Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sử 7 kntt bài 8 vương quốc cam pu chia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.42 KB, 9 trang )

GV soạn: Hoàng Thị Thiện –

- Gmail.

BÀI 8: VƯƠNG QUỐC CAM –PU - CHIA
Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử; lớp: 7
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Mơ tả được q trình hình thành và phát triển của Vương quốc Cam Pu Chia
- Nhận xét và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Cam –Pu- Chia thời Ăng co
- Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Cam – Pu- Chia
2. Về năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được ý kiến, sản phẩm của nhóm, đánh giá các sản phẩm
của các bạn trong nhóm hoặc của nhóm khác; có thái độ hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau
trong hoạt động nhóm
- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được một số thông tin trong bài học dưới sự
hướng dẫn của GV
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Lập được trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của
vương quốc Cam-pu- chia
+ Nhận xét và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Cam –Pu- Chia thời Ăng co
3. Về phẩm chất:
- Nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và gắn bó lâu dài của
các dân tộc ở Đông Nam Á.
- Trách nhiệm: Biết trân trọng, giữ gìn truyền thống đồn kết giữa VN với Cam-pu-chia.
Có trách nhiệm gìn giữ các thành tựu văn hóa của nhân loại (khu đền Ăng Co của Cam pu
chia)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Máy tính, máy chiếu (hoặc ti vi)
Phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm, sưu tầm và chọn lọc tư liệu dạy học.


Tranh, ảnh về một số cơng trình kiến trúc, văn hóa Cam pu chia như ảnh khu đền Ăng
co…
Một số video để minh họa thêm cho bài.
Lược đồ Các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á (file trình chiếu)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 phút)
a) Mục tiêu: Khơi lại những điều đã biết, tạo sự tò mò, ham học hỏi và lịng khao khát muốn
tìm hiểu những điều ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học; tạo khơng khí hứng khởi
để HS bắt đầu một tiết học mới.
b) Nội dung: Gv dùng phương pháp nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu về bức ảnh từ đó trả lời
được câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS xác định được vị trí của Cam-pu- chia trên lược đồ và trình bày được
một số hiểu biết của mình về đất nước Cam-pu- chia
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên trình chiếu hình ảnh quốc kì, khu đền Ăng co yêu cầu HS quan sát và thực hiện
nhiệm vụ:
1'


GV soạn: Hoàng Thị Thiện –

- Gmail.

Xác định vị trí của Cam pu chia trên lược đồ khu vực Đơng Nam Á
Trình bày những hiểu biết của em về đất nước và con người Cam – pu – chia? (Tên nước,
thủ đơ, ngơn ngữ, văn hóa…)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs quan sát hình ảnh cùng với hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi (Có thể trả lời
khơng đầy đủ)

- GV quan sát HS
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV gọi HS trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và dẫn dắt vào bài học.
GV dẫn dắt: Từ TK VI, vương quốc của người Khơ – me hình thành với tên gọi là Chân Lạp
(sau đó đổi tên là Cam – pu – chia). Cư dân nơi đây đã xây dựng được nền văn hóa đặc sắc
trên cơ sở tiếp thu văn hóa Ấn Độ. Trong thời kì tiếp theo, vương quốc Cam – pu – chia phát
triển như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)
Hoạt động 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc (7phút)
a) Mục tiêu: Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Cam – pu chia
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập
c) Sản phẩm: Phiếu học tập; trục thời gian thể hện những nét chính về quá trình hình
thành và phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Đọc thông tin mục 1 SGK trang 42 và thảo luận hồn thành phiếu học tập số 1. Điền
thơng tin vào trục thời gian thể hiện những nét chính về quá trình hình thành và phát triển của
Vương quốc Cam – pu – chia

2'


GV soạn: Hoàng Thị Thiện –

- Gmail.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.

GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi HS trình bày
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức :

 Chốt ý ghi:
1. Quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc
- Năm 802, vua Giay-a-vác-man II thống nhất lãnh thổ
- TKIX đến TK XV: thời kì Ăng co – Thời kì phát triển rực rỡ nhất của Vương quốc
Cam – pu – chia
- Đến TKXV, Vương quốc Cam – pu- chia suy yếu. Người Khơ-me phải chuyển kinh đơ
từ Ăng co về phía nam Biển Hồ (Phnôm Pênh ngày nay)
GV mở rộng kiến thức: Giới thiệu về sự hình thành và phát triển của vương quốc Campu-chia và vua Giay-a-vác-man II (Phụ lục 1)
Hoạt động 2.2. Sự phát triển của vương quốc Cam – pu – chia (10 phút)
a) Mục tiêu: Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Cam – pu – chia
thời Ăng co
b) Nội dung: HS đọc thơng tin SGK và hồn thành phiếu học tập số 2
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những biểu hiện về sự phát triển của Cam –pu- chia
thời Ăng -co
3'
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Đọc thông tin mục 2 SGK trang 42 - 43 và trả lời câu hỏi


GV soạn: Hồng Thị Thiện –

- Gmail.


? Thời kì phát triển nhất của Vương quốc Cam – pu – chia là thời kì nào? Hãy điền vào
phiếu học tập những biểu hiện cho thấy sự phát triển của vương quốc Cam – pu – chia thời kì
này?

? Em có đánh giá gì về sự phát triển của Vương quốc Cam – pu – chia thời kì Ăng co?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi HS trình bày
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức :
 Chốt ý ghi:
2. Sự phát triển của Vương quốc Cam – pu – chia thời Ăng –co (TKIX- TKXV)
- Chính trị: Đất nước thống nhất, ổn định
- Xã hội: Đời sống nhân dân được chăm lo
- Kinh tế có bước phát triển: nơng nghiệp (đào hồ, kênh mương để tưới tiêu nước), đánh
bắt cá, khai thác lâm thổ sản; Nghề thủ công phát triển (làm đồ trang sức, chạm khắc phù
điêu…)
- Quân sự: Lãnh thổ mở rộng sang Thái Lan, Lào, Chăm – pa.
Đánh giá: Là một cường quốc (thế lực hùng mạnh) ở Đông Nam Á
GV mở rộng: Đọc mục “Em có biết” và cho biết tại sao có tên gọi Ăng co? (Ảng-co là tên
kinh đô được xây dựng ở vùng Tầy Bắc Biển Hồ. Ở đầy, người Khơ-me đã xây dựng nhiều
công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng điển hình là khu tháp Ảng-co Vát và Ăng-co Thom).
GV nhấn mạnh: Cho HS quan sát 1 số hình ảnh Biển Hồ, hồ BA-ray và giới thiệu thêm
thông tin , cũng như cho HS chỉ trên lược đố thời kì mà Vương quốc Cam-pu-chia phát triển
đến đỉnh cao (Phụ lục 2)
Hoạt động 2.3. Một số nét tiêu biểu về văn hóa (8 phút)

a) Mục tiêu: Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Cam – pu – chia.
b) Nội dung: HS đọc SGK hoàn thành phiếu học tập
c) Sản phẩm: Phiếu học tập thể hiện những nét tiêu biểu vể văn hố Cam-pu-chia: tín
ngưỡng, tơn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc và điêu khắc.
4'
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Đọc thông tin mục 3 SGK trang 43 và hoàn thành phiếu học tập số 3 (GV giao HS chuẩn
bị theo nhóm trước ở nhà)


GV soạn: Hồng Thị Thiện –

Lĩnh vực
Tín ngưỡng
Chữ viết
Văn học
Kiến trúc – Điêu khắc

- Gmail.

Thành tựu

Hãy trình bày một trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Cam – pu – chia mà em ấn
tượng nhất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu qua zalo nhóm lớp
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện nhóm HS trình bày

- GV gọi đại diện HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức :
 Chốt ý ghi:
3.Một số nét tiêu biểu về văn hóa
- Tín ngưỡng:
+ Tín ngưỡng dân gian: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa…
+ Tơn giáo: Phật giáo, Hin – đu giáo.
- Chữ viết: chữ Phạn và chữ Khơ-me
- Văn học: truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ (chủ yếu ca tụng thần linh, vua
chúa)
- Nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc: phát triển (khu đền Ăng co Vát, Ăng co Thom…)
GV mở rộng: gọi HS đọc mục “Em có biết” sgk trang 43 và giới thiệu về khu Đền Bay –
on. (Phụ lục 3)
Văn học: kho tàng văn học thời Ăng-co có hàng nghìn văn bia ca tụng thần linh, vua chúa.
Các tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi rất phát triển, tiêu biểu là sử thi Riêm Kê
và hệ thống các câu chuyện về tiền kiếp của Đức Phật (Ja
-ta-ka). Nhiều tác phẩm được diễn xướng trên sân khấu hay chuyển thể sang múa rối bóng
(Nang-xbếc)
GV cho HS xem Video giới thiệu về khu đền Ăng co Vát
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10 phút)
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức về vương quốc Cam – pu - chia
b) Nội dung: GV hướng dẫn cho HS hoạt động n hóm hồn thành bài tập.
c) Sản phẩm: Bảng hệ thống (sơ đồ tư duy) thể hiện đầy đủ nội dung bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bài tập 1:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ : GV tổ chức trò chơi “Mảnh ghép”
- GV lập ra ba đội chơi.
Đội 1: Quá trình hình thành và phát triển (Thời gian – Tên gọi)

Đội 2: Sự phát triển của Cam –pu – chia thời Ăng co (Chính trị, xã hội, kinh tế, quân sự)
Đội 3: Một số nét tiêu biểu về văn hóa (Tín ngưỡng, văn học, chữ viết, kiến trúc và điêu khắc…)
'
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào các kiến thức trong bài để hồn 5thành
bài tập và
nhiệt tình tham gia trị chơi.
Bước 3: Hs báo cáo kết quả: GV gọi đại diện đội lên ghép để
à
n thành sơ đồ tư duy nội
dung bài học trên bảng.
N


GV soạn: Hoàng Thị Thiện –

- Gmail.

Bước 4: Đại diện các đội nhận xét thành viên trong đội và nhận xét chéo nhau về nội dung và
cách tham gia trị chơi của 3 đội theo tiêu chí đánh giá (phụ lục)
Bài tập trắc nghiệm: GV chiếu câu hỏi trên màn hình, HS trả lời bằng cách ghi đáp án lên bảng
con.
Câu 1: Thời kì phái triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV,
cịn gọi là thời kì?
A. Thời kì thịnh đạt
B. Thời kì Ăng-co.
C. Thời kì hồng kim
D. Thời kì Bay-on.
Câu 2: Cơng trình kiến trúc quần thê Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là biểu trưng của tôn giáo
nào?
A. Biểu trưng của Phật giáo.

B. Biểu trưng của Nho giáo.
C. Biểu trưng của Ấn Độ giáo.
D. Tất cả các tơn giáo trên hồ quyện lẫn nhau.
Câu 3: Dưới thời Ăng-co, người dân Cam-pu-chia sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Nơng nghiệp
B. Thủ cơng nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Tất cả các nghề trên
Câu 4: Dưới thời vua Giay-a-vác-man (1181 - 1207), quân Cam-pu-chia đã tiến đánh nước
nào?
A. Chăm -pa.
B. Lan Xang.
C. Đại Việt.
D. Xiêm.
Câu 5: Vương quốc Cam-pu-chia được hình thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ III
B. Thế kỉ IV.
C. Thế kỉ V.
D. Thế kỉ VI.
Câu 6: Cam-pu-chia sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ …
A. chữ quốc ngữ của Việt Nam
B. chữ tượng hình của Trung Quốc
C. Chữ viết của Mi-an-ma
D. Chữ Phạn của Ấn Độ
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( 5 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b) Nội dung: HS tìm kiếm thơng tin về một di sản văn hóa tiêu biểu của Cam – pu- chia
và trong vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu
c) Sản phẩm: Bài giới thiệu của HS (Viết giấy, Clip)
d) Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao HS về nhà thực hiện yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần
Vận dụng SGK trang 43
Hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu về một di sản văn hóa tiêu biểu
của Cam – pu – chia mà em ấn tượng nhất?.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà tìm câu trả lời.
GV gợi ý những nội dung quan trọng khi giới thiệu: Tên di sản đó
Nét đặc sắc của di sản
Vì sao em ấn tượng về di sản đó?
Những giá trị của di sản đó
- Báo cáo, thảo luận: Đưa kết quả thực hiện lên zalo chung của lớp để trao đổi
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá vào đầu giờ học sau
---------------------------&&&---------------------------------PHỤ LỤC 1
Trước TK VI là vương quốc cổ Phù Nam, thế kỷ I đến thế kỷ VI, thời thịnh trị có lãnh thổ
rộng lớn ở phía nam bán đảo Đơng Nam Á, bao gồm Campuchia, nam Việt Nam, nam Thái
6'
Lan ngày nay. Cư dân chủ yếu là người Môn cổ.
Lúc này ở khu vực Bắc Campuchia và Nam Lào có một thuộc quốc là Chân Lạp (Chenla)
được hình thành từ thế kỷ 5 của tộc người Môn-Khmer. Vào thế kỷ 7, Chân Lạp thoát khỏi
sự lệ thuộc vào Phù Nam rồi chiếm toàn bộ lãnh thổ Phù Nam.Sau khi thắng Phù Nam, người


GV soạn: Hoàng Thị Thiện –

- Gmail.

Chân Lạp ồ ạt di cư xuống phía Nam. Họ đã dừng lại ở Ta Keo và Prey Veng, trung lưu sông
Mekong và Đông Bắc biển Hồ. Sau năm 707, Chân Lạp bước vào thời kì khủng hoảng, bị
phân tán tách thành hai quốc gia Lục Chân Lạp và Thủy Chân Lạp), ở miền Nam nhiều nhiều
nơi nổi lên, tự lập thành nước riêng. Sau đó bị người Gia – va xâm lược
Đầu TK IX, nhân

khi vương
triều Sailendra suy
yếu, một người trong
hoàng tộc Chân Lạp
bị bắt làm tù binh đã
trốn về nước, tập hợp
lực lượng đấu tranh
để thoát ra khỏi ảnh
hưởng của Sailendra
và thống nhất lại lãnh
thổ khởi đầu một đế
chế hùng mạnh ở
Đơng Nam Á - đế quốc Khmer (802-1434). Ơng lên ngôi vua, lấy hiệu là Giay-a- vác- man
II. Kinh đô được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, mở ra giai đoạn phát triển mới của
vương quốc Cam-pu- chia: thời kì Ăng –co
PHỤ LỤC 2
Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện trên tất cả các
mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, quân sự
- Chính trị: Xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền, trong đó quyền lực của
vua được đồng nhất với các vị thần Hin – đu giáo (tín ngưỡng Vua – thần)
- Xã hội: quan tâm đến đời sống nhân dân (Vua Giay-a-vác-man II thực hiện nhiều hoạt
động cơng ích như mở rộng đường giao thơng, lập nhà nghỉ chần cho lữ khách, lập cơ sở
khám chữa bệnh trên khắp lãnh thổ,...).
- Kinh tế: người Khơ me đánh bắt thủy sản, săn bắn, khai thác lâm sản và canh tác lúa
nước. Xây dựng nhiều hồ thủy lợi và kênh mương với quy mô lớn như Ba-ray Đông, Ba-ray
Tây. Các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển đa dạng. Ở Cam-pu-chia có
nhiều thợ thủ cơng khéo tay, đặc biệt là trong các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên
đá. Mở rộng quan hệ buôn bán với Trung Quốc và các quốc gia láng giềng.
- Vế mở mang lãnh thổ: Các vị vua không ngừng mở rộng quyến lực ra bên ngồi thơng
qua các cuộc tấn công quần sự: mở rộng sang vùng hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan ngày

nay), trung lưu sông Mê Công (Lào ngày nay), Chăm-pa,...
Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo,
nổi tiếng như: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…
PHỤ LỤC 3
Đền Baỵ-on nằm trong quần thể đền Ăng-co Thom: Nằm ở khu trung tầm của quần thể
đến thờ Ảng-co Thom, đến Bay-on là một trong những ngơi đến có quy mô hùng vĩ và ấn
tượng nhất trong kiến trúc đến núi của Cam-pu-chia. Vào thế kỉ XII, đến Bay-on được vua
Giay-a-vác-man VII cho xây dựng, với 54 đền tháp lớn nhỏ, 216 gương mặt cười khổng lố
7' vị thần
của vị thần Lo-kes-va-ra đầy bí ẩn, bởi mỗi tháp đều được khắc bốn gương mặt của
này quay về bốn hướng khác nhau, điều này tượng trưng cho sự quan sát của thần linh ở cả
bốn phía. Sau khi vua Giay-a-vác-man VII băng hà, khu đền này được tôn tạo và trùng tu
lại mang hơi hướng kiến trúc của Hin-đu giáo và Phật giáo nguyên thuỷ - khuynh hướng


GV soạn: Hồng Thị Thiện –

- Gmail.

tơn giáo riêng mà các vị vua sau này hướng theo.
Mỗi đền tháp đều có ba tầng, bốn mặt tượng nhìn về bốn hướng. Ngoài những đền tháp
được khắc những bức tượng thẩn bốn mặt, Bay-on cũng có khá nhiều bức tranh điêu khắc
rất tỉ mỉ và tinh xảo, mô tả cuộc sống, sinh hoạt của người Khơ-me, các đoàn xe chở lương
thực, các đoàn diễu binh hay đặc biệt hơn cả là bức tranh rất lớn mô tả một trận chiến được
chạm khắc công phu.
Trải qua nhiều thế kỉ với các biến cố lịch sử và chiến tranh, ngôi đền vẫn được bảo tổn
và thách thức với thời gian. Đây cũng là một điểm đến thu hút rất đông khách du lịch đến
tham quan.
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
1. Bảng đánh giá các thành viên nhóm theo tiêu chí (Rubrics)

Họ và tên:……………………………….Tên nhóm:………………………
Lớp:
Các mức độ
Các tiêu chí
A
B
C
1.Nhận nhiệm vụ
Xung phong/Vui vẻ Miễn
cưỡng, Từ chối nhận
nhận nhiệm vụ
không thoải mái khi nhiệm vụ
nhận nhiệm vụ
2.Thực hiện nhiệm
-Cố gắng nỗ lực -Cố gắng nỗ lực -Không cố gắng
vụ và tham gia hỗ trợ, hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ nỗ lực hoàn thành
giúp đỡ các thành viên bản thân
bản thân
nhiệm vụ bản thân
khác
-Chủ động hỗ trợ -Chưa chủ động -Không hỗ trợ các
các thành viên khác hỗ trợ các thành viên thành viên khác trong
trong nhóm
khác trong nhóm
nhóm
3.Tơn trọng quyết
Tơn trọng quyết Đơi lúc không tôn Không tôn trọng
định chung
định chung của cả trọng quyết định quyết định chung của
nhóm

chung của cả nhóm cả nhóm
4.Kết quả làm việc
Có sản phẩm tốt Có sản phẩm Sản phẩm không
theo mẫu và vượt mức tương đối tốt và đảm đạt yêu cầu
thời gian
bảo thời gian
5.Trách nhiệm với
Chịu trách nhiệm Chưa sẵn sàng Không chịu trách
kết quả làm việc chung về sản phẩm chung
chịu trách nhiệm về nhiệm về sản phẩm
sản phẩm chung
chung
2. Bảng kiểm
Đội

Tiêu chí đánh giá
1. Các thành viên trong nhóm thảo luận sơi



Khơng

nổi
2. Các thành viên tích cực đóng góp ý kiến
3. Sản phẩm của đội có đúng theo yêu cầu
4. Các thành viên kết hợp nhịp nhàng, có
tổ chức
5. Trình bày sản phẩm của đội khoa học,
sạch đẹp


8'


GV soạn: Hoàng Thị Thiện –

- Gmail.

Phiếu học tập cho HS khá giỏi
1. Sử dụng các từ/cụm từ: Chân Lạp, Ăng Co, thế kỉ VI, Thế kỉ VII, Năm 802, …
Hãy viết đoạn thơng tin về Q trình hình thành và phát triển của Vương quốc Cam
-pu -chia

9'



×