Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn sử dụng ngôn ngữ c++ kết hợp đổi mới phương pháp giảng dạy trong bài kiểu mảng một chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.64 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOẰNG HĨA 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
“SỬ DỤNG NGƠN NGỮ C++ KẾT HỢP ĐỔI MỚI PHƯƠNG
PHÁP GIẢNG DẠY TRONG BÀI KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hường
Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Tin Học

THANH HOÁ, NĂM 2021

skkn


MỤC LỤC
1. Mở đầu...............................................................................................................- 3 1.1. Lí do chọn đề tài:.......................................................................................- 3 1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................- 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................- 4 1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................- 4 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.......................................................................- 4 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................- 4 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm....................- 4 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề.......................................................................................................................- 5 Chuẩn kiến thức, kỹ năng:.............................................................................- 5 Phương pháp và phương tiện dạy học:..........................................................- 5 A. KHỞI ĐỘNG............................................................................................- 5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ....................................................................- 5 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tốn ví dụ........................................................- 6 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC...................................................................- 8 Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu mảng một chiều............................................- 8 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách khai báo biến và cách tham chiếu đến từng
phần tử của mảng một chiều......................................................................- 9 Hoạt động 5: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu mảng một chiều..............- 12 Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi về mảng một chiều....................................- 13 C. VẬN DỤNG...........................................................................................- 14 Hoạt động 7: Lập trình giải bài tốn “Tìm phần tử nhỏ nhất”................- 14 Hoạt động 8: Sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi...............- 16 D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG:...........................................................................- 17 Hoạt động 9: Gán giá trị cho phần tử......................................................- 17 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.................................................................- 18 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.....................................................................- 19 3. Kết luận, kiến nghị..........................................................................................- 19 3.1. Kết luận....................................................................................................- 19 3.2. Kiến nghị..................................................................................................- 20 Tài liệu tham khảo...........................................................................................- 21 -

2

skkn



1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài:
Rất nhiều cuộc thi quốc tế diễn ra và nước ta đã gặt hái được khá nhiều thành
công trong lĩnh vực giáo dục mang về nhiều tấm huy chương vàng, bạc, đồng danh
giá trong đó có sự góp mặt của bộ mơn Tin học. Đó là minh chứng rõ nhất cho thấy
Việt Nam là một nước khơng thua kém gì so với các cường quốc năm châu. Vậy tại
sao thực trạng chung ở các nhà trường THPT bộ môn Tin học lại không được đón
nhận một cách nhiệt tình từ phía các em học sinh. Phải chăng đối với các em nó là
mơn phụ hay nó quá trừu tượng hoặc quá khó để các em có thể u thích và đam
mê. Mặc dù các em biết trong thời kỳ công nghệ thông tin ngày nay tin học là một
phần không thể thiếu trong sự phát triển chung của nhân loại. Đó là câu hỏi được
đặt ra rất nhiều không chỉ cho những người giáo viên chúng tơi mà cho tồn ngành
giáo dục và hơn nữa là cho toàn xã hội. Liệu giải pháp nào là tốt nhất để khắc phục
tình trạng này. Tựu chung lại dù là lí do gì đi nữa thì đấy cũng là những nguyên
nhân để những người giáo viên như chúng tơi trăn trở oằn mình trong từng tiết học
mong các em có niềm đam mê hơn trong mơn học của mình để mục tiêu cuối cùng
khơng chỉ là những tấm huy chương vàng mà còn là những sáng chế, những phát
minh tạo ra nhiều sản phẩm giúp ích cho đời.
Tôi đã từng được tham dự đợt tập huấn bàn về vấn đề “Phương pháp và kĩ
thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học” mà bộ giáo
dục và đào tạo đang có hướng triển khai. Đây là một phương pháp không mới đối
với nhiều nước trên thế giới, nó đã và đang mang lại khá nhiều thành công trong
lĩnh vực giáo dục của họ.
Mặt khác thời gian gần đây chương trình cải cách giáo dục đang có xu hướng
thay đổi ngơn ngữ lập trình pascal trong việc giảng dạy bộ mơn tin học lớp 11 bằng
các ngơn ngữ lập trình khác như Pythol, C++, … để không những phù hợp hơn với
thời đại mà còn giúp học sinh dễ tiếp cận và ứng dụng hơn. Trong các loại ngơn
ngữ đó thì C++ là một lựa chọn hay. Ngơn ngữ lập trình C++ có bộ lệnh phù hợp
với phương pháp lập trình cấu trúc, kiểu dữ liệu phong phú. C++ là ngôn ngữ lập
trình rất dễ hiểu và dễ sử dụng, có tính phổ biến, tính đa hình và tính di động

(portable) cao. Một chương trình C++ bao giờ cũng gồm một hoặc nhiều hàm và
các hàm rời nhau, là ngôn ngữ linh động về cú pháp, chấp nhận nhiều cách thể hiện
chương trình, có thế mạnh trong xử lý dữ liệu số, văn bản, cơ sở dữ liệu… Nó cũng
là ngơn ngữ mà nhiều cơ sở giáo dục và nhiều công ty lập trình trên thế giới sử
dụng.
Một phương pháp hay và một ngơn ngữ lập trình phù hợp là lí do để tôi chọn
hướng nghiên cứu này làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình trong bài học về
dữ liệu kiểu mảng một chiều của chương trình Tin học lớp 11 với tên “Sử dụng
ngôn ngữ c++ kết hợp đổi mới phương pháp giảng dạy trong bài kiểu mảng một
chiều”.
3

skkn


1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích giúp các em chủ động trong lĩnh
hội tri thức, rèn khả năng họat động theo nhóm và khả năng tự học của mình để từ
đó thúc đẩy niềm đam mê học tập, hứng thú với môn học, giúp các em có cái nhìn
khác về bộ mơn tin học và đặc biệt đem lại hiệu quả giáo dục cao. Giúp các em
được tiếp cận sớm hơn với một ngơn ngữ lập trình dễ học, dễ dùng mà có tính phổ
dụng cao.
Đề tài này cịn giúp giáo viên có thêm tài liệu để giảng dạy bộ môn tin học 11
theo hướng mới mà nước ta đang triển khai. Giúp giáo viên có cái nhìn tích cực
hơn trong vấn đề thay sách, chuyển đổi ngơn ngữ lập trình bởi ngồi những đặc
tính vượt trội của C++ thì nó khá tương đồng với Pascal nên rất dễ để giáo viên
chuyển đổi ngôn ngữ giảng dạy cho cho học sinh mà không tốn nhiều thời gian
công sức.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này sẽ nghiên cứu vấn đề tự học và học theo nhóm của học sinh khối

11 tại trường THPT Hoằng Hóa 4.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
+ Kết hợp thực tiễn giáo dục ở trường THPT HOẰNG HĨA 4.
+ Có tham khảo các tài liệu về ngơn ngữ lập trình C++, Sách giáo khoa (tài
liệu về ngôn ngữ C++), sách giáo viên.
+ Tham khảo tài liệu tập huấn về “Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động
học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học”.
+ Tham khảo tài về ngơn ngữ C++
+ Tìm hiểu kĩ lưỡng bài học, tổng hợp những kết quả đã có trong việc xây
dựng bài học theo tiêu chí phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh.
+ So sánh giữa giải pháp cũ thường làm với giải pháp mới để có sự kế thừa
và phát huy.
+ Trao đổi trong nhóm và trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết
dạy; trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến từ phía học sinh.
+ Dự giờ, thăm lớp, tích luỹ kinh nghiệm thực tế.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
- Đối với các em học sinh bậc THPT thì bộ mơn Tin học đang cịn khá mới mẻ
và khó để các em có thể tiếp cận một cách tốt nhất, đặc biệt là chương trình Tin học
lớp 11. Vì thế cần phải tạo hứng thú học tập trong mỗi em học sinh. Bởi khi có
hứng thú, say mê trong nghiên cứu, học tập thì thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ
dàng hơn; ngược lại, khi nắm bắt được vấn đề, tức là hiểu được bài thì người học
4

skkn


lại có thêm hứng thú để học. Việc sử dụng ngơn ngữ lập trình phù hợp là một yếu
tố quan trọng tiên quyết cho vấn đề đó và C++ là một giải pháp hay.
- Nhiều bài trong chương trình Tin học 11 thực sự gây nhiều khó khăn cho cả

giáo viên lẫn học sinh trong việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức. Và bài viết dưới
đây của tôi thể hiện một phần cách truyền đạt kiến thức cho học sinh về một kiểu
dữ liệu có tên là kiểu mảng một chiều thơng qua phương pháp học nhóm và tự học
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
- Đại bộ phận học sinh còn coi nhẹ bộ môn, coi đây là môn phụ nên không mấy
hứng thú với môn học, chưa đầu tư nhiều thời gian cơng sức nên giáo viên rất khó
khăn trong việc truyền đạt kiến thức, đổi mới phương pháp dạy học.
- Chất lượng học sinh còn chưa cao và chưa đồng đều. Lớp mũi nhọn thì tiếp
thu tốt, các lớp khác thì tiếp thu cịn chậm.
- Các em học sinh vẫn còn quen với cách dạy truyền thống là ỉ lại cho giáo
viên, không chủ động trong lĩnh hội tri thức.
- Mơn học khá mới mẻ và khó.
- Kiến thức có liên quan nhiều đến toán học nên yêu cầu học sinh phải có tư
duy tốt.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề.
Tơi chia lớp thành 4 nhóm với các nhiệm vụ khác nhau thực hiện theo các hoạt
động xuyên suốt của tiến trình dạy học. Các em tự làm việc, trả lời phiếu câu hỏi,
tự trình bày và tự đưa ra các câu hỏi cho mỗi hoạt động
Tiến trình dạy học bài 11: Kiểu mảng một chiều
Tiết 1: Hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Tiết 2,3: Hoạt động vận dụng và hoạt động tìm tòi mở rộng.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
Về kiến thức:
- Hiểu được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết được một loại
biến có chỉ số.
- Hiểu được cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo biến kiểu mảng
một chiều.
Về kỹ năng:
- Tạo được kiểu mảng một chiều.

- Khai báo và sử dụng được biến mảng một chiều trong ngơn ngữ lập trình C++
để giải quyết một số bài toán cụ thể.
Về thái độ:
- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học
- Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập.
5

skkn


- Tiếp tục xây dựng lịng ham thích lập trình, nhằm giải quyết các bài tốn bằng
máy tính.
- Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của người lập trình như:
ý thức chọn và xây dựng kiểu dữ liệu khi thể hiện những đối tượng trong thực tế.
Phương pháp và phương tiện dạy học:
- Dạy học theo quan điểm hoạt động.
- Sử dụng máy tính, máy chiếu, slide bài giảng, Sách giáo khoa (tài liệu về ngôn
ngữ C++), bảng, phiếu câu hỏi.
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài học trước về câu lệnh rẽ nhánh “If” và
câu lệnh lặp “For” nhằm đáp ứng được lượng kiến thức cần thiết để giải quyết bài
tốn ví dụ ở hoạt động 2.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa (tài liệu về ngôn ngữ C++), máy tính,
máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh hiểu và vận dụng được cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc
lặp để giải quyết tình huống cụ thể (mức vận dụng cao).
Nội dung hoạt động

Trong ngơn ngữ lập trình C++, đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?
T=0;
A. Tính tổng bình phương các số nguyên là số lẻ từ
For (i=1; i<=n; i=i+1)
0 đến n.
If (i %2==0)
B. Tính tổng các số nguyên là số chẵn từ 0 đến n.
T=T+i*i
C. Tính tổng bình phương các số nguyên là số chẵn
từ 1 đến n.
D. Tính tổng các số nguyên chẵn từ 1 đến n.
Giáo viên gọi học sinh lên trả lời hoặc cho học sinh giơ tay theo từng đáp án A,
B, C, D nhằm nắm được tỉ lệ mức độ hiểu bài của các em để có hướng dạy, điều
chỉnh và bổ sung cho tồn bộ học sinh trong lớp
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tốn ví dụ để trả lời câu hỏi “Tại sao phải sử dụng
kiểu mảng một chiều”
(1) Mục tiêu: Học sinh hiểu được nhu cầu của việc sử dụng kiểu mảng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa (tài liệu về ngôn ngữ C++), máy tính,
máy chiếu, phiếu câu hỏi, các chương trình nguồn mẫu.
6

skkn


(5) Sản phẩm: Học sinh không nhàm chán khi tiếp cận vấn đề mới. Học sinh
hiểu được bài tốn ví dụ, trả lời được các phiếu câu hỏi của giáo viên đưa ra từ đó
giúp các em nhận thấy cần phải có một kiểu dữ liệu mới phù hợp hơn để giải quyết
vấn đề (mức vận dụng cao).

Nội dung hoạt động
Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần, tính và đưa màn
hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ trung bình của tuần. (Trích SGK 11- NXB GD)
Giáo viên phát phiếu câu hỏi cho các nhóm.
PHIẾU CÂU HỎI 1
(1) Bài này cho gì?
(2) Vậy phải khai báo bao nhiêu biến cho các ngày đó?
(3) Các biến này có kiểu dữ liệu là gì?
(4) Có mấy biến cùng kiểu dữ liệu với nhau?
(5) Bài này bắt đi tìm cái gì?
(6) Viết câu lệnh tính nhiệt độ trung bình.
(7) Câu lệnh để đếm các ngày thõa mãn điều kiện bài tốn có cú pháp là gì?
(8) Có mấy câu lệnh như vậy?
(9) Các câu lệnh có tương tự nhau khơng?
(10) Nếu bài tốn xử lí với số ngày là một tháng hay một năm thì phải khai báo
bao nhiêu biến?
(11) Có bao nhiêu câu lệnh đếm số ngày thõa mãn điều kiện bài tốn?
(12) Chương trình như vậy gặp khó khăn gì khơng nếu số ngày lên tới 10 năm?
(13) Các em có nhận xét gì về các biến lưu nhiệt độ của ngày và các câu lệnh?
Giáo viên thu phiếu trả lời của các nhóm rồi phân 4 nhóm thành hai cặp
trả lời và phản biện lẫn nhau.
Giáo viên nhận xét và chính xác lại các câu trả lời của Học sinh như sau:
(1) Bài này cho nhiệt độ trung bình của 7 ngày
(2) Bài này phải khai báo 7 biến lưu giá trị nhiệt độ cho 7 ngày, 1 biến lưu nhiệt
độ trung bình, một biến lưu tổng số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung
bình.
(3) Các biến này có kiểu dữ liệu là số thực: Float.
(4) Có 9 biến cùng kiểu dữ liệu với nhau.
(5) Tính nhiệt độ trung bình của cả tuần và số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ

trung bình.
(6) Câu lệnh tính nhiệt độ trung bình: tb=(t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7
(7) Câu lệnh để đếm các ngày thõa mãn điều kiện bài tốn có cú pháp là:
If
(t1>tb)
dem=dem+1; //kiểm tra ngày thứ nhất
(8) Có 7 câu lệnh như vậy.
(9) Các câu lệnh tương tự nhau
7

skkn


(10)
Nếu bài tốn xử lí với số ngày là một tháng thì phải cần 31 biến, một
năm là 366 biến.
(11)
Có 31 hoặc 366 câu lệnh đếm số ngày thõa mãn điều kiện bài tốn.
(12)
Chương trình như vậy gặp các khó khăn sau:
+ Khai báo quá nhiều.
+ Chương trình quá dài vì nhiều câu lệnh.
(13)
Các biến cùng kiểu dữ liệu với nhau, nhiều lệnh tương tự nhau.
Giáo viên chiếu chương trình mẫu chạy trên C++ khi không dùng kiểu mảng và
khi có dùng kiểu mảng.
Giáo viên nhận xét
Để khắc phục những hạn chế trên, người ta thường ghép chung 7 biến trên
thành một dãy và đặt cho nó chung một tên và đánh cho mỗi phần tử một chỉ số.
Cách làm như vậy tạo nên một kiểu dữ liệu mới có tên là kiểu mảng một chiều.

Đó là một trong những câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao ta phải sử dụng kiểu
mảng một chiều”. Và bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về kiểu dữ
liệu đó.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu mảng một chiều
(1) Mục tiêu: Học sinh hiểu được kiểu mảng một chiều.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm + Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa (tài liệu về ngơn ngữ C++), máy tính,
máy chiếu, phiếu câu hỏi.
(5) Sản phẩm: Học sinh trả lời được phiếu câu hỏi giáo viên đưa ra từ đó giúp
các em hiểu được kiểu mảng một chiều và các yếu tố cần xác định kiểu mảng một
chiều (Mức độ biết).
Nội dung hoạt động
1. Kiểu mảng một chiều
Định nghĩa: Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
Các phần tử trong mảng được đặt chung 1 tên và mỗi phần tử của nó
có một chỉ số. Chỉ số của các phần tử được đánh bắt đầu từ số 0. (Trích tài liệu của
Trịnh Hồng Nam và tài liệu trên mạng)
Các yêu cần xác định về kiểu mảng một chiều:
+ Tên kiểu mảng một chiều.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu của phần tử.
+ Cách khai báo biến mảng.
+ Cách tham chiếu đến từng phần tử.
Ví dụ: Chỉ số
0
1
2
3

4
5
6
27
26
28
29.5 28.5
30
25
Nhietdo
8

skkn


+ Tên mảng: nhietdo
+ Số lượng phần tử: 7
+ Kiểu dữ liệu của phần tử: float (số thực)
+ Phần tử thứ 5 mang giá trị là: 30
PHIẾU CÂU HỎI 1
(1) Số lượng các phần tử của mảng một chiều là hữu hạn hay vô hạn?
(2) Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng một chiều như thế nào? (Có kiểu
giống hay khác nhau?)
(3) Một dãy các phần tử đó có thể gọi là gì?
(4) Mảng một chiều là gì?
PHIẾU CÂU HỎI 2
(1) Mảng các phẩn tử đó cần đặt một cái tên khơng?
(2) Các phần tử của mảng có tên như thế nào?
(3) Làm sao để phân biệt các phần tử của mảng ? (Thơng qua cái gì?)
(4) Khi tham gia vào chương trình biến kiểu mảng có cần khai báo không?

(5) Hãy xác định tên mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu của phần tử, giá trị
của phần tử thứ 5 của ví dụ đã cho.
(6) Hãy tự đặt câu hỏi cho nội dung này?
Giáo viên cho học sinh dán phiếu trả lời lên bảng rồi cho học sinh thảo luận và
phản biện lẫn nhau.
Giáo viên chính xác lại các câu trả lời của Học sinh như sau:
PHIẾU CÂU HỎI 1
(1) Số lượng các phần tử của mảng một chiều là hữu hạn.
(2) Các phần tử trong mảng một chiều có cùng một kiểu dữ liệu.
(3) Gọi là mảng một chiều.
(4) Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
PHIẾU CÂU HỎI 2
(1) Mảng được đặt tên.
(2) Các phần tử của mảng có chung một tên là tên của mảng đó.
(3) Mỗi phần tử có một chỉ số và được phân biệt thông qua chỉ số của nó.
(4) Cũng giống các biến khác, khi tham gia vào chương trình biến kiểu mảng
phải được khai báo.
(5)
+ Tên mảng: nhietdo
+ Số lượng phần tử: 7
+ Kiểu dữ liệu của phần tử: float (số thực)
+ Phần tử thứ 5 là 30
(6) Giáo viên cùng các nhóm chính xác lại câu hỏi và câu trả lời của các nhóm.
 Từ các hoạt động đó giáo viên cùng học sinh chuẩn hóa và hồn thành nội
dung hoạt động, tóm gọn và nhấn mạnh lại nội dung kiến thức mà học sinh
cần lĩnh hội.
9

skkn



Hoạt động 4: Tìm hiểu cách khai báo biến và cách tham chiếu đến từng phần
tử của mảng một chiều
(1) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách khai báo biến mảng một chiều, cách
tham chiếu đến từng phần tử của mảng một chiều.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm + Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa (tài liệu về ngơn ngữ C++), máy
tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi, chương trình mẫu
(5) Sản phẩm: Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu cú pháp khai báo biến
mảng một chiều từ đó giúp các em nắm 2 cách khai báo biến mảng một
chiều và cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng một chiều (mức độ
hiểu).
Nội dung hoạt động
Quan sát chương trình có dùng mảng một chiều của bài tốn ví dụ.
a. Khai báo biến mảng một chiều:
Kiểu_dữ_liệu> Tên_biến_mảng [ số_phần_tử] ;
(Trích tài liệu của Nguyễn Thanh Tiên – Nguyễn Hải Lộc – ĐHSPP Huế)
Ví dụ: Khai báo a gồm năm phần tử, mỗi phần tử là một số nguyên:
int a [5];
Kiểu_dữ_liệu

Tên_biến_mảng

Tổng số_phần_tử

Trong đó:
1. Kiểu dữ liệu: là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn
2. Tên biến mảng: do người lập trình đặt.
3. Chỉ số của từng phần tử được đánh số từ “0” đến “số phần tử -1”

4. Số phần tử bên trong cặp ngoặc [] phải là một giá trị hằng.
Ví dụ 1:
float nhietdo[7];
PHIẾU CÂU HỎI 1
(1) Có mấy biến mảng?
(2) Tên biến mảng là gì?
(3) Chỉ số tăng thế nào từ chỉ số đầu đến chỉ số cuối.
(4) Giá trị của chỉ số đầu và chỉ số cuối là bao nhiêu?
(5) Mỗi phần tử của mảng có kiểu dữ liệu là gì?
Giáo viên cho các nhóm lên dán phiếu trả lời rồi gọi học sinh bất kì trong
nhóm trả lời và cho học sinh phản biện.
Giáo viên chính xác lại các câu trả lời theo phiếu câu hỏi của học sinh.
(1) Có một biến mảng
(2) Tên biến mảng: nhietdo
(3) Chỉ số tăng lên 1 đơn vị số nguyên
(4) Chỉ số đầu là 0, chỉ số cuối là 6
10

skkn


(5) Mỗi phần tử của mảng có kiểu dữ liệu là float (số thực).
Ví dụ 2:
char m,b[11] ;
int
c[5];
PHIẾU CÂU HỎI 2
(1) Có mấy biến mảng? Đó là những biến nào?
(2) Chỉ số đầu và chỉ số cuối của các mảng?
(3) Kiểu dữ liệu của từng phần tử của các mảng đó.

(4) Mỗi mảng có bao nhiêu phần tử?
Phiếu trả lời dán lên bảng. Cho học sinh thảo luận và phản biện.
Giáo viên chính xác lại các câu trả lời theo phiếu câu hỏi của học sinh.
(1) Có 2 biến mảng đó là c và b.
(2) Biến mảng b có chỉ số đầu là 0, chỉ số cuối là 10.
Biến mảng c có chỉ số đầu là 0, chỉ số cuối là 4.
(3) Kiểu dữ liệu phần tử của mảng b là char; của mảng c là int.
(4) Mảng b có 11 phần tử, mảng c có 5 phần tử.
PHIẾU CÂU HỎI 4
(1) Khai báo biến mảng cho bài toán:
Cho dãy a gồm nphần tử (n<=250): a 1, a2, … , an. Mỗi phần tử là một số
nguyên.
(2) Đặt 2 ví dụ cả sai và đúng về khai báo biến mảng. Mỗi ví dụ một kiểu dữ
liệu.
(3) Cần lưu ý những gì khi khai báo biến mảng?
Giáo viên có thể gọi học sinh bất kỳ trả lời:
(1) # define Nmax[250];
Int a[Nmax];
(2) Gọi HS trình bày
(3) Những lưu ý khi khai báo biến mảng:
 Phải xác định số phần tử cụ thể (hằng số) khi khai báo.
 Nên sử dụng chỉ thị tiền xử lý #define hoặc Const để định nghĩa số phần tử
tối đa của mảng.
 Một mảng liên tục có chỉ số từ 0 đến số phần tử - 1.
 Bộ nhớ sử dụng = số phần tử * sizeof(kiểu dữ liệu).
Giáo viên cho học sinh phản biện và nhận xét câu trả lời của học sinh rồi chính
xác lại.
b. Cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng một chiều.
Tên biến mảng[<Chỉ số thứ i>]
(Trích tài liệu của Trịnh Hồng Nam+ mạng)

Trong đó:
 <chỉ số thứ i> là chỉ số phần tử trong mảng.
 Nếu mảng có N phần tử, <chỉ số thứ i> sẽ nằm trong khoảng từ 0 đến N – 1.
Các thao tác với mỗi phần tử của mảng cũng được thực hiện giống như trên một
biến đơn.
11

skkn


Ví dụ 1:

Phần tử thứ 5 của mảng nhietdo viết là: nhietdo[5]
Phần tử thứ 1 của mảng a viết là: a[1]

Ví dụ 2:
int x,y, b[5];
b[2] = x+1;
// b[2] là phần tử thứ 2 của mảng b
if (y*y==b[1]*b[2])
// b[1]*b[2] phần tử thứ một và phần tử thứ hai tham gia vào biểu thức
Ví dụ 3: Các truy xuất:
 Hợp lệ: array[0], array[1], array[2], array[3]
 Không hợp lệ: array[-1], array[4], array[5], … => cho kết quả khơng như
mong muốn (có thể gây chết chương trình).
Giáo viên trình chiếu chương trình trên ngơn ngữ C++ về bài ví dụ nhiệt độ
rồi phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và trả lời.
PHIẾU CÂU HỎI
(1) Quan sát chương trình hãy chỉ ra câu lệnh khai báo biến cho nhiệt độ của 7
ngày.

(2) Cách truy xuất đến từng phần tử của mảng một chiều
(3) Các câu lệnh nào có thể hiện việc sử dụng cách tham chiếu đến từng phần tử
của mảng.
(4) Hãy tự đặt các câu hỏi trắc nghiệm cho nội dung này.
Giáo viên chính xác lại các câu trả lời của Học sinh như sau:
(1) Float nhietdo[7];
(2) Tên biến mảng[Chỉ số]
(3) Cin>>nhietdo[i];
Tong=Tong+nhietdo[i];
If (nhietdo[i]>trung_binh)
(4) Giáo viên cùng các nhóm chính xác lại câu hỏi và câu trả lời
Hoạt động 5: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu mảng một chiều.
(1) Mục tiêu: Học sinh nắm một số kĩ năng khi làm việc với mảng một
chiều.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình + Rèn tư duy phân tích, tổng hợp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm + Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa (tài liệu về ngôn ngữ C++), máy
tính, máy chiếu, chương trình mẫu.
(5) Sản phẩm: Học sinh có kĩ năng thao tác với mảng một chiều. (mức độ
hiểu).
Nội dung hoạt động
Thao tác với mảng một chiều:
+ Duyệt mảng một chiều:
Dùng cấu trúc lặp như For , While , Do - While để duyệt các phần tử của
mảng.
12

skkn



+ Nhập dữ liệu:
For (Biến đếm=0; Biến đếm<= số phần tử - 1 ; Biến đếm ++) 
Cin<+ Xuất dữ liệu:
For (Biến đếm=0; Biến đếm<= số phần tử - 1 ; Biến đếm ++)
Cout >>Tên biến mảng[Biến đếm];
+ Cách nhập mảng nhietdo:
Cout <<”Nhap so phan tu cua mang: “;
Cin >>n;
Cout <<”Nhap gia tri cho tung phan tu: “;
For (i=0;i<=n-1;i++)
    { 
        Cout <<”Phan tu thu “<< i <<” la: “;
        Cin >>nhietdo[i];
    }
+ Cách in mảng nhietdo ra màn hình:
Cout << ‘’Mang vua nhap la:’’ ; 
For (i=0;i<=n-1;i++)
Cout <+ Cách duyệt mảng một chiều – tính tổng các phần tử:
t=0;
For (i=0;i<=n-1;i++)
t=t+nhietdo[i];
PHIẾU CÂU HỎI
(1) Lệnh nà dùng để nhập dữ liệu vào cho từng phần tử của mảng?
(2) Lệnh nào dùng để xuất dữ liệu ra cho từng phần tử của mảng?
(3) Nếu mảng có n phần tử thì lệnh nhập hay xuất giá trị cho từng phần tử ấy
lặp lại bao nhiêu lần?
(4) Vòng lặp nào phù hợp cho việc nhập/xuất giá trị cho các phần tử của mảng?
(5) Mỗi học sinh lấy một ví dụ về nhập và xuất dữ liệu?

Giáo viên chính xác lại các câu trả lời của Học sinh như sau:
(1) Cin >>nhietdo[i];
(2) Cout <(3) Lặp lại n lần
(4) Dùng cấu trúc lặp như For , While , Do - While để duyệt các phần tử của
mảng.
(5) Giáo viên cùng học sinh phản biện và chính xác lại câu trả lời của các bạn.
Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi về mảng một chiều
(1) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách khai báo biến mảng một chiều, cách
tham chiếu đến từng phần tử của mảng một chiều.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp.
13

skkn


(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm + Cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa (tài liệu về ngơn ngữ C++), máy
tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi, chương trình mẫu
(5) Sản phẩm: Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu cú pháp khai báo biến
mảng một chiều từ đó giúp các em nắm được cách khai báo biến mảng một
chiều và cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng một chiều. (mức độ
vận dụng thấp).
Nội dung hoạt động
PHIẾU CÂU HỎI 1:
(1) Trong các khai báo mảng sau đây khai báo nào là sai ?
A.
Float m1[100];
B.
int m2[“5”,”6”,”7”];

C.
char m3[3];
D.
char m4[“105”,”6”,”b”];
(2) Trong ngơn ngữ lập trình C++ với khai báo mảng: int a[99]; thì việc truy xuất
đến các phần tử đầu tiên được viết như thế nào?
A. A[0]
B. A(1)
C. A[2]
D. A<99>
(3) Trong ngơn ngữ lập trình C++ để khai báo một mảng một chiều gồm 5 phần tử
có kiểu kí tự, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. char m(4) ;
C. Char m[5];
B. str m[4] ;
D. char m[“a”,”b”,”c”,”d”] ;
(4) Cho các câu lệnh sau:
Int i,s,a[5] ;
Int main()

s=0;
For (i=0;i<=4;i++)
s=s+a[i];
Với a[0]=5; a[1]=1; a[2]=2; a[3]=3; a[4]=4; sau khi thực hiện thì s=?
A. 15
B. 6
C. 5
D. 10
C. VẬN DỤNG
Hoạt động 7: Lập trình giải bài tốn “Tìm phần tử nhỏ nhất”.

(1) Mục tiêu: Học sinh nhận dạng và hiểu được thuật toán với việc sử dụng
kiểu mảng một chiều.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh tương tự.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm + Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa (tài liệu về ngôn ngữ C++), máy
tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi, chương trình mẫu.
14

skkn


(5) Sản phẩm: Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu bài toán, thuật toán rồi
trả lời phiếu câu hỏi để giúp các em biết cách nhận diện và làm việc với
mảng một chiều trong giải quyết bài toán thực tế. (mức độ vận dụng thấp).
Nội dung hoạt động
Ví dụ 1: Tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên.
Input: Số nguyên dương n (n≤250) và dãy N số nguyên dương A1, A2, …,An,
mỗi số đều không vượt quá 500.
Output: Chỉ số và giá trị của phần tử nhỏ nhất trong dãy số đã cho (nếu có
nhiều phần tử lớn nhất chỉ cần đưa ra một trong số chúng).
Giáo viên trình chiếu chương trình mẫu của bài tốn ví dụ 1: Tìm phần tử lớn
nhất. (Trích SGK 11- NXB)
PHIẾU CÂU HỎI
(1) Dãy n số nguyên dương A1, A2, …,An có cùng kiểu dữ liệu không?
(2) Chúng nên khai báo thành n biến hay khai báo thành một biến mảng một
chiều?
(3) Viết các câu lệnh khai báo biến cho bài toán.
(4) Hãy viết đoạn lệnh nhập giá trị cho n và n số nguyên dương.
(5) Để tìm được phần tử nhỏ nhất ta có phải duyệt hết tất cả các phần tử của dãy
khơng?

(6) Hãy viết đoạn lệnh tìm ra phần tử lớn nhất của dãy.
(7) Hãy viết đoạn lệnh tìm ra phần tử nhỏ nhất của dãy.
(8) Hãy trình bày chương trình hồn chỉnh.
Giáo viên chính xác lại các câu trả lời của Học sinh như sau:
(1) Dãy n số nguyên dương A1, A2, …,An cùng một kiểu dữ liệu là kiểu số
nguyên.
(2) Chúng nên khai báo thành một biến mảng một chiều.
(3) Các câu lệnh khai báo biến cho bài toán:
Const short
Nmax=250;
Short
a[Nmax] ;
short n,i,max,csmax,min,csmin;
(4) Đoạn lệnh nhập giá trị cho n số nguyên dương:
Cout <<”Nhap so phan tu cua mang: “;
Cin >>n;
Cout <<”Nhap gia tri cho tung phan tu: “;
For (i=0;i<=n-1;i++)
{
Cout <<”Phan tu thu “<< i <<” la: “;
Cin >>nhietdo[i];
}
(5) Để tìm được phần tử lớn nhất ta phải duyệt hết tất cả các phần tử của dãy.
(6) Đoạn lệnh tìm ra phần tử lớn nhất của dãy:
max=a[0]; csmax=0;
15

skkn



For (i=0;i<=n-1;i++)
If a[i]>max
{
max=a[i];
csmax=i;
}
(7) Đoạn lệnh tìm ra phần tử nhỏ nhất của dãy:
min=a[0]; csmin=0;
For (i=0;i<=n-1;i++)
If a[i]{
min=a[i];
csmin=i;
}
(8) Các nhóm dán chương trình hồn chỉnh hoặc giáo viên cung cấp
Giáo viên cùng các nhóm khác nhận xét và chính xác lại chương trình.
Hoạt động 8: Sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi.
(1) Mục tiêu: Học sinh hiểu được thuật toán và nhận dạng được thuật toán và
biết cách thực hiện tráo đổi giá trị của các phần tử trong mảng một chiều.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa (tài liệu về ngơn ngữ C++), máy
tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi, chương trình mẫu.
(5) Sản phẩm: Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu bài tốn ví dụ để trả lời
được phiếu câu hỏi từ đó biết vận dụng mảng một chiều trong giải quyết bài
toán cụ thể. (mức độ vận dụng cao).
Nội dung hoạt động
Ví dụ 2: Sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi.
Input: Số nguyên dương N(N≤250) và dãy N số nguyên dương a 1, a2, …,an,
mỗi số đều không vượt quá 500.

Output: Dãy số a được sắp xếp thành dãy khơng tăng. (Trích SGK 11- NXB)
Giáo viên trình chiếu chương trình mẫu của bài tốn ví dụ 2.
PHIẾU CÂU HỎI
(1) Dãy a thành dãy không giảm là thế nào?
(2) Dãy a thành dãy không tăng là thế nào?
(3) Ý tưởng để sắp xếp dãy này là gì?
(4) Hãy viết khai báo biến cho dãy số a?
(5) Để tráo đổi giá trị của hai biến b1, b2 cho nhau ta thực hiện thế nào?
(6) Hãy viết câu lệnh tráo đổi giá trị cho hai phần tử a[i] và a[i+1].
(7) Khi nào thực hiện tráo đổi giá trị của a[i] và a[i+1] cho nhau.
16

skkn


(8) Dùng câu lệnh nào để duyệt các phần tử?
(9) Hãy viết đoạn lệnh sắp xếp các phần tử của mảng a.
(10)
Hãy trình bày chương trình hồn chỉnh.
Giáo viên chính xác lại các câu trả lời của Học sinh như sau:
(1) Dãy a thành dãy không giảm là phần tử nhỏ hoặc bằng đứng trước, phần tử
lớn đứng sau.
(2) Dãy a thành dãy không tăng là phần tử lớn hoặc bằng đứng trước, phần tử
nhỏ đứng sau.
(3) Ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước nhỏ
hơn hoặc bằng số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó được lặp lại cho
đến khi khơng có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa.
(4) Khai báo biến cho dãy số a: int a[250] ;
(5) Để tráo đổi giá trị của hai biến cho nhau ta mượn một biến trung gian thứ
ba: tg=b1; b1=b2; b2=tg;

(6) Câu lệnh tráo đổi giá trị cho hai phần tử a[i] và a[i+1]:
t=a[i]; a[i]=a[i+1]; a[i+1]=t;
(7) Nếu a[i](8) Dùng vòng lặp for để duyệt các phần tử.
(9) Đoạn lệnh sắp xếp các phần tử của mảng a:
For (j=1;j<=n-1;j++)
For (i=0;i<=j-1;i++)
If (a[i]{
t=a[i]; a[i]=a[i+1]; a[i+1]=t;
}
(10)
Giáo viên cùng các nhóm khác nhận xét và chính xác lại chương trình.
D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG:
Hoạt động 9: Gán giá trị cho phần tử - khai báo biến mảng
(1) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách gán giá trị cho các phần tử và cách
khai báo biến của mảng một chiều.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình + phân tích tổng hợp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa (tài liệu về ngơn ngữ C++), máy
tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi.
(5) Sản phẩm: Học sinh trả lời được phiếu câu hỏi về vận dụng câu lệnh gán
giá trị cho các phần tử của mảng và cú pháp khai báo biến mảng dạng khác
(mức độ hiểu).
Nội dung hoạt động
 Gán giá trị cho các phần tử của mảng
- Dùng câu lệnh gán:
17

skkn



Tên biến mảng[Chỉ số thứ i]=giá trị;
Trong đó: giá trị có thể là biến, hàm, hằng, biểu thức.
Ví dụ: nhietdo[5]=27.5; //phần tử thứ 5 của mảng nhietdo.
- Dùng câu lệnh nhập dữ liệu để gán giá trị cho các phần tử của mảng
Cin>> tên mảng[chỉ số thứ i] ;
Ví dụ:
For (i=0;i<=6;i++)
Cin << nhietdo[i]);
 Dùng câu lệnh khai báo biến:
Cách 1:
Kiểu_dữ_liệu Tên_biến_mảng {giá trị 1, giá trị 2, …,giá trị n};
Cách 2:
Kiểu_dữ_liệu Tên_biến_mảng[số phần tử]= {giá trị 1, giá trị 2, …,giá trị n};
Trong đó:
giá trị 1, giá trị 2, … ,giá trị n mang các giá cùng kiểu dữ liệu với
Kiểu_dữ_liệu của phần tử.
Số phần tử >= số lượng các giá trị được nhập vào
Số phần tử có thể bỏ qua khi gán giá trị
Ví dụ 1: Khai báo b gồm năm phần tử, mỗi phần tử là một số nguyên:
int b {5,7,15,45,111};
Ví dụ 2:
int Diem[7] = {2, 9, 8, 9, 1, 10, 5};
Ví dụ 3: Số phần tử >= số lượng các giá trị được nhập vào
int Diem[7] = {2, 9, 8};
Ví dụ 4: Khởi gán giá trị cho mảng bằng cách bỏ qua kích cở của mảng
int Diem[] = {3, 5, 8, 9, 1, 5, 7};
PHIẾU CÂU HỎI 1
(1) Lấy ví dụ tương ứng cho mỗi cách gán giá trị.

(2) Cho các lệnh sau:
int a[3] ={2,3,5};
int b[ 3];

For ( i=0;i<=2;i++) b[i]=i*i;
For ( i=0;i<=2;i++) a[i]=b[i];
For ( i=0;i<=2;i++) cout<Sẽ cho kết quả là gì?
A. 2 3 5 B. 1 4 9
C. 0 1 4 D. 4 9 25
(3) Chỉ ra chỗ sai của các câu lệnh sau:
int
b[3] ;

b[1]=3.5; b[2]=6; b[3]=9.0;
(4) int mang[3]={1,2,3,4}; Câu lệnh nào đúng hay sai?
(5) Khi nào thì mới có thể khai báo bằng các cách này?
18

skkn


(7) Mảng Diem có bao nhiêu phần tử?
(8) Kiểu dữ liệu của các phần tử là gì ?
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm và gọi đại diện các nhóm trả lời:
Giáo viên chính xác lại các câu trả lời của Học sinh như sau:
(1) Giáo viên cùng các nhóm nhận xét và chính xác lại các ví dụ.
(2) C
(3) b[1]=3.5;và b[3]=9.0; sai vì giá thực khơng phải ngun.
(4) Đúng

(5) Khi các phần tử của mảng đã có giá trị cụ thể
(6) Mảng Diem có 7 phần tử
(7) Kiểu dữ liệu của các phần tử là số nguyên (int)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại bài học.
- Làm bài tập 5,6,7 trang 79 SGK 11– NXB GD, (Tài liệu C++).
- Đọc bài tập và thực hành 3 - SGK 11 – NXB GD, (Tài liệu C++).
- Lập trình giải các bài toán:
Bài 1. Cho dãy a gồm n số nguyên. Tính và in ra màn hình tổng các phần tử của
dãy đó.
Bài 2. Có N người xếp hàng một để mua hàng. Người bán hàng phục vụ lần lượt từ
khách hàng thứ nhất đến khách hàng thứ N. Thời gian người bán hàng phục vụ
khách hàng thứ i là ti. Viết chương trình nhập vào các ti và tính thời gian ci mà
khách hàng thứ i phải chờ để bắt đầu đến lượt mình.
Bài 3. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n (n<100) và dãy a gồm n số
ngun a1, a2,…,an có trị tuyệt đối khơng lớn hơn 1000. Hãy đưa ra những thông
tin sau:
a)
Số lượng số chẵn và số lẻ trong dãy
b)
Số lượng phần tử ở vị trí chẵn có giá trị là lẻ.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
- Học sinh ham thích mơn học hơn.
- Tạo được hứng thú trong lập trình của các em
- Học sinh biết cách chủ động tìm tịi trong lĩnh hội tri thức.
- Tạo phong trào học tập mới tích cực, chủ động và sáng tạo.
- Giúp cho bản thân tôi nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy, khả năng nghiên cứu khoa học, tìm tịi và sáng tạo.
- Giúp đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm được rút ra từ hạn chế của sáng kiến

kinh nghiệm cho một phương pháp dạy học mới.
Kết quả đánh giá chất lượng giờ dạy qua bài kiểm tra sau tiết học có áp dụng
phương pháp dạy học tích cực:
+ Lớp khơng sử dụng phương pháp dạy học tích cực:
STT
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Trung
Yếu
Kém
19

skkn


1
2

11A6
11A8

41
41

6
4

9

9

+ Lớp sử dụng phương pháp dạy học tích cực:
STT
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
1
2

11A5
11A7

40
42

15
14

15
17

bình
25
27
Trung
bình
10
11


1
2

0
0

Yếu

Kém

0
0

0
0

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Cùng trao đổi với tổ, nhóm bộ mơn về sáng kiến kinh nghiệm này tơi đã nhận
được đánh giá khá cao về tính hiệu quả của nó. Từ những đúc rút kinh nghiệm của
bản thân qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy đây là một cách làm hay sẽ đem lại
hiệu quả cho các bài dạy của mình. Đó cũng là khởi đầu cho phong trào tự học và
sáng tạo của các em để việc học và sáng tạo khơng cịn là nỗi sợ hải hay nhàm chán
như trước đây nữa.
3.2. Kiến nghị
Trên đây là những giải pháp giảng dạy, nghiên cứu của tơi. Mặc dù q trình
nghiên cứu có những ưu điểm nhất định song cịn nhiều hạn chế. Kính mong các
đồng nghiệp, các bạn và các em học sinh đóng góp những ý kiến quý báu để sáng
kiến này áp dụng được rộng rãi hơn.

Cùng với chương trình thay sách là sự đổi mới phương pháp dạy học. Song chỉ
đổi mới phương pháp dạy học thơi thì chưa đủ mà phải đổi mới tồn diện đúng quy
trình tất cả các khâu từ khâu chuẩn bị – khâu dạy trên lớp – khâu kiểm tra đánh giá
mới mang lại hiệu quả tốt nhất.
Để đạt hiệu quả tốt hơn cho sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin kiến nghị nhà
trường trang bị thêm nhiều hơn nữa về trang thiết bị trường học mà cụ thể là máy
tính, máy chiếu tại phịng học.
Hoằng hóa, tháng 5 năm 2021
Người viết

Nguyễn Thị Hường

20

skkn



×