Ngày soạn:..…/..…../……
Ngày dạy:…./……/…….
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI TỈNH LẠNG SƠN
(Thời gian thực hiện: …. tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau chủ đề này, học sinh sẽ:
1. Về kiến thức:
- Nêu được các thành phần và sự đa dạng hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn.
- Trình bày được vai trị của đa dạng hệ sinh thái trong bảo vệ môi trường và
phát triển kinh tế của địa phương.
- Nêu được các giải pháp bảo tồn đa dạng hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn.
- Tìm hiểu các hệ sinh thái ở địa phương, đề xuất các giải pháp để bảo vệ và
nâng cao giá trị của hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn.
2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa
chọn được nguồn tài liệu học tập phù hợp ...
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua thảo luận nhóm để tìm ra kết quả.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải bảo vệ sự đa dạng
sinh học ở địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
- Một số hình ảnh, tư liệu về các hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn.
- Máy tính, máy chiếu (tivi), phiếu học tập…
- Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh và kết nối vào bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, nghe GV dẫn dắt và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dẫn dắt: Bạn An từ Hà Nội đến Lạng Sơn du lịch và được bạn Bình giới thiệu:
“Lạng Sơn là tỉnh miền núi, đặc trưng bởi các dãy núi, đồi ngắt quãng, đan xen và
có độ cao khác nhau. Xen giữa các dãy núi, đồi là thung lũng và hệ thống sơng,
suối đã hình thành nên các khu vực tiểu khí hậu với sự đa dạng về hệ sinh thái”.
Bạn An thắc mắc không hiểu rõ đa dạng hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn được biểu
hiện như thế nào.
- GV đặt câu hỏi: Nếu là bạn Bình thì em sẽ giải thích cho bạn An như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
GV mời một số HS trả lời. Các HS khác theo dõi, nhận xét
Bước 4: Kết luận:
GV nhận xét và giới thiệu vào bài
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Các thành phần của hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn
a) Mục tiêu: Nêu được các thành phần của hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Các thành phần của hệ sinh
- GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu SGK thái ở tỉnh Lạng Sơn
và trả lời câu hỏi:
- Hệ sinh thái bao gồm nhiều quần
+ Quan sát hình 2, giả sử em đang đi thăm
quan một khu rừng nơi em sống. Hãy ghi lại
những lồi sinh vật và các yếu tố của mơi
trường mà em quan sát được.
+ Một hệ sinh thái gồm những thành phần
nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời một số HS trả lời, HS còn lại nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng: Đặc trưng cơ bản của hệ sinh
thái tự nhiên là khá năng tự lập lại cân bằng,
nghĩa là mỗi khi bị ảnh hưởng bởi một
nguyên nhân nào đó thì lại có thể phục hồi để
trở về trạng thái ban đầu. Đặc trưng này được
coi là khả năng thích nghi của hệ sinh thái.
Khả năng tự thích nghi này phụ thuộc vào сơơ
chế cấu trúc – chức năng của hệ.
thể sinh vật khác loài (thành phần
hữu sinh) và mơi trường sống của
chúng (thành phần vơ sinh).
Trong đó, các lồi sinh vật có mối
quan hệ mật thiết với nhau và với
môi trường sống.
Hoạt động 2. Sự đa dạng hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn
a) Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn; Trình bày được
vai trò của đa dạng hệ sinh thái trong bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế của
địa phương.
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng hệ sinh thái ở tỉnh
- GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu SGK Lạng Sơn
và trả lời câu hỏi:
1. Hệ sinh thái tự nhiên
+ Quan sát hình 3, em hãy cho biết hình a, - Tỉnh Lạng Sơn có hai dạng hệ
b, c thể hiện dạng hệ sinh thái nào trong hệ sinh thái là hệ sinh thái trên cạn và
sinh thái tự nhiên.
hệ sinh thái nước ngọt:
+ Trong các hệ sinh thái ở Lạng Sơn, dạng + Hệ sinh thái trên cạn gồm hệ sinh
hệ sinh thái nào là phổ biến nhất? Giải thái rừng nhiệt đới trên núi đá vơi,
thích.
hệ sinh thái rừng nhiệt đới núi đất,
- GV trình chiếu hình ảnh về một số hệ sinh hệ sinh thái trảng cỏ...
thái ở Lạng Sơn.
+ Hệ sinh thái nước ngọt: bao gồm
hệ thống các sông, suối, ao, hồ.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và
xác định vị trí phân bố các hệ sinh thái tự
nhiên ở Lạng Sơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời một số HS trả lời, HS còn lại nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS khai thác tư liệu SGK
và hoàn thành phiếu học tập sau: Điền nội
dung phù hợp vào ô trống
2. Hệ sinh thái nhân tạo
- Hệ sinh thái nhân tạo do con
người xây dựng gồm một số dạng
chủ yếu như: hệ sinh thái nông
nghiệp, hệ sinh thái rừng trồng, hệ
sinh thái khu dân cư…
+ Hệ sinh thái nông nghiệp: cây
lương thực, ngũ cốc, cây công
Hệ sinh thái nông
nghiệp và các loại cây ăn quả... Các
nghiệp
loại côn trùng, vi sinh vật và các
Hệ sinh thái rừng
thành phần sinh vật khác.
trồng
+ Hệ sinh thái rừng trồng: chủ yếu
là các loài cây thân gỗ: keo lai,
Hệ sinh thái khu
thông mã vĩ, hồi, xà cừ, xoan…
dân cư
- GV trình chiếu hình ảnh và yêu cầu HS + Hệ sinh thái khu dân cư: Khá đa
xác định đây là hệ sinh thái nào trong hệ dạng, chủ yếu bao gồm hệ sinh thái
khu dân cư đô thị (hệ sinh thái
sinh thái nhân tạo.
thành phố Lạng Sơn, hệ sinh thái
thị trấn…) và hệ sinh thái khu dân
cư nông thôn.
HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
Ở LẠNG SƠN
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời một số HS trả lời, HS còn lại nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3. Vai trò và các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái
a) Mục tiêu: Tìm hiểu các hệ sinh thái ở địa phương, đề xuất các giải pháp để bảo
vệ và nâng cao giá trị của hệ sinh thái ở tỉnh Lạng Sơn.
b) Nội dung: HS khai thác tư liệu trong SGK, xem video và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Vai trò và các giải pháp bảo
- GV tổ chức cho HS xem video và trả lời vệ hệ sinh thái
câu hỏi:
1. Vai trò của hệ sinh thái
+ Hệ sinh thái rừng bị khai thác quá mức có - Hệ sinh thái giữ một vai trị quan
thể dẫn đến những hậu quả gì?
trọng giúp bảo vệ nguồn nước, bảo
+ Cho biết vai trò chủ yếu của hệ sinh thái vệ môi trường, đảm bảo an ninh
rừng đối với môi trường sống.
lương thực, mang lại nhiều giá trị
Link video: />lợi ích cho con người.
watch?v=VQvxAIs9UyY
a. Hệ sinh thái rừng
- Hệ sinh thái rừng có vai trị quan
trọng trong điều hồ khơng khí,
bảo vệ và chống xói mịn đất, bảo
vệ nguồn nước, ngăn cản sức chảy
của dòng nước, làm giảm ô nhiễm
môi trường…
b. Hệ sinh thái nông nghiệp
- GV yêu cầu HS: Quan sát hình 6, em hãy - Người dân tỉnh Lạng Sơn đã xây
trả lời các câu hỏi sau:
dựng được nhiều hệ sinh thái nông
+ Kể tên một số hệ sinh thái nông nghiệp nghiệp với sự đa dạng về các loài
giúp phát triển kinh tế ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Cho biết hệ sinh thái nơng nghiệp có thể
tạo ra những sản phẩm nào? Nêu một
số vai trò của hệ sinh thái nông nghiệp đối
với đời sống.
+ Em hãy đề xuất các giải pháp để phát
triển hệ sinh thái nông nghiệp ở địa
phương.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời một số HS trả lời, HS còn lại nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS và trả lời câu hỏi:
+ Quan sát hình 7, em hãy điền tên các
nguyên nhân gây suy giảm đa dạng hệ sinh
thái vào cột bên trái và hậu quả của mỗi
thực vật, cây trồng, góp phần quan
trọng trong việc nâng cao giá trị
của hệ sinh thái, cải thiện đời sống
cho người nơng dân và góp phần
bảo vệ mơi trường…
2. Các giải pháp bảo vệ hệ sinh
thái ở tỉnh Lạng Sơn
a. Một số nguyên nhân gây suy
giảm đa dạng hệ sinh thái
- Hiện nay, số lượng các loài sinh
hoạt động vào cột bên phải theo bảng gợi ý vật đang có nguy cơ bị suy giảm
dưới đây
do: cháy rừng, khai thác gỗ trái
phép, săn bắn động vật hoang dã,
Nguyên nhân
Hậu quả
xây dựng đường giao thông, nhà
máy thuỷ điện, các khu cơng
nghiệp…
- GV trình chiếu hình 7 trong SGK
- GV tiếp tục đặt câu hỏi:
+ Ở địa phương, nơi em sinh sống có những
nguyên nhân chủ yếu nào có thể gây suy
giảm đa dạng hệ sinh thái? Khi phát hiện ra
một hoạt động ở địa phương như mô tả ở
hình 7.e thì bản thân em sẽ xử lí như thế nào
để bảo vệ đa dạng hệ sinh thái dưới nước?
- GV trình chiếu hình 8 trong SGK và yêu
b. Một số giải pháp bảo vệ đa
cầu HS kể tên những hoạt động bảo vệ đa
dạng hệ sinh thái ở địa phương
dạng sinh thái ở Lạng Sơn.
Cần thực hiện đồng bộ các giái
pháp sau:
- Trồng rừng và bảo vệ rừng.
- Xây dựng khu bảo tồn thiên
nhiên, khu nhân giống bảo tồn các
giống cây quý hiếm, bảo vệ động
vật hoang dã.
- Bảo vệ nguồn nước và các sinh
vật thuỷ sinh…
- Cần nâng cao nhận thức về sự cần
thiết phải bảo vệ đa dạng sinh học
- Gv tiếp tục đặt câu hỏi: Bản thân em cần của cộng đồng.
phải làm gì để thực hiện tốt khẩu hiệu tuyên
truyền ở hình 8.e?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
GV mời một số HS trả lời, HS còn lại nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc và
chuẩn kiến thức.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các vấn
đề tình huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học.
b) Nội dung: Làm câu 1 phần luyện tập
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống hố về vai trị và
các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ở tỉnh Lạng Sơn theo gợi ý sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận để vẽ sơ đồ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo sản phẩm của mình, Hs khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Gv nhận xét, cho điểm HS.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc
sống, phát huy tính tư duy và khả năng sáng tạo.
b) Nội dung: câu hỏi phần Vận dụng SGK.
c) Sản phẩm: Bức thư của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
Tìm hiểu đa dạng hệ sinh thái ở địa phương
a) Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, tự quan sát các hệ sinh thái ở địa
phương, trao đổi với người dân về các biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái và
điền nội dung theo mẫu bảng 2 sau đây.
BẢNG 2. ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI Ở ĐỊA PHƯƠNG
STT
Tên hệ sinh thái
Các thành phần
Biện pháp bảo
của hệ sinh thái
vệ
1
2
3
b) Hãy viết một đoạn văn khoảng (500 – 1 000 từ) chia sẻ với các bạn những việc làm
của bản thân để bảo vệ và nâng cao giá trị của hệ sinh thái được mô tả ở bảng 2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học Sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh sẽ báo cáo sản phẩm vào tiết tới (theo nhóm).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhận xét, cho điểm bài làm của một số học sinh.