

26,3

73
10,8

+84.500

11,7


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá


Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong ba năm liên tiếp tình
hình sản xuất kinh doanh của Công ty có sự phát triển rõ rệt.
Đây là một biểu hiện tốt là động lực để thúc đẩy hoạt động
của Công ty phát triển hơn nữa. Cụ thể:
- Doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2003 là:
46.346.526.250 đồng, tơng ứng 99,6%. Năm 2005 tăng so với
năm 2004 là30.566.300.325 đồng, tơng ứng là 33%.
- Lợi nhuận năm 2004 tăng so với năm 2003 là 26.744.230
đồng, tơng ứng 268%. Năm 2005 tăng so với năm 2004 là
46.791.367 đồng, tơng ứng 127,4%.
- Số lợng lao động bình quân năm 2004 tăng so với năm
2003 là 70 ngời, tơng ứng 14,4%. Năm 2005 tăng so với năm 2004
là: 40 ngời, tơng ứng 7,2%.
- Thu nhập bình quân tăng năm 2004 tăng so với năm 2003
là: 70.500 đồng, tơng ứng 10,8%. Năm 2005 tăng so với năm
2004 là 84.500 đồng, tơng ứng 11,7%.
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sợi
Trà Lý - Thái Bình đạt hiệu quả đảm bảo mức thu nhập hợp lý
cho ngời lao động, đảm bảo cho việc nộp NS NN, đem lại công
ăn việc làm cho nhiều ngời lao động. Với sự phát triển của nền
kinh tế thị trờng hiện nay thì mục tiêu, kế hoạch đặt ra cho
Công ty là phải tích cực hơn nữa trong việc tạo ra nhiều sản
phẩm đa dạng về mẫu mÃ, màu sắc, kích cỡ, phẩm chất, theo
nhu cầu của thị trờng.

8
Nguyễn Văn TuÊn
K27D


Líp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

4- Đặc điểm quy trình kỹ thuật công nghệ sản xuất
sản phẩm
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ phân xởng sợi
Kho đay

Kho chọn
đay
Làm mềm

Chải 1
Chải 2
Chải 3
Ghép 1
Ghép 2
Ghép 3
Sợi con

Bán

Máy sợi
đơn


Máy sợi
se

Sợi
đơn

Sợi se

TP

Nhập
kho gia
công
BTP

Sợi nhập
kho TP

PX
dệt

Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ phân xởng dệt:
9
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp



Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá
Suốt
Dệt

Sợi
Mắc

Cán,
là,
đo,
gấp,
cắt

10
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Khâ
u

Bao

Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:


Dơng Thị Hoá

II/. tình hình tài chính của doanh nghiệp

Bảng 2: Bảng cân đối kế toán
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
ĐVT: đồng
Tài sản

MÃ số

Số đầu năm

Số cuối năm

A- Tài sản lu động và đầu t

100

19.840.904.

46.249.081

961

.968

334.155.885


403.081.570

ngắn hạn
I/. Tiền và các khoản tơng đ-

110

ơng tiền
II/. Các khoản phải thu

130

10.943.090.3 21.520.402.4
71

1- Phải thu của khách hàng

131

10.460.759.5 17.708.114.6
81

2- Trả trớc cho ngời bán

132

61
49

23.000.000 3.561.190.00

0

3- Các khoản phải thu khác
III/. Hàng tồn kho

138
140

459.330.790

8.563.658.70 24.325.597.9
5

1- Hàng tồn kho
B- Tài sản dài hạn
II/. TSCĐ

141
200
220
221

5

37

80.262.909.

96.608.749


076

.597

80.248.464.0 96.379.356.1

- Giá trị hao mòn luỹ kế

222
223

81

80.126.121.4 96.250.574.4
13

- Nguyên giá

37

8.563.658.70 24.325.597.9

76
1- TSCĐ hữu hình

251.097.812

31

102.157.443. 119.157.443.

330

330

(22.031.321.9

( 22.906.868

17)

.899)

2- TSCĐ vô hình

227

122.342.663

128.781.750

- Nguyên giá

228

128.781.750

128.781.750

- Giá trị hao mòn luỹ kế


229

(6.439.087)

-

250

14.445.000

13.892.500

IV/. Các khoản đầu t tài chính
dài hạn

11
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

3- Đầu t dài hạn khác

253


14.445.000

13.892.500

V/. Tài sản dài hạn khác

260

-

215.500.916

1- Chi phí trả trớc dài hạn

261

-

215.500.916

270

100.103.814

142.857.83

.037

1.565


Số đầu năm

Số cuối năm

65.953.241.

76.905.765

150

.815

Tổng tài sản



Nguồn vốn

số
A- Nợ phải trả

300

I/. Nợ ngắn hạn

310

23.534.423.2 30.804.352.6
10


II/. Nợ dài hạn

320

III/. Nợ khác
B- Nguồn vốn chủ sở hữu
I/. Nguồn vốn, q

42.318.817.9 46.101.413.2
40

00

330

-

-

400

34.250.572.

65.952.065

887

.750


410

33.340.360.7 64.810.852.3
43

II/. Ngn kinh phÝ, q kh¸c

15

420

20

910.212.144 1.141.213.43
0

Tỉng céng nguồn vốn

430

100.103.814

142.857.83

.037

1.565

Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005
ĐVT: đồng

Chỉ tiêu



Kỳ trớc

Kỳ này

số
Tổng doanh thu

01

Luỹ kế từ
đầu năm

59.707.32

63.985.04

128.670.523

9.575

2.380

.142

Các khoản giảm trừ


03

-

82.021.130

102.641.034

1- Doanh thu thuần (01-

10

59.707.329

63.903.021

128.567.882.

.575

.250

108

55.762.168

60.804.152

121.350.612.


.241

.395

008

03)
2- Giá vốn hàng bán

11

12
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

3- Lợi nhuận gép (10 -

20

11)

3.945.161.


3.098.868.

7.217.270 .10

334

855

0

4- Doanh thu H§ TC

21

28.758.006

26.459.020

62.203.187

5- Chi phÝ hoạt động

22

2.466.280.

1.687.080.

4.037.872.25


280

653

8

2.455.508.

1.596.059.

4.020.

201

630

872.258

491.087.47

510.257.82

1.023.087.62

5

0

5


1.136.709.

1.026.879.

3.154.289.69

998

980

7

(120.158.4

(98.890.57

(935.776.293)

13)

8)

166.647.30

170.624.34

4

0


TC
Trong dó: Chi phí lÃi vay
6- Chi phí bán hàng
7- Chi phí quản lý DN
8- LN thuần từ HĐKD
9- Thu nhập khác

23
24
25
30
31

350.675.096

10- Chi phí khác

32

6.297.816

28.413.220

39.602.071

11- Lợi nhuận khác

40


160.349.48

142.211.12

311.073.125

8

0

50

40.191.075

43.320.542

(624.703.068)

51

-

-

-

60

40.191.075


43.320.542

(624.703.068)

12- Tổng lợi nhuận trớc
thuế
13- Thuế TN DN phải
nộp
14- Lợi nhuận sau thuế

Nhận xét:
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng tài sản của Doanh
nghiệp hiện đang quản lý và sử dụng tới đầu năm 2005 là
110.103.814.037 đồng. Trong đó TSCĐ chiếm 80,2%, TSLĐ
chiếm 19,8%. Trong TSLĐ thì các khoản phải thu chiÕm 55,1%.
Hµng tån kho chiÕm 43,1% vèn b»ng tiỊn chiếm 1,8%. Trong
TSCĐ và đầu t dài hạn thì TSCĐ là chủ yếu.
Tổng TS đợc hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu
là 34,2%. Nợ phải trả chiếm 65,8%.
Sau 1 năm hoạt động tài sản Doanh nghiệp tăng
42.753.990.528 đồng. Trong đó TSCĐ tăng 16.345.840.521
đồng, TSLĐ tăng 26.408.177.007 đồng. Kết cấu nguồn vốn có sự
13
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp


Báo cáo thực tế môn học

GVHD:

Dơng Thị Hoá

thay đổi rõ rệt: Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 46,2%, nợ phải trả
chỉ còn 53,8%.

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Tổng tài sản
=
Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
100.103.814.0
37
23.534.423.210 +
42.318.817.940

Đầu năm =

=

1,5
lần

142.857.831.5
=
=
65
Cuối
1,86
30.804.352.615 +

năm
lần
46.101.413.200
Hệ số thanh toán tổng quát nh trên là rất tốt, chứng tỏ tất
cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo.
* Bảng kết quả hoạt động kinh doanh:
- Doanh thu thuần tăng so với kỳ trớc:
63.985.042.380 - 59.707.329.575 = 4.195.691.675 (tơng
ứng 7,0%)
- Lợi nhuận sau thuế TNDN tăng so với kỳ trớc:
43.320.542 - 40.191.075 = 3.129.467 (tơng ứng 7,8%)
Tỷ lệ giá vốn hàng bán tăng so với kỳ trớc là: 1,7%

Kỳ này

=

Kỳ trước

=

60.804.152.39
5
63.903.021.25
0
55.762.168.24
1
59.707.329.57
5


14
Nguyễn Văn TuÊn
K27D

x

100

=

95,1
%

x

100

=

93,4
%

Líp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá


Tỷ lệ này ảnh hởng không tốt tới Lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Nhng sở dĩ lợi nhuận kỳ này vẫn cao hơn kỳ trớc là vì:
Chi phí hoạt động tài chính kỳ này giảm râ rƯt so víi kú tríc.
Chi phÝ qu¶n lý Doanh nghiệp kỳ này giảm so với kỳ trớc.

Phần II:
Thực trạng tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền của
Công ty CP sợi Trà Lý
I/. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của
Công ty và để phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ
kế toán, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức
tập trung.
Phòng Kế toán của Công ty đặt dới sự chỉ đạo của Giám
đốc. Đứng đầu là kế toán trởng. Đợc phân công và chỉ đạo trực
tiếp tất cả các nhân viên kế toán trong Công ty. Để thực hiện
đầy đủ các nhiệm vụ kế toán, đảm bảo cho việc chỉ đạo tập
trung, thống nhất của kế toán trởng về chuyên môn, phục vụ một
cách tốt nhất cho Giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, đồng
thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ hạch toán bộ máy kế toán
của Công ty đợc tổ chức nh sau:
- Một kế toán trởng phụ trách toàn bộ công tác kế toán, chịu
trách nhiệm về hạch toán tập hợp chi phí tính giá thành và kết
quả sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thòi chịu trách nhiệm
trớc Giám đốc về các cơ quan cấp trên, về công tác hạch toán
kinh doanh toàn công ty.
- Kế toán tổng hợp: Chuyên theo dõi tổng hợp chứng từ số
liệu để ghi vào sổ tổng hợp, sổ cái, sổ chi tiết, bảng cân đối

15
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

tài khoản, bảng tổng kết tài sản, lập các bảng biểu báo cáo tài
chính và giúp kế toán trởng trong việc hạch toán.
- Kế toán vật liệu, TSCĐ: chuyên theo dõi tình hình tăng
giảm TSCĐ và tình hình nhập, xuất vật liệu, theo dõi TK212,
214, 512 và tính khấu hao TSCĐ.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, căn cứ
vào các phiếu thu và phiếu chi theo dõi các TK131, 128, 627,
621, 642.
- Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm theo dõi TK111, và
thanh toán các khoản tiền mặt (thu, chi).
Bộ máy kế toán của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán
tổng hợp


Kế toán
vật liệu TSCĐ

Kế toán
thanh
toán

Kế toán
tiền mặt

Nhân viên
hạch toán
(kinh tế) ?
II/. Hình thức kế toán mà đơn vị áp dụng

Công tác hạch toán kế toán của đơn vị đợc áp dụng theo
hình thức nhập ký chứng từ.
Các loại sổ kế toán đang sư dơng gåm cã:Sỉ kÕ to¸n chi
tiÕt, NhËt ký chøng từ, Bảng phân bổ, Sổ cái ..
16
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá


Sơ đồ 5: Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán
đowcj thực hiện theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
BTHCT (gốc)

Sổ
quỹ

Bảng
P.B

Bảng


Nhật ký
chứng từ

Sổ kế
toán
chi tiết

Sổ cái

Bảng chi
tiết sổ
phát sinh

Bảng CĐKT và
các BCCT

khác

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

III/. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại Doanh nghiệp

Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh
thuộc tài sản lu động của Doanh nghiệp đợc hình thành chủ
yếu trong quá trình bán hàng và trong c¸c quan hƯ thanh to¸n.
Vèn b»ng tiỊn cđa doanh nghiƯp bao gồm: tiền mặt tiền
quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.
- Tiền mặt: là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản, tại quỹ
của Doanh nghiệp bao gồm: tiền VN, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý,
kim khí quý, tín phiếu, và ngân phiếu.
+ Tiền gửi là số tiền mà Doanh nghiệp gửi lại các ngân
hàng, kho bạc nhà nớc hoặc các Công ty tài chính, bao gồm tiền
VN, các loại ngoại tệ, vàng bạc đá quý.
+ Tiền đang chuyển là khoản tiền mặt, tiền séc đà xuất
khỏi quỹ của Doanh nghiệp nộp vào Ngân hàng, kho bạc Nhà nớc

17
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Lớp



Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

hoặc gửi vào bu điện để trả cho đơn vị khác, nhng cha nhận
đợc giấy báo của Ngân hàng, kho bạc.
1- Vốn bằng tiền trong Công ty CP sợi Trà Lý Thái
Bình gồm 2 loại Tm và TGNH:
+ TM:
+ TGNH:
2- Nguồn hình thành vốn và mục đích sử dụng vốn
2.1- Nguồn hình thành
Vốn của DN đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn:
- Vố góp của các cổ đông.
- Vốn vay ngân hàng.
- Vốn chiếm dụng của khách hàng.
2.2- Mục đích sử dụng:
+ Vốn góp của các cổ đong đợc sử dụng chủ yếu để đầu
t mua sắm, sửa chữa TSCĐ. Một phần dùng làm TSLĐ thờng xuyên
mua sắm vật t.
+ Vốn vay ngân hàng: Vốn vay ngắn hạn dùng làm TSLĐ tạm
thời. Vốn vay dài hạn đợc sử dụng cho mua sắm trang thiÕt bÞ
nhng nã chiÕm 1 tû träng nhá.
+ Vèn chiếm dụng: dùng làm TSLĐ tạm thời để có thể nhanh
chóng thu hồi vốn.

Sơ đồ 5: Sơ đồ luân chuyển và GHI sổ kế toán
Các chứng từ:

- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy bán nợ, bán có
- Giấy thanh toán tiền tạm
ứng

Bảng
kê số
1 ghi
Nợ TK
111

Nhật ký
chứng
từ số 1
ghi Có
TK111

Bảng
kê số
2 Ghi
Nợ TK
112

18
Nguyễn Văn Tuấn
K27D

Nhật
kế
chứng

từ số 2
Ghi Có

Sổ
kế
toán
chi
tiết
các
Lớp


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá
Sổ cái TK 111, TK
112

Bảng tổng hợp
chi tiết

Báo cáo kế toán
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

10 nghiệp vụ kinh tế phát sinh


1- Ngày 2/7 rút TGNN về nhập quỹ tiền mặt số tiền:
30.000.000đồng.
2- Ngày 2/7 xuất quỹ TM tạm ứng cho ông Hng phân xởng sợi
để đi mua đay tơ số tiền: 15.000.000 đồng.
3- Ngày 3/7 Công ty TNHH Minh Th thanh toán tiền mua
hàng tháng trớc bằng chuyển khoản số tiền 2.000.000 đồng.
4- Ngày 3/7/ ông Hng thanh toán tiền tạm ứng số tiền đà chi
là 13.5000.000, số chi không hết ông Hng đà nộp lại quỹ.
5- Ngày 4/7 xuất quỹ TM trả vay ngắn hạn NH số tiền
35.000.000đồng
6- Ngày 4/7 xuất quỹ TM trả tiền điện thoại cho bộ phận
quản lý DN số tiền 3.500.000 đồng.
7- Ngày 4/7 thu tiền bán SP của Công ty Yên Thái số tiền
17.500.000đồng
Tiền mặt:
Giấy báo nợ
8- Ngày 5/7 xuất quỹ tiền mặt trả lơng công nhân
phân x
ởng dệt số tiền là: 16.750.000đồng.
NETT:

9Ngày
7/7
nộp
tiền
bảo
hiểm
cho
Công

ty
bảo
hiểm
Tài khoản ghi nợ:
Số tiền:
Phí trong: số
tiền 20.000.000đồng bằng chuyển khoản.

30.000.000
10- Ngày 7/7 thanh toán tiền cho công ty TNHH
Thái
Hà, số
Phí
ngoài:

tiền 15.230.000 bằng chuyển khoản
Số TK:
1001002836
Bằng số: 30.000.000đ
Tên TK: Công ty CP sợi Trà
Bằng chữ:

Ba mơi triệu đồng chẵn
Địa chỉ:
126 phố Lê Quý
Đôn
Ngân hàng: Công thơng
Ngời nhận tiền:
Trong đó:
19 Tiền mặt: 30.000.000đ

Họ & tên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp
Địa chỉ: Kế toán C.ty CP
Ký tên:
K27D
Sợi TL
Nguyễn Thị Hoa
Nội dung: Rút tiền từ TK

Nguyễn Văn Tuấn


Báo cáo thực tế môn học
GVHD:

Dơng Thị Hoá

Đơn vị: Công ty CP sợi

Mẫu số 01-TT

Trà Lý

(Ban hành theo QĐ số

Địa chỉ: Phố Lê Quý Đôn

1141-TC/QĐ=CĐKT)

Phiếu thu


Số: 135

Ngày 02 tháng 7 năm

Nợ: TK 111

2006

Có: TK 112

Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Thị Hoa
Địa chỉ:
Phòng Kế toán
Lý do nộp:
Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ TM
Số tiền (*):
30.000.000đ
(Bằng chữ: Ba mơi triệu đồng chẵn)
Kèm theo: ....................................
.
Kế toán trởng
Ngời lập
phiếu

ĐÃ nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba mơi triệu đồng chẵn.
Ngày 02 tháng 7 năm 2006
Ngời nộp
Thủ quỹ
Đơn vị: CT CP sợi trà lý


Mẫu số: 03-TT

Bộ phận: PX sợi

(Ban hành theo
QĐ15/06/BTC20/3/2006)

20
Nguyễn Văn TuÊn
K27D

Líp



×