Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và Một số ý kiến đề xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.57 KB, 21 trang )

Chuyên đề Kế toán trởng
Lời nói đầu
Lịch sử phát triển kiểm toán đã có từ rất sớm, song lý luận về kiểm toán
cha phát triển cao do bị giới hạn về không gian và tính liên tục của sự phát
triển. Kiểm toán vào Việt Nam khoảng những năm 90. Vì vậy về mặt lý luận
cũng nh thực tiễn công tác kiểm toán ở Việt Nam còn rất mới mẻ. Việc
nghiên cứu nhằm mục đích hoàn thiện và phát triển kiểm toán ở Việt Nam là
điều cần thiết và cấp bách, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của các doanh nghiệp
hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.
Bằng những lý luận về kiểm toán áp dụng vào thực tiễn và cũng từ thực
tiễn, kiểm toán các năm vừa qua đã góp phần hoàn thiện lý luận về kiểm toán
ở nớc ta. Từ thực trạng kiểm toán hiện nay rút ra đợc những tồn tại và nguyên
nhân để từ đó có những ý kiến nhằm hoàn thiện và phát triển công tác kiểm
toán ở nớc ta. Vì vậy em chọn đề tài: Thực trạng công tác kiểm toán ở
Việt Nam và một số ý kiến đề xuất làm chuyên đề cuối khoá.
Kết cấu của chuyên đề gồm 2 phần:
Phần I: Những lý luận cơ bản về kiểm toán
Phần II: Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam và một số ý kiến đề
xuất.
- 1 -
Chuyên đề Kế toán trởng
Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán
I. Sơ lợc lịch sử phát triển của kiểm toán:
Thời kỳ cổ đại, kế toán đợc thực hiện chủ yếu bằng những dấu hiệu riêng
trên thân cây, sợi dây... Hình thức này phù hợp với giai đoạn đầu của thời kỳ
cổ đại do xã hội cha có của cải thừa, nhu cầu kiểm tra trong quản lý hầu nh
không có. Tuy nhiên đến cuối thời kỳ cổ đại, sản xuất đã phát triển, của cải
d thừa ngày càng nhiều, ngời sở hữu tài sản và ngời quản lý, cất trữ tài sản đã
tách rời nhau. Nhu cầu kinh tế tài sản và các khoản thu chi ngày càng phức
tạp. Hình thức kế toán đơn giản không còn đáp ứng đợc nhu cầu mới của


quản lý, kinh tế độc lập đã xuất hiện đầu tiên ở La Mã, Pháp, Anh. La Mã thế
kỷ thứ 3 trớc Công nguyên, các nhà cầm quyền đã tuyển dụng những quan
chức chuyên môn kinh tế kế toán của tất cả các khu vực và trình bày kết quả
kinh tế. Kiểm toán có nguồn gốc từ đây.
Lịch sử của kiểm toán những năm gần đây nhất lại có bớc nhảy đột biến.
Sự phá sản của các tổ chức tài chính và khủng hoảng kinh tế, suy thoái về tài
chính là dấu hiệu chứng minh yếu điểm của kế toán và kiểm toán so với yêu
cầu của quản lý mới. ủy ban bảo vệ và trao đổi tiền tệ (SEC) đã đợc thành
lập năm 1934 ở Mỹ từ đó quy chế kiểm toán viên bên ngoài có hiệu lực. Từ
năm 1950, nghiệp vụ kiểm toán viên đợc bổ sung liên tục về cấu trúc, phơng
pháp và kỹ thuật.
Nh vậy có thể nói rằng kiểm toán xuất hiện là do yêu cầu về quản lý.
II. Khái niệm về kiểm toán:
Kiểm toán là một lĩnh vực có từ lâu đời ở những có nền kinh tế phát triển,
vì thế có rất nhiều khái niệm về kiểm toán. ở đây chỉ xin trình bày một số
khái niệm có tính chất phổ biến.
- 2 -
Chuyên đề Kế toán trởng
Theo quan điểm của vơng quốc Anh: Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập
và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một
kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc theo đúng với bất
cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan.
Còn các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ lại cho rằng: Kiểm toán là một
quá trình qua đó một ngời độc lập có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng
về thông tin có thể lợng hóa liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt
nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ giữa thông tin có thể lợng hóa
với những tiêu chuẩn đã đợc thiết lập.
Theo quan điểm của Việt nam: Kiểm toán đợc hiểu là việc các kiểm toán
viên độc lập có thẩm quyền kinh tế và đa ra nhận xét các báo cáo tài chính
của doanh nghiệp.

Những khái niệm trên chỉ có tính chất tơng đối, nó không phải là chuẩn
mực duy nhất, thông qua nó ngời ta có thể hiểu về bản chất của kiểm toán
nhng để diễn đạt thì có nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể
của từng nớc và phạm vi hoạt động của nó.
III. Phân loại kiểm toán:
Theo những tiêu thức khác nhau, kiểm toán cũng đợc phân loại theo các
cách khác nhau:
1. Theo chức năng:
Kiểm toán đợc phân thành 3 loại:
a) Kiểm toán hoạt động:
Kiểm toán hoạt động là loại kiểm toán để xem xét, đánh giá tính hiệu lực
và tính hiệu quả trong hoạt động của một đơn vị.
Tính hiệu lực là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của đơn
vị.
- 3 -
Chuyên đề Kế toán trởng
Tính hiệu quả là việc đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.
b) Kiểm toán tuân thủ:
Kiểm toán tuân thủ là loại kiểm toán xem xét đơn vị có tuân theo các thủ
tục, các nguyên tắc, quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền và cơ quan chức
năng của Nhà nớc đã đề ra. Vì vậy, kiểm toán tuân thủ còn gọi là kiểm toán
tính quy tắc nhằm xác nhận việc chấp hành những chính sách, chế độ và cơ
chế quản lý tài chính.
c) Kiểm toán báo cáo tài chính:
Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kinh tế và xác nhận tính trung thực và
tính hợp lý của các báo cáo tài chính.
2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán:
Kiểm toán đợc phân thành 3 loại:
a) Kiểm toán nội bộ:
Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn

vị tiến hành nhằm rà soát lại hệ thống kế toán và quy chế. Kiểm tra những
thông tin tác nghiệp và thông tin tài chính, soát, xét lại việc tính toán và phân
loại những thông tin này, thẩm định lại những khoản định cá biệt.
Về mặt tổ chức, kiểm toán nội bộ thờng trực thuộc giám đốc và báo cáo
trực tiếp cho giám đốc. ở những đơn vị quy mô lớn có thể trực thuộc hội
đồng quản trị.
b) Kiểm toán Nhà nớc:
Kiểm toán Nhà nớc là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức
năng của Nhà nớc và cơ quan kiểm toán Nhà nớc chuyên trách tiến hành
nhằm xem xét việc chấp hành những chính sách, chế độ của Nhà nớc ở
những đơn vị có sử dụng vốn và kinh phí do Nhà nớc cấp... Ngoài ra còn thực
- 4 -
Chuyên đề Kế toán trởng
hiện kiểm toán hoạt động để đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của đơn vị
đó.
Kiểm toán Nhà nớc nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp hành những
chính sách, chế độ kế toán tài chính. Đồng thời có quyền góp ý với đơn vị đ-
ợc kiểm toán, sửa chữa những sai phạm, kiến nghị với những cấp có thẩm
quyền xử lý những sai phạm. Kiểm toán Nhà nớc thực hiện các cuộc kiểm
toán theo lệnh của Thủ tớng Chính phủ hoặc cơ quan đợc Thủ tớng Chính
phủ ủy quyền. Các đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh lệnh kiểm toán và
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho công tác kiểm toán.
c) Kiểm toán độc lập:
Kiểm toán độc lập là việc kiểm toán do những kiểm toán viên độc lập
thuộc các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệm tiến hành. Kiểm toán độc lập
chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, các cuộc kiểm
toán độc lập đợc tiến hành theo lời mời của đơn vị đợc kiểm toán, có hợp
đồng kiểm toán và đơn vị kiểm toán phải thanh toán tiền chi phí kiểm toán.
Thực chất kiểm toán độc lập là một loại hoạt động dịch vụ đợc thực hiện
trên cơ sở tự nguyện theo thoả thuận giữa công ty kiểm toán với đơn vị đợc

kiểm toán, là một hoạt động đợc pháp luật bảo hộ, thừa nhận nên kiểm toán
độc lập có tính pháp lý cao.
IV. Các phơng pháp kiểm toán:
Tuỳ theo từng cuộc kiểm toán mà các kiểm toán viên lựa chọn áp dụng
một hoặc một số phơng pháp kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo kết quả
kiểm toán đạt đợc mức cao nhất.
1. Phơng pháp kiểm toán cơ bản:
Phơng pháp kiểm toán cơ bản là phơng pháp đợc thiết kế và sử dụng
- 5 -
Chuyên đề Kế toán trởng
nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệ
thống kế toán xử lý và cung cấp.
Đặc trng cơ bản của phơng pháp này là tiến hành các thử nghiệm, các
đánh giá đều dựa vào số liệu trong báo cáo tài chính và hệ thống kế toán
thuộc đơn vị.
a) Phơng pháp phân tích đánh giá tổng quát: phơng pháp này dựa trên cơ
sở sử dụng các tỷ lệ, các mối quan hệ tài chính để xây dựng những tiêu
chuẩn, những sai lệch không bình thờng trong các báo cáo tài chính của
doanh nghiệp.
b) Phơng pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ: phơng pháp này thích hợp
với các doanh nghiệp quy mô nhỏ, hoạt động kinh doanh đơn giản, ít các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kiểm toán viên cần kiểm tra chi tiết quá trình
kiểm toán của kế toán doanh nghiệp, việc xác định số d của tài khoản và cả
việc lập các báo cáo tài chính.
2. Phơng pháp kiểm toán tuân thủ:
Phơng pháp này là các thủ tục và kỹ thuật kiểm toán đợc thiết kế để thu
thập các bằng chứng về tính thích hợp và tính hiệu quả của hệ thống kiểm
soát nội bộ doanh nghiệp.
3. Phơng pháp đối chiếu:
Phơng pháp này dựa trên cơ sở về mối quan hệ giữa các số liệu, tài liệu

kế toán mà thực hiện những việc đối chiếu nh đối chiếu giữa chứng từ với sổ
sách để phát hiện những hiện tợng có chứng từ mà không ghi vào sổ là do bỏ
sót hoặc cố tình để ngoài sổ sách và ngợc lại có số liệu trong sổ sách kế toán
nhng không có chứng từ hợp lệ chứng minh là do ghi cùng hoặc cố ý ghi
thêm.
Đối chiếu giữa các sổ sách kế toán, giữa sổ sách kế toán với báo cáo tài
chính nhằm phát hiện những hiện tợng gia công, chế biến sơ lợc báo cáo sai
sự thật.
- 6 -
Chuyên đề Kế toán trởng
4. Phơng pháp theo dấu hiệu chỉ dẫn:
Phơng pháp này dựa vào dấu hiệu khả nghi trong các số liệu, tài liệu kế
toán từ đó định hớng cuộc kiểm toán. Bằng khả năng chuyên môn và kinh
nghiệm nghề nghiệp kế toán có thể phân tích và kiểm tra phát hiện những
hiện tợng gia công chế biến số liệu đã đợc ngụy trang che dấu hoặc cũng có
thể tìm đợc sự giải thích về tính trung thực trong số liệu kế toán của doanh
nghiệp mà kiểm toán viên có nghi vấn.
- 7 -
Chuyên đề Kế toán trởng
Phần II
Thực trạng công tác kiểm toán ở Việt Nam
và một số ý kiến đề xuất
I. Thực trạng về kiểm toán Việt nam hiện nay:
Trớc đây, với cơ chế quan liêu bao cấp, để quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh, quản lý tài chính chỉ cần căn cứ vào kết quả hạch toán kế toán và
thực hiện các nghĩa vụ pháp lệnh của Nhà nớc. Chính vì vậy có rất nhiều bất
hợp lý tồn tại một cách đơng nhiên, tình trạng xin cho có thể xử lý rất tùy
tiện. Nhng hiện nay, chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN có
sự quản lý của Nhà nớc, công tác tài chính đạc biệt là công tác kiểm toán đã
từng bớc đợc cải cách để phục vụ đắc lực cho tiến trình đổi mới kinh tế đất n-

ớc. Nhà nớc Việt nam đã cho phép và khuyến khích các hoạt động kiểm toán
và t vấn tài chính kế toán nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc tại Việt nam.
1. Hành lang pháp lý của các hoạt động kiểm toán:
Hiện nay địa vị pháp lý của kiểm toán Việt nam đợc chế định bởi Nghị
định số 70/CP ngày 11-07-1994 của Chính phủ, quyết định số 61/Ttg ngày
24-01-1995 của Thủ tớng Chính phủ và một số diều khoản của Luật Ngân
sách Nhà nớc đợc Quốc hội thông qua ngày 20-03-1996. Trong các văn bản
quy phạm pháp luật nêu trên cha có những điều khoản quy định về quyền hạn
tiến hành kiểm toán tính kinh tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả đối với các đối
tợng kiểm toán.
Hệ thống chế độ kế toán mang tính pháp quy đã đợc ban hành, đáp ứng
yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay. Bộ Tài
chính với chức năng quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán đã
ban hành những văn bản quy định pháp lý làm nền tảng quan trọng cho hoạt
động nghề nghiệp kế toán, kiểm toán tại Việt nam. Hiện nay, Bộ Tài chính
- 8 -
Chuyên đề Kế toán trởng
đang xúc tiến nghiên cứu và trình Nhà nớc những ban hành mới, quy định về
chuẩn mực kế toán kiểm toán Việt nam phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế ở
nớc ta.
Trong năm 1996, tất cả các doanh nghiệp đang áp dụng các chế độ kế
toán do Bộ Tài chính ban hành đều chuyển sang áp dụng hệ thống chế độ kế
toán ban hành theo quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 (kể cả
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài).
Năm 1997, khi đã sửa đổi xong luật đầu t nớc ngoài, Bộ Tài chính có
những quyết định và biện pháp xử lý riêng cho việc thực hiện công tác kế
toán, lập báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp 100%
vốn nớc ngoài, các công ty đa quốc gia. Cũng trong năm 1997, Bộ Tài chính
đã trình Chính phủ cho xây dựng luật kế toán thay cho pháp lệnh kế toán và

thống kê đã đợc Quốc hội thông qua ngày 10-05-1988.
Có thể nói rằng sau hơn 5 năm hình thành và phát triển hoạt động kiểm
toán ở Việt nam đã có một môi trờng pháp lý cần thiết, đã chứng minh sự cần
thiết và khẳng định chỗ đứng của nó trong nền kinh tế thị trờng. Mời ba công
ty kiểm toán đang hoạt động có hiệu quả, hơn 100 kiểm toán viên đã đợc cấp
chứng chỉ đang là nòng cốt của các công ty kiểm toán Việt nam. Chúng là
những con số thực tế chứng minh điều đó. Tuy nhiên đến nay trong lĩnh vực
hoạt động kiểm toán ở Việt nam cũng đã bộc lộ một số vấn đề cần giải quyết
bao gồm cả những vấn đề mang tính pháp lý và các vấn đề mang tính nghĩa
vụ.
2. Kiểm toán viên:
Nhân tố quan trọng của hoạt động kiểm toán là kiểm toán viên. Chất lợng
có quan hệ chặt chẽ với chất lợng của kiểm toán. ở Việt nam hiện nay, kiểm
toán viên cha thành nghề với t cách cá nhân mà chủ yếu làm việc tại các công
ty kiểm toán (công ty Nhà nớc hoặc t nhân). Sức mạnh của công ty chính là
đội ngũ kiểm toán viên. Do đó phát triển về mặt số lợng, chất lợng đội ngũ
kiểm toán viên trở thành một vấn đề bức xúc. Các tiêu chuẩn cần phái có đối
- 9 -
Chuyên đề Kế toán trởng
với một kiểm toán viên hành nghề tại Việt nam đã đợc quy định tại quy định
số 07 - CP. Phải tuân thủ nghiêm túc việc xem xét, đánh giá này đối với tất cả
các kiểm toán viên hành nghề tại Việt nam (không phân biệt kiểm toán viên
ngời Việt nam hay ngời nớc ngoài). Điều cần nhận mạnh đối với đội ngũ
kiểm toán viên là những tiêu chuẩn về năng lực nghiệp vụ, trình độ chuyên
môn, đạo đức nghề nghiệp. Kiểm toán viên phải hành nghề theo nguyên tắc:
chính trực, khách quan, độc lập và bí mật...
Hoạt động kiểm toán ở Việt nam còn mới mẻ nên công tác đào tạo kiểm
toán viên còn cha đợc hoàn thiện về chất lợng đào tạo, tính thực tiễn còn ít và
kinh nghiệm giảng dạy còn cha cao. Hiện nay những phơng thức đào tạo
đang đợc kết hợp để tạo hiệu quả cao nh: đào tạo tại các cơ sở trong nớc,

ngoài nớc, tại các công ty kiểm toán, nhất là tại công ty kiểm toán nớc ngoài
hoạt động tại Việt nam, đào tạo trong các chơng trình, dự án...
3. Những kết quả ban đầu:
Là một ngành non trẻ mới ra đời ở Việt nam nhng những năm qua, kiểm
toán đã có những bớc chuyển mình không ngừng, nhanh chóng trở thành một
công cụ quản lý vĩ mô đắc lực cho Nhà nớc. Những kết quả mà ngành kiểm
toán đã đạt đợc là động lực thúc đẩy kiểm toán ngày càng hoàn thiện mình
hơn.
Năm năm qua, kiểm toán đã thực hiện trên 2.500 cuộc kiểm toán tại 61
tỉnh, thành phố; 6 Bộ và cơ quan ngang Bộ; 4 cơ quan thuộc Chính phủ; 10
công trình trọng điểm quốc gia; 4 chơng trình, mục tiêu của Chính phủ; gần
50 Tổng công ty 90 và 91; 7 Quân khu, Quân chủng, Tổng cục và nhiều
doanh nghiệp thuộc khối an ninh quốc phòng, dự trữ quốc gia, kinh tế Đảng.
Đặc biệt trong đó kiểm toán đã tiến hành kiểm toán các lĩnh vực mà từ trớc
đến nay không hề có sự thanh tra, kiểm tra từ bên ngoài. Mục đích chủ yếu
của các cuộc kiểm toán là kiểm tra, xác nhận tính hợp pháp, hợp lệ của số
liệu báo cáo kế toán, xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định có liên
quan. Việc kiểm toán đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả của việc
quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính cũng nh tác dụng hiệu quả của hệ
- 10 -

×