Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Khả năng chuyển hóa của chất photpho trong môi trường tự nhiên ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 4 trang )

07/10/2011
1
 Khả năng chuyển hóa các hợp chất phospho trong
tự nhiên của VSV
 Khả năng chuyển hóa các hợp chất lưu huỳnh trong
tự nhiên của VSV
 Vòng tuần hòa phospho trong tự nhiên
 Sự phân giải phospho hữu cơ trong đất do vi sinh vật
07/10/2011
2
 Các hợp chất phosphore vô cơ được hình thành do quá
trình phân giải lân hữu cơ phần lớn là các muối
phosphate khó tan  Cây trồng không thể hấp thu
được những dạng khó tan này
 Về cơ chế của quá trình phân giải phosphore vô cơ do
vi sinh vật cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi
 Và đại đa số đều cho rằng, VSV có khả năng phân giải
phosphore do sản sinh ra acid
 Vi sinh vật phân giải phosphore vô cơ đều sinh CO
2

CO
2
sẽ phản ứng với H
2
O có trong môi trường tạo thành
H
2
CO
3
. H


2
CO
3
sẽ phản ứng với phosphate khó tan tạo
thành phosphate dễ tan
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 4H
2
CO
3
+ H
2
O  Ca(H
2
PO
4
)
2
+ H
2
O +
2Ca(HCO
3
)
2

 Các vi khuẩn nitrate hoá trong đất cũng có khả năng
phân giải phosphore vô cơ do nó có khả năng chuyển
hoá NH
3
thành NO
3
-
. NO
3
-
sẽ phản ứng với H
+
tạo
thành HNO
3
. Sau đó HNO
3
phản ứng với muối
phosphate khó tan tạo thành dạng dễ tan.
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 4HNO
3
 Ca(H
2
PO

4
)
2
+ 2 Ca(NO
3
)
2
 Các vi khuẩn sulphate hoá cũng có khả năng phân giải
phosphate khó tan do sự tạo thành H
2
SO
4
trong quá
trình sống.
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 2H
2
SO
4
 Ca(H
2
PO
4
)
2

+ 2 CaSO
4
 Vi khuẩn: Bacillus megatherium, B. butyricus, B.
mycoides, Pseudomonas radiobacter, P. Gracilis
 Vi nấm: Aspergillus niger
 Xạ khuẩn
07/10/2011
3
 Vòng tuần hoàn lưu huỳnh trong tự nhiên
 Sự oxy hóa các hợp chất lưu huỳnh
a. Do vi sinh vật tự dưỡng quang năng
 Một số loài có khả năng oxy hoá các hợp chất lưu huỳnh
vô cơ như thiosulfat, khí sulfua hydro và lưu huỳnh
nguyên chất thành dạng SO
4
2-
2H
2
S + O
2
→ 2H
2
O + 2S + Q
2S + 3O
2
+ 2H
2
O → 2H
2
SO

4
+ Q
5Na
2
S
2
O
3
+ H
2
O + 4O
2
→ 5Na
2
SO
4
+ 2S
2
+ H
2
SO
4
+ Q
 Các loài vi khuẩn có khả năng oxy hoá các hợp chất
lưu huỳnh theo phương thức trên là Thiobacillus
thioparus và Thiobacillus thiooxidans.
 Cả 2 loài này đều sống được ở pH thấp, thường là pH =
3, đôi khi ở pH = 1 - 1,5 hai loài này vẫn có thể phát
triển.
 Nhờ đặc điểm này mà người ta dùng 2 loài vi khuẩn

trên để làm tăng độ hoà tan của apatite.
07/10/2011
4
 Thiobacillus denitrificans: Có khả năng vừa khử nitrate
vừa oxy hoá S
5S + 6KNO
3
+ 2CaCO
3
→ 3K
2
SO
4
+ 2CaSO
4
+ 2CO
2
+ 2N
2
+ Q
 Begiatra minima có thể oxy hoá H
2
S hoặc S. Trong
điều kiện có nhiều H
2
S nó sẽ oxy hoá H
2
S tạo thành S
tích lũy trong tế bào. Trong điều kiện thiếu H
2

S, các hạt
S sẽ được oxy hoá đến khi S dự trữ hết thì vi khuẩn
chết hoặc ở trạng thái tiềm sinh.
 Trong đất có quá trình khử các hợp chất S vô cơ thành
H
2
S. Quá trình này còn gọi là quá trình phản sulfat hoá.
Quá trình này được tiến hành ở điều kiện kị khí, ở
những tầng nước sâu.
 Nhóm vi sinh vật tiến hành quá trình này gọi là nhóm
vi khuẩn phản sulfat hoá
C
6
H
12
O
6
+ 3H
2
SO
4
→ 6CO
2
+ 6H
2
O + 3H
2
S + Q
H
2

SO
4
→ H
2
SO
3
→ H
2
SO
2
→ H
2
SO → H
2
S

×