Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Báo cáo thực tập công nhân công ty tnhh lavergne việt nam và công ty cổ phần cao su đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 121 trang )

Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HĨA
--□□--

BÁO CÁO

THỰC TẬP CƠNG NHÂN
GVHD:

TS. PHAN THẾ ANH

SVTH:

ĐÀM THỊ MỸ

TRINH Lớp: 19H4

Đà Nẵng, 12/2022

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ TRINH

1


Báo cáo Thực tập cơng nhân


GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay, vật liệu polymer đang thay thế dần một cách có hiệu quả các vật liệu
truyền thống nhờ các tính năng rất ưu việt của chúng như độ bền dẻo, độ dai, độ đàn
hồi, độ chống ma sát cao,… Nhờ các tính chất đặc biệt này mà chúng dể định hình,
gia cơng thành sản phẩm. Ở nước ta, mặc dù xuất hiện khá trễ nhưng ngành polymer
phát triển rất nhanh và là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta.
Hiện nay, sản phẩm polymer chưa đáp ứng hết được nhu cầu tiêu dùng, nhưng nó góp
phần không nhỏ vào sự phát triển ngành công nghiệp của đất nước.
Để nắm bắt và tìm hiểu thực tế nhằm củng cố và nâng cao thêm kiến thức đã học
từ lý thuyết, Nhà Trường đã bố trí chúng em đi thực tập tại 2 địa điểm:


Công ty TNHH Lavergne Việt Nam.



Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng.

Sau đợt thực tập này giúp chúng em có sự định hướng tốt trong học tập và nghiên
cứu cũng như các thao tác vận hành máy móc của cơng nhân.
Thời gian thực tập có giới hạn, nhưng nhờ sự giúp đỡ của các giảng viên, cán bộ
kỹ thuật, công nhân nhà máy cùng với sự nỗ lực của bản thân đã giúp em hiểu rõ nội
dung của đợt thực tập này. Tuy nhiên, do khả năng cịn hạn chế nên cịn nhiều thiếu
sót, mong các thầy cơ thơng cảm và đóng góp những ý kiến quý báu để em rút kinh
nghiệm cho lần thực tập sau.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng cán bộ kỹ thuật và công
nhân Công ty TNHH Lavergne Việt Nam và Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng đã
giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ trong đợt thực tập này.


SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

2


Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU...............................................................................................................2
CƠNG TY TNHH LAVERGNE VIỆT NAM..........................................................10
CHƯƠNG I. SẢN XUẤT HIPS TÁI CHẾ...............................................................10
I. NGUYÊN LIỆU...................................................................................................10
II. THIẾT BỊ............................................................................................................10
III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT HIPS.....................................................................11
1. Chuẩn bị nguyên liệu.......................................................................................12
1.1. Phụ gia...........................................................................................................12
1.2. Xử lý nguyên liệu HIPS tái chế...................................................................12
1.2.1. Tách kim loại, tách màu............................................................................12
1.2.2. Rửa..............................................................................................................13
1.2.3. Sấy...............................................................................................................13
1.2.4. Sàng.............................................................................................................13
3. Hệ thống làm lạnh............................................................................................13
4. Máy cắt..............................................................................................................14
5. Sàng...................................................................................................................14
6. Kiểm tra chất lượng sản phẩm.......................................................................14
6.2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm ở phòng lab...............................................15
6.2.1. Ngoại quan..................................................................................................15

6.2.2. Đo chỉ số chảy.............................................................................................15
6.2.3. Đo độ ẩm.....................................................................................................16
6.2.4. Đo tỷ trọng:.................................................................................................17
6.2.5. Xác định hàm lượng tro:...........................................................................17
6.2.6. Đo độ bền va đập........................................................................................17
6.2.7. Đo độ bền uốn, độ bền kéo........................................................................17
6.2.8. Đo chỉ số màu.............................................................................................18
7. Đóng gói sản phẩm và lưu kho.......................................................................19
PHẦN II.......................................................................................................................20
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG.............................................................20
CHƯƠNG I. XÍ NGHIỆP CÁN LUYỆN.................................................................20

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

3


Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

I. CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG CÔNG NGHỆ CAO
SU..............................................................................................................................21

1. Cao Su...............................................................................................................21
1.1. Cao su thiên nhiên.........................................................................................22
1.2. Cao su tổng hợp.............................................................................................23
1.3. Chất lưu hóa..................................................................................................24
1.4. Chất xúc tiến lưu hóa....................................................................................25
1.6. Chất phịng tự lưu.........................................................................................27

1.7. Chất độn.........................................................................................................28
1.8. Chất phòng lão..............................................................................................29
1.9. Chất làm mềm...............................................................................................30
1.10. Chất hóa dẻo................................................................................................31
1.11. Chất màu.....................................................................................................32
1.12. Chất cách ly.................................................................................................32
II. CƠNG NGHỆ LUYỆN CAO SU......................................................................32
1. Thiết bị..............................................................................................................32
1.1. Máy luyện hở.................................................................................................32
1.2. Máy luyện kín................................................................................................33
1.3. Máy đùn trục vít...........................................................................................33
1.4. Dàn làm nguội...............................................................................................34
2. Quy trình luyện................................................................................................34
2.1. Lý thuyết về quy trình cơng nghệ luyện.....................................................34
2.2. Quy trình luyện cao su..................................................................................35
2.3. Sơ đồ cán luyện.............................................................................................41
CHƯƠNG 2. XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT LỐP Ô TÔ................................................41
I. TỔNG QUAN VỀ LỐP Ô TÔ............................................................................41
1. Kết cấu..............................................................................................................41
2. Tác dụng của các phần trong lốp...................................................................42
2.1. Lớp vải mành................................................................................................42
2.2. Tầng hỗn xung.............................................................................................43
2.3. Mặt lốp...........................................................................................................43
2.4. Gót lốp............................................................................................................43
2.5. Tầng cao su da dầu hay cao su kín khí.......................................................43

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

4



Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

2.6. Các vịng tanh................................................................................................43
3. Kí hiệu lốp.........................................................................................................43
4. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ sản xuất lốp ơ tơ..............................................44

II. CÁC CƠNG ĐOẠN GIA CÔNG......................................................................44
1. Ép đùn mặt lốp.................................................................................................44
1.1. Nguyên liệu....................................................................................................45
1.2. Thiết bị và nguyên lý làm việc.....................................................................45
1.3. Yêu cầu công nghệ........................................................................................53
1.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................................53
1.5. Các hiện tượng khuyết tật và ngun nhân................................................56
2. Gia cơng vịng tanh..........................................................................................56
2.1. Mơ tả..............................................................................................................56
2.2. Ngun liệu....................................................................................................57
2.3. Thiết bị trong dây chuyền quấn tanh..........................................................57
2.4. Dây chuyền quấn tanh..................................................................................60
2.5. Các khuyết tật, nguyên nhân.......................................................................63
3. Cán tráng vải mành.........................................................................................63
3.1. Mô tả..............................................................................................................63
3.2. Nguyên liệu....................................................................................................63
3.3. Dây chuyền công nghệ cán tráng.................................................................64
3.4. Thiết bị và quy trình cán tráng....................................................................66
3.5. Yêu cầu về công nghệ....................................................................................72
3.6. Các khuyết tật, nguyên nhân.......................................................................72
4. Cắt vải...............................................................................................................73

4.1. Mô tả..............................................................................................................73
4.2. Nguyên liệu....................................................................................................73
4.3. Yêu cầu về công nghệ....................................................................................73
4.4. Thiết bị...........................................................................................................73
4.5. Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................................74
4.6. Các hiện tượng khuyết tật và nguyên nhân................................................75
5. Dán cao su lên vải.............................................................................................75
5.1. Mô tả..............................................................................................................75
5.2. Nguyên liệu....................................................................................................75

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

5


Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

5.3. Thiết bị...........................................................................................................75
5.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................................75
6. Dán ống.............................................................................................................77
6.1. Mô tả..............................................................................................................77
6.2. Thiết bị...........................................................................................................77
6.3. Thao tác dán ống...........................................................................................77
6.4. Các hiện tượng khuyết tật và nguyên nhân và cách khắc phục...............78
7. Thành hình.......................................................................................................79
7.1. Mơ tả..............................................................................................................79
7.2. Ngun liệu....................................................................................................79
7.3. Thiết bị...........................................................................................................80

7.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................................80
7.5. Các vấn đề cần lưu ý.....................................................................................83
8. Lưu hóa.............................................................................................................84
8.1. Mơ tả..............................................................................................................84
8.2. Ngun liệu....................................................................................................84
8.3. Thiết bị...........................................................................................................84
8.4. Quy trình thao tác.........................................................................................84
8.5. Các điều kiện động lực khi lưu hóa.............................................................85
8.6. Nguyên tắc tăng giảm thời gian lưu hóa.....................................................85
8.7. Các vấn đề công nghệ cần chú ý..................................................................86
8.8. Kiểm tra chất lượng sản phẩm....................................................................86

CHƯƠNG 3. XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT SĂM, LỐP XE MÁY, XE ĐẠP...............87
I. THIẾT BỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỪNG THIẾT BỊ...................................87
1. Thiết bị ở nhà lốp.............................................................................................87
1.1. Máy luyện......................................................................................................87
1.2. Máy cán tráng...............................................................................................88
1.3. Máy xé vải phin (XXP-01)............................................................................88
1.4. Hệ thống tanh xe máy...................................................................................88
1.5. Hệ thống tanh xe đạp leo núi.......................................................................88
1.6. Hệ thống tanh xe đạp....................................................................................88
1.7. Máy cắt vải (XCV - 01, 02, 03).....................................................................88
1.8. Máy đùn mặt lốp xe máy (XEĐ-01)............................................................89

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

6


Báo cáo Thực tập công nhân


GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

1.9. Máy ép đùn mặt lốp 2 màu..........................................................................89
1.10. Một số máy thành hình...............................................................................89
1.11. Một số máy lưu hóa.....................................................................................91
2. Thiết bị ở nhà săm...........................................................................................92
2.1. Máy luyện Trung Quốc Ф400......................................................................92
2.2. Máy luyện Ф345............................................................................................92
2.3. Máy luyện lọc Ф135......................................................................................92
2.4. Máy đùn săm xe máy....................................................................................92
2.5. Máy đùn săm xe đạp.....................................................................................93
2.6. Máy vuốt săm................................................................................................93
2.7. Thùng lưu hoá săm xe đạp...........................................................................93
2.8. Máy rút lõi săm.............................................................................................93
2.9. Máy đột lỗ chân van......................................................................................93
2.10. Máy mài đầu săm........................................................................................93
2.11. Máy hút chân không...................................................................................93
2.12. Máy đóng dấu..............................................................................................93
2.13. Máy lưu hố săm xe máy............................................................................93

II. DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT LỐP....................................................................94
1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ..............................................................................94
2. Ngun liệu.......................................................................................................95
2.1. Cao su bán thành phẩm................................................................................95
2.2. Vải..................................................................................................................95
2.3. Thép tanh.......................................................................................................96
3. Công nghệ gia công từng công đoạn...............................................................96
3.1. Cán tráng:......................................................................................................96
3.2. Ép bọc tanh.................................................................................................103

3.3. Gia cơng cao su mặt lốp..............................................................................104
3.4. Thành hình..................................................................................................109
3.5. Lưu hóa:.......................................................................................................110
4.Các nguyên nhân phế và cách khắc phục.....................................................111
4.1. Lốp xe đạp...................................................................................................111
4.2. Lốp xe máy..................................................................................................112
III. Công nghệ sản xuất săm xe đạp, xe máy......................................................112

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

7


Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

1. Sơ đồ dây chuyền...........................................................................................113
2. Khu vực ép đùn..............................................................................................113
3. Khu vực cắt nối..............................................................................................114
4. Khu vực lưu hóa.............................................................................................115

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

8


Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Máy trộn.......................................................................................................12
Hình 1.2. Máy tách màu...............................................................................................13
Hình 1.3. Máy đùn........................................................................................................14
Hình 1.4. Hệ thống làm nguội......................................................................................14
Hình 1.5. Máy sàng.......................................................................................................15
Hình 1.6. Máy đúc tiêm................................................................................................15
Hình 1.7. Máy đo chỉ số chảy.......................................................................................16
Hình 1.8. Máy đo độ ẩm...............................................................................................17
Hình 1.9. Máy đo độ bền va đập...................................................................................18
Hình 1.10. Máy đo độ bền uốn, kéo.............................................................................19
Hình 1.11. Máy đo chỉ số màu......................................................................................20
Hình 2.1. Kết cấu lốp BIAS..........................................................................................42
Hình 2.2. Mặt lốp sau khi ép đùn.................................................................................46
Hình 2.3. Máy đùn trục vít QSM..................................................................................47
Hình 2.4. Đầu đùn tổng................................................................................................48
Hình 2.5. Overlap và thước..........................................................................................49
Hình 2.6. Mặt cắt ngang xilanh máy đùn trục vít QSM...............................................50
Hình 2.7. Bộ phận cấp tanh..........................................................................................58
Hình 2.8. Máy ép đùn...................................................................................................59
Hình 2.9. Bộ phận quấn tanh........................................................................................60
Hình 2.10. Tanh sau khi bọc cao su tam giác...............................................................64
Hình 2.11. Máy luyện hở..............................................................................................67
Hình 2.12. Bộ phận cấp vải..........................................................................................68
Hình 2.13. Bàn nối vải..................................................................................................68
Hình 2.14. Bộ phận dẫn vải trước và Encoder..............................................................69
Hình 2.15 Dàn bù..........................................................................................................70
Hình 2.16. Dàn sấy.......................................................................................................71
Hình 2.17. Máy thành hình...........................................................................................81

Hình 2.18. Nồi lưu hóa.................................................................................................85

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

9


Báo cáo Thực tập cơng nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

PHẦN 1
CƠNG TY TNHH LAVERGNE VIỆT NAM
Công ty TNHH Lavergne Việt Nam tiền thân là công ty TNHH Hợp chất kỹ thuật
Châu Á Thái Bình Dương. Các sản phẩm chủ yếu của công ty bao gồm:


Compound PC tái chế (Polycarbonate).



Compound PET tái chế (Polyethylene Terephthalate).



Compound HIPS tái chế (High Impact Polystyrene).

CHƯƠNG I. SẢN XUẤT HIPS TÁI CHẾ
I. NGUYÊN LIỆU
HIPS tái chế.

Phụ gia:
Các phụ gia bao gồm:


Màu xanh: SV D1



Màu tím: AV D2



Màu trắng: TiO2



Chất ổn định chỉ số chảy: Terephenyl m – phenylene bis(phosphate)
95÷99%

(LQ – FRDP – FR).
II. THIẾT BỊ
 Máy trộn.
 Máy sàng.
 Máy rửa.
 Máy sấy.
 Máy tách màu, kim loại.
 Máy đùn trục vít: 2 trục vít
 Hệ thống làm nguội bằng nước.
 Máy cắt.
 Máy sàng rung.

 Máy đúc tiêm.

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

1


Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT HIPS.

Nhựa HIPS tái chế

Tách màu, kim loại

Rử
a
Sấy
Phụ gia

Trộn
đùn

Làm nguội
Cắt

Máy sàng rung


Khơng đạt

KCS
Đạt
Đóng gói

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

1


Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

1. Chuẩn bị nguyên liệu.
1.1. Phụ gia.
Phụ gia được đưa đến máy trộn để trộn theo tỷ lệ nhất định.
Máy trộn được sử dụng cho sản xuất HIPS là máy trộn thùng quay.
Có 2 máy trộn cho sản xuất HIPS:
Loại nhỏ: Sử dụng cho khối lượng phụ gia nhỏ(<50kg).
Loại lớn: Sử dụng cho khối lượng phụ gia lớn (>100kg).

Hình 1.1. Máy trộn
1.2. Xử lý nguyên liệu HIPS tái chế.
1.2.1. Tách kim loại, tách màu.
HIPS tái chế sau khi được đưa về nhà máy sẽ được phân tích thơng qua phịng
lab. Nếu trong ngun liệu có kim loại thì sẽ được đưa đến máy tách kim loại. Nếu
khơng thì ngun liệu sẽ đưa đến hệ thống tách màu.
Mục đích:

 Loại bỏ kim loại khỏi nguyên liệu, để tránh hư hại máy móc trong công đoạn
tiếp theo.
 Tăng chất lượng sản phẩm.

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

1


Báo cáo Thực tập cơng nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

Hình 1.2. Máy tách màu
1.2.2. Rửa.
Mục đích: Loại bỏ phần lớn bụi, bẩn.
1.2.3. Sấy.
Sau khi nguyên liệu được rửa sẽ đi qua hệ thống sấy. Tại đây nguyên liệu sẽ
được sấy khô bằng khí nóng.
1.2.4. Sàng.
Mục đích của sàng là phân loại các mảnh HIPS theo kích thước.
2. Máy đùn.
Là thiết bị chính để trộn lẫn và làm nóng chảy nhựa sau đó đẩy qua đầu tạo hình
để tạo thành nhựa ở dạng sợi.
Nguyên liệu sẽ được nạp vào máy đùn thông qua phễu nạp liệu, dưới tác dụng
quay của trục vít, nguyên liệu được dẫn vào xilanh gia nhiệt đến nhiệt độ nóng chảy
của nhựa tạo hỗn hợp dạng paste và đẩy qua đầu tạo hình.

Hình 1.3. Máy đùn
3. Hệ thống làm lạnh.

Sau khi ra khỏi đầu tạo hình, nhựa đi qua nước để làm nguội nhờ hệ thống làm
lạnh sâu và hóa rắn nhanh hơn.

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

1


Báo cáo Thực tập cơng nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

Hình 1.4. Hệ thống làm nguội
Hệ thống làm lạnh sâu: Nhiệt độ của nước khoảng 10°C.
4. Máy cắt.
Mục đích của máy cắt là cắt sợi nhựa thành các hạt nhỏ.
5. Sàng.
Mục đích của sàng rung là phân loại hạt nhựa tạo thành, loại bỏ bột nhựa và hạt
quá lớn, tạo ra sản phẩm đồng đều hơn về kích thước. Các hạt có kích thước quá lớn
và bột nhựa sẽ được sử dụng lại giống như tái chế.

Hình 1.5. Máy sàng
6. Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
6.1. Tạo mẫu thử trên máy đúc tiêm
Sau khi tạo ra sản phẩm, các hạt HIPS sẽ được đưa đi kiểm tra chất lượng bằng
cách tạo mẫu thử: Sử dụng máy đúc tiêm để tạo các mẫu( mẫu có thể ở dạng tấm,
thanh,… tùy thuộc vào mục đích kiểm tra).

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ


1


Báo cáo Thực tập cơng nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

Hình 1.6. Máy đúc tiêm
Cách tạo mẫu: Hạt HIPS Compound sẽ được đưa vào phễu nạp liệu trên máy đúc
tiêm, dưới tác dụng của trục vít quay và gia nhiệt thì nhựa sẽ nóng chảy và được đẩy
về phía trước, sau khi nhựa ở đầu trục vít đạt một lượng nhất định (áp suất nhất định)
thì trục vít sẽ được đẩy về phía trước để bơm nhựa vào khn, sau đó làm nguội nhựa
và tháo khuôn.
6.2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm ở phịng lab.
6.2.1. Ngoại quan.
Mẫu thử phải có màu trắng, khơng có đốm đen hoặc đốm đen có đường kính
<0,25mm.
6.2.2. Đo chỉ số chảy.
Mục đích: Đánh giá đặc tính chảy của nhựa ảnh hưởng đến việc lựa chọn
phương pháp gia công (MFI cao: đúc tiêm, thổi,…, MFI thấp: ép đùn, đúc,…).
Dùng máy đo chỉ số chảy:

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

1


Báo cáo Thực tập cơng nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH


Hình 1.7. Máy đo chỉ số chảy
Cách đo:
 Mẫu nhựa được đặt vào xilanh, sử dụng tải trọng để ép piston xuống kết hợp
với gia nhiệt để đẩy nhựa qua đầu die.
 Chỉ số chảy là số gam nhựa đùn qua đầu die trong 10 phút.
 Tiêu chuẩn kỹ thuật của chỉ số chảy: 7 ÷ 11 g/10 phút.
6.2.3. Đo độ ẩm:
Mục đích: Kiểm tra hàm lượng ẩm có trong mẫu.
Sử dụng máy đo độ ẩm:

Hình 1.8. Máy đo độ ẩm
Cách đo:


Mẫu thử có khối lượng từ 1 – 3 gam được đưa vào buồng gia nhiệt.

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

1


Báo cáo Thực tập cơng nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

Ẩm thốt ra sẽ được khí Nitrogen đẩy sang bình chứa dung dịch Hydranal
Coloumatric.
 Phản ứng giữa ẩm và dung dịch Hydranal Coloumatric xảy ra.
HO +

SO
+
I →
SO
+
2HI
 Kết quả được tính tốn tự động dựa trên số microgam nước phản ứng.
 Tiêu chuẩn kỹ thuật của độ ẩm: ≤ 600 ppm.


2

2

2

3

6.2.4. Đo tỷ trọng:
Mục đích: Xác định được tỷ trọng của nhựa.
Nếu tỷ trọng cao thì độ kết tinh cao do đó độ bền của sản phẩm cao và ngược lại.
6.2.5. Xác định hàm lượng tro:
Mục đích: Xác định được hàm lượng độn.
Hàm lượng tro nhiều thì lượng TiO nhiều do đó tính năng cơ lý tốt hơn.
2

6.2.6. Đo độ bền va đập.
Mục đích: Kiểm tra độ bền của sản phẩm để đáp ứng được điều kiện sử dụng của
sản phẩm.
Dùng máy đo độ bền va đập:


Hình 1.9. Máy đo độ bền va đập
Cách đo:
 Chọn búa có tải trọng thích hợp để đo độ bền va đập của HIPS.
 Mẫu được đặt vào bộ phận giữ mẫu theo phương thẳng đứng sau đó thả búa rơi
tự do.
 Kết quả sẽ được hiển thị trên máy tính thơng qua phần mềm đã kết nối với
máy.
 Tiêu chuẩn kỹ thuật của độ bền va đập: > 70 MPa.

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

1


Báo cáo Thực tập công nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

6.2.7. Đo độ bền uốn, độ bền kéo.
Mục đích: Kiểm tra tính năng cơ lý (ứng suất, độ giãn dài, modul) của sản phẩm
để đáp ứng được điều kiện sử dụng của sản phẩm.
Dùng máy đo độ bền uốn, kéo:

Hình 1.10. Máy đo độ bền uốn, kéo
Đo độ bền uốn:
Mẫu được đặt nằm ngang trên 2 gối tựa, khoảng cách giữa 2 gối tựa được thiết
lập theo quy chuẩn.
Sau đó máy sẽ tạo lực nén lên mẫu cho đến khi xảy ra hiện tượng nứt ở bề mặt
ngoài của mẫu hoặc cho đến khi độ biến dạng tối đa là 5%, tùy theo điều kiện nào xảy

ra trước.
Kết quả độ bền kéo sẽ hiển thị trên máy tính thơng qua phần mềm liên kết với
máy đo.
Đo độ bền kéo:
Mẫu được kẹp thẳng đứng vào 2 đầu của thiết bị.
Đầu trên của máy sẽ di chuyển lên tạo ra lực kéo cho đến khi mẫu đứt.
Kết quả độ bền kéo sẽ hiển thị trên máy tính thơng qua phần mềm liên kết với
máy đo.
6.2.8. Đo chỉ số màu:
Mục đích: Để so sánh màu của sản phẩm đối với mẫu chuẩn.
Dùng máy đo chỉ số màu:

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

1


Báo cáo Thực tập cơng nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

Hình 1.11. Máy đo chỉ số màu
Cách đo:




Máy đo chỉ số màu được kết nối với phần mềm trên máy tính, thiết lập những
thông số phù hợp với HIPS.
Mẫu thử được đặt vào máy, nguồn sáng trong máy sẽ chiếu vào mẫu thử.

Kết quả về DL*, Da*, Db*, DE* được đưa ra trên phần mềm.
Sai số so với mẫu chuẩn trong phạm vi:

 Độ sáng (DL*): ± 0.5
 Red – Green (Da*): ± 0.35
 Yellow – Blue (Db*): ± 0.5
 Tổng (DE*): ± 0.75
7. Đóng gói sản phẩm và lưu kho.
Sau khi kiểm tra sản phẩm thông qua các mẫu thử. Nếu các mẫu thử đạt yêu cầu
thì nhà máy sẽ tiến hành đóng gói sản phẩm với khối lượng mỗi bao là 25kg và sử
dụng bao nhựa polypropylene để đưa đi tiêu thụ.
IV. Bảng đánh giá các thông số tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm.
Đặc tính

Thơng số kỹ thuật

Chỉ số chảy

7÷10 g/phút

Độ ẩm

< 600ppm

Độ bền va đập

>70 Mpa

Tỷ trọng


1,05

Độ bền uốn

>80 N/mm2

Độ bền kéo

>35 N/mm2

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

1


Báo cáo Thực tập cơng nhân

GVHD: TS.PHAN THẾ ANH

PHẦN II
CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG
Tiền thân là một xưởng đắp vỏ xe ô tô do quân đội Mỹ để lại. Tháng 12 năm 1975,
ngay sau ngày miền Nam được giải phóng, Tổng cục hóa chất (nay là Tập đồn cơng
nghiệp Hóa chất Việt Nam) cử đồn cán bộ vào tiếp quản, đến ngày 25/12/1975 Nhà
máy Cao su Đà Nẵng chính thức được thành lập. Đến nay Cơng ty cổ phần cao su Đà
Nẵng, tên gọi quốc tế là DRC, đã có q trình phát triển liên tục hơn 40 năm. Nằm tại
Khu Cơng nghiệp Liên Chiểu, DRC có vị trí địa lý thuận lợi giao thương trong nước
và quốc tế.
Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng, tên giao dịch DRC (DANANG RUBBER
JOINT-STOCK COMPANY) là công ty cổ phần cao su lớn trong nước. Sản phẩm của

công ty đa dạng về chủng loại, nhiều về số lượng và tốt về chất lượng. Chính vì những
yếu tố đó nên sản phẩm của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng đã có mặt cả trong và
ngồi nước.
Để việc quản lý các hoạt động sản xuất và công tác phục vụ sản xuất tốt, cơng ty
đã chia ra 7 xí nghiệp với các nhiệm vụ khác nhau:


Xí nghiệp săm, lốp radial: chuyên sản xuất các loại săm, lốp radial.



Xí nghiệp săm, lốp ô tô: chuyên sản xuất các loại săm, lốp ơ tơ.



Xí nghiệp săm, lốp xe đạp - xe máy: chuyên sản xuất các loại săm, lốp xe đạp xe máy.

o

Xí nghiệp đắp lốp ơ tơ: chun đắp lại các loại lốp ơ tơ đã bị mịn sau thời gian
sử dụng.



Xí nghiệp cán luyện: làm nhiệm vụ luyện cao su ban đầu thành cao su bán
thành phẩm để cung cấp cho các xí nghiệp săm, lốp ơ tơ; xí nghiệp săm, lốp xe
đạp - xe máy; xí nghiệp đắp lốp ơ tơ.




Xí nghiệp cơ khí: nhiệm vụ làm mới và sửa chữa về mặt cơ khí của các thiết bị
trong tất cả các xí nghiệp trong cơng ty.



Xí nghiệp năng lượng: làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng ở tất cả các dạng
cho tất cả các xí nghiệp của cơng ty.

Tất cả các xí nghiệp nêu trên mỗi xí nghiệp đều có cơ cấu tổ chức, một chức
năng riêng, nhiệm vụ cụ thể riêng nhưng các chức năng và nhiệm vụ đó có chung mục
đích là tạo ra sản phẩm cho công ty.

SVTH: ĐÀM THỊ MỸ

2



×