Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

(Luận văn thạc sĩ) thực trạng và hiệu quả sử dụng đất trồng cà phê tại huyện cư m’gar, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÂM VĂN MẠNH

THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
TRỒNG CÀ PHÊ TẠI HUYỆN CƯ M’GAR,
TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Quản lý đất đai

HUẾ - 2020

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÂM VĂN MẠNH

THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
TRỒNG CÀ PHÊ TẠI HUYỆN CƯ M’GAR,
TỈNH ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số 8850103

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. HỒNG THỊ THÁI HỊA

HUẾ - 2020

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng dùng bảo vệ để lấy
bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Huế, ngày 19 tháng 5 năm 2020
Tác giả luận văn

Lâm Văn Mạnh

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình
của thầy cô, bạn bè và người thân, tập thể và cá nhân trong và ngồi ngành. Tơi xin
bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến:
Cơ giáo GS.TS. Hồng Thị Thái Hịa người hướng dẫn hết mực, nhiệt tình chỉ
dạy giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn.
Ban Giám hiệu nhà trường, tập thể lãnh đạo và các thầy, cô giáo Trường Đại
học Nông lâm, Đại học Huế; Khoa Tài nguyên đất và Mơi trường nơng nghiệp; Phịng
Đào tạo vàCơng tác sinh viên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập và viết luận văn tốt nghiệp.
Có được những thành quả trong luận văn là được sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh
đạo và cán bộ: UBND huyện Cư M’gar, Phịng Tài ngun và Mơi trường, Phịng Lao
động - Thương binh xã hội, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cư
M’gar, Chi cục Thống kê huyện Cư M’gar, UBND các xã thuộc địa bàn nghiên cứu đã
cung cấp số liệu cho luận văn, các hộ gia đình chọn phỏng vấn.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp cơ quan đã động viên, giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện về vật chất lẫn tinh thần để tơi nghiên cứu, hồn thành luận văn.
Với tấm lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!

Huế, ngày 19 tháng 5 năm 2020
Tác giả luận văn

Lâm Văn Mạnh

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



iii
TĨM TẮT
Đất đai là tài sản vơ cùng q giá, đối với sản xuất nơng nghiệp, đất đai cịn là
tư liệu không thể thay thể được. Do vậy, việc sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp
để đạt được hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường là một trong những vấn đề rất
cấp bách hiện nay. Đề tài “Thực trạng và hiệu quả sử dụng đất trồng cà phê tại
huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk” với mục tiêu nghiên cứu thực trạng và hiệu quả sử
dụng đất trồng cà phê và đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý tại huyện Cư Mgar,
tỉnh Đắk Lăk góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng đất và sản xuất cà
phê của huyện trên địa bàn 15 xã, 02 thị trấn.
Để thực hiện, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp sau: thu thập số liệu
sơ cấp, thứ cấp; thống kê, xử lý số liệu. Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng hệ thống
các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Trong
quá trình nghiên cứu, đề tài đã lập phiếu điều tra nông hộ và tổng số hộ được phỏng
vấn là 90 hộ.
Qua nghiên cứu, đề tài đạt được một số kết quả như sau:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội: Huyện Cư M’gar có tổng diện tích tự
nhiên là 82.450,14 ha, trong đó có69.426,72 ha đất đỏ vàng, chiếm 84,20% tổng diện
tích đất tự nhiên của huyện; huyện trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa tương đối
thuận lợi cho việc phát triển một số cây công nghiệp như cà phê, tiêu, bơ, sầu riêng,
cao su, …Nhiệt độ trung bình năm là 23,430C, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5
đến tháng 9, nguồn lao động dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
nơng nghiệp và canh tác cây càphê. Tuy nhiên, khí hậu thời tiết trong những năm gần
đây diễn biến bất thường, mùa khơ kéo dài hơn, cùng với đó là xu hướng suy giảm
nguồn nước ngầm đã ảnh hưởng đến sản xuất cà phê của người dân trong huyện.
- Loại hình sử dụng đất trồng càphê: có ý nghĩa rất lớn trong đời sống xã hội
của người nông dân trên địa bàn huyện. Nó khơng chỉ đảm bảo về hiệu quả kinh tế mà
cịn gia tăng lợi ích cho người dân, góp phần xói đói giảm nghèo, tạo thêm cơng ăn
việc làm. Về hiệu quả mơi trường, q trình nghiên cứu cho thấy mức đầu tư phân bón,

sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, số lần tưới nước trong năm của người dân cho các loại
hình sử dụng đất cây cà phê tại thời điểm nghiên cứu chưa ảnh hưởng đến môi trường.
- Đề xuất: Nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế, nâng cao hiệu quả sử dụng đất
cà phê hợp lý trên địa bàn huyện đề tài đề xuất các giải pháp đó là tăng cường cơng tác
quản lý Nhà nước đối với đất trồng cà phê, rà soát tổng hợp diện tích cần tái canh; có các
chính sách tín dụng phù hợp hỗ trợ người trồng cà phê, hỗ trợ đối với các thị trường xuất
khẩu mới, tiềm năng, phát triển thương hiệu sản phẩm mới; tạo điều kiện thuận lợi cho
việc vay vốn trồng cà phê; ưu tiên vốn cho việc mở rộng, nâng cấp cơng trì
nh thủy lợi; tập
huấn kỹ thuật và hỗ trợ chọn giống cây trồng có chất lượng phục vụ tái canh cà phê.

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT...................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................1
2.1. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................1
2.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................1

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .................................................................2
3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC ...........................................................................................2
3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ...........................................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................3
1.1.1. Khái niệm về đất đai ..............................................................................................3
1.1.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp .....................................................................4
1.1.3. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất ........................................................................5
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất ...................................................7
1.1.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất .......................................................11
1.2. CƠ SỞ THỰC TẾ ..................................................................................................13
1.2.1. Tình hì
nh sử dụng đất trồng càphêtrên thế giới ................................................13
1.2.2. Tình hì
nh sử dụng đất trồng càphêtại Việt Nam và Đắk Lắk............................15
1.3. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN..............................................17
1.3.1. Trên thế giới ........................................................................................................17

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v
1.3.2. Ở Việt Nam ..........................................................................................................18
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU...............................................................................................................................21
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................21
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................21

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................21
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................21
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu .................................................................21
2.3.2. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng đất ......................................................22
2.3.3. Phương pháp tổng hợp, phân tí
ch, thống kêso sánh ............................................26
2.3.4. Phương pháp xử lýsố liệu ...................................................................................26
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................27
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN CƯ
M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK ...........................................................................................27
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................27
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xãhội .......................................................................................39
3.1.3. Đánh giá chung ....................................................................................................42
3.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ TẠI HUYỆN CƯ M’GAR,
TỈNH ĐẮK LẮK ...........................................................................................................43
3.2.1. Hiện trạng sử dụng vàtì
nh hì
nh biến động sử dụng đất trồng càphêcủa huyện
Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk ................................................................................................43
3.2.2. Thực trạng canh tác càphêtại huyện Cư M’gar .................................................51
3.2.3. Thực trạng canh tác và tái canh cây cà phê tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk ......52
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ TẠI HUYỆN CƯ
M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK ...........................................................................................56
3.3.1. Các loại hình sử dụng đất trồng cà phê...............................................................56
3.3.2. Hiệu quả sử dụng đất trồng càphê......................................................................56
3.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ HỢP LÝ TẠI
HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK......................................................................74
3.4.1. Cơ sở đề xuất .......................................................................................................74

Luan van


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi
3.4.2. Quan điểm phát triển vàsử dụng đất trồng càphê..............................................75
3.4.3. Đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng càphêhợp lýtại địa phương .....................75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................79
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................79
2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................81
PHỤ LỤC ......................................................................................................................85

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu
BCR

Chú giải
Tỷ số lợi ích – chi phí

BVTV

Bảo vệ thực vật


CPTG

Chi phítrung gian

CPSX

Chi phí sản xuất

ĐVT

Đơn vị tính

FAO
GAP
GTGT
GTSX/LĐ

Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc
Quy trì
nh thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt
Giá trị gia tăng
Giá trị sản xuất/lao động

GTNC

Giá trị ngày cơng

GTSX


Giá trị sản xuất

IRR

Tỷ suất hồn vốn nội tại

ICO

Tổ chức cà phê thế giới

IPM

Quản lý dịch hại tổng hợp



Lao động

LUT

Loại hình sử dụng đất (Land Use Type)

STT

Số thứ tự

TB

Trung bì
nh


UBND

Ủy ban nhân dân

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng càphêViệt Nam giai đoạn 2016-2019.......15
Bảng 2.1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT càphê.................24
Bảng 2.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa xãhội của các LUT càphê..................25
Bảng 2.3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa môi trường của các LUT càphê..........26
Bảng 3.1. Thống kêdiện tí
ch tự nhiên theo độ dốc huyện Cư M’gar ...........................28
Bảng 3.2. Tổng hợp các loại đất của huyện Cư M’gar ..................................................31
Bảng 3.3. Hiện trạng dân số huyện Cư M’gar năm 2019 ..............................................41
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Cư M’gar năm 2019 .....................................44
Bảng 3.5. Hiện trạng các LUT càphêhuyện Cư M’gar năm 2019...............................47
Bảng 3.6. Diện tí
ch càphêtại huyện Cư M’gar phân theo độ tuổi ...............................49
Bảng 3.7. Biến động diện tí
ch càphêhuyện Cư M’gar giai đoạn 2016-2019 ..............49
Bảng 3.8. Hiện trạng sử dụng đất trồng càphêtại 3 xã điều tra năm 2019 ..................50
Bảng 3.9. Diện tí
ch tái canh càphêhuyện Cư M’gar năm 2016-2019 .........................54
Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của cây càphêtại các tiểu vùng nghiên cứu ....57

Bảng 3.11. Đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT càphêtại huyện Cư M’gar ................61
Bảng 3.12. Đánh giá hiệu quả xãhội các LUT càphêtại huyện Cư M’gar .................66
Bảng 3.13. Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất trồng cây càphê...............70
Bảng 3.14. Đánh giá mức độ hiệu quả của các loại hình sử dụng đất ...........................72

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix
DANH MỤC HÌNH

nh 3.1. Sơ đồ bản đồ hành chí
nh huyện Cư M’gar ....................................................27
Hình 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Cư M’gar năm 2019 ...................................................39
Hình 3.4. Cơ cấu sử dụng đất huyện Cư M’gar năm 2019............................................44
Hình 3.3. Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất trồng cà phê năm 2019 huyện Cư M’gar........46

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đắk Lắk là tỉnh nằm ở trung tâm cao nguyên Trung bộ, nổi tiếng với dải đất đỏ
bazan màu mỡ, thích hợp với nhiều loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao như cà phê,
hồ tiêu, cao su,… đặc biệt cây cà phê trở thành thương hiệu của tỉnh. Diện tích trồng

cà phê của Đắk Lắk tăng lên hằng năm đưa tổng diện tích trồng cà phê hiện nay lên
203.063 ha và sản lượng bình quân toàn tỉnh đạt 478.083 tấn được phân bổ tất cả các
huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh và chiếm 29,50% diện tích cà phê của cả
nước (Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk, năm 2019).
Huyện Cư M’gar nằm cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 18 km về
phía Bắc có tổng diện tích tự nhiên là 82.450,14 ha (Phịng Tài ngun và Mơi
trường huyện Cư M’gar, 2019), chiếm 6,28% diện tích đất tự nhiên tỉnh Đắk Lắk. Là
huyện có diện tích đất trồng cà phê lớn nhất so với các địa phương khác trong tỉnh
với diện tích hiện có là 37.726 ha và được phân bổ ở tất cả các xã. Cà phê đã có
những đóng góp nhất định trong cơ cấu nền nông nghiệp của huyện tạo cho sự phát
triển vượt bậc về giá trị sản xuất và giá trị gia tăng liên tục trong thời gian dài, sản
lượng hàng hóa xuất khẩu tăng trưởng với tốc độ cao thu nhập và đời sống của dân
cư nông thôn ngày càng được cải thiện.
Tuy nhiên, việc gia tăng diện tích trong những năm qua đã gây áp lực trong việc
quản lý sử dụng đất và quy hoạch cũng như đảm bảo phát triển bền vững. Việc gia
tăng diện tích đã phá vỡ mối cung, cầu gây mất ổn định thị trường làm rớt giá cà phê,
do đó nhiều hộ dân lại phải phá cà phê trồng tiêu và các loại cây trồng khác. Để duy trì
phát triển cây cà phê bền vững đồng thời giúp người dân lựa chọn được phương thức
sản xuất phù hợp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng cây cà phê, đáp ứng yêu cầu
phát triền nền nông nghiệp ổn định là việc hết sức quan trọng và cần thiết.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài: “Thực trạng và hiệu quả sử dụng
đất trồng cà phê tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk” được thực hiện.
2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Đề xuất được giải pháp sử dụng đất trồng cà phê hợp lý tại huyện Cư M’gar,
tỉnh Đắk Lắk.
2.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Nêu được thực trạng sử dụng đất trồng cà phê tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk.
- Phân tích được hiệu quả sử dụng đất trồng cà phê tại huyện Cư M’gar, tỉnh
Đắk Lắk.


Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2
- Đề xuất được giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng cà phê tại huyện
Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC
- Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc sử dụng đất trồng cà phê hợp lý.
3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các
cơ quan chức năng trong việc quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, quy hoạch nơng
thơn mới;
- Góp phần hoàn thiện việc ra quyết định trong lựa chọn các loại hình sử dụng
đất trồng cà phê có hiệu quả cao trên địa bàn huyện;
- Cung cấp nguồn thông tin làm cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo.

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Khái niệm về đất đai
Theo V.V.Đôcutraiep (1846-1903), đất trên bề mặt lục địa là một vật thể thiên

nhiên được hình thành do sự tác động tổng hợp cực kỳ phức tạp của 5 yếu tố: sinh vật,
đá mẹ, địa hình, khí hậu và tuổi địa phương. Sau V.V. Đôcutraiep, các nhà thổ nhưỡng
học bổ sung thêm các yếu tố như nước ngầm và đặc biệt là vai trị của con người để
hồn chỉnh khái niệm về đất. Học giả người Anh, Wiliam lại cho rằng: “Đất là lớp mặt
tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm từ cây trồng”. Về vấn đề này C.Mác
viết: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông
nghiệp”, đất là “điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và sinh sống của loài người”.
Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được xem là một nhân tố sinh thái,
bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng sử
dụng đất.
Các nhà thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng “Đất là phần trên mặt của
vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc được” và đất đai được hiểu theo nghĩa rộng:
“Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu
thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết,
thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và
khống sản trong lòng đất, động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết
quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại” (Trần Thị Minh Châu, 2007).
Như vậy, đất đai là một khoảng khơng gian có giới hạn gồm: Khí hậu, lớp đất
bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, nước ngầm và khống sản trong
lịng đất. Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ
văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trị quan trọng và ý nghĩa to
lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của xã hội loài người.
Đất đai được xem vừa là đối tượng lao động vừa là phương tiện lao động trong
quá trình sản xuất. Đất đai là đối tượng lao động vì nó là nơi để con người thực hiện
các hoạt động như: xây dựng làm nhà ở, bố trí máy móc, làm đất.... Bên cạnh đó, đất
đai cịn là phương tiện lao động trong q trình sản xuất thơng qua việc con người đã
biết lợi dụng một cách ý thức các đặc tính tự nhiên của đất như lý học, hố học, sinh
vật học và các tính chất khác để tác động vào đất như dùng để gieo trồng, nuôi gia súc,
mặt bằng sản xuất (Phạm Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh, 2001).
Theo Luật Đất đai năm 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng đất, đất đai được

phân loại thành 3 nhóm đất chính: Nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp,

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4
nhóm đất chưa sử dụng. Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp là đất sử dụng vào mục đích
sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm
muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm các loại đất: Đất trồng cây hàng
năm bao gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất
rừng sản xuất; đất rừng phịng hộ; đất rừng đặc dụng, đất ni trồng thủy sản; đất làm
muối; đất nông nghiệp khác. Đất trồng cây cà phê là đất trồng cây lâu năm thuộc nhóm
đất nơng nghiệp.
1.1.2. Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp
Đất là một tài nguyên có hạn và mỗi quốc gia có một quỹ đất khác nhau về tính
chất và quy mơ. Hiện nay diện tích đất nơng nghiệp ở nước ta đang bị thu hẹp dần qua
từng năm. Tính riêng giai đoạn 2014-2018 giảm hơn 11.451 ha diện tích đất nơng
nghiệp, diện tích đất canh tác Việt Nam vào loại thấp nhất thế giới chỉ khoảng
0,12%. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên như: Do quá trình đơ thị hóa,
cơng nghiệp hóa diễn ra q nhanh. Ngoài ra do nhu cầu về sử dụng năng lượng trong
những năm qua đã xuất hiện hàng loạt các công trình thủy điện, hồ tích nước làm ảnh
hưởng đến diện tích đất nơng nghiệp đang canh tác, đặc biệt là làm ngập diện tích đất
canh tác ở các thung lũng.
Thực trạng sử dụng đất hiện nay đã làm cho đất đai có nguy cơ thối hóa
nghiêm trọng, giảm sức sản xuất của đất đai rất lớn đặc biệt là những vùng đất đai
màu mỡ, khơng những thế sự suy thối đất đai còn kéo theo sự suy giảm nguồn nước,
những hiện tượng thiên tai bất thường… Chính vì thế, để đảm bảo cuộc sống của con
người ở hiện tại và tương lai cần phải có những chiến lược về sử dụng đất để khơng

những duy trì khả năng hiện có của đất mà cịn khơi phục những khả năng đã mất của
đất trong tương lai. Do vậy khi sử dụng đất phải tiết kiệm đảm bảo tính hiệu quả, tính
bền vững. Tại Điều 6, Luật đất đai 2013 có 03 nguyên tắc sử dụng đất: (i) Đúng quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất; (ii) Tiết kiệm, có hiệu
quả, bảo vệ mơi trường và khơng làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử
dụng đất xung quanh; (iii) Người sử dụng đất thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình
trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp
luật có liên quan.
Đối với đất nơng nghiệp ngoài 03 nguyên tắc trên, khi sử dụng đất cần bổ sung
nguyên tắc: đầy đủ, hợp lý, hiệu quả, bền vững và phải có các quan điểm đúng đắn
theo xu hướng tiến bộ, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương
để làm cơ sở cho việc sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả về cả mặt kinh tế, xã hội,
môi trường và đảm bảo tính bền vững.
- Đất nơng nghiệp cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý: Sử dụng đầy đủ và hợp
lý đất đai có nghĩa là tồn bộ diện tích được sử dụng hết vào sản xuất và việc bố trí cây

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5
trồng, vật nuôi phải trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng loại
đất nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, đồng thời giữ gìn và bảo vệ độ phì
của đất.
Việc thực hiện nguyên tắc này là cần thiết vì: quỹ đất nơng nghiệp có hạn về
diện tích, trong khi đó sức ép về đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, gia tăng dân số, biến
đổi khí hậu cùng với đó là nhu cầu về nông sản ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cầu
về nông sản phẩm phục vụ xã hội và nâng cao độ phì cho đất thì bên cạnh việc sử
dụng tiết kiệm đất đai, hợp lý, cần phải cải tạo, bồi dưỡng đất và có chế độ canh tác

thích hợp.
- Đất nông nghiệp phải được sử dụng đạt hiệu quả: đây là kết quả của việc sử
dụng đất đầy đủ, hợp lý, việc xác định hiệu quả sử dụng đất thơng qua tính tốn hàng
loạt các chỉ tiêu khác nhau: năng suất cây trồng, chi phí đầu tư, hệ số sử dụng đất, giá
sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất,..v.v. Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất phải thực hiện
tốt, đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và chính sách kinh tế - xã hội trên cơ sở đảm bảo
an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và
nông lâm sản cho xuất khẩu.
- Đất nông nghiệp cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững: Sự bền
vững trong sử dụng đất đai có nghĩa là cả về số lượng và chất lượng đất đai phải được
bảo tồn không những đáp ứng được mục đích trước mắt của thế hệ hiện tại mà phải
đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng của các thế hệ mai sau. Sự bền vững của đất
đai gắn liền với điều kiện sinh thái môi trường vì vậy quá trình sử dụng đất phải bảo
đảm hài hoà các phương thức sử dụng đất, gắn liền với bảo vệ mơi trường vì lợi ích
trước mắt kết hợp với lợi ích lâu dài (Phạm Vân Đình vàĐỗ Kim Chung, 1997).
1.1.3. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả, trước đây người ta quan niệm hiệu
quả chính là kết quả. Sau này người ta nhận thấy sự khác nhau giữa hiệu quả và kết
quả. Nói chung nhất hiệu quả chính là kết quả mà yêu cầu của công việc mang lại
(Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, 1992).
Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi
hướng tới; với những nội dung khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu
suất là năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động nói
chung, hiệu quả lao động là năng suất lao động được đánh giá bằng số lượng thời gian
hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc bằng số lượng sản phẩm được sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian.
Kết quả hữu ích là một đại lượng vật chất tạo ra do mục đích của con người,
được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do tính chất mâu thuẫn giữa

Luan van


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6
nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên của con người mà ta phải xem xét kết
quả đó được tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ ra bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu ích
hay khơng? Chính vì vậy khi đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không
chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà phải đánh giá chất lượng hoạt động tạo ra sản
phẩm đó. Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung của đánh giá
hiệu quả.
Các nhà kinh tế thường phân loại hiệu quả theo các tiêu thức sau đây:
- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội, hiệu quả bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu
quả kỹ thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc phịng.
- Theo phạm vi lợi ích, hiệu quả bao gồm: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế
- xã hội.
- Theo mức độ phát sinh, hiệu quả bao gồm: hiệu quả trực tiếp và hiệu quả
gián tiếp.
- Theo cách tính tốn, hiệu quả bao gồm: hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương
đối. Hiệu quả tuyệt đối được tính bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí. Hiệu quả tương
đối được tính bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí.
Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây trồng,
vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới.
Nó khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách,
các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn là sự mong muốn của nông dân, những người
trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nơng nghiệp (Đào Châu Thu, 1999).
Căn cứ vào nhu cầu của thị trường, thực hiện đa dạng hóa cây trồng, vật ni
trên cơ sở khai thác tốt lợi thế so sánh của vùng, từ đó nghiên cứu áp dụng các biện
pháp thâm canh nhằm tạo ra sản phẩm nơng nghiệp có tính cạnh tranh cao. Đó là một
trong những điều tiên quyết để phát triển được một nền nơng nghiệp có tính ổn định và

bền vững.
Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất không chỉ xem xét đơn thuần ở
một khía cạnh nào đó mà phải đánh giá xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: Hiệu
quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả về mặt môi trường.
- Hiệu quả về kinh tế:
Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp là một phạm trù khoa học phản
ánh quan hệ so sánh giữa kết quả và chi phí kinh tế đã bỏ ra để đạt được kết quả đó
trên một đơn vị diện tích nơng nghiệp được sử dụng trong một thời kỳ nhất định.
Hiệu quả kinh tế được đánh giá thông qua các chỉ tiêu như giá trị tổng sản phẩm;
thu nhập và thu nhập thuần trên một đơn vị diện tích gieo trồng hoặc canh tác; tỷ suất

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7
đồng vốn (tỷ lệ lãi/chi phí); giá trị ngày cơng lao động… Và để có được chỉ tiêu này,
nhất thiết phải điều tra, xác định xuất đầu tư của từng loại sử dụng trên một đơn vị
diện tích tương ứng, cụ thể là: tổng chi chí (chi phí vật chất; chi phí lao động và chi
phíkhác).
- Hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội được xác định bằng khả năng cung cấp nông sản phẩm cho nhu
cầu tiêu dùng, cho công nghiệp chế biến, yêu cầu sử dụng lao động trên một đơn vị
diện tích canh tác cũng như khả năng giải quyết việc làm của mỗi loại hình sử dụng
đất đai. Căn cứ vào yêu cầu sử dụng lao động của các loại sử dụng đất ở từng vùng
lãnh thổ, người ta tính tốn, cân đối được lực lượng lao động cần thiết trong sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp, qua đó bố trí lao động cho khu vực ngành nghề, dịch vụ và
cuối cùng cân đối được về nhu cầu sử dụng lao động cũng như khả năng cung ứng lao
động cho các khu vực, ngành nghề khác.

- Hiệu quả mơi trường:
Hiệu quả về mơi trường của các loại hình sử dụng đất được đánh giá thông qua
các chỉ tiêu như: mức độ ô nhiễm đất và nước do sử dụng thuốc hóa học phịng trừ
dịch bệnh, bón q nhiều một loại phân hóa học gây phú dưỡng nguồn nước, lượng đất
mất do xói mịn, rửa trơi qua q trình canh tác…
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất
1.1.4.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên
Với bất kỳ hoạt động sản xuất nào đều phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên. Đối với
hoạt động sản xuất nơng nghiệp thì sự tác động của yếu tố tự nhiên lại càng mạnh mẽ,
đây là nhân tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, quyết định đến
hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.
Điều kiện tự nhiên bao gồm khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng,
mơi trường sinh thái, nguồn nước... Chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng
nghiệp, thậm chí quyết định đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất. Do vậy, cần đánh giá
đúng điều kiện tự nhiên để trên cơ sở đó xác định loại hình sử dụng đất cho phù hợp
đồng thời định hướng được đầu tư thâm canh.
- Đặc điểm lý, hố tính của đất: trong sản xuất nơng nghiệp, thành phần cơ giới,
kết cấu đất, hàm lượng các chất hữu cơ và vô cơ trong đất, quyết định đến chất lượng
đất và sử dụng đất. Quỹ đất đai nhiều hay ít, tốt hay xấu, có ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả sử dụng đất.
- Nguồn nước và chế độ nước: Đây là yếu tố rất cần thiết, nó vừa là điều kiện
quan trọng để cây trồng vận chuyển chất dinh dưỡng vừa là vật chất giúp cho sinh vật
sinh trưởng và phát triển.

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8

- Địa hình, độ dốc và thổ nhưỡng: Điều kiện địa hình, độ dốc và thổ nhưỡng là
yếu tố quyết định lớn đến hiệu quả sản xuất, độ phì của đất có ảnh hưởng đến sinh
trưởng phát triển và năng suất cây trồng, vật ni.
- Vị trí địa lý: Vị trí địa lý của từng vùng quy định về điều kiện địa hình, thổ
nhưỡng, khí hậu, thủy văn, giao thơng, giao lưu hàng hóa của vùng đó… Vì vậy, để
đạt được hiệu quả tốt nhất trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cần nắm rõ và tuân
thủ các quy luật của vị trí địa lý, tận dụng được những lợi thế có sẵn của vùng.
- Điều kiện khí hậu: Các yếu tố khí hậu bao gồm tổng tích ơn, nhiệt độ bình
quân, sự sai khác nhiệt độ ánh sáng, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và
điều kiện sinh hoạt của con người. Ảnh hưởng tới sự phân bố, sinh trưởng và phát triển
của cây trồng, vật nuôi. Lượng mưa có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ, độ
ẩm của đất, cũng như khả năng đảm bảo cung cấp nước cho quá trình sinh trưởng của
cây trồng và vật nuôi.
Theo Mác, điều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành địa tơ chênh lệch. Theo N.
Borlang – người được giải Noben về giải quyết lương thực cho các nước phát triển cho
rằng: Yếu tố duy nhất quan trọng hạn chế năng suất cây trồng ở tầm cỡ thế giới của
các nước đang phát triển, đặc biệt đối với nơng dân thiếu vốn là độ phì của đất. Và sản
xuất nông nghiệp được coi là ngành kinh doanh năng lượng ánh sáng mặt trời dựa trên
các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác.
Điều kiện về đất đai, khí hậu thời tiết có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất
nông nghiệp. Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi đồng thời lợi dụng được những mặt có
lợi của các nhân tố tự nhiên sẽ mang lại hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp.
1.1.4.2. Nhóm các yếu tố kinh tế, tổ chức
Công tác quy hoạch và bố trí sản xuất: Thực hiện phân vùng sinh thái nông
nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa trên cơ sở phân tích, dự báo và đánh giá nhu
cầu thị trường, gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng,
phát triển nguồn nhân lực và thể chế luật pháp về bảo vệ tài nguyên, môi trường sẽ tạo
tiền đề vững chắc cho phát triển nông nghiệp hàng hố. Đó là cơ sở để phát triển hệ
thống cây trồng, vật nuôi và khai thác đất một cách đầy đủ, hợp lý, đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi để đầu tư thâm canh và tiến hành tập trung hố, chun mơn hố, hiện

đại hố nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp và phát triển
sản xuất hàng hố.
Hình thức tổ chức sản xuất: Các hình thức tổ chức sản xuất ảnh hưởng trực
tiếp đến việc khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. Vì vậy, cần
phải thực hiện đa dạng hố các hình thức hợp tác trong nơng nghiệp, xác lập một hệ
thống tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp, giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9
xuất, dịch vụ và tiêu thụ nơng sản hàng hố. Nhóm yếu tố hình thức tổ chức có tác
động lớn đến tiêu thụ hàng hố của nơng hộ, cụ thể là việc tổ chức dịch vụ đầu vào
và đầu ra cho sản phẩm.
Dịch vụ kỹ thuật: Sản xuất hàng hoá của hộ nông dân không thể tách rời những
tiến bộ kỹ thuật và việc ứng dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất. Vì sản
xuất nơng nghiệp hàng hố phát triển địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao chất lượng
nông sản và hạ giá thành nông sản phẩm.
1.1.4.3. Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm: các yếu tố về chế độ xã hội; cơ sở hạ tầng; dân
số và lao động; thơng tin và chính sách; trình độ dân trí; u cầu quốc phịng - an ninh;
sức sản xuất và trình độ phát triển kinh tế hàng hóa; cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất;
các điều kiện phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thương mai; sự phát triển của khoa học
kỹ thuật; trình độ quản lý sử dụng lao động; điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác
phát triển nguồn nhân lực, … Các yếu tố này có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với kết
quả và hiệu quả sử dụng đất.
Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp: Trong các yếu tố cơ sở hạ tầng
phục vụ sản xuất, yếu tố giao thông vận tải là quan trọng nhất, nó góp phần vào việc

trao đổi tiêu thụ sản phẩm cũng như dịch vụ, những yếu tố đầu vào cho sản xuất. Các
yếu tố khác như thủy lợi, điện, thông tin liên lạc, dịch vụ nơng nghiệp đều có sự ảnh
hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng đất. Trong đó, thuỷ lợi là yếu tố khơng thể
thiếu trong điều kiện sản xuất hiện nay. Các yếu tố còn lại cũng có hỗ trợ trực tiếp
hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá cũng giống như ngành sản
xuất vật chất khác của xã hội, nó chịu sự chi phối của quy luật cung cầu chịu sự ảnh
hưởng của rất nhiều yếu tố đầu vào, quy mô các nguồn lực như: đất, lao động, vốn, thị
trường, kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Thị trường là nhân tố quan trọng vì dựa vào nhân tố này người sản xuất lựa
chọn được một trong những loại hình sử dụng đất thích hợp để sản xuất. Theo Nguyễn
Duy Tính (1995), ba yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
là năng suất cây trồng, hệ số sử dụng đất và thị trường cung ứng đầu vào, tiêu thụ đầu
ra. Trong cơ chế thị trường các nơng hộ có xu hướng hợp tác, liên doanh, liên kết để
sản xuất ra những sản phẩm hàng hóa đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Hệ thống chính sách về đất đai, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, hỗ trợ…có ảnh hưởng
lớn đến sản xuất hàng hóa của nơng dân. Chính sách đất đai nước ta thể hiện thông qua
Hiến pháp, hệ thống đất đai qua các kỳ, hệ thống các văn bản dưới luật có liên quan
đến khai thác và sử dụng đất được quy định một cách thích hợp cho những đối tượng,

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10
những vùng khác nhau; các chính sách đất đai hiện nay đã khuyến khích người nơng
dân đầu tư vào sản xuất dài hạn, thay đổi cơ cấu cây trồng nhằm phát triển sản xuất
hàng hố một cách có hiệu quả. Mặc dù đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng pháp luật
công nhận quyền sử dụng ổn định đối với đất đai thơng qua nhiều hình thức khác nhau.

Điều đó đã trở thành động lực quan trọng trong phát triển nơng nghiệp. Nó làm cho
người dân n tâm đầu tư vào đất sử dụng đất một cách chủ động và hiệu quả, phát
huy được lợi thế so sánh của từng vùng - miền.
Sự ổn định chính trị - xã hội và các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển
nơng nghiệp của nước ta. Cùng với những kinh nghiệm, tập qn sản xuất nơng nghiệp,
trình độ năng lực của các chủ thể kinh doanh, là những động lực thúc đẩy sản xuất
nơng nghiệp hàng hố.
Trong q trình nơng nghiệp chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng hoá hội nhập
quốc tế thì nguồn động lực quan trọng trước hết vẫn là những lợi ích chính đáng của
nơng dân được bảo vệ bằng các chính sách đã ban hành, đồng thời tiếp tục hồn thiện,
xây dựng các chính sách mới (Lê Khả Phiêu, 1998).
1.1.4.4. Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác
Biện pháp kỹ thuật canh tác là những tác động của con người vào đất đai, cây
trồng, vật nuôi. Lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng
các đầu vào phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt được các mục
tiêu đề ra là cơ sở để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố. Theo Frank Ellis và
Douglass C. North, ở các nước phát triển, khi có tác động tích cực của kỹ thuật, giống
mới, thuỷ lợi, phân bón có hiệu quả thì cũng đặt ra u cầu mới đối với tổ chức sử
dụng đất. Có nghĩa là ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ là một đảm bảo vật chất
cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh dựa trên việc chuyển đổi sử dụng đất. Cho
đến giữa thế kỷ 21, trong nơng nghiệp nước ta quy trình kỹ thuật có thể góp phần đến
30% của năng suất kinh tế (Đường Hồng Dật, 1994). Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ
thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất theo chiều sâu và
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Khoa học - công nghệ: là một nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển từ nền
nơng nghiệp tự cung, tự cấp sang nền nơng nghiệp hàng hóa. Một nhân tố quan trọng
đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp. Đổi mới cơng nghệ trong nơng nghiệp có
thể hướng vào việc tiết kiệm nguồn nhân lực, phát triển công nghệ mà ở đó địi hỏi
mức đầu tư thấp, ít sử dụng phân bón hóa học trong sản xuất nhưng mang lại hiệu quả
cao, nâng cao được chất lượng sản phẩm và thực hiện mục tiêu đa dạng sinh học. Công

nghệ được áp dụng trong sản xuất có tính quyết định đến nguồn lực sử dụng trong
nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Đôi khi cùng chủng loại và số
lượng đầu vào nhưng đổi mới cách thức, kỹ năng sử dụng cũng có thể dẫn đến sự thay
đổi lớn trong kết quả cũng như hiệu quả kinh tế (LêHuy Bávàcs, 2009).

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11
1.1.4.5. Nhóm nhân tố về vốn
Vốn là nhân tố quan trọng và cần thiết để người sản xuất đầu tư thâm canh nông
nghiệp. Nếu thiếu vốn hiệu quả kinh tế sử dụng đất sẽ khơng đạt được tốt nhất. Vì vậy,
vốn là nhân tố hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất.
Tóm lại, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thường quan tâm quá mức đến hiệu
quả kinh tế ln chi phối q trình sử dụng và hiệu quả đất nông nghiệp. Hiện nay,
dưới sức ép của mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đất đai nhìn chung đang bị khai
thác một cách quá mức, vượt qua khả năng mang tải của đất, làm cho chất lượng và số
lượng của đất nông nghiệp bị giảm sút. Do đó, cần dựa vào quy luật tự nhiên và quy
luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã
hội để nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội trong sử
dụng đất nông nghiệp. Cần căn cứ vào yêu cầu của thị trường của xã hội để xác định
hướng sử dụng đất nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với ưu thế tài
nguyên của đất đai nhằm đạt tới cơ cấu hợp lý nhất với diện tích đất nơng nghiệp có
hạn, mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội cũng như hiệu quả về mơi trường,
đồng thời nên có chính sách phù hợp nhằm cải thiện chất lượng đất nơng nghiệp
(Nguyễn Đình Bồng, 2005).
1.1.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất
1.1.5.1. Hiệu quả kinh tế

- Hiệu quả kinh tế được tính trên 1 ha đất nông nghiệp, được đánh giá dựa trên
các chỉ tiêu như sau:
+ Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được
tạo ra trong 1 kỳ nhất định (thường là một năm). Đối với cây nông nghiệp ngắn ngày
và dài ngày được tính bằng sản lượng nhân với giá bán.
+ Chi phí trung gian (CPTG): Là tồn bộ các khoản chi phí vật chất thường
xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê, mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng
trong quátrình sản xuất.
+ Giá trị gia tăng (GTGT): Là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian,
là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.
GTGT = GTSX – CPTG
- Hiệu quả kinh tế tính trên 1 đồng chi phí trung gian (GTSX/CPTG,
GTGT/CPTG): Đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các
chi phí biến đổi và thu dịch vụ.
- Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi, bao gồm: GTSX/LĐ,
GTGT/LĐ. Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng kiểu sử dụng
đất và từng cây trồng làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội của người lao động.

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12
- Chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị tuyệt đối) bằng tiền theo
thời gian hiện hành, định tính (giá trị tương đối) được tính bằng mức độ cao, thấp. Các
chỉ tiêu đạt được mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng nhỏ.
1.1.5.2. Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là so sánh mối tương quan giữa kết quả xét về mặt xã hội và
tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với

nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất. Hiệu quả xã hội phản
ánh những khía cạnh và mối quan hệ xã hội giữa con người với con người như vấn đề
việc làm, xói đói giảm nghèo, định canh, định cư, công bằng xã hội.
Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả
năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp. Thu hút được nhiều lao
động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân. Đảm bảo an tồn lương thực, gia tăng
lợi ích của người nông dân. Trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội
của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp đang được nhiều nhà khoa học đặc biệt
quan tâm.
Theo Hội khoa học đất Việt Nam (2000), hiệu quả xã hội được phân tích bởi
các chỉ tiêu sau:
+ Đảm bảo an tồn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân;
+ Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng;
+ Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân;
+ Góp phần định canh định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật;
+ Tăng cường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là hàng hố xuất khẩu.
1.1.5.3. Hiệu quả mơi trường
Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ
được độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thoái hoá đất bảo vệ môi trường sinh
thái. Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) đa dạng sinh học
biểu hiện qua thành phần loài (Nguyễn Văn Bộ và Bùi Huy Hiền, 2001).
Hiệu quả môi trường được phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu quả
hoá học, hiệu quả vật lý và hiệu quả sinh học môi trường (Đỗ Nguyên Hải, 1999).
Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hố học mơi trường được đánh giá thơng
qua mức độ sử dụng và tác động của các hóa chất trong nơng nghiệp. Đó là việc sử dụng
phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất đảm bảo cho cây trồng sinh
trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và không gây ô nhiễm môi trường.

Luan van


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13
Hiệu quả sinh học môi trường được thể hiện qua, mối tác động qua lại giữa cây
trồng với đất, giữa cây trồng trong mối tương tác với các đối tượng sinh học có lợi và
có hại khác nhằm đảm bảo tính đa dạng mà vẫn đạt được yêu cầu đặt ra.
Hiệu quả vật lý môi trường được thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài
nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa của các kiểu sử dụng đất để đạt
được sản lượng cao và tiết kiệm chi phí năng lượng đầu vào.
Theo Đỗ Nguyên Hải (1999), chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong
quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp được tưới là:
+ Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn;
+ Đánh giá các tài nguyên nước bền vững;
+ Đánh giá quản lý đất đai;
+ Đánh giá hệ thống cây trồng;
+ Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ
cây trồng;
+ Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;
+ Sự thích hợp của mơi trường đất khi thay đổi kiển sử dụng đất.
Việc xác định hiệu quả về mặt mơi trường của q trình sử dụng đất nơng nghiệp
là rất phức tạp, rất khó định lượng nó địi hỏi phải được nghiên cứu, phân tích trong thời
gian dài. Vì vậy, đề tài nghiên cứu của chúng tơi chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả
môi trường thông qua việc đánh giá thích hợp của cây trồng đối với đất đai hiện tại,
thông qua kết quả điều tra về việc đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, số lần tưới
nước trong năm và kết quả phỏng vấn nông hộ về nhận xét của họ đối với các loại hì
nh
sử dụng đất hiện tại.
1.2. CƠ SỞ THỰC TẾ
1.2.1. Tình hì

nh sử dụng đất trồng càphêtrên thế giới
Cà phê là mặt hàng nơng sản xuất khẩu có giá trị cao trên thế giới, với diện tích
trên 10 triệu ha. Trong nhiều năm qua, cây cà phê đã đóng góp khơng nhỏ đến sự phát
triển kinh tế - xã hội của các nước trồng cà phê. Theo số liệu của Tổ chức cà phê thế giới
(ICO), hiện nay có 54 nước sản xuất cà phê, tập trung chủ yếu vào các khu vực là Châu
Mỹ, Châu Phi và Châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên sản lượng cà phê của thế giới qua
các năm cũng không ổn định, nguyên nhân chủ yếu là do nhiều các yếu tố như biến đổi
khí hậu, hạn hán, bị bệnh, già cỗi, phải tiến hành tái canh,… nhưng nhìn chung sản lượng
cà phê trên thế giới vẫn theo chiều hướng ngày càng tăng.

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


14
Hiện nay, có 10 nước hiện đang đứng đầu về sản lượng cà phê của thế giới theo
thứ tự là Brazil, Việt Nam, Comlombia, Indonesia, Ethiopia, Ấn Độ, Honduras,
Uganda, Guatemala vàPeru.
Brazil là quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới với diện tích 2,3 triệu ha,
trong đó có 80% làcàphêchè(ICO, 2016). Qua 5 niên vụ cà phê gần đây cho thấy
Brazil vẫn là quốc gia đứng đầu thế giới về sản lượng cà phê. Riêng sản lượng cà phê
của Brazil từ niên vụ 2011-2012 đến niên vụ 2015-2016 chiếm từ 34,18% đến 38,81%
tổng sản lượng cà phê của thế giới. Brazil là nước xuất khẩu cà phê số một thế giới
nhưng cũng chủ yếu là xuất khẩu thô, nhưng giá cà phê nhân của Brazil luôn cao hơn
Việt Nam do chất lượng tốt hơn (Đỗ Thị Nga, 2012).
Colombia là nước có sản lượng cà phê đứng thứ 3 thế giới, với diện tích gần 1
triệu ha. Sản lượng cà phê của Colombia từ niên vụ 2010-2011 đến niên vụ 2014-2015
chiếm từ 5,32% đến 8,34% tổng sản lượng cà phê của thế giới. Trong 3 niên vụ gần
đây sản lượng cà phê của Colombia liên tục tăng. Colombia là một quốc gia điển hình

về phát triển sản xuất cà phê bền vững. Chiến lược về phát triển bền vững ngành cà
phê được vạch ra trong kế hoạch phát triển quốc gia và được cơng nhận ở cả ba khía
cạnh kinh tế, xã hội và mơi trường, trong đó khả năng sinh lợi về kinh tế là nền tảng
cho sự bền vững về môi trường và xã hội. Theo ICO, các nước nhập khẩu cà phê lớn
của Colombia là Mỹ, Đức, Nhật, Ý và các nước châu Âu khác. Cà phê xuất khẩu của
Colombia luôn giữ mức giá cao nhất so với các nước sản xuất cà phê trên thế giới nhờ
chất lượng và uy tín sản xuất cà phê của quốc gia.
Indonesia là nước có sản lượng cà phê lớn thứ 4 trên thế giới với diện tích
khoảng 1,2 triệu ha. Qua 5 niên vụ cà phê gần đây cho thấy Indonesia cũng là quốc gia
luôn nằm trong danh sách 4 quốc gia đứng đầu thế giới về sản lượng cà phê. Sản lượng
cà phê của Indonesia giảm trong những năm gần đây vì nhiều lý do nhưng nguyên
nhân chủ yếu là Indonesia đang phải trồng tái canh cà phê trên diện rộng do ảnh hưởng
của tuyến trùng gây bệnh. Mặc dù vậy, sản lượng cà phê của Indonesia từ niên vụ
2011-2012 đến niên vụ 2015-2016 cũng chiếm từ 5,77% đến 6,78% tổng sản lượng cà
phê của thế giới. Năng suất cà phê của Indonesia thấp hơn Việt Nam rất nhiều (chỉ đạt
trung bình khoảng 700-800 kg/ha nhưng giá cà phê vối của Indonesia luôn cao hơn
Việt Nam do Indonesia có những vùng chuyên trồng cà phê theo phương pháp hữu cơ,
được thị trường thế giới ưa chuộng vì bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản xuất cà
phê của Indonesia được phân bố ở các trang trại quy mơ lớn và các nơng hộ có diện
tích bình quân từ 2 đến 3 ha, gấp hơn 2 lần so với Việt Nam. Hiện nay, uy tín và sức
cạnh tranh của cà phê Indonesia trên thị trường thế giới ngày càng được khẳng định,
đặc biệt ở các thị trường khó tính như Mỹ, châu Âu và Nhật Bản. Để tăng năng lực
cạnh tranh của ngành cà phê, Indonesia đã và đang tập trung vào các chiến lược dài
hạn nhằm tăng chất lượng, giá trị gia tăng và giá trị xuất khẩu cho cà phê.

Luan van

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



×