Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an toan 5 hinh tam giac moi nhat cv5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.44 KB, 5 trang )

Chương ba
HÌNH HỌC
------Tiết 85
HÌNH TAM GIÁC
*****
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng của hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
* HS khá, giỏi làm được BT3.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các dạng hình tam giác như trong SGK.
- Ê ke.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát vui.

2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu sử dụng máy tính để làm lại BT - HS được chỉ định thực hiện.
1, 2, 3 trang 83-84 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Bài đầu tiên của chương hình
học sẽ giúp các em nhận biết về đặc điểm
của hình tam giác, nhận biết đáy và đường



cao của hình tam giác cũng như phân biệt
ba dạng hình tam giác qua bài Hình tam
giác.
- Ghi bảng tựa bài.

- Nhắc tựa bài.

a) Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
- Vẽ tam giác ABC lên bảng.

- Quan sát tam giác.

A

B

C

- Yêu cầu HS:

- Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu

+ Chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của hình cầu.
tam giác.
+ Viết tên ba góc, ba cạnh của hình tam - Tiếp nối nhau nêu.
giác.
- Nhận xét và ghi bảng tên ba góc, ba cạnh,
ba đỉnh của hình tam giác.
b) Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo - Quan sát từng hình.
góc)


- Dùng ê ke đo góc và tiếp nối

- Vẽ lần lượt các hình tam giác và yêu cầu nhau nêu đặc điểm từng hình.
dựa vào góc để nêu đặc điểm từng hình.
- Ghi đặc điểm vào dưới mỗi hình:


Hình tam giác có
Ba góc nhọn

Hình tam giác cómột
góc tù và hai góc

nhọn
Hình tam giác có một
góc

- HS được chỉ định trình bày.
Vng và hai góc

nhọn
(gọi là hình tam giác
vng)
c) Giới thiệu đáy và đường cao (tương
ứng)
- Vẽ hình tam giác ABC, giới thiệu đáy và - Quan sát và tiếp nối nhau nhắc
đường cao tương ứng.

lại.


A

Hình tam giác

ABC

B

H

Đáy BC

- Quan sát và thực hiện theo yêu

Đường cao AH

cầu.

C

- Ghi bảng và giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng
từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là
chiều cao của hình tam giác.

- Tiếp nối nhau nêu.


- Vẽ lần lượt từng đường cao trong mỗi
hình tam giác, hướng dẫn HS dùng ê ke để - Xác định yêu cầu.

nhận biết đường cao và nêu tên đường cao - Quan sát hình và thực hiện theo
ứng với tên cạnh đáy của mỗi hình tam giác. yêu cầu.
- Nhận xét và ghi bảng tên đường cao, cạnh - Nhận xét, bổ sung.
đáy tương ứng dưới mỗi hình.
* Thực hành

- Xác định yêu cầu.

Bài 1:

- Quan sát hình và thực hiện theo

+ Nêu yêu cầu BT 1.

yêu cầu.

+ Vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS lên bảng
lần lượt viết tên ba cạnh, ba góc của mỗi - Nhận xét, bổ sung.
hình.
+ Nhận xét, sửa chữa.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

Bài 2:

- Chú ý.

+ Nêu yêu cầu BT 2.
+ Vẽ hình lên bảng, yêu cầu chỉ ra đường - Thực hiện theo yêu cầu.
cao tương ứng với cạnh đáy vẽ trong mỗi - Nhận xét, bổ sung.

hình tam giác.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.
+ Hướng dẫn: Đếm số ô vuông và nửa ơ
vng trong mỗi hình tam giác rồi so sánh.
+ Yêu cầu thực hiện và nêu kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa:

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm

a) Diện tích hình tam giác AED và hình hoạt động.
tam giác EDH bằng nhau.


b) Diện tích hình tam giác EBC và hình
tam giác EHC bằng nhau.
c) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 - Đại diện nhóm trình bày.
lần diện tích hình tam giác EDC.
4. Củng cố :
- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng, chia lớp
thành 4 nhóm, phát bảng nhóm và u cầu
mỗi nhóm trình bày tên ba đỉnh, ba cạnh, ba
góc, đường cao và cạnh đáy tương ứng
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, tun dương nhóm thực hiện
nhanh và đúng.
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học.

- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Diện tích hình tam giác.

- Nhận xét, tuyên dương.



×