Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 6 CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.73 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ 2 TỐN 6

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 TỐN 6
Bài 1. Cho biểu đồ cột kép sau. Em hãy cho biết:

a) So sánh số học sinh giỏi của hai lớp?
b) So sánh số học sinh yếu của hai lớp?
c) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
d) Lớp 6B có bao nhiêu học sinh?
Bài 2. Kết quả kiểm tra mơn Tốn của học sinh lớp 6D được liệt kê như sau:
9, 8, 10, 6, 6, 4, 3, 7, 9, 6, 5, 5, 8, 8, 7, 7, 5, 7, 8, 6
7, 7, 9, 5, 6, 8, 5, 5, 9, 9, 6, 7, 5, 7, 6, 6, 3, 5, 7, 9
a) Lập bảng số liệu theo mẫu
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8

9

10

Số học sinh
?
?
?


?
?
?
?
?
?
?
b) So với cả lớp 6D, tỉ lệ học sinh có điểm dưới trung bình là bao nhiêu phần trăm?
( Điểm dưới trung bình là điểm nhỏ hơn 5)
Bài 3. Biểu đồ cột sau đây biểu diễn số lượng vé bán được ở các mức giá khác nhau của một buổi
hòa nhạc:

a) Xác định đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.
b) Tổng số vé bán được là bao nhiêu? số tiền vé thu được là bao nhiêu?
c) Nếu nhà hát có 2 000 ghế thì số vé bán được chiếm bao nhiêu phần trăm?
Bài 4. Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi cả hai mơn Tốn và KHTN của các lớp
6A, 6B, 6C, 6D và 6E.
a) Số học sinh giỏi mơn Tốn của lớp 6D chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh giỏi mơn Tốn
của cả 5 lớp?
b) Số học sinh giỏi môn KHTN của lớp 6A chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh giỏi môn
KHTN của cả 5 lớp?
c) Bạn An lớp 6E có 35 học sinh. Theo em bạn An nói đúng khơng? Vì sao?

Trang 1

Ngơ Nguyễn Thanh Duy


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ 2 TỐN 6


Số học sinh giỏi Toán và Khoa học tự nhiên

Số học sinh

25
20
15
10

9

8

11

13

20

18

16
12

15

12

5
0


6A

6B

6C

6D

6E

Lớp
Toán

Khoa học tự nhiên

Bài 5. Kết quả điểu tra về màu sắc yêu thích nhất đối với một số bạn trong lớp được ghi lại như sau:


xanh

hồng

tím

tím

đen

vàng


Vàng
hồng
trắng
xanh

hồng
đen
vàng
tím

hồng
xanh lá
hồng
hồng

xanh lá
vàng
xanh lá
vàng

tím
hồng
tím
hồng

trắng
tím
hồng
trắng


Điểm


a) Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.
b) Lập bảng thống kê số lượng các bạn về màu sắc yêu thích nhất.
c) Vẽ biểu đồ cột biểu thị số lượng các bạn yêu thích mỗi màu sắc.
d) Màu nào được nhiều bạn trong nhóm điều tra u thích nhất?
Bài 6. Kết quả tổng kết học kì I các mơn Tốn học, Ngữ Văn, Anh văn của hai bạn học sinh lớp 6 là
An và Bình được cho bởi biểu đồ kép dưới đây.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

8.8

8.3

Tốn

9.5
7.9


8.4
7.2

Ngữ văn

Tiếng anh
An

Mơn học

Bình

a) Hãy nên đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.
b) Hồn thành số liệu ở bảng sau.
Mơn học
Điểm trung bình của An
Điểm trung bình của Bình
Tốn
Ngữ văn
Tiếng anh
c) Tính trung bình cộng điểm tổng kết ba môn trên của mỗi bạn. Ai có điểm trung bình cao hơn?
Bài 7. Một rổ trái cây gồm có 1 quả xồi, 1 quả mận và 1 quả táo. Trâm lấy ngẫu nhiên 1 quả từ
trong rỗ
a) Nêu những kết quả có thể xảy ra đối với loại trái cây được lấy ra.
b) Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với loại trái cây được lấy ra.
Trang 2

Ngô Nguyễn Thanh Duy



ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ 2 TỐN 6

Loại trái cây được lấy ra có phải là phần tử của tập hợp {xồi; táo; đào} hay khơng?
c) Nêu hai điều cần lưu ý trong mơ hình xác suất của trị chơi trên.
Bài 8.

Bài 9. Gieo một con xúc xắc 12 lần liên tiếp, cơ Hà có kết quả thống kê như sau.
Lần gieo
Kết quả gieo
Lần gieo
Kết quả gieo
1
Xuất hiện mặt 3 chấm
7
Xuất hiện mặt 6 chấm
2
Xuất hiện mặt 2 chấm
8
Xuất hiện mặt 4 chấm
3
Xuất hiện mặt 2 chấm
9
Xuất hiện mặt 1 chấm
4
Xuất hiện mặt 6 chấm
10
Xuất hiện mặt 6 chấm
5
Xuất hiện mặt 1 chấm

11
Xuất hiện mặt 2 chấm
6
Xuất hiện mặt 5 chấm
12
Xuất hiện mặt 5 chấm
a) Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện mặt 2 chấm và số lần xuất hiện mặt 5 chấm sau 12 lần gieo

b) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm

c) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm
Bài 10. Một người chơi trò ném phi tiêu vào một tấm bia hình trịn được chia thành 5 phần bằng
nhau, trên đó điền số điểm tương ứng từ 1 đến 5. Kết quả của 10 lần phóng phi tiêu được thống kê như
sau:
Lần phóng
Kết quả phóng
Lần phóng
Kết quả phóng
1
Trúng phần bia số 2
6
Trúng phần bia số 3
2
Trúng phần bia số 1
7
Trúng phần bia số 4
3
Trúng phần bia số 4
8
Trúng phần bia số 5

4
Trúng phần bia số 4
9
Trúng phần bia số 4
5
Trúng phần bia số 2
10
Trúng phần bia số 5
a) Tính xác suất thực nghiệm phóng trúng phần bia có số điểm là số chẵn
b) Tính xác suất thực nghiệm phóng trúng phần bia có số điểm là số nhỏ hơn 4
c) Viết tỉ số của số lần phóng trúng phần bia có số điểm là 5 và tổng số lần phóng phi tiêu.
Bài 11. Trong hộp có 20 viên bi gồn 10 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên
1 viên bi. Tính xác xuất thực nghiệm lấy được viên bi:
a) Màu xanh
b) Màu đỏ
c) Màu vàng
Bài 12. Gieo 02 con xúc xắc, liệt kê các kết quả có thể để sự kiện tổng số chấm ở hai con xúc xắc là
một số nguyên tố.
Bài 13. Linh tung đồng xu 15 lần liên tiếp được kết quả ghi lại như sau:
S; N; N; S; N; S; S; N; S; N; N; N; S; S; N
a) Tính xác xuất thực nghiệm xuất hiên mặt S?
b) Tính xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt N?
Bài 14. Gieo một con súc sắc 10 lần bạn Hùng có kết quả thống kê như sau:
Lần gieo
1
2
3
4
5


Kết quả gieo
Xuất hiện mặt 2 chấm
Xuất hiện mặt 5 chấm
Xuất hiện mặt 2 chấm
Xuất hiện mặt 1 chấm
Xuất hiện mặt 4 chấm
Trang 3

Ngô Nguyễn Thanh Duy


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ 2 TỐN 6

6
Xuất hiện mặt 4 chấm
7
Xuất hiện mặt 6 chấm
8
Xuất hiện mặt 1 chấm
9
Xuất hiện mặt 5 chấm
10
Xuất hiện mặt 5 chấm
a) Lập bảng thống kê kết quả gieo nhận được.
b) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm.
c) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm.
d) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm.
e) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 4 chấm.
f) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm.
g) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm.

b) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 5.
Bài 15. Nếu tung một đồng xu 40 lần liên tiếp.
a) Nêu những kết quả có thể xảy ra.
b) Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra.
c) Nêu hai điều chú ý trong mơ hình xác suất của trị chơi trên.
d) Nếu có 19 lần xuất hiện mặt S. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S và xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt N.
Bài 16. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 8cm .Điểm M nằm giữa A và B sao cho AM =4cm .
a) Vẽ hình,Tính độ dài đoạn thẳng MB
b) Điểm M có phải là trung điểm của AB khơng ? Vì sao?
Bài 17. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AM . Tính độ dài
đoạn thẳng AM?
Bài 18. Trên tia Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB = 5cm, AC = 10cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC khơng? Vì sao?
b) Kể tên các tia đối của tia Cx
Bài 19. Vẽ tia Ot. Trên tia Ot, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 4cm, ON = 8 cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính MN. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON khơng? Vì sao?
Bài 20. Vẽ hình theo mơ tả sau:
a) Lấy 2 điểm E, F bất kì. Vẽ đường thẳng m đi qua hai điểm E, F.
b) Vẽ điểm D không thuộc đường thẳng m. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm D và E.
c) Từ D vẽ đường thẳng n song song với EF.
d) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng FE.
Bài 21. Vẽ hình theo diễn đạt sau:
-Vẽ đường thẳng x đi qua điểm A cho trước.
- Trên đường thẳng x lấy điểm B, C sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
- Lấy điểm M không thuộc đường thẳng x.

- Vẽ đường thẳng MA, MB, MC.

sao?

Bài 22. Cho ba điểm
theo thứ tự đó thuộc đường thẳng , biết
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hỏi B có là trung điểm của đoạn thẳng CD khơng? Vì
Bài 23.
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm và trung điểm C của đoạn thẳng đó.
b) Vẽ các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và CB.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AP, QB và PQ.
Bài 24. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Trang 4

Ngô Nguyễn Thanh Duy


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ 2 TỐN 6

a) Điểm C thuộc những đường thẳng nào?
b) Điểm A nằm trên những đường thẳng nào và không nằm trên những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng trên hình vẽ, mỗi đường thẳng đó có bao nhiêu cách gọi tên.
d) Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau và giao điểm của chúng.
e) Hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại?
Bài 25.
a) Vẽ đoạn thẳng
có độ dài
và trung điểm
của đoạn thẳng đó.

b) Vẽ các điểm

lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng



c) Tính độ dài các đoạn thẳng

Bài 26. Cho là trung điểm của đoạn thẳng
, biết
. Tính độ dài đoạn thẳng
Bài 27.. Vẽ đoạn thẳng
. Lấy điểm thuộc đoạn thẳng
sao cho
điểm
nằm giữa
và sao cho
là trung điểm của
. Tính

.
Bài 28.
Cho hình vẽ bên
a) Điểm nào thuộc đường thẳng a? Điểm nào khơng thuộc
đường thẳng a?
b) Tìm giao điểm của hai đường thẳng a và b?
c) Kể tên hai đường thẳng song song? Hai đường thẳng cắt
nhau?

.

. Lấy

Bài 29. Viết các cặp tia trùng nhau trong hình vẽ sau.

M

N

Bài 30. Trong hình vẽ bên, biết:
AB = 12cm, BC = 7cm. Tính độ dài AC?

C
B

A

Bài 31. Quy đồng mẫu các phân số sau:
a)

P

b)

c)

d)

.

Bài 32. So sánh các phân số sau:

a)



b)

c)



e)

f)

Bài 33. Rút gọn phân số sau về phân số tối giản.

g)

a)

a)

1)



b)

d)






c)

d)

e)
f)
g)
Bài 34. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần

h)

b)
Bài 35. Thực hiện các phép tính sau:

c)

2)

d)

3)
Trang 5

.

4)

Ngô Nguyễn Thanh Duy


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ 2 TỐN 6

5)

6)

7)

9)

10)

11)

12)

13)

13)

15)

16)

8)

14)

17)

18)

7)

19)

21)

22)

23)

34)

35)

36)

37)

38)

39)

40)

44)


45)
Bài 36. Tìm biết:

20)

41)
46)

43)
9)

1)

2)

3)

4)

5)

6)

7)

8)

9)

10)


11)

12)

Trang 6

Ngơ Nguyễn Thanh Duy



×