Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn sử dụng hình vẽ thí nghiệm phần hóa học vô cơ 10 trong việc tuyển chọn và xây dựng bài tập hoá học nhằm nâng cao hiệu quả trong ôn luyện học sinh giỏi và ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.86 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA.
TRƯỜNG THPT NƠNG CỐNG 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM PHẦN HỐ HỌC VƠ CƠ 10
TRONG VIỆC TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG BÀI TẬP HOÁ HỌC
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI
VÀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Người thực hiện: Lê Thị Mai
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Nông Cống 3
SKKN thuộc mơn: Hóa học

skkn


THANH HĨA NĂM 2021

MỤC LỤC
Trang
I. MỞ ĐẦU............................................................................................ 2
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................. 2
1.2. Mục đích nghiên cứu....................................................................... 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................... 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................ 2
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM........................ 3
2.1. Cơ sở lí luận..................................................................................... 3
2.2. Thực trạng của vấn đề..................................................................... 3
2.3. Giải pháp thực hiện ........................................................................ 3
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm............................................... 19
3. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT…………………………………................ 19


1. Kết luận ……………................…………………………………….. 19
2. Kiến nghị.............…………………………………………………... 20
Tài liệu tham khảo.................................................................................. 21

skkn

1


I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã có những cải cách
lớn trong tồn nghành giáo dục nói chung và đặc biệt là trong việc dạy và học ở
trường phổ thơng nói riêng; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện về
đức, trí, thể, mĩ. Nội dung giáo dục, đặc biệt là nội dung, cơ cấu sách giáo khoa
được thay đổi một cách hợp lý vừa đảm bảo được chuẩn kiến thức phổ thơng, cơ
bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng
cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn. Xây dựng thái độ
học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham
học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Muốn vậy, trong q trình dạy học các mơn học nói chung và hóa học nói
riêng cần xây dựng hệ thống bài tập một cách hợp lý và đáp ứng được các yêu
cầu trên.
Qua nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học,và ơn
thi THPT quốc gia tơi nhận thấy bài tập hình vẽ đặc biệt là hình vẽ thí nghiệm
hố học trong những năm gần đây thường hay gặp trong các đề thi học sinh giỏi
hố học, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thơng mơn hố học. Đây là một mảng
kiến thức mà học sinh còn khá lúng túng do yếu các kỹ năng thực hành hố học.
Vì những lý do trên tơi đã chọn đề tài: ” Sử dụng hình vẽ thí nghiệm phần hóa
học vơ cơ 10 trong việc tuyển chọn và xây dựng bài tập hoá học nhằm nâng

cao hiệu quả trong ôn luyện học sinh giỏi và ôn tập thi tốt nghiệp trung học
phổ thơng ”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng hình vẽ thí nghiệm phần hóa học vơ cơ 10 trong việc tuyển chọn
và xây dựng bài tập hoá học nhằm nâng cao hiệu quả trong ôn luyện học sinh
giỏi và ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thơng quốc gia
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các hình vẽ thí nghiệm phần hóa học vơ cơ trong sách giáo khoa hoá học 10 nhà xuất bản giáo dục
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi đã sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, giáo trình, các văn bản, chỉ thị, nghị
quyết cơ bản liên quan đến nội dung đề tài. Trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp
khái qt, rút ra những vấn đề cần thiết cho đề tài.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin
Tìm hiểu thực tiễn dạy học của mơn học thông qua việc giảng dạy trực
tiếp trên lớp,ôn luyện học sinh giỏi và ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông ,

skkn

2


tham gia dự giờ lấy ý kiến của đồng nghiệp trong nhóm chun mơn ở trường.
Từ đó xác định những khó khăn, hạn chế trong việc xây dựng bài tập như bài tập
bằng hình vẽ

II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2.1.1. Vai trị bài tập hố học trong dạy học hố học
Trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thơng, bài tập hố học giữ vai trị
rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Bài tập hoá học vừa là mục
đích, vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học hiệu quả, nó khơng chỉ
cung cấp cho học sinh kiến thức, con đường giành lấy kiến thức mà cịn mang
lại niềm vui của q trình khám phá, tìm tịi, phát hiện của việc tìm ra đáp số.
Đặc biệt bài tập hố học cịn mang lại cho người học một trạng thái hưng phấn,
hứng thú nhận thức. Đây là một yếu tố tâm lý quan trọng của quá trình nhận
thức đang được chúng ta quan tâm.
2.1.1. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học
 
Xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay hướng đến rèn luyện
khả năng vận dụng kiến thức, phát triển khả năng tư duy hóa học cho học sinh ở
các mặt: lí thuyết, thực hành và ứng dụng. Những bài tập có tính chất học thuộc
trong các bài tập lí thuyết sẽ giảm dần mà được thay bằng các bài tập địi hỏi sự
tư duy, tìm tịi.
Bài tập hình vẽ đặc biệt là hình vẽ thí nghiệm hố học trong những năm
gần đây thường hay gặp trong các đề thi học sinh giỏi hoá học, đề thi tốt nghiệp
trung học phổ thơng mơn hố học. Đây là một mảng kiến thức mà học sinh còn
khá lúng túng do yếu các kỹ năng thực hành hố học, cũng như chưa có nhiều
tài liệu tham khảo viết về vấn đề này này
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học Hố học, ở các trường
phổ thơng hiện nay đều có phịng thiết bị được trang bị khá đầy đủ các thiết bị
dạy học, các bộ thí nghiệm được chế tạo sẵn, có thể dùng cho nhiều thí nghiệm
khác nhau .Thế nhưng, việc tiến hành thí nghiệm thật khơng phải lúc nào cũng
dễ dàng và đem lại hiệu quả như mong muốn. Một thực tế hiện nay là mặc dù
các bộ thí nghiệm trong phịng thiết bị khá đầy đủ nhưng ít được giáo viên dùng
đến do chất lượng kém, độ chính xác khơng cao dẫn đến tình trạng dạy “chay”
vẫn còn khá phổ biến. Điều này dẫn đến học sinh còn yếu các kỹ năng thực

hành, lúng túng khi giải quyết các bài tập liên quan đến hình vẽ thí nghiệm.
2.3. Giải pháp thực hiện
- Nghiên cứu lý thuyết về hình vẽ thí nghiệm ở sách giáo khoa lớp 10,
sách thực hành thí nghiệm .Từ đó xây dựng các bài tập tự luận cũng như câu hỏi
trắc nghiệm có liên quan
- Đối với những bài tập liên quan đến hình vẽ thí nghiệm giáo viên cần
hiểu rõ
+ Các thiết bị và vai trò của chúng trong sơ đồ

skkn

3


+ Phương trình phản ứng của các thí nghiệm
+ Các hiện tượng quan sát được
2.3.1 Nghiên cứu lý thuyết về hình vẽ thí nghiệm ở sách giáo khoa lớp 10
( chương 5, chương 6)
1. Hình 5.3. Điều chế và thu khí clo trong phịng thí nghiệm (Trang 100SGK hố học 10)

+ Trong phịng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách cho axit clohiđric
đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như mangan đioxit rắn (MnO 2) hoặc kali
penmanganat rắn (KMnO4)...
+ Với MnO2 cần phải đun nóng, với KMnO4 có thể đun hoặc khơng. Khí clo thu
được thường bị lẫn tạp chất là khí hiđro clorua và hơi nước. Để loại bỏ tạp chất,
cần dẫn khí clo lần lượt qua các bình rửa khí chứa dung dịch NaCl (để giữ khí
HCl) và chứa H2SO4 đặc để giữ hơi nước
+ Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế Clo bằng cách tiến hành
đun nóng nhẹ dung dịch axit HCl đậm đặc với MnO2. Phương trình điều chế clo
trong phịng thí nghiệm được diễn ra như sau:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Khí điều chế clo trong phịng thí nghiệm thường có lẫn tạp chất là hơi nước và
axit clohidric
Để thu được khí Clo tinh khiết, bạn cần thực hiện thêm các bước sau đây:

Bước 1: Cho khí Clo qua bình axit H2SO4 đậm đặc, nó sẽ được làm khơ
nước

Bước 2: Khí Clo nặng hơn khơng khí nên dùng phương pháp đẩy khí Clo
để thu khí

Bước 3: Sử dụng bơng tẩm xút để hạn chế khí bay ra bên ngồi gây độc
Ngồi việc dùng MnO2, để điều chế khí Clo trong phịng thí nghiệm cần dùng
các hóa chất oxy hóa khác như KMnO4, KClO3, CaOCl2,...
Phương trình điều chế Clo:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
KClO3 + 6HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2
CaOCl2 + 2HCl → Cl2 + CaCl2 + H2O
2. Hình 5.5 . Thí nghiệm về tính tan của hidro clorua ( trang 126 sgk Hóa
10)

skkn

4


Để nghiên cứu độ tan của khí HCl trong nước , ta làm thí nghiệm sau:
+ Lấy một bình đã thu đầy khí HCl và đậy bình bằng nút cao su. Xuyên qua nút
có một ống thủy tinh thẳng, vuốt nhọn ở đầu. Nhúng ống thủy tinh vào một chậu
chứa nước có pha vài giọt dung dịch quỳ tím.

Một lát sau, nước trong chậu theo ống phun vào bình thành những tia nước màu
đỏ.Đó là do khí hiđro clorua tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm áp suất mạnh
trong bình, áp suất khí quyển đẩy nước vào thế chỗ khí HCl đã hịa tan.
Dung dịch thu được là axit nên là dung dịch quỳ tím ngả sang màu đỏ.
3. Hình 5.6 Điều chế axit clohidric trong phịng thí nghiệm(Trang 104 SGK hố học 10 )

Có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit
H2SO4 đậm đặc và đun nóng (phương pháp sunfat) rồi hấp thụ vào nước để thu
được dung dịch axit clohiđric.
NaCl + H2SO4  → NaHSO4 + HCl  (< 250oC)
2NaCl  + H2SO4  → Na2SO4 + 2HCl  (> 400oC)
4. Hình 5.8 AgNO3 tác dụng với dung dịch NaCl (Trang 105 - SGK hoá học
10)

skkn

5


Nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dung dịch muối clorua hoặc axit clohidric sẽ có kết
tủa trắng bạc clorua xuất hiện, kết tủa này không tan trong các axit mạnh
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
5. Hình 6.4 Điều chế oxi bằng cách phân hủy kali pemanganat (Trang 126 SGK hoá học 10)

+ Trong phịng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách phân hủy những
hợp chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt như KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn)...
+  Oxi ít tan trong nước ở nhiệt độ thường ta có thể thu khí bằng cách đẩy nước
6. Hình 6.4 H2S cháy trong điều kiện thiếu khơng khí (Trang 135 - SGK
hố học 10)


skkn

6


Đốt cháy khí H2S ở nhiệt độ khơng cao hoặc thiếu oxi, khí H2S bị oxi hóa thành
lưu huỳnh tự do, màu vàng.
7. Hình 6.5 Điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm (Trang 137 - SGK hố
học 10)

Trong phịng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch
H2SO4 với muối Na2SO3.

skkn

7


8.Hình 6.6 Cách pha lỗng H2SO4 đặc (Trang 182 - SGK hố học 11NC)

H2SO4 tan vơ hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4,
nước sơi đột ngột và kép theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy
hiểm.Vì vậy, muốn pha lỗng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào
nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại.
9.Hình 6.7 . H2SO4 đặc tác dụng với đường (Trang 141 - SGK hoá học 10)
Axit sunfuric đặc hấp thụ mạnh nước. Nóa cũng hấp thụ nước từ các hợp chất
gluxit.Nhỏ H2SO4 đặc vào đường saccarozo thấy màu đen xuất hiện và có sủi bọt
khí đẩy cacbon trào ra ngoài.
C12H22O11  → 6C + 6H2O

C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 +2H2O
 

2.3.2 Tuyển chọn và xây dựng các bài tập tự luận cũng như câu hỏi trắc nghiệm
có liên quan
2.3.2.1 Bài tập tự luận:
Câu 1: Thí nghiệm điều chế Cl2 trong PTN:

skkn

8


Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong PTN. Hỏi:
1/ Phễu (1), bình cầu (2) phải chứa những chất gì ?
2/ Trong sản phẩm khí thu được thường lẫn những tạp chất nào ( trừ không
khí) ? Bình (3), (4) là các bình chứa dung dịch để hấp thụ tạp chất. Những chất
chứa trong bình (3), (4) thường là những chất nào ? Giải thích vai trò của các
chất đó.
3/ Có thể thay đổi vị trí bình (3) và ( 4) cho nhau được không ? Giải thích
4/ Có thể dùng nước nguyên chất thay cho chất đã chọn ở ý 2 trong bình (3) ?
Giải thích
5/ Nhúm bông (6) bịt trên miệng bình tam giác thường được tẩm dung dịch gì ?
6/ Viết các PTPƯ chủ yếu xảy ra trong sơ đồ thí nghiệm trên.
7/ Nếu hệ thống không được kín sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? Hãy đề xuất
phương pháp khắc phục hậu quả do quá trình đó gây ra. Giải thích và viết PTPƯ
minh họa ( nếu có)
8/ Nếu không dùng đèn cồn thì Phễu (1) và bình cầu (2) có thể thay thế bằng
chất gì (Nếu có) ?
( Theo thầy Huỳnh Văn Long )

Câu 2. Thí nghiệm về tính tan của hidro clorua

skkn

9


1. Vì sao nưóc lại phun vào bình ?
2.Thay khí HCl bằng NH3 thì màu sắc của tia nước biến đổi thế nào?
Câu 3. Điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm

1. Nêu phương pháp điều chế HCl trong phịng thí nghiệm ?
2. Có thể điều chế HBr, HI bằng phương pháp sunfat được khơng? Vì sao?
3. Giải thích tại sao phải sử dụng NaCl ở thể rắn và H2SO4 đặc?
4. Màu sắc của giấy quỳ biến đổi như thế nào khi cho vào ống nghiệm (2) ?
Câu 4. AgNO3 tác dụng với dung dịch NaCl

skkn

10


1.Nêu hiện tượng viết PTHH khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch NaCl ?
Câu 5. Điều chế oxi bằng cách phân hủy kali pemanganat

1.Có thể thay KMnO4 bằng những chất nào?
2. Vì sao có thể thu O2 bằng phương pháp đẩy nước?
3.Vì sao cần lắp ống nghiệm hơi chúc xuống?
6. H2S cháy trong điều kiện thiếu khơng khí


1. Có thể thay HCl bằng H2SO4 được hay không?
Câu 7. Điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm

skkn

11


1. Có thể dùng dung dịch H2SO4 lỗng và Na2SO3 lỗng được hay khơng?
2.Nêu tác dụng của miếng bơng tẩm NaOH?
3. Có thể thu SO2 bằng phương pháp đẩy nước hay khơng? Giải thích ?
Câu 8. Cách pha lỗng H2SO4 đặc

1. Nêu cách pha lỗng dung dịch H2SO4 đặc?
2. Có thể tiến hành ngược lại cách pha trên hay không? Giải thích ?
3. Vì sao H2SO4 đặc dây ra vải bơng thì vải bị đen và thủng ngay?
Câu 9 : ( HSG- Vĩnh Phúc - 2013)
Trong phịng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những
chất khí nào trong số các khí sau: Cl 2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải
thích. Mỗi khí điều chế được hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết
phản ứng điều chế chất khí đó?

Trả lời:

skkn

12


- Giải thích: Để điều chế được khí C như bộ dụng cụ vẽ thì khí C phải có đặc

điểm: nặng hơn khơng khí ( = 29) và khơng tác dụng với khơng khí. => có thể
điều chế được các khí: Cl2, SO2, CO2, O2.
- Phản ứng điều chế:
2KMnO4 + 16HCl
2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Na2SO3 + H2SO4 (loãng)
Na2SO4 + SO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
H2O2 (xúc tác MnO2)
H2O + 1/2O2
Câu 10.HSG-Vĩnh Phúc 11-12
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Ban đầu trong cốc chứa vôi sữa. Sục rất từ
từ khí CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
Giải thích

Độ sáng bóng đèn:
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O
(1)
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
(2)
 Ban đầu khơng đổi: Ca(OH)2 hịa tan bị giảm do phản ứng 1 lại được bổ sung
từ Ca(OH)2 dạng huyền phù.
 Sau đó giảm dần: Do Ca(OH)2 huyền phù đã tan hết
 Có thể tắt khi Ca(OH)2 vừa hết, sau đó sáng dần, cuối cùng sáng hơn ban đầu.
Do CaCO3 tan ra ở phản ứng 2.
2.3.2 .2 Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng thí nghiệm như sau :

Phát biểu nào sau đây khơng đúng :
A. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khơ.

B. Có thể thay MnO2 bằng K2Cr2O7.
C. Khơng thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl.

skkn

13


D. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trị hút nước, có thể thay H2SO4 đặc bằng CaO
khan.
Câu 2: Có các hóa chất: K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4,
KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phịng thí nghiệm là
A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO.
B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3.
C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, H2SO4.
D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4.
Câu 3: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng thí nghiệm như sau :

Các chất chứa trong bình (1) và bình (2) lần lượt là
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl
B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3
D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc
Câu 4: Hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm tính tan của chất X trong nước. Hiện
tượng quan sát được là nước từ chậu phun vào bình đựng khí X thành những tia
màu đỏ. X là

A. NH3
B. HCl
C. CO2

D. O2
Câu 5:Cho thí nghiệm về tính tan của khí HCl như hình vẽ. Trong bình ban đầu
chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.

skkn

14


Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D. Nước phun vào bình và chuyển thành khơng màu
Câu 6: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:

Sau một thời gian, dung dịch brom mất màu. Khí X là
A. O2.
B. SO2.
C. CO2.
D. HCl.
Câu7: Điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch H2SO4
tác dụng với muối sunfit. Muối nào sau đây được chọn để điều chế SO2 là thuận
lợi nhất A
A. Na2SO3 và CaSO3
B. BaSO3 và CaSO3
C. BaSO3 và CuSO3
D. Na2SO3 và CuSO3
Câu 8: Sơ đồ sau mơ tả cách điều chế khí SO2 trong phịng thí nghiệm:Các chất
X, Y, Z lần lượt là:

A. HCl, CaSO3, NH3.
B. H2SO4, Na2CO3, KOH.
C. H2SO4, Na2SO3, NaOH
D .Na2SO3, NaOH, HCl

Câu 9 Trong phịng thí nghiệm để điều chế khí và nghiên cứu tính khử của SO2
người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ sau:Trong đó X, Z là chất lỏng; Y là chất
rắn. Bộ các chất X, Y, Z thích hợp nhất trong điều kiện phịng thí nghiệm là:
A. H2SO4 lỗng, Na2SO3, Br2
B. H2SO4 đặc, Na2SO3, Br2
C. H2SO4 loãng, Na2SO3, H2S
D. H2SO4 đặc, Na2SO3, H2S
Câu 10: Thu khí oxi trong phịng thí nghiệm được thực hiện theo hình vẽ nào?

skkn

15


A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (2) và (3).

Câu 11: Có một số cách được đề nghị để pha loãng H 2SO4 đặc: Để đảm bảo an
tồn thí nghiệm phải làm theo cách nào dưới đây?


A. cách 3.
B. cách 2.
C. cách 1. D. cách 1 và 2.
Câu 12: Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric trong phịng thí nghiệm như sau :

Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm thành
Cl2
B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra
C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 lỗng
D. Sơ đồ trên khơng thể dùng điều chế HBr, HI và H2S
Câu 13. (203 – Q.17). Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào
bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Phản ứng nào sau đây
không áp dụng được cách thu khí này?
A. NaCl(r) + H2SO4(đặc)
HCl(k) + NaHSO4.
B. 2KClO3
2KCl + 3O2(k)
C. CH3COONa(r) + NaOH(r)
CH4(k) + Na2CO3
D. Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2(k)
Câu 14.Trong phịng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế
bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4

skkn

16



A. 2.

B. 4.

C. 1. D. 3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đông Hiếu – Nghệ An, năm 2015)
Câu 15.Trong phịng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình
vẽ:

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
A. NO, CO2, C2H6, Cl2.
B. N2O, CO, H2, H2S.
C. NO2, Cl2, CO2, SO2.
D. N2, CO2, SO2, NH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long, năm 2016)
Câu 16.Sơ đồ mô tả cách điều chế khí SO2 trong phịng thí nghiệm

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. HCl, CaSO3, NH3.
B. H2SO4, Na2CO3, KOH.
C. H2SO4, Na2SO3, NaOH.
D. Na2SO3, NaOH, HCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 17: Khí X được điều chế bằng cách nung chất rắn A và được thu vào ống
nghiệm bằng phương pháp đẩy nước theo sơ đồ sau:

skkn

17



Chất rắn A thỏa mãn sơ đồ trên là
A. CaSO3.
B. Cu(NO3)2.
C. KMnO4.
D. NH4Cl.
Câu 18: Trong phịng thí nghiệm có bao nhiêu khí trong số các khí: O2, H2, NH3,
N2, HCl, CH4 được thu theo phương pháp như hình vẽ dưới đây?

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 19: Hình vẽ dưới đâymơ tả thí nghiệm chứng minh

A. Tính tan nhiều trong nước của NH3
B. Tính tan nhiều trong nước của HCl
C. Khả năng phản ứng mạnh với nước của NH3
D. Khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl
Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng thí nghiệm như sau :

skkn

18



(a) Bình (1) để hấp thụ khí HCl, bình (2) để hấp thụ hơi nước.
(b) Có thể đổi vị trí bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Sử dụng bơng tẩm kiềm để tránh khí Cl2 thốt ra mơi trường.
(d) Chất lỏng sử dụng trong bình (1) lúc đầu là nước cất.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl trong bình (1) bằng chất rắn NaCl.
Số phát biểu không đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sử dụng hình vẽ thí nghiệm phần hóa học vơ cơ 10 trong xây dựng bài tập hố
học nhằm nâng cao hiệu quả trong ơn luyện học sinh giỏi và ôn tập thi tốt
nghiệp phổ thông
+ Học sinh biết phân loại các thiết bị và nắm vững vai trò của chúng trong sơ đồ
+Học sinh hiểu sâu sắc hơn từ đó viết được phương trình phản ứng của các thí
nghiệm, nêu chính xác được các hiện tượng quan sát được
Từ đó các em hứng thú hơn khi học và hăng hái giải các bài tập khi giáo
viên yêu cầu đặc biệt khi làm các bài tập trắc nghiệm có liên quan học sinh phản
xạ nhanh hơn, rút ngắn được thời gian làm bài
Năm học 2020- 2021 sau khi đã áp dụng đề tài thì thứ bậc xếp hạng HSG
đã được cải thiện. Trong tổng số 4 học sinh dự thi có 3 học sinh đạt giải, có 1
giải ba, 2 giải khuyến khích đứng đầu trong các trường THPT của huyện Nông
Cống.Mặc dù kết quả chưa thực sự cao nhưng sự thay đổi về số lượng và chất
lượng giải như trên đã phần nào khẳng định được tính khả thi của đề tài.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân rút ra trong thực tế giảng
dạy. Q trình thực hiện đề tài khơng thể tránh khỏi những sai xót. Rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn.
III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:
Qua quá trình nghiên cứu, vận dụng sáng kiến vào giảng dạy trong năm học
vừa qua tôi rút ra một số kết luận như sau:
+ Sử dụng hình vẽ thí nghiệm phần hóa học vơ cơ 10 trong xây dựng bài
tập hố học giúp học sinh củng cố thêm kỹ năng thực hành hoá hoc gây được
hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh có phản xạ nhanh khi trả lời câu
hỏi trắc nghiệm.
+ Để thu được kết quả cao khi sử dụng bài tập này, giáo viên nên kết hợp

skkn

19



×