Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác cố vấn học tập khoa kinh tế quản trị, trường đại học công nghệ đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.54 KB, 14 trang )

CÁC KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

SỐ 9 - THÁNG 5/2020

Website:


TỔNG BIÊN TẬP
ThS. Đặng Thị Ngọc Thu
ĐT: 0968939668
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP
Ngô Thị Diệu Thúy
ĐT: 024.22218228 - 0903223096

CÁC KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ

Phạm Thị Lệ Nhung
ĐT: 0912.093191
TỊA SOẠN
Tầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng,
Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Ban Trị sự - ĐT: 024.22218238
Fax: 024.22218237

SỐ 9 - THÁNG 5/2020

Website:



Ban Thư ký - Xuất bản
ĐT: 024.22218230
Ban Truyền thông - ĐT: 024.22218239
Ban Chuyên đề - ĐT: 024.22218229
Ban Phóng viên - ĐT: 024.22218232

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP
TS. Trần Tuấn Anh
GS.TS. Trần Thọ Đạt
GS.TS. Trần Văn Địch
GS.TS. Nguyễn Bách Khoa
GS.TSKH. Đỗ Ngọc Khuê

Trung tâm Thông tin Đa phương tiện
ĐT: 024.2221 8231
Email:
VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAM
Số 12 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Đa Kao,
Q. 1, TP. Hồ Chí Minh

GS.TSKH. Bành Tiến Long

ĐT: (028) 38213488 - Fax: (028) 38213478

GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh

Email:

GS.TS. Đinh Văn Sơn

GS.TSKH. Trần Văn Sung
GS.TS. Lê Văn Tán
GS. TS. Phạm Minh Tuấn
GS.TSKH. Đào Trí Úc
GS.TSKH. Đặng Ứng Vận
GS.TS. Võ Khánh Vinh

Giấy phép hoạt động báo chí số:
60/GP-BTTTT
Cấp ngày 05/3/2013
Trình bày: Tại Tịa soạn
In tại Cơng ty CP Đầu tư và
Hợp tác quốc tế
Giá 250.000 đồng

Website: www.tapchicongthuong.vn


muïC luïC
Contents
ISSN: 0866-7756 số 9 - Tháng 5/2020

Luật
TrầN NGọc THuý
Áp dụng án lệ trong chương trình đào tạo cán bộ tư pháp ở Việt Nam
Using case law in training judicial officials in Vietnam....................................................................................................8
cAO NHấT LINH
Một số điều kiện đầu tư nước ngồi tại Việt Nam theo hình thức góp vốn, mua cổ phần,
mua phần vốn góp vào tổ chức kinh tế
Some provisions on foreign investment in Vietnam in the forms of capital contribution, acquisition

of shares and purchase of contributed capital at economic organizations ......................................................................14
NGuyễN VĂN ĐẠI - HuỳNH Hữu THắNG
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo động lực phát triển kinh tế tư nhân:
Từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh
The state management of small and medium-sized enterprises to create momentum
for private economic growth: From practice in Ho Chi Minh City ...................................................................................20
DANH Pì SácH - NGuyễN TrườNG THọ - NGuyễN THị NGọc Hà
Hoàn thiện quy định pháp luật về phân chia di sản thừa kế
Perfecting legal provisions for the division of inheritance .............................................................................................26
LÊ KHắc ĐẠI
Những tác động của thẻ vàng IUU đối với Việt Nam và một số kiến nghị giải pháp
để gỡ thẻ vàng IUU đối với ngành Thủy sản Việt Nam
Impacts of the yellow card on IUU fishing on Vietnam’s seafood industry and some solutions
to remove the yellow card on IUU fishing ...................................................................................................................32
TrầN THị BÍcH NGA
Hồn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với người lao động nước ngoài làm việc ở Việt Nam hiện nay
Perfecting laws on the state management of foreign workers working in Vietnam..........................................................36
PHÍ MẠNH cườNG
Pháp luật giao dịch điện tử của Hàn Quốc - Kinh nghiệm cho Việt Nam
Legal provisions on electronic transactions - Experiences for Vietnam ...........................................................................43
HuỳNH THị KIM áNH
Bàn về khái niệm "Chính sách pháp luật tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Discussing the concept of regulations on criminal proceedings for crimes committed by people under 18........................48
TrầN côNG THịNH
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Luật Thi hành án dân sự Việt Nam
Some recommendations to perfect regulations under the Law on Enforcement of Civil Judgement of Vietnam.................54


NGuyễN THị KIM LOAN
Một số yêu cầu bảo đảm thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

đối với dự án nâng cấp đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Some requirements for enforcing the compensation, support and resettlement in compliance with laws
when the authorities revoke the land use rights for launching urban upgrading projects in Ho Chi Minh City ...................61

Kinh tế
LÊ TIếN ĐẠT - NGuyễN NGuyỆT NGA
Một số rào cản kỹ thuật chủ yếu đối với doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu nông sản
Some major technical barriers to Vietnam’s agricultural exports ...................................................................................66
BùI THANH GIANG - NGuyễN NGọc THùy
Tổng quan về ngành Ca cao Việt Nam
An overview on the cocoa industry of Vietnam............................................................................................................72
Đỗ THị TuyếT NHuNG - HuỳNH THANH NHã
Thực trạng và giải pháp phát triển sản phẩm cá lên men vùng đồng bằng sông Cửu Long
The current status and solutions to promote the fermented fish product in the Mekong Delta ........................................78
BùI HỒNG NGọc - NGuyễN NGọc ANH - NGuyễN BìNH MINH AN
Thực trạng và kiến nghị giải pháp nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh Bình Định
The status quo and solutions to enhance the international economic integration capacity of Binh Dinh Province ..............84
HOàNG THị PHươNG THảO - PHAN Vũ DuNG VâN
Đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả sinh kế và giải pháp gia tăng sinh kế bền vững cho cư dân địa phương
trong phát triển du lịch cộng đồng tại Thành phố Đà Lạt
Assessing factors affecting the livelihood and solutions for improving the sustainable livelihood
of local residents to develop the community-based tourism in Da Lat City .....................................................................90
NGuyễN THANH BìNH
Nợ công và dự báo kịch bản về nợ công
Vietnam’s public debt: Outlook and Forecast...............................................................................................................99
Võ ANH PHÚc
Những đối xử đặc biệt và khác biệt của tổ chức thương mại thế giới (WTO) dành cho những nước đang phát triển
Special and differential treatments of the World Trade Organization for developing countries .......................................104
LâM TuấN HưNG - LÊ TrịNH MINH cHâu
Giải pháp nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp Logistics Việt Nam

tại Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Solutions to enhance the service provision capacity of Vietnamese logistics enterprises located
in the Northern key economic region........................................................................................................................109

quản trị - quản Lý
HOàNG VĂN THàNH - NGuyễN THị QuỳNH HươNG
Sự khác biệt cơ bản giữa du lịch liên kết điểm đến và điểm đến du lịch liên kết
Basic differences between linked tourism destination and linked travel destinations .....................................................116
LÊ ANH TuấN - TrầN THị KIM DuNG
Nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho cư dân làng chài tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Factors affecting job creation for fishermen in Thieu Hoa District, Thanh Hoa Province ................................................121
NGuyễN ĐỒNG ANH XuâN - NGuyễN VĂN THIỆN
Quản lý tài chính tại các trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Công Thương trong điều kiện
thực hiện cơ chế tự chủ tài chính: Thực trạng và giải pháp
The financial management of public universities under the Ministry of Industry and Trade
in the context of implementing the financial autonomy: Current status and Solutions...................................................129


NGuyễN THị HOàI
Áp dụng chỉ số đo lường hiệu suất cốt yếu (KPI) trong đánh giá thành tích tại các doanh nghiệp
Implementing the key performance indicators (KPIs) to evaluate performance at enterprises .......................................135
ĐINH PHI HỔ - ĐặNG TrANG VIễN NGọc
Ảnh hưởng hình ảnh điểm đến du lịch đến hài lịng và ý định viếng thăm lại TP. Phan Thiết:
Cách tiếp cận mơ hình cấu trúc tuyến tính
The influence of destination images on tourist satisfaction and return intention of visitors at Phan Thiet City:
A structural modeling approach ...............................................................................................................................139
ĐàM THị THu TrANG - NGuyễN THị QuỳNH TrâM
Phân tích và so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu của khách du lịch nội địa
và quốc tế tại 30 tỉnh, thành phố Việt Nam
Analysing and comparising factors affecting the spending of domestic and international tourists

in 30 provinces and municipalities of Vietnam ...........................................................................................................153
TrầN MAI ĐơNG
Sự gương mẫu của lãnh đạo có cần trong khu vực hành chính cơng?
The necessity of ethical leaders in Vietnam’s public administration sector....................................................................160
TrầN THị Trà My
Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển bền vững
Enhancing the implementation of corporate social responsibility of businesses in Vietnam towards the goal
of sustainable development .....................................................................................................................................166
BàNH THị HỒNG LAN
Phân tích thực trạng phát thải khí nhà kính tại Việt Nam
The status quo of greenhouse gas emssions in Vietnam ............................................................................................172
NGuyễN NGọc HưNG
Thang đo lường phong cách lãnh đạo tại các doanh nghiệp Việt Nam
Measurement scale for leadership styles applying to businesses in Vietnam.................................................................178
TrầN NAM TruNG
Nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học - cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Improving the training quality of colleges and universities located in Ho Chi Minh City .................................................184
PHẠM ĐỉNH Sửu
Vận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp lữ hành ở Đồng Nai
Taking advantage of the Industry 4.0 to improve the competitiveness of tourism enterprises located
in Dong Nai Province...............................................................................................................................................188
PHẠM KIÊN TruNG - PHAN THị THùy LINH - LÊ VĂN cHIếN
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đăng ký học qua kênh Digital Marketing tại cơ sở giáo dục đại học
Factors affecting the enrollment decisions via the Digital Marketing channel
at higher-educational institutions .............................................................................................................................193
PHẠM THị MỘNG HằNG - LÊ THANH TùNG
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác cố vấn học tập
tại Khoa Kinh tế - Quản trị, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
The current status and solutions to improve the quality of academic counselors

at the Faculty of Economics and Business Administration, Dong Nai Technology University ...........................................199
PHAN MINH cHâu
Phát triển du lịch nông thôn tại Vàm Nao, huyện Phú Tân, tỉnh AnGiang
Developing the rural tourism in Vam Nao, Phu Tan District, An Giang Province ............................................................206
TrầN THANH TÚ - cô THàNH TruNG
Giải pháp giảm nghèo bền vững trong đồng bào Khmer Sóc Trăng hiện nay
Sustainable poverty reduction solutions for ethnic Khmer living in Soc Trang Province..................................................211


TrIỆu THị cẩM NHuNG - PHùNG THị THùy
Cải cách hành chính và một số giải pháp xây dựng, hồn thiện nền hành chính nhà nước hiện nay
The administration reform and some solutions to establish and perfect the current state
administration system of Vietnam ............................................................................................................................217
NGuyễN THị KIM yếN
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch mạo hiểm tại thành phố Đà Lạt
Solutions for improving the quality of adventure tourism products in Da Lat City .........................................................222
NGuyễN VĂN SONG - NGuyễN Hữu HùNG - NGuyễN XuâN Hữu
Quản lý nhà nước về đất rừng sản xuất trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
The state management of productive forest land of Nghia Dan District, Nghe An Province ...........................................228
NGuyễN THANH SơN
Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Training human resources for the process of industrialization and modernization
of agriculture and rural areas in Vietnam ..................................................................................................................234
Lưu THị THu HươNG
Using TAM model to explore factors affecting the intention of using the E-stock Virtual Exchange
of Duy Tan University’s students
Sử dụng mơ hình TAM để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia Sàn giao dịch ảo E-stock
của sinh viên trường Đại học Duy Tân......................................................................................................................238
TrAN MAI DONG
Differencies between quantitative and qualitative research methods: Using qualitative research method

to study the leardership
Sự khác nhau giữa phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng: Áp dụng phương pháp định tính
trong nghiên cứu về sự lãnh đạo .............................................................................................................................245

Kinh doanh
PHẠM THị HuyềN - ĐàO NGọc HâN - NGuyễN THị VâN ANH - TrầN TruNG KIÊN - Đỗ cHÍ TÚ
Các yếu tố thúc đẩy ý định và hành vi tiêu dùng xanh của Millennials Việt Nam
Factors motivating green consumption intention and behaviour of Millennials in Vietnam .............................................252
BùI THANH TráNG - ĐINH Vũ ĐịNH
Mối quan hệ giữa chất lượng tín hiệu của nhà bán lẻ hiện đại và ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng:
Tiếp cận theo hướng lý thuyết
The relationship between signal quality of modern retailers and consumers' safe vegetables purchase intention:
A theoretical approach ............................................................................................................................................260
PHAN THANH TùNG - NGơ Duy Đơ
Mơ hình nghiên cứu thu nhập của CEO bằng Panel Data
Examining the compensation of CEOs by using the Panel Data ...................................................................................268
NGuyễN THị PHươNG DuNG
Chuyển đổi số và tầm quan trọng của chuyển đổi số trong giai đoạn hiện nay
Digital transformation and its impacts in the current period........................................................................................274

tài chính - ngân hàng - bảo hiểm
TrầN cHÍ cHINH
Tài sản bảo đảm và rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam
The collateral and credit risks in corporate lending of Vietnamese commercial banks ...................................................279
cHu VĂN Huy - NGuyễN THị PHấN - Vũ THị PHượNG - Hà MINH TÚ
- NGuyễN THANH DươNG - BùI MINH THu
Small Giving - Một giải pháp mới trong phát triển mơ hình thiện nguyện vì cộng đồng
Small Giving - A new solution in the development of charity model for community.......................................................286



Đỗ THị BÍcH HỒNG - HỒ THị yếN Ly
Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tín chấp tại ngân hàng thương mại
Some factors affecting the provision of unsecured loan of commercial banks...............................................................293
ĐINH PHI HỔ - HuỳNH THế NGuyễN - Đỗ ĐOAN TrANG - NGuyễN MINH HảI - TẠ MINH KHơI
Mối quan hệ giữa hài lịng khách hàng về chất lượng dịch vụ, quy chuẩn chủ quan và trung thành khách hàng
tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Thuận
Relationship among satisfaction with service quality, subjective norm and customer loyalty
at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam, Binh Thuan Province Branch .........................................297
NGuyễN VĂN ĐẠT - cAO THị Mỹ DuNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Factors affecting the access to formal credit of farming households living in Dak Nong Province ...................................310
NGuyễN THị QuỳNH cHâu
Dịch vụ thanh toán thẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
Card-based payment of commercial banks in Vietnam ...............................................................................................320
Võ VĂN BảN - Võ ĐỨc TâM
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại tại TP. Hồ Chí Minh
Analyzing factors affecting the risk management of commercial banks in Ho Chi Minh City ...........................................324
TrầN THị BìNH AN - NGuyễN NHI QuANG
Tiếp cận vốn vay ngân hàng: Thách thức đối với doanh nghiệp Startup
Barries facing by startups to accessing loans from commercial banks..........................................................................330

Kế toán - Kiểm toán
PHAN THANH HuyềN - NGuyễN THị Mỹ âN
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp tỉnh Trà Vinh
Solutions for improving the efficiency of using accounting software in businesses located in Tra Vinh Province .............336
TrầN MINH NGọc - HỒ THị BÍcH NHơN - Đỗ PHươNG THảO
Hóa đơn điện tử - Bước chuyển lớn sau Nghị định số 119/2018/NĐ-CP
E-invoice - A significant change after Vietnam implemented the Decree No.119/2018/ND-CP .......................................341


Khoa học Kỹ thuật
LÊ HOàNG ANH
Lược khảo về bảo mật trong mạng cảm biến không dây
A survey on security in wireless sensor networks.......................................................................................................347
ĐặNG Mỹ NHựT - NGuyễN THANH QuANG
Cấu hình và xây dựng sơ đồ logic cho rơle bảo vệ quá dòng bảo vệ trạm biến áp cho phụ tải 110kV
Building configuration and logic circuits of over-current protection relays for 110kV substations....................................352

hóa học - cơng nghệ thực phẩm
NGô THị KIM DuNG
Tách chiết caffein từ trà túi lọc lipton
Extracting caffeine from Lipton tea bags...................................................................................................................358
Võ MINH HOàNG - NGuyễN ĐỨc TOàN
Tối ưu điều kiện biến tính tinh bột gạo tạo tinh bột khơng tiêu hóa bằng enzyme
Optimizing modification of rice starch with enzyme to create resistant starch ..............................................................364
NGuyễN THị THu Hà - NGuyễN NGọc TrAI - NGuyễN THIỆN THảO
Nghiên cứu quy trình ly trích và xác định hàm lượng Adenosine trong cao ethanol
của đông trùng hạ thảo (Cordyceps Militaris) bằng HPLC-PDA
A study on the extraction process and determining the content of Adenosine in the ethanolic extract
of Cordyceps militaris by using the high-performance liquid chromatography (HPLC) method .......................................370


quản trị - quản lý

THỰC TrẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯNG CÔNG TÁC CỐ VẤN
HỌC TẬP TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TrỊ,
TrƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐNG NAI
l Phạm thị mộng hằng - lê thanh tùng


TÓM TẮT:
Cố vấn học tập có vai trò quan trọng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Mỗi cố vấn học
tập là một chuyên gia tư vấn, định hướng cho sinh viên về học tập, nghiên cứu khoa học và
việc làm. Công tác đánh giá chất lượng cố vấn học tập tại các trường đại học đã được các
học giả trong và ngoài nước nghiên cứu khá nhiều, nhưng các nghiên cứu đánh giá công tác
cố vấn học tập dưới góc độ cảm nhận của sinh viên dường như còn hạn chế.
Thông qua phương pháp phỏng vấn sâu nhóm các cố vấn học tập và xây dựng bảng câu
hỏi khảo sát sinh viên tại Khoa Kinh tế - Quản trị, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, bài
viết làm rõ thực trạng cũng như đưa ra một số giải pháp giúp hoàn thiện công tác cố vấn học
tập tại các cơ sở đào tạo.
Từ khóa: Cố vấn học tập, hiệu quả, sinh viên, Khoa Kinh tế - Quản trị, Trường Đại học
Công nghệ Đồng Nai.

1. Đặt vấn đề
Đào tạo theo học chế tín chỉ là một loại hình
quản lý đào tạo có nhiều ưu điểm và mang lại hiệu
quả cao. Điều này đã được thực tiễn của nhiều
nước chứng minh và hiện nay hầu hết các nước
tiên tiến đều đang áp dụng quản lý đào tạo theo
hệ thống này. Trường Đại học Công nghệ Đồng
Nai đã bắt đầu áp dụng học chế tín chỉ từ năm
2011. Đến nay, sau 9 năm thực hiện, học chế tín
chỉ đã đi vào nề nếp: Chương trình đào tạo đã
được rà soát, cập nhật thường xuyên theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quy trình quản lý
và các quy định liên quan đã được xây dựng hoàn

thiện hơn; Phương pháp giảng dạy của giảng viên
(GV) và phương pháp học tập của sinh viên (SV)
hoàn toàn phù hợp với phương pháp đào tạo mới

này. Để đạt được những thành công trên, đó là nhờ
vào sự chỉ đạo và quyết tâm của Ban Giám hiệu,
sự nhiệt tình của tất cả cán bộ, GV, SV trong quá
trình giảng dạy, học tập và đặc biệt phải kể đến là
vai trò của cố vấn học tập (CVHT).
Trước tiên, cần phải khẳng định rằng, CVHT
có vai trò cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng đến sự
thành công trong công tác đào tạo của Nhà
trường. Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế
Số 9 - Thaùng 5/2020 199


tạp chí công thương

đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
hệ thống tín chỉ, CVHT là người tư vấn và hỗ trợ
SV phát huy tối đa khả năng học tập, lựa chọn
học phần phù hợp để đáp ứng mục tiêu tốt nghiệp
và khả năng tìm được việc làm thích hợp; theo
dõi thành tích học tập của SV nhằm giúp SV điều
chỉnh kịp thời hoặc đưa ra một lựa chọn đúng
trong quá trình học tập; Quản lý, hướng dẫn, chỉ
đạo lớp được phân công phụ trách đảm bảo các
quyền và nghóa vụ của SV.
Tại Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai,
công tác CVHT được triển khai từ năm 2012. Tuy
nhiên, đến năm 2017, công tác này mới được thực
sự chú trọng và dần đi vào hoàn thiện. Vậy câu
hỏi được đặt ra ở đây đó là, liệu công tác CVHT

tại Trường đã thực sự hiệu quả, làm cho SV cảm
thấy hài lòng hay chưa?
Để giải đáp thắc mắc này, trong giới hạn bài
viết, nhóm tác giả đưa ra những đánh giá của SV
về hiệu quả công tác CVHT trong thời gian qua,
nhằm giúp Ban Giám hiệu Nhà trường có cái nhìn
chính xác hơn về hiệu quả công tác này, từ đó
đưa ra những giải pháp thích hợp.
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Một số khái niệm
a. Khái niệm về cố vấn học tập
Theo nội dung Điều 12, chương II - Tổ chức
lớp SV của sách Giáo dục định hướng Trường Đại
học Công nghệ Đồng Nai: “CVHT là một chức
danh được đặt ra, phục vụ cho công tác đào tạo và
quản lý SV”.
CVHT được lựa chọn từ các cán bộ giảng dạy,
đã có kinh nghiệm qua các công tác giảng dạy ở
trường, theo các tiêu chuẩn sau: (1) Có tinh thần
trách nghiệm trong công tác; (2) Hiểu biết về
đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, các quy chế đào tạo, thi cử, tốt nghiệp,
quy chế về công tác SV,… ; (3) Hiểu biết sâu sắc
về mục tiêu, chương trình đào tạo, cách tổ chức,
các quy trình công tác đào tạo và quản lý SV ở
trường, mục tiêu ngành, chuyên ngành.
Nhiệm kỳ của CVHT theo thời gian của khóa
đào tạo và có thể kéo dài tối đa thêm một học
kỳ. Sau đó, bàn giao số SV còn lại cho Khoa.
Trong trường hợp được điều động đi công tác với

thời gian dài, Khoa sẽ phân công CVHT khác
thay thế.

200 Số 9 - Tháng 5/2020

b. Nhiệm vụ cố vấn học tập tại Trường Đại học
Công nghệ Đồng Nai
CVHT là một mắt xích không thể thiếu, là cầu
nối thông tin giữa Nhà trường và SV. CVHT là
người am hiểu quy trình đào tạo, chương trình đào
tạo, các quy định của Nhà trường để tư vấn, định
hướng cho SV trong thời gian rèn luyện và học
tập tại Trường. Do đó, CVHT có các nhiệm vụ
chủ yếu sau: (1) Tư vấn, định hướng cho SV trong
học tập, nghiên cứu khoa học và nghề nghiệp
trong tương lai; (2) Thực hiện công tác rèn luyện
nhân cách đạo đức cho SV; (3) Tư vấn cho SV về
những vấn đề cá nhân, xã hội và cuộc sống.
2.2. Thực trạng công tác cố vấn học tập tại
Khoa Kinh tế - Quản trị
Qua thực tế triển khai công tác CVHT tại
Khoa Kinh tế - Quản trị cho thấy, việc đào tạo
theo tín chỉ cũng có những khó khăn riêng của
nó. Đối với hình thức đào tạo theo niên chế, SV
được Nhà trường sắp xếp kế hoạch học tập,
không phân biệt SV với những năng lực và điều
kiện khác nhau. Còn đối với hình thức đào tạo tín
chỉ, SV phải tự sắp xếp kế hoạch học tập của
mình cho phù hợp với năng lực và điều kiện, dưới
sự giúp đỡ của CVHT. Từ đó, làm cho quá trình

quản lý SV trở nên hết sức phức tạp. Để hỗ trợ
SV thực hiện kế hoạch học tập thì CVHT phải
thực hiện rất nhiều công việc.
Hiện nay, thời gian làm việc của CVHT ở các
trường là khác nhau. Tại Trường Đại học Công
nghệ Đồng Nai, CVHT mỗi tháng được xếp lịch
họp gặp lớp một lần. Ngoài ra, ở những thời gian
khác, SV hoàn toàn có thể liên hệ với CVHT thông
qua điện thoại, mạng xã hội, email… nên thời gian
làm việc của CVHT khó có thể tính được chính
xác, chủ yếu phụ thuộc vào số lượng SV mà họ
trực tiếp quản lý. Nhiều CVHT cho rằng, việc tính
3 giờ công tác khác mỗi tháng cho CVHT là khá
thấp. Sơ đồ 1 cho thấy, trong 285 SV được hỏi, hình
thức liên lạc phổ biến nhất giữa SV với CVHT là
thông qua các buổi họp lớp và chat facebook, zalo.
Các hình thức còn lại - như gặp trực tiếp cá nhân,
gọi điện thoại, email, gửi tin nhắn điện thoại - rất
ít được SV lựa chọn. (Sơ đồ 1)
Kết quả phỏng vấn về lựa chọn tiêu chí cho
người làm cố vấn học tập cho thấy, các ý kiến lựa
chọn tập trung vào kinh nghiệm về chuyên moân


quản trị - quản lý

Sơ đồ 1: Hình thức liên lạc giữa CVHT và SV

để có thể định hướng tốt nhất cho SV về xây dựng
kế hoạch học tập, định hướng nghề nghiệp. Theo

thầy Nguyễn Hoài Nhân (GV bộ môn Du lịch):
“CVHT nhất thiết phải là người có chuyên môn thì
mới có thể tư vấn cho SV một cách tốt nhất trong
quá trình lập kế hoạch học tập, định hướng đề tài
khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học”.
CVHT tại Khoa Kinh tế - Quản trị hiện nay được
sắp xếp theo lớp, về chuyên môn thì đúng hoặc
thuộc cùng khối ngành Đào tạo. Số GV làm công
tác CVHT đúng chuyên ngành đào tạo chiếm
59,38%. Số lượng SV mà CVHT đảm nhiệm sẽ ít
nhiều ảnh hưởng đến chất lượng tư vấn của họ. Kết
quả điều tra cho thấy, mỗi CVHT phải quản lý
trung bình 64,2 SV. Do đó, phần nào công việc của
CVHT đang bị quá tải, việc trả lời câu hỏi sớm cho
SV gặp phải một rào cản rất lớn. (Sơ đồ 2)

Công việc của CVHT vừa
phải nắm bắt quá trình học tập
của SV, vừa thực hiện công
tác giảng dạy, nghiên cứu
khoa học và các công tác
khác. Việc gánh vác một lúc
nhiều vai trò, đồng thời phải
quản lý và tư vấn cho một
nhóm SV khá lớn sẽ gây khó
khăn trong quá trình giúp SV
xây dựng kế hoạch học tập cá
nhân cũng như định hướng
nghề nghiệp … và trực tiếp ảnh
hưởng đến chất lượng quản lý

của CVHT. Vì vậy, việc ban
hành các văn bản hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ CVHT là điều cần thiết.
Kết quả khảo sát cho thấy, có 95% CVHT tại
Khoa biết Nhà trường có văn bản hướng dẫn vai
trò, chức năng của CVHT nhưng đến 42% trong đó
không tiếp cận được nội dung văn bản. Theo ý kiến
của nhiều CVHT, nội dung hướng dẫn các văn bản
còn chung chung, nhiều CVHT chưa hiểu nên tư
vấn cho SV cách xây dựng kế hoạch học tập như
thế nào, định hướng về nghiên cứu và lựa chọn đề
tài ra sao,… Số buổi tập huấn công tác CVHT tại
Trường còn hạn chế, được biết buổi tập huấn gần
đây nhất là vào năm 2017 nên các CVHT mới vẫn
chưa hiểu hết vai trò, nhiệm vụ của mình.
Để đánh giá sự sẵn lòng trợ giúp từ các đối
tượng liên quan, nhóm tác giả tiến hành khảo sát
trực tiếp những người làm công tác CVHT. Kết quả
nghiên cứu chỉ ra rằng, sự hỗ trợ thấp nhất là từ

Sơ đồ 2: Số lượng SV mỗi CVHT quản lý

Số 9 - Tháng 5/2020 201


tạp chí công thương

các phòng, ban chức năng, nhưng vẫn trên mức
trung bình. Các đối tượng khác, gồm: lãnh đạo
Khoa, đồng nghiệp, Ban cán sự lớp; có mức hỗ trợ

tương đối cao. Qua đó nhận thấy được lãnh đạo
Khoa, đồng nghiệp và SV đã nhận thức được tầm
quan trọng của công tác CVHT. Sự trợ giúp cao
nhất đến từ lãnh đạo Khoa, đồng nghiệp, thông
thường là cách đăng ký học phần cho các học kỳ,
các thông báo, quy định của Nhà trường, trả lời các
câu hỏi mà CVHT chưa hiểu rõ cho SV. Ban cán sự
lớp là cầu nối giữa CVHT và SV trong lớp, đây là
kênh thông tin cho CVHT về tình trạng học tập của
SV, những SV hay nghỉ học, chểnh mảng trong học
tập, tác phong không đúng hay gặp các vấn đề khó
khăn về tài chính, hoàn cảnh gia đình,… Những
thông tin này rất hữu ích, giúp CVHT giám sát SV
tốt hơn. (Sơ đồ 3)

SV khi thành tích học tập giảm sút và trợ giúp SV
điều chỉnh kế hoạch học tập kịp thời; Chưa thực
hiện tốt công tác tư vấn cho SV tham gia các hoạt
động đoàn thể, các hoạt động ngoại khóa, cộng
đồng; Hạn chế trong việc nắm được thông tin và
tình hình SV có những hoàn cảnh khó khăn để kịp
thời đề xuất giúp đỡ; Chưa thảo luận và trợ giúp
SV trong việc lựa chọn nơi thực tập, lựa chọn lónh
vực nghiên cứu khoa học phù hợp với năng lực.
Để hiểu rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu
trong công tác CVHT hiện nay tại Khoa Kinh tế
- Quản trị dưới góc nhìn của SV, nghiên cứu tiến
hành khảo sát SV đang học tập tại Khoa. Thời
gian khả o sát từ thá ng 12/2019 đế n thá n g
01/2020. Bảng câu hỏi dựa trên những nhiệm vụ

mà CVHT phải thực hiệ n tại Trườ ng Đạ i họ c
Công nghệ Đồng Nai. Phương pháp chọn mẫu

Sơ đồ 3: Sự sẵn lòng hỗ trợ từ các đối tượng liên quan đến CVHT

Theo kết quả phỏng vấn sâu một số GV làm
công tác CVHT, công tác này của Khoa chưa thực
hiện được chủ yếu ở những nội dung sau: Việc tư
vấn cho SV phương pháp học đại học, phương
pháp tự học còn nhiều hạn chế; Vấn đề định
hướng nghề nghiệp cho SV chưa được chú trọng,
nhiều SV vẫn chưa biết thực chất ngành mình học
sau này ra trường sẽ làm gì, gây nên tâm lý mất
phương hướng trong học tập; Hoạt động theo dõi
thành tích học tập cũng như quá trình học tập của
SV chưa được quan tâm đúng mức, chưa nhắc nhở

202 Số 9 - Tháng 5/2020

thuận tiện được sử dụng. Số phiếu khảo sát phát
ra là 310 phiếu, sau khi nhập dữ liệu và là m
sạch (loại bỏ phiếu không có phương án trả lời
hoặc trả lời thiếu) thì số lượng phiếu phù hợp
cho nghiên cứu là 285 phiếu. Thang đo Liker 5
mức độ được sử dụng, với 1 là “Rất không hài
lòng” đến 5 “Rất hài lòng”. Kết quả được trình
bày ở Bảng 1.
Nhìn chung, các nội dung được hỏi đều được
đánh giá trên mức trung bình (Mức 3) nhưng chưa
có nội dung nào đạt được mức hài lòng (Mức 4)



quản trị - quản lý

Bảng 1. kết quả khảo sát sinh viên về công tác cố vấn học tập tại khoa kinh tế - Quản trị
STT

Câu hỏi

Điểm đánh giá

1

CVHT tổ chức bầu Ban cán sự lớp và đánh giá, xếp loại rèn luyện của SV theo đúng
quy chế.

3,88

2

CVHT theo dõi thành tích học tập của SV, giúp SV có những điều chỉnh kịp thời và đưa
ra những lựa chọn đúng đắn trong quá trình học tập của mình.

3,82

3

CVHT định hướng phẩm chất đạo đức, chính trị, tác phong của SV.

3,77


4

CVHT tư vấn cho SV tham gia các hoạt động đoàn thể, các hoạt động xã hội, ngoại
khóa, liên hệ với gia đình trong trường hợp cần thiết.

3,64

5

CVHT giúp SV xây dựng kế hoạch học tập cho phù hợp với điều kiện về năng lực học
tập và hoàn cảnh cá nhân.

3,43

6

CVHT là người lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của SV để đưa ra những
góp ý đúng đắn, giúp SV tránh được những cạm bẫy của cuộc sống.

3,37

7

CVHT góp ý cho SV phương pháp rèn luyện sức khỏe bản thân, phân bổ thời gian học
tập và giải trí cho phù hợp.

3,23

8


Định hướng cho SV chọn đề tài thực tập, nơi thực tập, đề tài khóa luận, đề tài nghiên cứu
khoa học phù hợp với năng lực bản thân và nghề nghiệp trong tương lai.

3,19

trở lên. Điều này cho thấy, công tác CVHT của
Khoa vẫn chưa thực sự làm cho SV cảm thấy hài
lòng nhưng cũng không có nội dung nào làm cho
SV bất mãn.
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác
cố vấn học tập.
Dựa trên những kết quả nghiên cứu ở trên,
nhóm tác giả đưa ra một số gợi ý cho Nhà trường
nhằm nâng cao hiệu quả công tác CVHT như sau:
Xây dựng đội ngũ CVHT đủ về số lượng và
đảm bảo về chất lượng. Lựa chọn GV có trách
nhiệm và uy tín để đảm nhiệm công việc CVHT.
Ngoài ra, cần phân công một CVHT quản lý một
nhóm SV với số lượng hợp lý, tránh tình trạng
một CVHT phải phụ trách quá nhiều SV, dẫn đến
không nắm chắc tình hình của nhóm SV do mình
phụ trách.
Tăng cường các hình thức bồi dưỡng đội ngũ
CVHT, chẳng hạn như mở các lớp bồi dưỡng, tập
huấn cho đội ngũ CVHT. Trong đó, chú trọng
trang bị những kiến thức về quy trình đào tạo

theo học chế tín chỉ, mục tiêu, chương trình đào
tạo của ngành học. Mỗi CVHT cần có sổ tay

riêng để theo dõi tình hình học tập và rèn luyện
của SV.
Có một số biện pháp hỗ trợ đối với những SV
có hoàn cảnh khó khăn, phải đi làm thêm, không
có thời gian tự học nhiều như: tư vấn việc đăng ký
khối lượng học tập cho phù hợp, đề xuất Nhà
trường có biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ cho những
SV có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Tăng cường thêm các buổi gặp gỡ giữa CVHT
và SV, tạo điều kiện thuận lợi hơn để giải đáp
các thắc mắc của SV. Thành lập một Forum
CVHT nhằm giúp SV đưa và nhận thông tin kịp
thời, làm cơ sở giúp Nhà trường đánh giá chính
xác và công bằng về hiệu quả của từng CVHT.
Nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy về công
tác CVHT, theo đó cần đổi mới nhận thức rằng
CVHT là người có vai trò quan trọng đến sự thành
công của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ.
CVHT là cầu nối giữa nhà trường với SV, làm
Số 9 - Thaùng 5/2020 203


tạp chí công thương

nhiệm vụ tư vấn cho SV về học tập, nghiên cứu
khoa học và việc làm, là đại diện Nhà trường
quản lý toàn diện SV về mọi mặt.
CVHT phải có trách nhiệm định hướng nghề
nghiệp, giúp SV đề ra mục tiêu cho tương lai, tư
vấn cho SV biết hiện tại mình nên làm gì và cần

phải cố gắng đạt được gì, định hướng để SV phấn
đấu học tập tốt hơn. Trao đổi và góp ý về các vấn
đề nghề nghiệp như: đặc tính nghề nghiệp, tình
trạng môi trường làm việc, thị trường làm việc,
cơ hội việc làm.
Tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát
và các hình thức khen thưởng, kỷ luật đối với
CVHT. Việc làm này sẽ góp phần làm cho công
tác CVHT có nề nếp và hiệu quả hơn.
3. Kết luận
Đổi mới công tác quản lý CVHT tại các trường
đại học là một yêu cầu tất yếu, khách quan trong
bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Công tác CVHT được thực hiện tốt sẽ góp phần

tác động trực tiếp đến hoạt động học tập của SV,
làm thay đổi hành động học, qua đó nâng cao
chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu
cầu mới.
Trong suốt quá trình nghiên cứu về tình hình
CVHT ở Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai,
nhóm tác giả đã thu thập, tìm hiểu ý kiến từ GV
và SV tại Khoa Kinh tế - Quản trị. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, hoạt động CVHT chỉ có thể
thực hiện tốt khi đội ngũ này thực sự nỗ lực, đề
cao trách nhiệm, cần phải có sự hợp tác giữa các
đơn vị phòng ban, khoa và đội ngũ CVHT, đặc
biệt là mối quan hệ giữa SV với CVHT. Tất cả
các gợi ý trên của nhóm tác giả đều là những

mong mỏi và yêu cầu bức thiết từ các bạn SV đối
với CVHT, nhằm tạo lập môi trường dạy và học
tập tốt nhất. Từ đó, nâng cao chất lượng dạy và
học, để hình thức đào tạo theo tín chỉ không còn
quá xa lạ và khó khăn với SV nữa mà sẽ là hình
thức đào tạo tiên tiến, thuận lợi cho quá trình học
tập, nghiên cứu của SV n

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Azra Shamsdin - Mehrnoosh Doroudchi (2012). Student evaluation of the academic advising process in an
Iranian medical school. International Journal of Medical Education, 3, pp.17-20. DOI: 10.5116/ijme.4f29.a809.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016). Thông tư số 10/2016/TT-BGDĐT về việc Ban hành Quy chế công tác sinh viên
đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy. NXB Giáo dục.
3. Đặng Thành Hưng - Ngô Hải Chi (2016). Một số mô hình cơ bản của hoạt động CVHT trong giáo dục đại học.
Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 121, 25-30.
4. Jacqueline M. Swank (2015). Effectiveness of the Counselor Feedback Training Model. The Journal of
Counselor Preparation and Supervision, 7(1), article 5. DOI: 10.7729/52.1074
5. Nguyễn Khắc Nam (2017). Đánh giá năng lực đội ngũ cố vấn học tập tại Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp từ phía người học. Luận văn thạc sỹ, ĐH Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Giáo dục.
6. Nguyễn Thanh Sơn (2014). Đổi mới công tác quản lý cố vấn học tập tại các trường đại học ngoài công lập. Bản
tin Khoa học và Giáo dục Trường Đại học Yersin Đà Lạt, 10-13.
7. Trần Thị Minh Đức - Kiều Anh Tuấn (2012). Cố vấn học tập trong các trường đại học. Tạp chí Khoa học ĐH
Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 28, 23-32.
8. Trần Thị Minh Đức - Lê Thị Thanh Thủy (2012). Một số mô hình cố vấn học tập ở các trường đại học Việt Nam.
Tạp chí Tâm lý học, số 4 (157), 12-24.
9. Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (2017). Sách Giáo dục định hướng.
10. Võ Thị Ngọc Lan (2015). Thực trạng công tác CVHT và rèn luyện của đội ngũ CVHT ở Trường Đại học Sư
phạm Kó thuật TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 6(72), 123-134.

204 Số 9 - Tháng 5/2020



quản trị - quản lý

Ngày nhận bài: 6/4/2020
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 16/4/2020
Ngày chấp nhận đăng bài: 26/4/2020
Thông tin tác giả:
1. ThS. PHẠM THỊ MỘNG HẰNG
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
2. LÊ THANH TÙNG
VNPT Đồng Nai

THE CUrrENT STATUS AND SOLUTIONS
TO IMPrOVE THE QUALITy Of ACADEMIC
COUNSELOrS AT THE fACULTy Of ECONOMICS
AND BUSINESS ADMINISTrATION,
DONG NAI TECHNOLOGy UNIVErSITy
l Master. Pham thi mong hang
Dong Nai Technology University
l le thanh tung
VNPT Dong Nai
ABSTrACT:
Academic counselors play an important role in credit-based training system. Each
academic counselor is an expert for student in counsel, orientation, scientific research and
occupation. Evaluating academic counselor quality in universities is a popular research topic
of scholars in Vietnam and in many countries but there are not many researches on evaluating
academic counselor quality under the views of students. By conducting in-depth interviews
with academic counselors and surveying students studying at the Faculty of Economics and
Business Administration, Dong Nai Technology University, this study examines the work of

academic counselors and analyzes students’ feedbacks about their academic counselors. This
study finds that there are many shortcomings in the work of academic counselors and presents
some suggestions to enhance the quality of academic counselors at the Faculty of Economics
and Business Administration, Dong Nai Technology University.
Keywords: Academic counselor, effective, student, Faculty of Economics - Business
Administration, Dong Nai University of Technology.

Số 9 - Tháng 5/2020 205



×