- Tên biện pháp: “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí cấp Trung học cơ
sở”;
1. Thực trạng tình hình
Địa lí là một trong những mơn học có vai trị quan trọng trong việc giáo
dục thế hệ trẻ ở cả ba mặt: trí tuệ, nhân cách và năng lực tư duy nhận thức. Qua
thực tế giảng dạy Địa lí nhiều năm tơi nhận thấy vai trị của mơn Địa lí đang bị
xem nhẹ, bị coi là mơn phụ, từ đó dẫn đến học sinh khơng cịn u thích học mơn
Địa lí, cho rằng học Địa lí chỉ cần học thuộc, học không cần hiểu, không cần đầu
tư học nhiều, học để đối phó, nên việc dạy và học mơn Địa lí ở trường Trung học
cơ sở cịn nhiều hạn chế: Học sinh ghi nhớ bài một cách rời rạc, máy móc; Khơng
nắm được mối liên hệ giữa các kiến thức thuộc các lĩnh vực khác nhau; Một số
học sinh thụ động trong giờ học, lo ra, không tham gia vào các hoạt động thảo
luận nhóm; Kỹ năng về bản đồ, tính tốn, phân tích xử lí thơng tin chưa tốt, chưa
phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh; Chất lượng bộ mơn Địa lí qua
các kỳ kiểm tra chưa cao, còn nhiều học sinh có điểm trung bình, yếu.
Chính vì thế việc đổi mới nội dung, phương pháp trong dạy học Địa lí
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục là rất cần thiết. Một trong những biện pháp đạt
được nhiều kết quả là dạy học theo hướng khai thác kiến thức nhiều môn học có
liên quan đến nội dung bài học.
2. Nội dung biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt phương pháp dạy học tích hợp, việc tích hợp khơng gượng
ép, đảm bảo đặc trưng của bộ mơn, đảm bảo tính vừa sức, đảm bảo thời gian 45
phút trong tiết dạy, để hoạt động dạy và học đạt hiệu quả cao tôi đã thực hiện một
số bước sau:
- Tìm địa chỉ cần tích hợp trong bài học;
- Soạn bài theo hướng tích hợp, xác định mục tiêu bài học, mục tiêu tích
hợp;
- Lựa chọn những nội dung, kiến thức cần tích hợp vào các bài học một
cách hợp lí;
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà;
- Tổ chức hoạt động dạy học.
Trong chương trình Địa lí cấp Trung học cơ sở có rất nhiều bài có thể vận
dụng phương pháp tích hợp trong q trình dạy học. Tiêu biểu là một số bài sau:
a. Vận dụng kiến thức Tốn học
Kiến thức mơn Tốn đã được tích hợp trong nhiều môn học ở trường
Trung học cơ sở nhằm nâng cao tĩnh chính xác, khoa hoc, dễ tiếp thu, tăng khả
năng tư duy logic. Vận dụng kiến thức Toán học trong dạy học hiện nay đã trở
thành xu thế phổ biến. Đối với mơn Địa lí, kiến thức Tốn học được cụ thể hóa
thành các bài tập, bài thực hành, qua các kĩ năng tính tốn, xử lí số liệu khi vẽ
biểu đồ. Có nhiều bài tập trong chương trình Địa lí cần vận dụng kiến thức Tốn
học để giải quyết. Ví dụ như:
- Ví dụ 1: Khi dạy bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ (Lịch sử và Địa lí 6), ở
mục II. Tỉ lệ bản đồ, đối với nội dung này hướng dẫn học sinh vận dụng kiến
thức mơn Tốn giải thích tỉ lệ bản đồ. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng: tỉ lệ
số và tỉ lệ thước. Tỉ lệ số là một phân số luôn có tử là 1, ví dụ: 1: 100.000, 1:
2.000.000, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại, tử số là khoảng cách
trên bản đồ, mẫu số là khoảng cách ngoài thực tế. Tỉ lệ thước được vẽ dưới dạng
1 thước đo tính sẵn, ví dụ 1cm =10km; Biết đổi các đơn vị từ cm ra km; Vận
dụng làm bài tập ở phần 2 đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước
hoặc tỉ lệ số trên bản đồ.
- Ví dụ 2: Khi dạy bài 10: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay
đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc,
gia cầm (Địa lí 9). Ở bài tập 1, giáo viên vận dụng kiến thức mơn Tốn để hướng
dẫn học sinh xử lí số liệu. Cơ cấu diện tích gieo trồng từng nhóm cây = Diện tích
từng nhóm cây/ Tổng số x 100. Sau đó vận dụng cơng thức tính bán kính đường
trịn (r1990, r2011) để tính bán kính của 2 biểu đồ cần vẽ cho phù hợp.
r1990 1, 0 đvbk
r2011
đvbk
14363,5
1, 26
9040,0
b. Vận dụng kiến thức Ngữ văn
Đối với môn Địa lí, văn học có ý nghĩa rất quan trọng, có tác dụng gây
hứng thú, tạo được sự hấp dẫn cho học sinh, làm cho kiến thức địa lí khơng cịn
khơ khan, khó học; đồng thời tạo được những biểu tượng, khái niệm địa lí sinh
động. Qua những câu thơ có liên quan đến địa lí giáo viên có thể giáo dục học
sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động, niềm tự hào về những vẽ đẹp tự
nhiên và con người Việt Nam, đồng thời giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tự
nhiên, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Văn
học cũng có thể được sử dụng để khơi gợi tìm tịi, khám phá của học sinh.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 7: Sự chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ
quả. Về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, giáo viên vận dụng câu ca dao:
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Giáo viên đặt câu hỏi: Câu ca dao nói về hiện tượng gì? Bằng kiến thức đã
học hãy giải thích hiện tượng đó?
Ví dụ 2: Khi dạy bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ nước Việt
Nam (Địa lí 8). Giáo viên vận dụng kiến thức môn Văn học để dẫn dắt vào bài và
gây sự hứng thú cho học sinh bằng hai câu thơ sau:
Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
Cà Mau mũi đất mỡ màng phì nhiêu
(Trích Nguyễn Văn Trỗi-Lê Anh Xn)
Ngoài hai điểm cực Bắc và cực Nam của Tổ Quốc, đất nước ta cịn có thêm
điểm cực Đơng và cực Tây. Vậy hai điểm nằm ở tỉnh nào, phạm vi lãnh thổ gồm
những phần nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học hơm nay.
Ví dụ 3: Khi dạy bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Địa lí 8) khi dạy đến
phần 2. Tính chất đa dạng và thất thường. Nội dung kiến thức chủ yếu đề cập đến
yếu tố khí hậu giữa phần lãnh thổ phía bắc và phần lãnh thổ phía nam. Sự khác
nhau về yếu tố khí hậu kéo theo sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khác
giáo viên sử dụng đoạn thơ sau:
Anh ở trong này chưa thấy mùa đông
Nắng vẫn đỏ, mận hồng đào cuối vụ
Trời Sài Gòn xanh cao như quyến rũ
Thật diệu kỳ là mùa đông phương nam
Muốn gửi ra em một chút nắng vàng
Thương cái rét của thợ cày, thợ cấy
Nên cứ muốn chia nắng đều ra ngồi ấy
Có tình thương tha thiết trong này
(Trích Gửi nắng cho em – Bùi Lê Dung)
Giáo viên có thể đặt các câu hỏi để khai thác kiến thức qua đoạn thơ.
“Theo em tác giả đề cập đến mùa đông phương nam, vậy phương nam là giới hạn
đến đâu ở lãnh thổ nước ta? Khí hậu có đặc điểm gì?”. “Ngun nhân sự khác
nhau về khí hậu phần lãnh thổ phía bắc và phía nam của nước ta?”
Việc sử dụng kiến thức văn học trong dạy học Địa lí, giáo viên có thể sử
dụng, chọn lọc linh hoạt kiến thức để giảng dạy cho phù hợp.
c. Vận dụng kiến thức Lịch sử
Địa lý là một môn học nghiên cứu về phạm vi phân bố không gian lãnh thổ
hiện tại nhưng không phải như thế mà Địa lí khơng liên quan đến Lịch sử. Muốn
nắm được sự vận động từ quá khứ đến hiện tại và tương lai, giáo viên cần có
những kiến thức Lịch sử cần thiết để việc dạy học có hiệu quả hơn. Có nhiều sự
kiện, câu chuyện lịch sử được lồng ghép để tạo hứng thú cho học sinh hoạc minh
họa làm rõ hơn cho kiến thức về Địa lí.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 13: Tình hình phát triển kinh tế -xã hội khu vực Đông
Á (Địa lí 8) trong phần 2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á. Khi
dạy phần Nhật Bản nói về sự phát triển kinh tế của Nhật Bản giáo viên cần vận
dụng kiến thức lịch sử để học sinh nắm sự kiện lịch sử: Ngày 6/8/1945, Mĩ ném
quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hi-rô-si-ma làm 8 vạn người chết,
ngày 9/8/1945, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai hủy diệt thành phố Naga-xa-ki, giết hại 2 vạn người. Như vậy, chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản là
nước bại trận, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Nhưng Nhật Bản đã có
những chính sách gì để phục hồi phát triển kinh tế đất nước và trở thành một
trong ba trung tâm kinh tế như hiện nay. Giáo viên vận dụng kiến thức này sẽ bổ
sung thêm vào các giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản nhất là giai đoạn “phát
triển thần kỳ” của Nhật Bản từ 1952-1973.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam (Địa lí 9). Giáo
viên giảng về hậu quả của chiến tranh và nền kinh tế của Việt Nam trước và sau
khi đổi mới trong nội dung này, giáo viên khai thác kiến thức về tình hình trong
nước từ sau 1975 đến trước khi tiến hành đổi mới, nội dung của Đại hội Đảng lần
VI (12-1986) và những thành tựu của nước ta trong thực hiện các kế hoạch 5
năm: 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000. Từ những kiến thức đó, giúp giáo viên
có cái nhìn cụ thể hơn về cơng cuộc đổi mới và hội nhập của nước ta.
d. Vận dụng kiến thức Sinh học
Kiến thức môn Sinh học để bổ sung cho mơn Địa lí tương đối phong phú,
ngược lại Địa lí cũng cung cấp cho Sinh học những kiến thức tương tự về phân
bố không gian, các điều kiện sinh thái, ....Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Kiến thức Sinh học được vận dụng vào dạy học Địa lí ở nhiều khối lớp, sự
kết hợp liên mơn giữa Địa lí và Sinh học giúp học sinh giải quyết được những nội
dung bài học nhanh chóng hơn. Từ đó giúp bài học bao quát hơn, đầy đủ hơn,
hình thành và phát triển năng lực của học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh chủ
động tích cực, sáng tạo, giáo dục lòng yêu quê hương, yêu tài nguyên sinh vật
Việt Nam.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam (Địa lí 8) trong phần
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái. Giáo viên cho biết Việt Nam có nhiều hệ sinh thái
khác nhau phân bố khắp mọi miền như: Hệ sinh thái ngập mặn, hệ sinh thái rừng
nhiệt đới gió mùa, các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, các hệ sinh thái
nông nghiệp. Trong phần này ta vận dụng kiến thức sinh học để giải thích cho
học sinh về hệ sinh thái và đặc điểm từng hệ sinh thái như thực vật, động vật, sự
phân bố của từng hệ sinh thái, cho học sinh thấy được sự khác nhau giữa rừng
trồng và rừng tự nhiên. Giáo viên sử dụng một số hình ảnh về các kiểu rừng, và
động vật cho học sinh thấy được giá trị của tài nguyên sinh vật để học sinh thêm
u q hương đất nước mình đang sống.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam (Địa lí 8).
Trong phần này ta vận dụng kiến thức sinh học để giải thích cho học sinh
hiểu được lợi ích của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm tài nguyên sinh
vật, từ đó có ý thức bảo vệ sự đa dạng của tài nguyên sinh vật; Thấy được mức độ
tuyệt chủng của động vật quý hiếm Việt Nam, từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ
động vật quý hiếm.
e. Vận dụng kiến thức Hóa học
Kiến thức mơn Hóa học có thể được vận dụng để minh họa hoặc làm rõ
hơn kiến thức môn Địa lí.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 17: Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hịa (Địa lí 7) trong
phần 1. Ơ nhiễm khơng khí. Khi trình bày hậu quả của ô nhiễm không khí , giáo
viên dựa vào kiến thức mơn Hóa học để giúp học sinh hiểu được phản ứng hóa
học dẫn đến mưa axit là SO2 + H2O → H2SO4 và tác hại của mưa axit.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 28 Đặc điểm địa hình Việt Nam (Địa lí 8) trong phần
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh
mẽ của con người. Khi trình bày đến dạng địa hình cácxtơ nhiệt đới, giáo viên có
thể dựa vào kiến thức hóa học mơ tả thêm quá trình hình thành các hang động ở
núi đá vôi để học sinh hiểu rõ hơn. Cụ thể như sau: Nhũ đá được tạo thành từ
CaCO3 và các khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khoáng. Đá vơi là đá
chứa cacbonat canxi bị hồ tan trong nước có chứa khí cacbonic tạo thành dung
dịch CaHCO3. Phương trình phản ứng như sau:
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Dung dịch này chảy qua kẽ đá cho đến khi gặp vách đá hay trần đá và nhỏ
giọt xuống. Khi dung dịch tiếp xúc với khơng khí, phản ứng hố học tạo thành
nhũ đá như sau: Ca(HCO3) 2 → CaCO3 + H2O + CO2. Nhũ đá "lớn" lên với tốc
độ 0,13 mm một năm. Các nhũ đá "lớn" nhanh nhất là những nơi có dịng nước
dồi dào cacbonat canxi và CO2. Từ đó, giáo viên có thể khẳng định khu vực nhiệt
đới ẩm là khu vực có q trình phong hóa hóa học diễn ra mạnh do có lượng
nước dồi dào, nhiệt độ cao nên khả năng hòa tan CO 2 vào nước rất lớn. Giáo viên
nói thêm địa hình cacxto ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều
hang động có nhiều hình thù kì lạ.
g. Vận dụng kiến thức Giáo dục công dân
Kiến thức mơn Giáo dục cơng dân tích hợp trong dạy học Địa lí giúp học
sinh hiểu rõ hơn những qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên,…từ đó giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất
nước, có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam (Địa lí 8).
Trong bài này ta vận dụng kiến thức Giáo dục công dân để giải thích cho
học sinh hiểu được ý nghĩa của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển của con
người, cần phải yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên; hiểu được ý
nghĩa, biện pháp và một số quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ (Địa lí 9). Khi dạy mục III.
Đặc điểm dân cư, xã hội giáo viên giúp học sinh thấy được trong điều kiện khó
khăn, khắc nghiệt của vùng nhưng con người ở đây rất hiếu học, đây là quê
hương của nhiều lãnh tụ kiệt xuất như: Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên
Giáp,…từ đó giáo dục học sinh có ý thức vượt khó, vươn lên trong học tập và
cuộc sống.
h. Vận dụng kiến thức Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học
Vận dụng kiến thức Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học tạo hứng thú cho học sinh
trong học tập, phát huy được tài năng, sở trường của các em từ đó giúp học sinh
khắc sâu nội dung bài học, mở rộng thêm kiến kiến thức.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
(Lịch sử và Địa lí 6). Cho học sinh thiết kế các poster, băng rôn, khẩu hiệu tuyên
truyền (vẽ tay hoặc thiết kế vi tính) về phịng chống thiên tai và ứng phó với biến
đổi khí hậu như: “Bảo vệ tài ngun nước là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”,
“Cảnh báo sớm để chủ động phòng chống thiên tai”, “Giảm phát thải khí nhà
kính là góp phần chống biến đổi khí hậu”, “Tắt bớt một bóng đèn là thêm một cơ
hội làm mát Trái Đất”,…
Ví dụ 2: Khi dạy bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Địa lí 8) khi dạy đến
phần 2. Tính chất đa dạng và thất thường để nói về sự đối lập mùa mưa và mùa
khơ của hai sườn đông sườn tây Trường Sơn (Thiên nhiên phân hóa đơng - tây),
giáo viên vận dụng lời bài hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây: “Trường Sơn
Tây anh đi, thương em bên ấy mưa nhiều, con đường gánh gạo, mũi bay rừng già
cho dài tay áo, hết rau rồi em có lấy măng khơng. Cịn em thương bên Tây anh
mùa đông, nước khe cạn bướm bay lèn đá, biết lòng anh say miền đất lạ, chắc em
lo đường chắn bom thù. Anh lên xe trời đổ cơn mưa, cái gạt nước xua đi nổi nhớ,
em xuống núi nắng về rực rỡ, cái nhành cây gạt nỗi riêng tư…”.
Không chỉ mơn Địa lí mà ở tất cả các mơn học, giáo viên vận dụng kiến
thức môn Tin học để hướng dẫn học sinh cách truy cập, lấy thông tin, tranh ảnh,
tư liệu,… trên Internet để mở rộng kiến thức, phục vụ tốt cho việc học tập.
3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
Sau quá trình giảng dạy và áp dụng biện pháp nên trên học sinh học tốt
hơn, thích học mơn Địa lí hơn, phát triển được năng lực tự học, tự phát hiện tri
thức và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, giúp các em
có kỹ năng giao tiếp ứng xử linh hoạt. Học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng
đã học cho quá trình học tập tiếp theo, giải quyết các tình huống thách thức, bất
ngờ, chưa từng gặp. Giúp khắc phục được tình trạng khơ cứng, nặng nề, rời rạc
trong dạy học; gắn kết việc dạy học với thực tiễn cuộc sống, làm cho học sinh
hứng thú và say mê hơn với môn học Địa lí.
Kết quả chất lượng bộ mơn Địa lí năm học 2021 – 2022 so với năm học
2020 – 2021 như sau:
Năm học
SS
GIỎI
SL
2020 - 2021
252
160
2021 - 2022
207
139
TL
63,
5
67,
1
KHÁ
SL
56
48
TL
22,
2
23,
2
TRUNG
BÌNH
SL
TL
YẾU
KÉM
SL
TL
SL
TL
34
13,5
2
0,8
0
0
20
9,7
0
0
0
0
Trên đây là biện pháp “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí
cấp Trung học cơ sở”. Rất mong được sự góp ý của Ban giám khảo Hội thi giáo
viên dạy giỏi cấp huyện để giúp biện pháp hoàn thiện hơn./.