Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giáo án thế giới động vật 56 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.89 KB, 71 trang )

I. MỤC ĐÍCH

CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (4 tuần)
Thời gian (06/2 – 03/03/2023)

 - Trẻ nhận biết được các con vật, đặc điểm nổi bật về cấu tạ, vận động, thức ăn của một số
con vật sống trong rừng
- Biết quan sát, so sánh, nhận xột sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật theo những
dấu hiệu rừ nột của các con vật. Mối quan hệ giữa cấu tạo vì mơi trường sống, vì động vật
hoặc cách kiếm ăn của một số con vật sống trong rừng.
- So sánh phân loại động vật hiền lành, động vật hung dữ, động vật ăn thịt…
- Trẻ u thích những con vật ni gần gũi, những con vật mềm mại, dể thương.
- Biết chăm sóc, bảo vệ những con vật ni (cho chúng ăn, cho chúng uống nước, cho
chúng vào chuồng ngủ ấm…)
- Biết bày tỏ tình cảm với các con vật có ích, chăm sóc bảo vệ chúng.
- Biết diệt trừ và phịng tránh những con vật có hại.
- Biết được vẽ đẹp của các con vật.
- Biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cây trồng và cảnh quan thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ

- Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp
- Tranh ảnh giới thiệu về các con vật: động vật trong rừng, trong gia đình, động vật dưới
nước. cơn trùng ...
- Trang trí góc chủ đề đẹp gây sự hứng thú cho trẻ.
- Chuẩn bị đồ chơi chủ đề thế giới động vật tại các góc.
- Sưu tầm các bài hát, trị chơi, câu đố về các con vật...
- Sưu tầm truyện tranh, sách báo về chủ đề động vật
- Chuẩn bị đất nặn, giấy vẽ, sáp màu, bút chì…
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. ĐÓN TRẺ


- Cô đến sớm mở cửa thông thống lớp học, dọn dẹp vệ sinh lớp
- Đón trẻ ân cần niềm nở, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng vào nơi quy định, đổi dép
trước khi vào lớp.
- Cô quan tâm đến trạng thái sức khỏe, tình cảm của trẻ, nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn
mặc gọn gàng, đầu tóc, mặt mũi, tay chân sạch sẽ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề chung của lớp và tình hình của trẻ.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các loại cây xanh, mơi trường sống của các loại cây, tác dụng
của các loại cây
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề tại các góc lớp
1


- Cho trẻ chơi với những đồ chơi cô chuẩn bị như các khối gỗ, gạch xây trang trại, công
viên, vườn cây xanh… xem tranh ảnh về các hành vi bảo vệ môi trường…
- Trong thời gian trẻ chơi với các hoạt động tự chọn, cô vừa bao quát trẻ chơi vừa chuẩn bị
đồ dùng đồ chơi cho giờ học và cho các hoạt động tiếp nối
- Nhắc trẻ chơi đoàn kết, chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định.
2. THỂ DỤC BUỔI SÁNG

* Khởi động:
- Trẻ xoay cổ tay, vai, eo, gối, cỏ chân theo nhạc
* Trọng động: Tập theo nhạc theo chủ đề
- ĐT hô hấp: Làm gà gáy
- ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao, hạ xuống.
- ĐT chân: Chân đưa ra trước nâng, hạ về phía trước.
- ĐT lưng bụng: 2 tay giơ cao, cúi gập người xuống, tay chạm mũi bàn chân.
- ĐT bật: Bật tách, khép chân
* Hồi tĩnh
- Trẻ tập các nhẹ nhàng theo nhạc
3. ĐIỂM DANH, HỌP MẶT ĐẦU TUẦN (Thứ 2)

* Điểm danh:
- Cô điểm danh bằng cách gọi tên trẻ hoặc cho trẻ nói tên bạn nghỉ học nhằm làm cho trẻ
quan tâm đến bạn vắng mặt trong tổ, trong lớp
* Họp mặt đầu tuần:
- Cô dành thời gian 5 - 7 phút để cho trẻ tự kể về những việc làm của trẻ giúp ông bà bố mẹ
trong các ngày nghỉ cuối tuần? (Quét dọn nhà cửa giúp mẹ, nhặt rau, chơi với em bé…)
- Cơ gợi ý cho trẻ tự nói hoặc trẻ tự kể với nhau theo nhóm.
- Cơ có thể đưa ra một số tiêu chuẩn thi đua nhằm khích lệ trẻ bước vào tuần học mới một
cách hào hứng.
4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Gồm có … nội dung:
+ Quan sát: Các cây trong vườn trường…các đồ chơi: Đu rồng, nhà bóng
+ Trị chơi vận động: Rồng rắn, kéo co…
+ Chơi tự do: Cô chú ý quán xuyến trẻ chơi.
* Tiến hành:
- Quan sát:
+ Trước khi ra sân cô kiểm tra sức khỏe, trang phục gọn gàng cho trẻ
2


+ Cô nói cho trẻ biết hôm nay quan sát cái gì?
+ Cô để trẻ tự quan sát và nói những gì trẻ nhìn thấy.
+ Cô nhắc lại theo 1 trình tự lô gích của sự việc.
+ Cô đặt các câu hỏi gợi ý, định hướng để lần sau trẻ quan sát tiếp.
- Trò chơi vận động:
+ Cơ nói tên trị chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
+ Cơ hướng dẫn trẻ chơi.
+ Khuyến khích trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi chơi.
- Chơi tự do:
+ Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời

+ Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị như: phấn mầu, lá cây…
+ Cô quán xuyến trẻ chơi.
+ Cô nhắc trẻ bảo quản đồ chơi chung, khi chơi xong cất đồ chơi và rác thải vào nơi quy
định
+ Sau giờ chơi cô cho trẻ rửa tay
5. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỢNG GÓC
Hoạt đợng
Mục đích
1.Góc phân vai: - Trẻ biết vai chơi của mình,
-Phòng khám thú biết cùng nhau chơi
- Trẻ biết tự thỏa thuận với
y, bán hàng.
nhau để đưa ra chủ đề chơi
Nấu ăn
chung. Trẻ tự rủ bạn cùng chơi,
tự phân vai chơi và thực hiện
đúng hành vi của vai chơi.
- Trẻ biết công việc của người
bán hàng, chăm sóc các con vật

Chuẩn bị
- đồ chơi bằng
nhựa về các con
vật ni trong
gia đình. Thức
ăn cho gia súc
gia cầm.

2. Góc xây
- Trẻ biết dùng các nguyên vật

dựng:
liệu, đồ dùng, đồ chơi để thực
- Xây trang trại hiện thành cơng ý định của
mình.
chăn ni.
Xây hồn chỉnh trang trại chăn
- Xây ao cá
nuôi với nhiều khu vực khác
-Công viên bách nhau : khu ni gà, bị, cá...
thú
3. Góc học tập- Trẻ nhìn tranh gọi tên các con
Xem tranh ảnh, vật , đặt số tương ứng

Hoa nhựa, thảm
cỏ, các con vật
ni trong gia
đình. gạch xây
hàng rào, các
khối nhựa, xốp
để trẻ xây nhà...

- Bộ đồ chơi bác
sỹ, 1 số ống
thuốc

Các tranh ảnh ,
các con vật nuôi

Tiến hành
- Cô gợi ý để trẻ tự

nhận vai chơi.
- Cô đến hướng dẫn
lại cho trẻ một số kỹ
năng của người bán
hàng, chăm sóc các
con vật ni
- Cơ nhập vai chơi
cùng trẻ
Cơ trị chuyện để gợi
ý cho trẻ xây hàng
rào trước sau đó xây
các khu ni ...

-Trẻ cùng nhau quan
sát tranh, đếm đặt số
3


sách, chơi lơtơ
về các con vật
ni trong gia
đình

trong gia đình.

- Gợi ý để trẻ so sánh
và nhận xét

- Hát các bài đã học
- Vẽ theo ý thích

- Vẽ, nặn các con vật
4. Góc nghệ
thuật - Tô, vẽ Trẻ biết cắt các hình ảnh các
các con vật ni con vật dán tạo thành sách
trong gia đình. TGĐV.
Hát múa theo chủ
điểm

5. Góc thiên
nhiên- Chăm
sóc, tưới cây

tương ứng.

- Biết chăm sóc cây cới trong
góc thiên nhiên
- Biết vật chìm, vật nổi.

Trẻ biết chơi với
đồ chơi âm nhạc
và hát các bài hát
về chủ đề.

- Cho trẻ giới thiệu về
các tiết mục.
- Các con hãy biểu
diễn múa hát thật hay
nhé.
Cho trẻ biểu diễn văn
Trẻ biết sử dụng nghệ.

bút, đất nặn…
- Cho từng nhóm trẻ
tạo thành sản
vẽ các con vật: con
phẩm đẹp.
cá, con gà...
- Cát, nước, đất
- Chơi với cát, đào ao
nặn, mẩu gỗ…
thả cá, đắp nhà.
- Giấy để trẻ gấp - Thả thuyền, gỗ, đất
thuyền
nặn vào nước xem vật
chìm, vật nổi, rút ra
nhận xét.
- Chăm sóc cây, lau
lá cây, tưới cây.

6. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ
*Vệ sinh, ăn trưa.
- Cô cho trẻ trực nhật kê bàn, cho các tổ thay nhau đi rửa tay dưới vòi nước chảy.
- Cho trẻ chuẩn bị bàn ăn, mỗi bàn 1 đĩa để cơm rơi vãi, 1 khăn ẩm để trẻ lau tay.
- Trước khi chia cơm, cơ giới thiệu các món ăn để kích thích dịch vị, giúp trẻ hiểu biết về
một số món ăn.
- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh khi ăn : Ngồi ngay ngắn, khơng nói to, khơng làm rơi vãi, ho hoặc
hắt hơi phải biết che miệng, ăn cơn từ tốn, nhai kỹ cơm và thức ăn giúp cơ thể hấp thụ tốt
chất dinh dưỡng.
- Động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất.
- Ăn xong cô cho trẻ tự cất bát thìa vào nơi quy định, biết tự lau miệng, uống nước, đi vệ
sinh.

* Ngủ trưa.
- Cô kê giường, nệm chiếu, chuẩn bị chăn cho trẻ ngủ, không cho trẻ nằm chật, khi trẻ nằm
ngủ tư thế phải thoải mái, không cho trẻ nằm quay mặt với nhau.
4


- Phòng ngủ phải đảm bảo ấm về mùa đông, cơ đóng cửa và trả rèm cửa để giảm ánh sáng
chiếu vào phòng khi trẻ ngủ.
- Cô bao quát để trẻ được ngủ đủ giấc
* Vệ sinh, ăn phụ.
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng hoặc chơi các trò chơi ngắn để trẻ tỉnh ngủ và làm vệ sinh,
sau đó ăn bữa phụ.
- Khuyến khích trẻ ăn hết xuất, ăn sạch sẽ, không làm rơi vãi ra bàn, sau cho trẻ lau miệng,
uống nước súc miệng, ngồi thư giãn và thực hiện hoạt động chiều
- Cô thực hiện lau chùi, dọn dẹp phịng ăn, vệ sinh bát thìa, xong, nồi…
7. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn bài cũ, học bài mới, rèn cho trẻ các kỹ năng, thực hiện các chuyên đề.
- Chơi tự do.
- Hướngdẫn trò chơi mới.
- Rèn kỹ năng cho trẻ: Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt, chải đầu, đi tất cho trẻ.
- Củng cố nội dung của các môn học mà trẻ chưa nắm vững.
* Nêu gương, cắm cờ bé ngoan hằng ngày (Thứ 6 phát phiếu bé ngoan)
+ Nêu gương cuối ngày :
- Cô cho trẻ nhắc lại những tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày
- Nhận xét theo tổ
- Cô tặng hoa bé ngoan cho trẻ
+ Nêu gương cuối tuần: Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Tuyên dương
những trẻ thực hiện tốt. Động viên, khuyến khích những trẻ cịn thiếu sót để tuần sau trẻ cố
gắng hơn.
* Vệ sinh trả trẻ

- Cho trẻ làm vệ sinh rửa mặt, chải đầu, sửa sang quần áo sạch sẽ để chuẩn bị ra về.
- Khi cha mẹ đến đón, cô cho trẻ chơi với đồ chơi, xem tranh ảnh, chơi các trò chơi dân
gian nhẹ nhàng hoặc cho trẻ kể chuyện, đọc thơ theo từng nhóm, tạo cho trẻ ấn tượng tốt
để ngày hôm sau trẻ thích đến trường đi học.
- Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi ra về.
- Cô trao đởi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ ở lớp để PH nắm bắt
8. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Đánh giá về: Sức khỏe, kiến thức, kỹ năng và cảm xúc của trẻ
5


TUẦN 1 (Tuần thứ 7)
(Thực hiện từ ngày 6/2-10/02/2023)
Thứ 2 ngày 6/2 /2023
I.Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh:
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN
- Đón trẻ: trị chuyện về chủ đề mới: Động vật ni trong gia đình.

- Cơ cùng trẻ trị chuyện về những việc mình đã làm được trong ngày nghỉ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm “Thế giới động vật” – Một số con vật ni trong gia
đình.
- Cô nêu tiêu chuẩn BN trong ngày, trong tuần cho trẻ có hướng phấn đấu.
- Nhắc trẻ chủ đề mới: Chủ đề thế giới động v
II. Hoạt động học:
Âm nhạc:
- VĐ: Thương con mèo “Huy Du”
- Nghe hát: Gà gáy
- TC: Ai nhanh nhất
1. Mục đích:
* Kiến thức

- Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Thương con mèo”.
- Nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Biết cách chơi trị chơi
- Biết hưởng ứng khi cơ hát.
* Kĩ năng
- Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm nhịp nhàng với bài hát, thể hiện cảm xúc khi hát.
- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo bài hát.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú học.
2. Chuẩn bị:
- Đàn, đài, nhạc cụ
3. Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định tổ
- Cô làm tiếng kêu của con mèo và đố trẻ
-Trẻ trả lời
chức
đoán đây là tiếng kêu của con gì?
- trị chuyện cùng cơ.
- Cơ trị chuyện với trẻ về con mèo.
- Có một bài hát nói về con mèo mà hơm
trước cơ đã dạy các con hát rồi. Bây giờ các
con nghe nhạc và đoán xem đó là bài hát gì
nhé?
Hoạt động 1:
- Cơ cho trẻ nghe nhạc bài hát “Thương con
- Bài hát “Thương con
Dạy vận động: mèo” st Huy Du.

mèo” st của Huy Du.
Vỗ tay theo
- Các con vừa nghe nhạc của bài hát gì đấy?
tiết tấu chậm
- Cơ cho cả lớp hát lại 1 lần
- Để bài hát thêm hay, sinh động. Hôm nay cô
sẽ dạy các con vỗ tay theo tiết tấu chậm bài

6


Hoạt động 2:
Nghe hát: Gà
gáy
Hoạt động 3:
Trò chơi: Ai
nhanh nhất

*Kết thúc

hát này nhé.
- Cô vỗ mẫu 2 lần
- Cho trẻ vỗ cùng cô 2 lần
- Cả lớp hát
- Cả lớp vỗ 2 lần
- Từng tổ vận động + Nhạc cụ
- Nhóm, cá nhân vận động.
- Cả lớp vđ lại 1 lần
*Gà gáy
- Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe.

- Cô hát 2 lần (Lần 2 minh hoạ)
- Lần 3 cô mời trẻ cùng vận động
*Ai nhanh nhất
Trẻ hứng thú chơi
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ
chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần.
- Nhận xét giờ học

III. Hoạt động ngoài trời

-1 Lần
- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu của cô.

- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ tham gia chơi.

Quan sát: Con gà trống gà mái
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do.

1. Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ có điều kiện được tiếp xúc với các con vật ni trong gia đình, giúp trẻ cảm nhận được
tình u thương động vật.
Trau rồi óc quan sát khả năng phán đoán, đưa ra nhận xét
- Trẻ biết quan sát và biết được môi trường sống của các con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết ích lợi của chúng.

* Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ:
Từ đó GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật ni.
2. Chuẩn bị:
- Một cái lồng có chứa 1 con gà trống và 1 con gà mái, Địa điểm quan sát rộng, sạch sẽ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ trước khi ra sân
3.Cách tiến hành
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn đinh tổ
*Trước khi ra ngối cơ nói rõ địa điểm ,mục
7


chức gây
hứng thú.

đích của buổi đi dạo.
2-3 trẻ đốn
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều các động vật
sống, chúng rất cần có thức ăn nước uống, cần
khơng khí để thở nhưng mỗi lồi vật đều có mơi 2-3 trẻ đốn
trường sống khác nhau,
- Hơm nay cơ cháu mình cùng khám phá về
Hoạt động 1: động vật sống dưới nước nhé.
Quan sát.
- Cơ cho trẻ quan sát chiếc lồng có chuứa con gà 2-3 trẻ đoán

trống và con gà mái, cho trẻ cùng tìm hiểu và
đưa ra nhận xét của trẻ về các con vật đó?
- Đây là con gì?
2-3 trẻ đốn
- Con gà này nó có đặc điểm gì?
- Thức ăn chính của gà là gì? Gà được ni ở
Cả lớp
đâu?
Gà đẻ gì? Gia đình chúng mình ni gà để làm
gì?
- Cơ giáo dục trẻ về ý nghĩa của việc ni gà,
cách chăm sóc và bảo vệ các con vật ni.
Hoạt động 2: *Mèo đuổi chuột
-Trẻ chơi trị chơi.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
TCVĐ:
- Cho trẻ nhắc lạicách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích
trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cơ và lớp mình vừa chơi trị chơi gì?
Hoạt động 3: *Chơi tự do:
Chơi với phấn, bóng ngồi trời
Chơi tự do
-Trẻ chơi tự do
(Cơ quan sát bao qt trẻ Chơi với phấn, bóng
ngồi trời
(Cơ quan sát bao quát trẻ)
IV. Hoạt động góc
- XD: Xây trang trại chăn nuôi.

- PV: Cửa hàng bán các con vật nuôi trong gia đình. Bác sỹ thú y.
- HT: Xem tranh ảnh, chơi lơtơ về các con vật ni trong gia đình.
- NT: Tơ, vẽ các con vật ni trong gia đình. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc, tưới cây.
V. Ăn, ngủ, vệ sinh
1. Vệ sinh, ăn trưa.
2. Ngủ trưa.
3. Ăn phụ.
VI. Hoạt động chiều

8


1. Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng dưới vịi nước chảy
2. Trẻ chơi theo ý thích.
VII.Trả trẻ:
-Nêu gương, cắm cờ, vệ sinh, trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

-Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….
-Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ……………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
-Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………….
******************************************
Thứ 3 ngày 7/2/2023
IĐón trẻ, thể dục sáng, điểm danh:
- Đón trẻ: Trị chuyện về chủ đề mới: Động vật ni trong gia đình.
- KTVS - ĐD - TDS

II. Hoạt động học:
Số 9 (tiết 1)
1. Mục đích:
*Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết chữ số 9.
- Trẻ nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 9.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng xếp tương ứng 1 – 1.
- Rèn kĩ năng đếm.
* Thái độ:
- Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động học.
2. Chuẩn bị
- Tích hợp: Âm nhạc
- Mỗi trẻ: 9 con , 9 cây hoa, các thẻ số từ 1 – 9.
- Các nhóm đồ chơi có số lượng trong phạm vi 9 để xung quanh lớp.
- 3 ngơi nhà có gắn thẻ số: 7, 8, 9.
3. Cách tiến hành:
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ Cho trẻ hát bài “Đố bạn”
chức,
gây - Lớp mình vừa hát bài gì?
Trẻ hát
hứng thú.
- Bài hát nói về điều gì?
Trẻ trả lời
- Đó là những con vật sống ở đâu?
- Để có nhiều những động vật quí hiếm Trẻ trả lời
sinh tồn thì chúng ta phải làm gì?

Hoạt động 1: *Luyện tập nhận biết nhóm số lượng
Luyện
tập trong phạm vi 8.
nhận
biết - Cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng, đồ chơi
9


nhóm
số ở xung quanh lớp có số lượng trong
lượng trong phạm vi 8
phạm vi 8.
- Bạn nào tìm cho cơ nhóm đồ dùng đồ
chơi có số lượng nhiều hơn 6 là 2 nào?
- Tìm nhóm đồ chơi nhiều hơn 7 là 1
nào?
- Tìm nhóm đồ chơi nhiều hơn 5 là 3?
Hoạt động 2: *Tạo nhóm có số lượng là 9, đếm đến
Tạo nhóm có 9, nhận biết số 9.
số lượng là 9, - Phát rổ đồ chơi cho trẻ.
đếm đến 9, - Trong rổ các con có những gì ?
nhận biết số - Các con xếp tất cả những cái chậu ra
9.
nào.
- Xếp cho cô 8 bông hoa cứ mỗi cây hoa
trồng vào 1 cái chậu.
- Chúng mình có nhận xét gì về 2 nhóm
này?
- Vì sao các con biết là khơng bằng
nhau?

- Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là
mấy?
- Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy?
- Muốn nhóm hoa bằng nhóm chậu, ta
phải làm như thế nào?
- Trồng thêm 1 cây hoa nữa, chúng mình
có nhận xét gì về 2 nhóm này?
- Để biết 2 nhóm có bằng nhau khơng cơ
và cả lớp mình cùng kiểm tra nhé, chúng
mình cùng đếm lại nào.
- Nhóm hoa và nhóm chậu đã bằng nhau
chưa?
- Và cùng bằng mấy? chúng mình cùng
đếm nào?
- Có 9 cái chậu và 9 cây hoa cơ sẽ dùng
thẻ số gì để gắn vào?
Đúng rồi, cơ sẽ dùng thẻ số 9 để chỉ 9
bông hoa và 9 cái chậu.
Giới thiệu số 9: Đây là số 9, số 9 được
cấu tạo bởi 1 nét cong trịn khép kín nối
liền với nét cong.
- Cho trẻ gọi tên số 9
Trong dãy số tự nhiên thì số 9 đứng liền

Trẻ tìm đồ chơi theo u cầu
của cơ
Trẻ tìm và đếm

Lơ tơ chậu, cây hoa
Trẻ thực hiện

Trẻ xếp
Khơng bằng nhau
Trẻ trả lời
Nhóm chậu nhiều hơn 1
Nhóm hoa ít hơn 1
Thêm 1 cây hoa nữa
Trẻ thêm 1 cây hoa
Trẻ đếm
Bằng rồi
Trẻ thực hiện theo u cầu
của cơ
Thẻ số 9

Trẻ nghe cơ nói
Trẻ đọc “Số 9”
Trẻ thực hiện
Trẻ bớt
10


sau số 8
Trẻ vừa cất vừa đếm
Bây giờ cả lớp mình cùng tìm thẻ số 9
trong rổ gắn vào nhóm hoa và nhóm
bướm nào.
Trẻ tìm theo u cầu của cơ
- Cho trẻ bớt dần nhóm hoa đến hết
- Bớt dần nhóm chậu đến hết
* Tìm nhóm đồ chơi ở xung quanh lớp
có số lượng là 9

- Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có số Trẻ đếm nhẩm theo tiếng vỗ
lượng là 9 ở xung quanh lớp
tay
- Cô gọi 1 vài trẻ lên quay lưng xuống
dưới, cô viết số 9 vào lưng bằng xúc
giác cho trẻ đốn xem đó là chữ gì.
Trẻ chơi theo u cầu
- Cơ vỗ tay cho trẻ đếm nhẩm cô vừa vỗ
tay mấy tiếng.
Hoạt động 3: * Luyện tập:
Luyện tập:
- Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cơ:
Trẻ hiểu luật chơi
+ Hãy tạo nhóm có 9 bạn
+ Nhóm có số lượng nhiều hơn 8 là 1
Trẻ biết cách chơi
- Cho trẻ chơi trị chơi: Tìm đúng nhà
+ Luật chơi: Ai tìm nhầm nhà sẽ phải
nhảy lị cị 1 vịng
+ Cách chơi: Cơ để 3 ngơi nhà ở 3 góc, Trẻ chơi hứng thú
cả lớp vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh
của cơ, các con phải tìm về đúng nhà Trẻ thực hiện
theo yêu cầu: nhà có số lượng chấm trịn
là 9, nhiều hơn 8 là 1...
- Cho trẻ chơi
*Kết thúc
Hướng dẫn trẻ thực hiện vở bé làm quen
với tốn
III. Hoạt động ngồi trời
Quan sát: Con vịt

TCVĐ: Cáo ơi ngủ à.
Chơi tự do.
1. Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ có điều kiện được tiếp xúc với các con vật ni trong gia đình, giúp trẻ cảm nhận được
tình u thương động vật.
Trau rồi óc quan sát khả năng phán đoán, đưa ra nhận xét
- Trẻ biết quan sát và biết được môi trường sống của các con vật ni trong gia đình.
- Trẻ biết ích lợi của chúng.
* Kỹ năng:
11


- Phát triển kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ:
Từ đó GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật ni.
2. Chuẩn bị:
- 1 Chiếc lồng có chứa 1 con vịt, Địa điểm quan sát rộng, sạch sẽ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ trước khi ra sân
3.Cách tiến hành
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
* Ổn đinh tổ
*Trước khi ra ngối cơ nói rõ địa điểm ,mục
chức gây
đích của buổi đi dạo.
hứng thú.
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều các động vật
sống, chúng rất cần có thức ăn nước uống, cần

khơng khí để thở nhưng mỗi lồi vật đều có mơi
trường sống khác nhau,
- Hơm nay cơ cháu mình cùng khám phá về
Hoạt động 1: động vật sống dưới nước nhé.
Quan sát.
- Cô cho trẻ quan sát chiếc lồng có chứa con vịt,
cho trẻ cùng tìm hiểu và đưa ra nhận xét của trẻ
về các con vật đó?
- Đây là con gì?
- Con vịt này nó có đặc điểm gì?
- Thức ăn chính của vịt là gì? Vịt được ni ở
đâu?
Vịt đẻ gì? Gia đình chúng mình ni vịt để làm
gì?
- Cơ giáo dục trẻ về ý nghĩa của việc ni vịt,
cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
Hoạt động 2: *Cáo ơi ngủ à
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
TCVĐ:
- Cho trẻ nhắc lạicách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích
trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cơ và lớp mình vừa chơi trị chơi gì?
Hoạt động 3: *Chơi tự do:
Chơi với phấn, bóng ngồi trời
Chơi tự do
(Cơ quan sát bao qt trẻ Chơi với phấn, bóng
ngồi trời
(Cơ quan sát bao qt trẻ)


Hoạt động của trẻ
2-3 trẻ đoán

2-3 trẻ đoán

2-3 trẻ đoán

2-3 trẻ đốn
Cả lớp

-Trẻ chơi trị chơi.

-Trẻ chơi tự do

12


IV. Hoạt động góc:
- XD: Xây trang trại chăn ni.
- PV: Cửa hàng bán các con vật nuôi trong gia đình. Bác sỹ thú y.
- HT: Xem tranh ảnh, chơi lơtơ về các con vật ni trong gia đình.
- NT: Tơ, vẽ các con vật ni trong gia đình. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc, tưới cây.
V. Ăn, ngủ, vệ sinh:
1. Vệ sinh, ăn trưa.
2. Ngủ trưa.
3. Ăn phụ.
VI. Hoạt động chiều
1. GDDD: Nhận biết nhóm thực phẩm giàu chất bột đường

VII.Trả trẻ:
Nêu gương, cắm cờ, vệ sinh, trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

-Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….
-Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ……………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
-Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………….
******************************************
Thứ 4 ngày 8/2/2023
I.Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh:
- Đón trẻ: trị chuyện về chủ đề mới: Động vật nuôi trong gia đình.
- KTVS - ĐD - TDS
II. Hoạt động học:
Làm quen chữ cái: i, t, c
1. Mục đích:
*Kiến thức: 
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ i, t, c
- Khuyến khích trẻ nhận ra nhóm chữ i, t, c trong từ, tiếng trọn vẹn.
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm đúng i, t, c.
- Biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa các chữ i, t, c.
- Trẻ biết lắng nghe âm, tìm tiếng có chứa âm i, t, c.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ những thói quen, nề nếp học tập cần thiết.
- Giúp trẻ mạnh dạn trả lời trọn câu chú ý lắng nghe và thực hành theo yêu cầu của cô
- Biết phối hợp theo nhóm, tổ cùng các bạn thực hiện.
2. Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô:
13


+ Thẻ chữ i, t, c to 
+ Hoa chứa chữ cái i, t, c
+ Tranh có bài thơ chứa nhóm chữ i, t, c.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Thẻ chữ i, t, c cho tr.
3. Cỏch tin hnh
Hoạt động của cô
Ni dung

Hoạt động của
trẻ
*n nh t - Cho tr hỏt bài: “Đố bạn”.
- Trị chuyện cùng
chức.
- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
trẻ.
Hoạt động 1: - Lµm quen chữ i: Cô kể câu chuyện - Tr hỏt.
Lm quen ch về voi con chăm chỉ, tốt bụng và ®a
cái i,t,c.
- Trẻ trả lời.
ra tranh cã tõ: Con voi.
- Trẻ lắng nghe
+ Các con nhìn xem cơ có bức tranh gì đây?
+ Dưới tranh có từ: “Con voi”.
- Nghe cô kể chuyện
- Cho lớp đọc từ dưới tranh (1-2 ln).

- Nghe cô đọc
- Cụ a bng t ri cho trẻ xem.
- Cô cho trẻ đọc băng từ rời 1-2 lần.
mÉu.
- Hỏi trẻ từ trong tranh và từ trong băng t ri cú - Trẻ đọc.
ging nhau khụng?
- Nhận xét đặc
- Cụ ct tranh.
điểm chữ.
- Cho tr ly nhng ch cái đã học và giơ lên
- Nghe c« nãi.
đọc.
- Cơ giới thiệu chữ cái mới “chữ i” cho trẻ quan
sát.
- Cô đọc mẫu và nêu cách phát âm.
- Cô cho lớp đọc 2-3 lần.
- Nghe c« kĨ
- Cơ cho từng tổ, nhóm, cá nhân đọc ( cơ sửa sai chun.
cho trẻ).
- Cả lớp đọc lại 1-2 lần.
- Phân tích chữ i:
+ Các con thấy chữ “i” có đặc điểm gì?
+ Chữ “i” có nét gì?
=> Cơ chốt lại: Chữ i gồm có 1 nét thẳng đứng và - Nghe c« nãi.
1dấu chấm nhỏ trên đầu
- Cho cả lớp nhắc lại đặc điểm chữ i in thường.
- Nghe c« nãi.
* Mở rộng: Giới thiệu các kiểu chữ i.
- Cho cả lớp c li.
- Làm quen chữ t v ch c cụ tiến

hành tương tự các bước như với chữ i:
- Cô đọc câu đố:
“Chân gần đầu
- Nghe c« nãi.
14


Râu gần mắt
Lưng còng co quắp
Mà bơi rất tài”
Là con gỡ? (Con tụm)
- Làm quen chữ c: Cô kể tiếp câu
chuyện về voi con tốt bụng đà đuổi
Hot ng 2. đợc con cáo vào rừng và đa tranh: con
So sỏnh.
cáo.
* So sánh:
- Chữ i và chữ t.
- Cô dán 2 chữ i – t lên bảng.
+ Các con thấy chữ i và chữ t có đặc điểm gì
giống nhau?
+ Các con thấy chữ i và chữ t có đặc điểm gì
khác nhau?
=> Cơ chốt: Chữ i và chữ t có đặc điểm:
+ Giống nhau: Đều có 1 nét thẳng đứng.
+ Khác nhau: ² Chữ i có 1 dấu chấm nhỏ trên
đầu
²
Chữ t có 1 nét gạch ngang phía trên
- Chữ c và chữ i,t.

- Cô dán chữ c – i,t lên bảng.
Hoạt động 3: => Cô chốt: Chữ c và chữ i,t có đặc điểm: chữ c
luyện tập.
khơng giống với chữ i và chữ c
* Trò chơi: Luyện tập làm theo yêu cầu của
cô.
- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có thẻ chữ i,
t, c và một số chữ đã học. Khi nghe cô phát âm
chữ nào thì trẻ phải tìm đúng chữ cái đó giơ lên
theo yêu cầu của cô. Mỗi lần chỉ được lấy một
thẻ chữ. Ai lấy đúng được khen ai chưa đúng
phải chọn lại.
- Cơ cho trẻ thực hiện chơi 2-3 lần
* Trị chơi: Bé nhanh tay
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật
chơi.
+ Luật chơi: Mỗi bạn chạy lên chỉ được gạch một
chữ cái.
- Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Động viên, khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
* Trị chơi: Bé khéo tay
- Cơ cho trẻ về 3 tổ và ngồi thành vịng trịn, cơ

- Trẻ so sánh và nói
lên điểm giống và
khác nhau của các
chữ cái.

- Trẻ tham gia chơi
các trị chơi dưới sự

hướng dẫn của cơ.

- Tìm chữ cái
theo yêu cầu
của cô.
- Dùng các nét
chữ để ghép
thành các chữ
cái : i, t, c.
- Đoán tên con
15


* KÕt thóc

phát giấy và màu cho trẻ. Các tổ sẽ phải tơ màu
chữ cái i, t,c trong vịng 1 bài hát, tổ nào tô
nhanh, đẹp và không bị lem ra ngồi sẽ giành
chiến thắng
- Cơ cho trẻ chơi
- NhËn xÐt giê häc.
- Hát cùng cô bài “ Cô giáo”

III. Hot ng ngoi tri

vật, tìm chữ cái
-Tr tr li.

- Tr hát cùng cô
Quan sát: Mèo con

TCVĐ: Lộn cầu vồng.
Chơi tự do.

1. Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ có điều kiện được tiếp xúc với các con vật ni trong gia đình, giúp trẻ cảm nhận được
tình yêu thương động vật.
- Trau rồi óc quan sát khả năng phán đốn, đưa ra nhận xét
- Trẻ biết quan sát và biết được môi trường sống của các con vật ni trong gia đình.
- Trẻ biết ích lợi của chúng.
* Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ:
Từ đó GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật ni.
2. Chuẩn bị:
- 1 cái lồng có chứa con mèo, Địa điểm quan sát rộng, sạch sẽ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ trước khi ra sân
3. Cách tiến hành
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn đinh tổ
*Trước khi ra ngối cơ nói rõ địa điểm ,mục
chức gây
đích của buổi đi dạo.
2-3 trẻ đốn
hứng thú.
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều các động vật
sống, chúng rất cần có thức ăn nước uống, cần

khơng khí để thở nhưng mỗi lồi vật đều có mơi 2-3 trẻ đốn
trường sống khác nhau,
- Hơm nay cơ cháu mình cùng khám phá về
Hoạt động 1: động vật sống dưới nước nhé.
Quan sát.
2-3 trẻ đốn
- Cơ cho trẻ quan sát chiếc lồng có chứa con
mèo, cho trẻ cùng tìm hiểu và đưa ra nhận xét
16


của trẻ về các con vật đó?
- Đây là con gì?
2-3 trẻ đốn
- Con mèo này nó có đặc điểm gì?
- Thức ăn chính của mèo là gì? Mèo được ni
Cả lớp
ở đâu?
Mèo đẻ gì? Gia đình chúng mình ni mèo để
làm gì?
- Cơ giáo dục trẻ về ý nghĩa của việc ni mèo,
cách chăm sóc và bảo vệ các con vật ni.
Hoạt động 2: *Lộn cầu vồng
-Trẻ chơi trị chơi.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
TCVĐ:
- Cho trẻ nhắc lạicách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích
trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ)

Hoạt động 3: - Cô và lớp mình vừa chơi trị chơi gì?
*Chơi tự do:
Chơi tự do
Chơi với phấn, bóng ngồi trời
-Trẻ chơi tự do
(Cơ quan sát bao qt trẻ Chơi với phấn, bóng
ngồi trời
(Cơ quan sát bao quát trẻ)
IV. Hoạt động góc
- XD: Xây trang trại chăn nuôi.
- PV: Cửa hàng bán các con vật nuôi trong gia đình. Bác sỹ thú y.
- HT: Xem tranh ảnh, chơi lôtô về các con vật nuôi trong gia đình.
- NT: Tơ, vẽ các con vật ni trong gia đình. Hát múa theo chủ điểm.
- TN: Chăm sóc, tưới cây.
V. Ăn, ngủ, vệ sinh
1. Vệ sinh, ăn trưa.
2. Ngủ trưa.
3. Ăn ph
VI. Chơi và hoạt động chiều
1. CĐVĐ: Chạy chậm 12m.
GDDD: Nhận biết nhóm thực phẩm giàu chất bột đường
VII.Trả trẻ:
Nêu gương, cắm cờ, vệ sinh, trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

-Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………................................................
……………………………………………………………………………………………...
-Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: …………………………………………..
……………………………………………………………………………………………...
17



-Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………...
******************************************
Thứ 5 ngày 9/ 2/2023
I.Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh:
- Đón trẻ: trị chuyện về chủ đề mới: Động vật nuôi trong gia đình.
- KTVS - ĐD - TDS
II. Hoạt động học:

Thể dục
Ném trúng đích nầm ngang, nhảy lị cị

1. Mục đích
*Kiến thức: - Trẻ thực hiện thành thạo vận động “Ném trúng đích nằm ngang” và biết nhảy
lị cị bằng 1 chân.
*Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng vận động, khả năng phối hợp nhịp nhàng chân, tay
và mắt. - Rèn trẻ tính bền bỉ, sự khéo léo trong vận động, phát triển các cơ cho trẻ - Phát
triển khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
*Thái độ: - Trẻ chú ý thực hiện các hoạt động theo hướng dẫn của cơ.
2. Chuẩn bị
- Sân tập, vịng nhựa đường kính 0,4m. - Túi cát (8), phấn vẽ
3. Tiến hành
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định – gây Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề và giới - Trẻ trò chuyện cùng
hứng thú.
thiệu nội dung bài tập.


Hoạt động
Khởi động:

Hoạt động 2:
Trọng động

1: - Trẻ đứng thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng
- Trẻ thực hiện theo
trịn đi theo các kiểu kiểng chân: đi nhón gót, đi
u cầu cuả cơ.
thường, đi bằng gót, đi thường, đi khom người,
đi thường chuyển sang chạy nhanh dần, chạy
chậm dần, chạy về thành hang ngang tập bài tập
phát triển chung.
*BTPTC:
- Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao (6 lần
- Trẻ thực hiện bài tập
x 4 nhịp).
- Động tác bụng: Đứng gập người về phía trước
(4 lần x 4 nhịp).
- Động tác chân: Ngồi khụy gối tay đưa cao ra
trước (4 lần x 4 nhịp).
- Bật: Tách khép chân (4 lần x 4 nhịp).
*VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - Nhảy
lò cò.
18


- Cho trẻ đứng dồn thành 2 hàng ngang dối diện

cách nhau khoảng 4m.
Cơ giới thiệu bài tập: “Ném trúng đích nằm
ngang - Nhảy lị cị”
- Cơ làm mẫu cho trẻ xem 2 lần,
+ Lần 1: khơng giải thích
+ Lần 2 cơ phân tích động tác: Một tay cầm túi
cát, mắt nhìn thẳngđích, tư thế người thẳng, khi
có hiệu lệnh nghiêng người ra sau lấy đà đưa tay
ra trước, sau, lên cao, dùng sức của cánh tay, bả
vai ném mạnh trúng đích. Sau đó nhảy lị cị lên
lấy túi cát rồi về chỗ.
- Cô cho 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử.
- Cho lần lượt 2 trẻ thực hiện.

Hoạt động
Hồi tĩnh

3:

- Trẻ quan sát cô thực
hiện mẫu.

- Trẻ lên thực hiện
mẫu.

- Cô cho trẻ thi đua theo đội (cô bao quát, động
- Lần lượt trẻ lên thực
viên, nhắc nhở thêm cho trẻ).
hiện.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút.

III. Hoạt động ngoài trời

- Trẻ thực hiện.

Quan sát: Con chó
TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
Chơi tự do.

1. Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ có điều kiện được tiếp xúc với các con vật ni trong gia đình, giúp trẻ cảm nhận được
tình yêu thương động vật.
Trau rồi óc quan sát khả năng phán đoán, đưa ra nhận xét
- Trẻ biết quan sát và biết được môi trường sống của các con vật ni trong gia đình.
- Trẻ biết ích lợi của chúng.
* Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ:
Từ đó GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật ni.
2. Chuẩn bị:
- 1 cái lồng có chứa 1 con chó, Địa điểm quan sát rộng, sạch sẽ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
19


- Kiểm tra sức khoẻ trẻ trước khi ra sân
3.Cách tiến hành
Nội dung HĐ

Hoạt động của cô
* Ổn đinh tổ
*Trước khi ra ngối cơ nói rõ địa điểm ,mục
chức gây
đích của buổi đi dạo.
hứng thú.
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều các động vật
sống, chúng rất cần có thức ăn nước uống, cần
khơng khí để thở nhưng mỗi lồi vật đều có mơi
trường sống khác nhau,
Hoạt động 1:
- Hơm nay cơ cháu mình cùng khám phá về
Quan sát.
động vật sống dưới nước nhé.
- Cô cho trẻ quan sát chiếc lồng có chứa con
chó, cho trẻ cùng tìm hiểu và đưa ra nhận xét
của trẻ về các con vật đó?
- Đây là con gì?
- Con chó này nó có đặc điểm gì?
- Thức ăn chính của chó là gì? Chó được ni ở
đâu?
Chó đẻ gì? Gia đình chúng mình ni chó để
làm gì?
- Cơ giáo dục trẻ về ý nghĩa của việc ni chó,
Hoạt động 2: cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
*Mèo và chim sẻ
TCVĐ:
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lạicách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần

(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích
trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ)
Hoạt động 3: - Cơ và lớp mình vừa chơi trị chơi gì?
*Chơi tự do:
Chơi tự do
Chơi với phấn, bóng ngồi trời
(Cơ quan sát bao qt trẻ Chơi với phấn, bóng
ngồi trời
(Cơ quan sát bao qt trẻ)

Hoạt động của trẻ
2-3 trẻ đoán

2-3 trẻ đoán

2-3 trẻ đoán

2-3 trẻ đoán
Cả lớp

-Trẻ chơi trị chơi.

-Trẻ chơi tự do

IV. Hoạt động góc
- XD: Xây trang trại chăn nuôi.
- PV: Cửa hàng bán các con vật ni trong gia đình. Bác sỹ thú y.
- HT: Xem tranh ảnh, chơi lôtô về các con vật ni trong gia đình.
- NT: Tơ, vẽ các con vật ni trong gia đình. Hát múa theo chủ điểm.
20




×