Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh dẫn lưu màng phổi do chấn thương ngực tại bệnh viện khoa ngoại tổng hợp bệnh viện 71tw

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.05 KB, 14 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH DẪN LƯU MÀNG
PHỔI DO CHẤN THƯƠNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN KHOA NGOẠI TỔNG
HỢP - BỆNH VIỆN 71TW
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh dẫn lưu màng phổi do
chấn thương ngực.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu 30 trường hợp chấn thương
ngực được đặt dẫn lưu màng phổi tại khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện 71TW từ
tháng 11/2022 - 10/2023.
Kết quả: 90% người bệnh có dấu hiệu khó thở và tràn dịch; 86,7% người
bệnh được chỉ định mổ cấp cứu; nguyên nhân do tai nạn giao thông 60%; 100%
người bệnh được chăm sóc theo đúng 4 nguyên tắc cơ bản: kín, một chiều, vơ
khuẩn, hút liên tục; 100% người bệnh được hướng dẫn các liệu pháp hô hấp;
100% NB được thay băng chân ống dẫn lưu trong đó 66,7% thay băng 2
ngày/lần; 100% được giáo dục sức khỏe và hẹn tái khám; 93,3% người bệnh hài
lòng với việc chăm sóc, theo dõi của điều dưỡng.
Từ khóa: chăm sóc dẫn lưu màng phổi, chấn thương ngực.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương ngực là một trong những tổn thương thường gặp do tai nạn,
có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời; tử vong
do chấn thương ngực chiếm 20-25% số trường hợp tử vong do chấn thương [2].
Biểu hiện chính của chấn thương ngực là sự rối loạn thơng khí hoặc mất máu
hoặc cả hai, sự hạn chế thơng khí xảy ra cũng có thể do đau hoặc có thể do dập
phổi, tràn khí, tràn máu khoang màng phổi [1], [3]. Khi bị chấn thương ngực
phương pháp cơ bản để cứu sống người bệnh là dẫn lưu màng phổi (DLMP).
Việc chăm sóc theo dõi người bệnh DLMP rất quan trọng, đòi hỏi phải thực hiện
đúng ngun tắc, quy trình. Nếu người bệnh khơng được chăm sóc theo dõi cần
thận có thể gây những biến chứng làm tăng thời gian nằm viện, chi phí điều trị
thậm chí tử vong [2].



Chúng tôi thực hiện đề tài: "Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh dẫn
lưu màng phổi do chấn thương ngực tại khoa Ngoại Tổng hợp - Bệnh viện
71TW" với mục tiêu:
- Mơ tả đặc điểm tình trạng của người bệnh trước phẫu thuật.
- Đánh giá kết quả chăm sóc bệnh nhân dẫn lưu màng phổi do chấn
thương ngực.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Người bệnh bị chấn thương ngực được đặt ống dẫn màng phổi tại khoa
Ngoại Tổng Hợp- Bệnh viện Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện 71TW trong thời
gian từ 5-10/2015.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh dẫn lưu màng phổi không do chấn
thương.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ người bệnh bị chấn thương
ngực được đặt ống dẫn màng phổi trong thời gian từ tháng 01/2015 - 10/2015,
với số lượng 30 người.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu:
- Quan sát, phỏng vấn người bệnh và người nhà người bệnh.
- Sử dụng thông tin từ hồ sơ bệnh án.
2.3. Xử lý số liệu: Phương pháp thống kê thơng thường.
3. KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm tình trạng người bệnh
Bảng 1. Dấu hiệu chính của người bệnh lúc vào viện
Tình trạng Bệnh
nhân
Khó thở
Khơng khó thở
Tổng số


Số lượng

Tỷ lệ %


Bảng 2. Tổn thương do chấn thương ngực
Tình trạng bệnh

Số lượng

Tỷ lệ %

nhân
Tràn dịch
Tràn khí
Tràn dịch và tràn
khí
Tổng số
Bảng 3. Chỉ định phẫu thuật
Chỉ

định

phẫu

Số lượng

Tỷ lệ %


thuật
Cấp cứu
Cấp cứu trì hỗn
Tổng số
Bảng 4. Ngun nhân chấn thương ngực
Chỉ

định

phẫu

Tai

nạn

giao

thuật
thơng
Tai nạn lao động
Tai nạn sinh hoạt
Tổng số

Số lượng

Tỷ lệ.


3.2. Kết quả chăm sóc bệnh nhân dẫn lưu màng phổi trong chấn thương
ngực

Bảng 5. Thời gian thay băng
Thời

gian

thay

Số lượng

Tỷ lệ %

bằng
1 ngày/lần
2 ngày/lần
Tổng
Bảng 6. Thời gian rút ống dẫn lưu màng phổi
Thời gian rút dẫn

Số lượng

Tỷ lệ %

lưu
2 – 3 ngày
4 – 5 ngày
> 5 ngày
Tổng
Bảng 7. Các hình thức chăm sóc, phục hồi chức năng hơ hấp
Các hình thức CS
hô hấp

Hướng dẫn thực
hiện
Thay đổi tư thế
Vỗ rung
Tập ho

Số lượng

Tỷ lệ %


Thổi bóng/chai
Bảng 8. Thời gian nằm viện
Thời

gian

nằm

Số lượng

Tỷ lệ %

viện
5 – 7 ngày
8 – 10 ngày
> 10 ngày
Tổng số
Bảng 9. Kết quả chăm sóc điều trị
Kết quả chăm sóc,


Số lượng

Tỷ lệ %

điều trị
Tốt khơng có biến
chứng
Có biến chứng,
kéo dài thời gian điều trị
Tổng số

Bảng 10. Sự hài lòng của người bệnh đối với cơng tác chăm sóc của điều
dưỡng
Kết quả chăm sóc,

Số lượng

Tỷ lệ %

điều trị
Hài lịng
Chưa hài lịng
Tổng số
4. BÀN LUẬN
Kết quả nghiên cứu về chăm sóc DLMP trên 30 người bệnh cho thấy độ
tuổi thường gặp nhất là từ 18 - 50 tuổi (66.7%); đa số người bệnh là nam giới


(86.6%), tỷ lệ này tương đương với kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng

[4] trên 115 trường hợp DLMP do vết thương - chấn thương ngực tại Bệnh viện
Việt Đức. Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn giao thông (60%), tỷ lệ này cao hơn
kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng (46,1%), tai nạn sinh hoạt (23,3%)
thấp hơn kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng (46,1%).
Tại Bệnh viện Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện 71TW, việc chăm sóc,
theo dõi DLMP được thực hiện theo đúng 4 ngun tắc cơ bản: Kín, một chiều,
vơ khuẩn, hút liên tục. Trong quá trình dẫn lưu đảm bảo duy trì áp lực hút từ 18
- 22 cm H2O [2]. Trong quá trình dẫn lưu số lượng dịch dẫn lưu được theo dõi
và ghi chép đầy đủ, đặc biệt là trong 12 giờ đầu để đề phịng tràn máu, tràn khí
màng phổi tiếp diễn và kiểm tra ống dẫn lưu có tắc hay khơng, đề phịng tắc ống
dẫn lưu bằng cách sửng dụng dụng cụ hoặc dùng tay để vuốt dẫn lưu.
Việc chăm sóc DLMP rất quan trọng, đặc biệt là chăm sóc hơ hấp. Bảng 7
mơ tả các hình thức chăm sóc hơ hấp cho người bệnh đặt DLMP tại BVĐK Hà
Tĩnh gồm: thay đổi tư thế, tập thổi bỏng, vỗ rung, tập họ; đây là những kỹ thuật
đơn giản nhưng có hiệu quả rất lớn; trong 30 người bệnh đặt DLMP, có 100%
người bệnh hướng dẫn chăm sóc hơ hấp, trong đó được hướng dẫn thổi bóng là
83,3% (thấp hơn kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng là 100%), 90% người
bệnh được hướng dẫn và hỗ trợ thay đổi tư thế, trừ các trường hợp bị hạn chế
vận động. Tỷ lệ người bệnh được vỗ rung là 43,3% do đây là phương pháp địi
hỏi người có kỹ thuật chun mơn để thực hiện. Tập họ ít được thực hiện nhất
(36,6%) vì gây đau nhiều cho NB, tuy nhiên đây là phương pháp tốt để giúp
giãn nở phổi, tránh biến chứng xẹp phổi; các tỷ lệ này đều thấp hơn nhiều so với
kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng [5]
Thời gian rút DLMT phần lớn < 3 ngày (60%), trên 5 ngày chiếm tỷ lệ
16,7%
Thời gian nằm viện chủ yếu là dưới 10 ngày (60%), từ 10 - 12 ngày
(40%), khơng có NB nằm viện > 12 ngày
5. KẾT LUẬN



Qua nghiên cứu 30 trường hợp phẫu thuật dẫn lưu màng phổi tại khoa
Ngoại Tổng Hợp, Bệnh viện Đa khoa Tĩnh Hà Tĩnh, chúng tôi rút ra một số kết
luận sau:
- Người bệnh nhập viện trong tình trạng khơ thở chiếm tỷ lệ 90%; bị tràn
dịch/máu chiếm tỷ lệ 66,7%.
- Nguyên nhân do TNGT chiếm tỷ lệ 60%, tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ
23,3%. Người bệnh được chỉ định mổ cấp cứu chiếm tỷ lệ 86,7%.
- 100% người bệnh DLMP được chăm sóc theo đúng 4 nguyên tắc cơ bản:
kin, một chiều vô khuẩn, hút liên tục; 100% người bệnh được hướng dẫn các
liệu pháp hô hấp; 100% NB được thay băng chân ống dẫn lưu, trong đó 66,7%
thay băng 2 ngày/lần; 100% được giáo dục sức khỏe và hẹn tái khám; 93,3%
người bệnh hài lòng với việc chăm sóc, theo dõi của điều dưỡng.
Quy trình chăm sóc DLMP tại Bệnh viện Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh
viện 71TW là đúng quy trình chuẩn, để làm tăng hiệu quả của chăm sóc DLMP
bệnh viện cần tổ chức đào tạo liên tục cho tất cả điều dưỡng về chăm sóc, theo
dõi người bệnh DLMP và trang bị thêm máy hút áp lực âm để đáp ứng yêu cầu
số dụng cho người bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2009), Nhà Xuất bản Y học, Điều dưỡng ngoại khoa tập 2, Tr.
76-94. 2. Đặng Hanh Đệ (2000). Dẫn lưu màng phổi, Tạp chí ngoại khoa số 2 tr 58-60.
3. Vương Hùng, Nhà xuất bản Y học (2006). Điều dưỡng ngoại khoa, tr.
126- 145.
4. Đoàn Quốc Hưng và cộng sự (2010), Nhận xét quy trình chăm sóc dẫn
lưu khoang màng phổi trên bệnh nhân chấn thương - vết thương ngực tại khoa
Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Bệnh viện Việt Đức, Tạp chí Y học thực hành
số 9/2010, tr. 111-114.
5. Đồn Quốc Hưng (2010), Tai biến trọng dẫn lưu khoang màng phổi,
thực trạng và giải pháp, Tạp chí Y học Việt Nam số 7, tr. 98 - 101.



ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH DẪN LƯU MÀNG
PHỔI DO CHẤN THƯƠNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN KHOA NGOẠI TỔNG
HỢP - BỆNH VIỆN 71TW
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh dẫn lưu màng phổi do
chấn thương ngực.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu 30 trường hợp chấn thương
ngực được đặt dẫn lưu màng phổi tại khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện 71TW từ
tháng 11/2022 - 10/2023.
Kết quả: 90% người bệnh có dấu hiệu khó thở và tràn dịch; 86,7% người
bệnh được chỉ định mổ cấp cứu; nguyên nhân do tai nạn giao thông 60%; 100%
người bệnh được chăm sóc theo đúng 4 nguyên tắc cơ bản: kín, một chiều, vơ
khuẩn, hút liên tục; 100% người bệnh được hướng dẫn các liệu pháp hô hấp;
100% NB được thay băng chân ống dẫn lưu trong đó 66,7% thay băng 2
ngày/lần; 100% được giáo dục sức khỏe và hẹn tái khám; 93,3% người bệnh hài
lòng với việc chăm sóc, theo dõi của điều dưỡng.
Từ khóa: chăm sóc dẫn lưu màng phổi, chấn thương ngực.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương ngực là một trong những tổn thương thường gặp do tai nạn,
có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời; tử vong
do chấn thương ngực chiếm 20-25% số trường hợp tử vong do chấn thương [2].
Biểu hiện chính của chấn thương ngực là sự rối loạn thơng khí hoặc mất máu
hoặc cả hai, sự hạn chế thơng khí xảy ra cũng có thể do đau hoặc có thể do dập
phổi, tràn khí, tràn máu khoang màng phổi [1], [3]. Khi bị chấn thương ngực
phương pháp cơ bản để cứu sống người bệnh là dẫn lưu màng phổi (DLMP).
Việc chăm sóc theo dõi người bệnh DLMP rất quan trọng, đòi hỏi phải thực hiện
đúng ngun tắc, quy trình. Nếu người bệnh khơng được chăm sóc theo dõi cần
thận có thể gây những biến chứng làm tăng thời gian nằm viện, chi phí điều trị
thậm chí tử vong [2].



Chúng tôi thực hiện đề tài: "Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh dẫn
lưu màng phổi do chấn thương ngực tại khoa Ngoại Tổng hợp - Bệnh viện
71TW" với mục tiêu:
- Mơ tả đặc điểm tình trạng của người bệnh trước phẫu thuật.
- Đánh giá kết quả chăm sóc bệnh nhân dẫn lưu màng phổi do chấn
thương ngực.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Người bệnh bị chấn thương ngực được đặt ống dẫn màng phổi tại khoa
Ngoại Tổng Hợp- Bệnh viện Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện 71TW trong thời
gian từ 5-10/2015.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh dẫn lưu màng phổi không do chấn
thương.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ người bệnh bị chấn thương
ngực được đặt ống dẫn màng phổi trong thời gian từ tháng 01/2015 - 10/2015,
với số lượng 30 người.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu:
- Quan sát, phỏng vấn người bệnh và người nhà người bệnh.
- Sử dụng thông tin từ hồ sơ bệnh án.
2.3. Xử lý số liệu: Phương pháp thống kê thơng thường.
3. KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm tình trạng người bệnh
Bảng 1. Dấu hiệu chính của người bệnh lúc vào viện
Tình trạng Bệnh
nhân
Khó thở
Khơng khó thở

Tổng số

Số lượng

Tỷ lệ %


Bảng 2. Tổn thương do chấn thương ngực
Tình trạng bệnh

Số lượng

Tỷ lệ %

nhân
Tràn dịch
Tràn khí
Tràn dịch và tràn
khí
Tổng số
Bảng 3. Chỉ định phẫu thuật
Chỉ

định

phẫu

Số lượng

Tỷ lệ %


thuật
Cấp cứu
Cấp cứu trì hỗn
Tổng số
Bảng 4. Ngun nhân chấn thương ngực
Chỉ

định

phẫu

Tai

nạn

giao

thuật
thơng
Tai nạn lao động
Tai nạn sinh hoạt
Tổng số

Số lượng

Tỷ lệ.


3.2. Kết quả chăm sóc bệnh nhân dẫn lưu màng phổi trong chấn thương

ngực
Bảng 5. Thời gian thay băng
Thời

gian

thay

Số lượng

Tỷ lệ %

bằng
1 ngày/lần
2 ngày/lần
Tổng
Bảng 6. Thời gian rút ống dẫn lưu màng phổi
Thời gian rút dẫn

Số lượng

Tỷ lệ %

lưu
2 – 3 ngày
4 – 5 ngày
> 5 ngày
Tổng
Bảng 7. Các hình thức chăm sóc, phục hồi chức năng hơ hấp
Các hình thức CS

hô hấp
Hướng dẫn thực
hiện
Thay đổi tư thế
Vỗ rung
Tập ho

Số lượng

Tỷ lệ %


Thổi bóng/chai
Bảng 8. Thời gian nằm viện
Thời

gian

nằm

Số lượng

Tỷ lệ %

viện
5 – 7 ngày
8 – 10 ngày
> 10 ngày
Tổng số
Bảng 9. Kết quả chăm sóc điều trị

Kết quả chăm sóc,

Số lượng

Tỷ lệ %

điều trị
Tốt khơng có biến
chứng
Có biến chứng,
kéo dài thời gian điều trị
Tổng số

Bảng 10. Sự hài lòng của người bệnh đối với cơng tác chăm sóc của điều
dưỡng
Kết quả chăm sóc,

Số lượng

Tỷ lệ %

điều trị
Hài lịng
Chưa hài lịng
Tổng số
4. BÀN LUẬN
Kết quả nghiên cứu về chăm sóc DLMP trên 30 người bệnh cho thấy độ
tuổi thường gặp nhất là từ 18 - 50 tuổi (66.7%); đa số người bệnh là nam giới



(86.6%), tỷ lệ này tương đương với kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng
[4] trên 115 trường hợp DLMP do vết thương - chấn thương ngực tại Bệnh viện
Việt Đức. Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn giao thông (60%), tỷ lệ này cao hơn
kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng (46,1%), tai nạn sinh hoạt (23,3%)
thấp hơn kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng (46,1%).
Tại Bệnh viện Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện 71TW, việc chăm sóc,
theo dõi DLMP được thực hiện theo đúng 4 ngun tắc cơ bản: Kín, một chiều,
vơ khuẩn, hút liên tục. Trong quá trình dẫn lưu đảm bảo duy trì áp lực hút từ 18
- 22 cm H2O [2]. Trong quá trình dẫn lưu số lượng dịch dẫn lưu được theo dõi
và ghi chép đầy đủ, đặc biệt là trong 12 giờ đầu để đề phịng tràn máu, tràn khí
màng phổi tiếp diễn và kiểm tra ống dẫn lưu có tắc hay khơng, đề phịng tắc ống
dẫn lưu bằng cách sửng dụng dụng cụ hoặc dùng tay để vuốt dẫn lưu.
Việc chăm sóc DLMP rất quan trọng, đặc biệt là chăm sóc hơ hấp. Bảng 7
mơ tả các hình thức chăm sóc hơ hấp cho người bệnh đặt DLMP tại BVĐK Hà
Tĩnh gồm: thay đổi tư thế, tập thổi bỏng, vỗ rung, tập họ; đây là những kỹ thuật
đơn giản nhưng có hiệu quả rất lớn; trong 30 người bệnh đặt DLMP, có 100%
người bệnh hướng dẫn chăm sóc hơ hấp, trong đó được hướng dẫn thổi bóng là
83,3% (thấp hơn kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng là 100%), 90% người
bệnh được hướng dẫn và hỗ trợ thay đổi tư thế, trừ các trường hợp bị hạn chế
vận động. Tỷ lệ người bệnh được vỗ rung là 43,3% do đây là phương pháp địi
hỏi người có kỹ thuật chun mơn để thực hiện. Tập họ ít được thực hiện nhất
(36,6%) vì gây đau nhiều cho NB, tuy nhiên đây là phương pháp tốt để giúp
giãn nở phổi, tránh biến chứng xẹp phổi; các tỷ lệ này đều thấp hơn nhiều so với
kết quả nghiên cứu của Đoàn Quốc Hưng [5]
Thời gian rút DLMT phần lớn < 3 ngày (60%), trên 5 ngày chiếm tỷ lệ
16,7%
Thời gian nằm viện chủ yếu là dưới 10 ngày (60%), từ 10 - 12 ngày
(40%), khơng có NB nằm viện > 12 ngày
5. KẾT LUẬN



Qua nghiên cứu 30 trường hợp phẫu thuật dẫn lưu màng phổi tại khoa
Ngoại Tổng Hợp, Bệnh viện Đa khoa Tĩnh Hà Tĩnh, chúng tôi rút ra một số kết
luận sau:
- Người bệnh nhập viện trong tình trạng khơ thở chiếm tỷ lệ 90%; bị tràn
dịch/máu chiếm tỷ lệ 66,7%.
- Nguyên nhân do TNGT chiếm tỷ lệ 60%, tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ
23,3%. Người bệnh được chỉ định mổ cấp cứu chiếm tỷ lệ 86,7%.
- 100% người bệnh DLMP được chăm sóc theo đúng 4 nguyên tắc cơ bản:
kin, một chiều vô khuẩn, hút liên tục; 100% người bệnh được hướng dẫn các
liệu pháp hô hấp; 100% NB được thay băng chân ống dẫn lưu, trong đó 66,7%
thay băng 2 ngày/lần; 100% được giáo dục sức khỏe và hẹn tái khám; 93,3%
người bệnh hài lòng với việc chăm sóc, theo dõi của điều dưỡng.
Quy trình chăm sóc DLMP tại Bệnh viện Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh
viện 71TW là đúng quy trình chuẩn, để làm tăng hiệu quả của chăm sóc DLMP
bệnh viện cần tổ chức đào tạo liên tục cho tất cả điều dưỡng về chăm sóc, theo
dõi người bệnh DLMP và trang bị thêm máy hút áp lực âm để đáp ứng yêu cầu
số dụng cho người bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2009), Nhà Xuất bản Y học, Điều dưỡng ngoại khoa tập 2, Tr.
76-94. 2. Đặng Hanh Đệ (2000). Dẫn lưu màng phổi, Tạp chí ngoại khoa số 2 tr 58-60.
3. Vương Hùng, Nhà xuất bản Y học (2006). Điều dưỡng ngoại khoa, tr.
126- 145.
4. Đoàn Quốc Hưng và cộng sự (2010), Nhận xét quy trình chăm sóc dẫn
lưu khoang màng phổi trên bệnh nhân chấn thương - vết thương ngực tại khoa
Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Bệnh viện Việt Đức, Tạp chí Y học thực hành
số 9/2010, tr. 111-114.
5. Đồn Quốc Hưng (2010), Tai biến trọng dẫn lưu khoang màng phổi,
thực trạng và giải pháp, Tạp chí Y học Việt Nam số 7, tr. 98 - 101.




×