Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Thực tiễn áp dụng pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng tại địa bàn thành phố hoà bình, tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.32 KB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

---------------------

NGUYỄN VIỆT HÙNG

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
CĨ ĐIỀU KIỆN VỀ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH
DỊCH VỤ NHÀ HÀNG TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH,
TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ VỆ QUỐC

HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà nội, ngày

tháng


năm 2019

NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Việt Hùng


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÀNH NGHỀ KINH
DOANH CĨ ĐIỀU KIỆN VỀ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG KINH
DOANH DỊCH VỤ NHÀ HÀNG .............................................................................6
1.1. Cơ sở lý luận về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an tồn thực
phẩm ........................................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an
tồn thực phẩm ....................................................................................................6
1.1.2. Vai trò của pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an tồn
thực phẩm ...........................................................................................................12
1.2. Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an toàn thực phẩm
trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng ...................................................................14
1.2.1. Hệ thống pháp luật về điều kiện an toàn thực phẩm đối với kinh doanh
dịch vụ nhà hàng ................................................................................................15
1.2.2. Điều kiện kinh doanh về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà
hàng ....................................................................................................................16
1.2.3. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm..... 24
1.2.4. Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
phẩm ...................................................................................................................25
1.2.5. Xử phạt vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm ...................................28

CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ NGÀNH NGHỀ
KINH DOANH CĨ ĐIỀU KIỆN VỀ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG KINH
DOANH DỊCH VỤ NHÀ HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA
BÌNH .........................................................................................................................38
2.1. Khái qt về hoạt động của nhà hàng trên địa bàn Thành phớ Hịa Bình,
tỉnh Hịa Bình .......................................................................................................38


2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an
tồn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng tại địa bàn Thành phớ
Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình .....................................................................................39
2.2.1. Thẩm quyền và thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an tồn
thực phẩm ...........................................................................................................39
2.2.2. Cơng tác thanh tra, kiểm tra .....................................................................43
2.2.3. Công tác xử lý vi phạm ............................................................................46
2.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều
kiện về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng tại địa bàn
Thành phớ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình .................................................................48
2.3.1. Ưu điểm ....................................................................................................48
2.3.2. Hạn chế và ngun nhân ..........................................................................49
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGÀNH NGHỀ
KINH DOANH CĨ ĐIỀU KIỆN VỀ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG KINH
DOANH DỊCH VỤ NHÀ HÀNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI
THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH ...................................................52
3.1. Định hƣớng pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an tồn
thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng ...............................................52
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện
về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng .............................57
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng về pháp luật về ngành nghề kinh
doanh có điều kiện về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng

tại địa bàn Thành phớ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình ..............................................58
KẾT LUẬN ..............................................................................................................62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................63


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

---------------------

NGUYỄN VIỆT HÙNG

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
CĨ ĐIỀU KIỆN VỀ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH
DỊCH VỤ NHÀ HÀNG TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH,
TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành: Luật kinh tế
Mã sớ: 8380107

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2020


i

LỜI MỞ ĐẦU
Thành phố Hịa Bình là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh. Với
gần 1.500 cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, trong đó có rất nhiều nhà

hàng, Thành phố Hịa Bình là địa bàn tập trung nhiều dịch vụ chế biến, kinh doanh
về thực phẩm và chuyên cung cấp dịch vụ ăn uống cho thực khách. Xác định được
tầm quan trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt trong công tác chống
thực phẩm kém chất lượng, trong những năm qua các cấp ủy Đảng, chính quyền
thành phố Hịa Bình đã tập trung chỉ đạo giáo dục, tun truyền về vệ sinh an toàn
thực phẩm với sự tham gia của các ban, ngành, đoàn thể và các tổ chức chính trị xã hội và cả cộng đồng nhằm thực hiện tốt nhất cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm.
Khi kinh doanh nhà hàng, vệ sinh an toàn thực phẩm cần được ưu tiên hàng
đầu. Thực phẩm cần được đảm bảo từ khâu sản xuất, nhập hàng cho tới khâu chế
biến, bảo quản. Đây là các khâu vô cùng quan trọng để đảm bảo thực phẩm đạt tiêu
chuẩn, tránh nhiều mối nguy hại từ thực phẩm gây ngộ độc cho người tiêu dùng. Về
mặt thủ tục thì các cơ sở kinh doanh ăn uống nói chung và nhà hàng nói riêng khi
hoạt động chính thức phải có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm từ Chi cục
vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố. Bên cạnh những kết quả đạt được từ sự cố
gắng của các lãnh đạo thành phố, các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện an tồn
vệ sinh thực phẩm thì hiện nay, tình trạng khơng đảm bảo an tồn thực phẩm cũng
như vi phạm về pháp luật an toàn thực phẩm đang diễn ra phổ biến. Trên địa bàn
thành phố, “Chỉ tính riêng trong 03 tháng đầu năm 2018, thành phố đã tiến hành
kiểm tra 215 cơ sở, xử lý vi phạm 155 cơ sở, tiền phạt nộp ngân sách nhà nước
140,375 triệu đồng. Công tác giám sát, quản lý ngộ độc thực phẩm được tăng
cường. Tính từ đầu năm đến nay ghi nhận 02 ca ngộ độc thực phẩm và khơng có vụ
việc ngộ độc thực phẩm lớn xảy ra”. Trong 03 tháng đầu năm 2019 thành phố đã
tiến hành kiểm tra 302 cơ sở, xử lý vi phạm 168 cơ sở, tiền phạt tiền nộp ngân sách
nhà nước gần 250 triệu đồng...
Để quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, pháp luật đã có nhiều văn bản điều
chỉnh nhưng trên thực tế không chỉ tại địa bàn thành phố Hịa Bình mà cịn tại các


ii

địa phương khác vẫn còn xảy ra những vi phạm. Do đó, bằng sự nghiên cứu, tìm

hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Thực tiễn áp dụng pháp luật ngành
nghề kinh doanh có điều kiện về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ
nhà hàng tại địa bàn Thành phớ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” với mong muốn
trình bày thực tiễn hoạt động về thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm của
các nhà hàng cũng như đề xuất các giải pháp giúp hoàn thiện hơn về pháp luật và
thực tiễn thực hiện tại địa bàn.

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGÀNH
NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN VỀ AN TOÀN THỰC
PHẨM TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ NHÀ HÀNG
1.1. Cơ sở lý luận về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an toàn thực
phẩm
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của ngành nghề kinh doanh có điều kiện về
an tồn thực phẩm
Ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an toàn thực phẩm được hiểu là
ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó
phải đáp ứng điều kiện vì lý do sức khỏe của cộng đồng, cụ thể là an toàn thực
phẩm.

1.1.2. Vai trị của pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an
toàn thực phẩm
Thứ nhất, việc quy định điều kiện kinh doanh về an toàn thực phẩm là một
trong những công cụ đắc lực giúp cho Nhà nước thực hiện việc quản lý, điều tiết thị
trường kinh doanh về an toàn thực phẩm.
Thứ hai, điều kiện kinh doanh về an toàn thực phẩm là cơ sở cho các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thực hiện được chức năng quản lý doanh nghiệp cũng như
giải quyết các tranh chấp, tạo ra sự ổn định và phát triển cho nền kinh tế.


iii


Thứ ba, với việc quy định các điều cấm và hình thức xử phạt các cá nhân, tổ
chức vi phạm, Luật an toàn thực phẩm 2010 và các văn bản hướng dẫn, hoặc quy
định xử phạt vi phạm hành chính/ xử lý hình sự/ trách nhiệm dân sự có vai trò quan
trọng trong việc ngăn chặn các hành vi vi phạm an tồn thực phẩm.
Thứ tư, pháp luật có vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của xã
hội về vấn đề an toàn thực phẩm.

1.2. Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an toàn thực
phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng
Kinh doanh dịch vụ nhà hàng là lĩnh vực đầu tư luôn được đánh giá là tiềm
năng và ổn định vì nhu cầu ăn uống của con người là nhu cầu phổ biến hàng ngày
và đặc biệt được quan tâm đến bởi nó liên quan yếu tố an tồn sức khỏe người tiêu
dùng, tính mạng con người. Chính vì vậy, các cơ sở kinh doanh khi kinh doanh phải
đảm bảo các điều kiện kinh doanh do cơ quan nhà nước ban hành.
Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an toàn thực phẩm trong
kinh doanh dịch vụ nhà hàng là tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành được thể hiện trong các văn bản quy phạm
pháp luật nhằm điều chỉnh nhằm nghề kinh doanh có điều kiện về an toàn thực
phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng. Bao gồm: Các quy phạm pháp luật điều
chỉnh về các ngành nghề kinh doanh cần đáp ứng điều kiện về an toàn thực phẩm
trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng, điều kiện kinh doanh; thẩm quyền, hồ sơ, thủ
tục cấp phép kinh doanh; xử phạt hành chính trong lĩnh vực kinh doanh có điều kiện
về an tồn thực phẩm;…


iv

CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CĨ ĐIỀU KIỆN VỀ AN

TỒN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ NHÀ
HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH
2.1. Khái qt về hoạt động của nhà hàng trên địa bàn Thành phớ Hịa
Bình, tỉnh Hịa Bình
Thành phố Hịa Bình là thành phố có cảnh quan, thiên nhiên thơ mộng với
những tiềm năng to lớn và là cơ hội để phát triển các loại hình du lịch, tạo chuyển
dịch bền vững cho kinh tế - xã hội. Thành phố có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử nổi tiếng như: Nhà máy thủy điện Hịa Bình, di tích lịch sử địa điểm trường
Thanh niên lao động XHCN – nơi Bác Hồ về thăm, nhà tù Hòa Bình, động Tiên
Phi, Khu du lịch sinh thái núi Cơ, thác Giăng, đình Ngịi, đình Tám mái, rừng lim
xã Dân Chủ…Năm 2017, tổng lượng khách đến TP Hịa Bình đạt 615.000 lượt
người, trong đó khách quốc tế 69.000 lượt, trong nước 546.000 lượt, doanh thu đạt
145 tỷ đồng, thu nhập từ hoạt động du lịch đạt 261 tỷ đồng.
Trong những năm qua, việc phục vụ nhu cầu ăn uống cho dân địa phương và
khách du lịch tại Thành phố đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong
đời sống văn hoá – xã hội. Kinh doanh dịch vụ nhà hàng có một vị trí đặc biệt quan
trọng trong việc đảm bảo nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi tạm thời cho khách du lịch.
Ẩm thực Hịa Bình nằm trong những nét đặc trưng của bản sắc văn hóa các dân tộc
miền núi Tây Bắc. Đến thăm Hịa Bình bạn đừng bỏ qua cơ hội thưởng thức những
món ăn khá đơn giản, mang dấu ấn hoang sơ của người dân nơi đây như lợn thui
luộc, măng chua nấu thịt gà, cơm lam, măng đắng. Bên cạnh đó cịn có các món hấp
dẫn bạn nên thử như là: Cá sơng nướng, rau rừng đồ, xôi nếp nương hay là gỏi cá.
Thực đơn của Nhà Hàng nổi bật với những món ăn truyền thống: Lợn cắp
nách, gà đồi, ba ba, cá Sông Đà… Bên cạnh những món ăn dân tộc, Nhà Hàng cịn
phục vụ những món ăn mới theo phong cách Châu Âu.


v

Một số nhà hàng tại Thành phố Hịa Bình ln kinh doanh thực phẩm phục

vụ thực khách địa phương cũng như du khách với sự đa dạng về món ăn, cách phục
vụ như:
-

Nhà hàng Hồ Bình 1: 395 An Dương Vương, thành phố Hồ Bình;

-

Nhà hàng Ngọc Cường: Tổ 7B, đường Trần Hưng Đạo, thành phố Hịa Bình;
Nhà hàng Lan Dũng: 183 đường Cù Chính Lan, thành phố Hịa Bình;

-

Cơm Kim Cúc: 18 đường Mạc Thị Bưởi, thành phố Hòa Bình;

-

Nhà hàng Qn ngon của Cơng ty TNHH Thương mại và dịch vụ Tám Oanh:
Ngã 5 Cầu Hịa Bình, Đường Trương Hán Siêu, Tổ 1A, Phường Tân Thịnh,
Thành phố Hòa Bình, Tỉnh Hịa Bình.
Các nhà hàng được xây dựng mang phong cách kết hợp ẩm thực truyền

thống và hiện đại, là địa điểm lý tưởng cho những buổi họp mặt, giao lưu với thiết
kế phòng VIP sang trọng, tiện nghi, rộng rãi hay không gian riêng cho những bữa ăn
thân mật của gia đình cũng như khách du lịch.
Việc kinh doanh nhà hàng vừa thu hút khách đến nhà hàng, vừa đảm bảo
hoạt động kinh doanh của nhà hàng có hiệu quả, góp phần tăng trưởng, phát triển,
kinh tế của nhân dân trong thành phố cũng như kinh tế toàn Thành phố Hịa Bình.



vi

2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện về
an tồn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng tại địa bàn Thành
phớ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình
2.2.1. Thẩm quyền và thủ tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an
toàn thực phẩm
2.2.2. Công tác thanh tra, kiểm tra
2.2.3. Công tác xử lý vi phạm
2.3. Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều
kiện về an tồn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng tại địa
bàn Thành phớ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình
2.3.1. Ưu điểm
Có thể thấy, hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật nhằm đảm bảo an toàn
thực phẩm ở Việt Nam tương đối tồn diện và phong phú, đã được luật hóa nhiều
quy định quan trọng, bao gồm các lĩnh vực như an toàn sức khoẻ cộng đồng, quy
định về kiểm dịch động thực vật, hệ thống quy định về kinh doanh, xuất khẩu và
nhập khẩu thực phẩm. Trong đó, đối với hoạt động kinh doanh thực phẩm cũng
được quy định tương đối hoàn thiện. Trước hết, Luật An toàn thực phẩm 2010 là
văn bản pháp lý cao nhất quy định nội dung chung về việc quản lý, quy trình đảm
bảo an toàn thực phẩm. Tiếp theo là Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm, Nghị định 155/2018 sửa đổi, bổ sung
một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý
nhà nước của Bộ Y tế quy định về các điều kiện kinh doanh cũng như hướng dẫn cụ
thể về các điều kiện trên. Ngồi ra cịn nhiều văn bản luật và dưới luật cũng được
ban hành. Các văn bản nói trên đã tạo hành lang pháp lý cho cơng tác đảm bảo an
tồn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Thực tiễn áp dụng cho thấy, các nhà hàng đã cơ bản thực hiện đúng quy định
pháp luật về an toàn thực phẩm khi kinh doanh dịch vụ nhà hàng như đã đáp ứng



vii

điều kiện về an toàn thực phẩm, được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn
thực phẩm.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Thứ nhất, hệ thống các quy định về quản lý liên quan đến an tồn thực phẩm
cịn có những quy định mâu thuẫn, chồng chéo.
Thứ hai, tính ổn định của một số văn bản QPPL chưa cao gây khó khăn cho
các chủ thể kinh doanh thực phẩm cũng như công tác quản lý của cơ quan nhà nước
bởi thực tế có những văn bản được các cơ quan chức năng ban hành chỉ trong một
thời gian ngắn đã phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
Thứ ba, hiện nay, hệ thống pháp luật về kiểm sốt an tồn thực phẩm đang
thiếu các quy định chi tiết dẫn đến việc áp dụng của các cơ sở kinh doanh đang gặp
khơng ít khó khăn.
Thứ tư, hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước chưa cao;
tình trạng vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm còn khá phổ biến. Việc thanh tra,
kiểm tra, giải quyết khiếu nại về an tồn thực phẩm cịn thụ động, việc xử lý vi
phạm chưa kiên quyết, chế tài xử lý các hành vi vi phạm pháp luật chưa bảo đảm
tính răn đe. Cơng tác vận động, tun truyền, giáo dục về an tồn thực phẩm cịn
hạn chế.
Thứ năm, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn chưa được chú trọng
đúng mức dẫn đến chủ quan các cơ sở kinh doanh dịch vụ nhà hàng vi phạm về an
toàn thực phẩm một cách tràn lan, không sợ bị xử phạt.
Thứ sáu, về cấp Giấy chứng nh ận cơ sở đủ đi ều kiê ̣n an toàn vê ̣ sinh thực
phẩm. Qua quá triǹ h xử pha ̣t vi pha ̣m hành chính đ ối với các đối tươ ̣ng s ản xuất,
kinh doanh thực phẩm trên địa bàn thì tỷ lê ̣ xử pha ̣t các cơ sở vi pha ̣m v

ề giấy


chứng nhận cơ sở đủ điều kiê ̣n an toàn vê ̣ sinh thực phẩm chiếm tỷ lê ̣ cao.
Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên xuất phát từ việc:
Thứ nhất, về mặt văn bản pháp luật: hoạt động ban hành các văn bản dưới
luật của các cơ quan quản lý cịn chậm trễ, gây khó khăn cho công tác thực thi; sự
hợp tác giữa các bộ có liên quan trong cơng tác xây dựng VBQPPL còn chưa sát


viii

sao, khi có sự mâu thuẫn giữa các quy định thì né tránh, khơng quy định cụ thể nên
việc thực hiện pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn.
Thứ hai, do phương thức sản xuất nông nghiệp tạo ra thực phẩm ở nước ta
còn lạc hậu, nhỏ lẻ, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học, thuốc kháng
sinh tùy tiện; thậm chí dùng các chất kích thích tăng trưởng, tăng trọng, các chất
cấm bừa bãi.
Thứ ba, là do kinh phí chi cho cơng tác quản lý an tồn thực phẩm ở nước ta
còn thấp; lực lượng cán bộ thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn. Cùng lúc, cơ
chế thị trường bộc lộ nhiều tiêu cực, vì lợi nhuận bất chấp chất lượng sản phẩm, gây
ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng…
Thứ tư, do ý thức người tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh chưa cao,
bất chấp thu lời, lợi nhuận; chưa tuân thủ các quy trình cơng nghệ, khuyến cáo của
nhà cung cấp về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.
Thứ năm, vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm còn lỏng lẻo ở nhiều khâu
trong chuỗi từ cung cấp vật tư đầu vào sản xuất đến chế biến, vận chuyển, bao gói,
tiêu thụ...
Thứ sáu, nguyên nhân xuất phát một phần do các quy định hiê ̣n hành chưa
phù hơ ̣p v ới thực tiễn, các quy định về điều kiê ̣n vẫn còn chung chung chưa cu ̣ th ể
đối với từng loa ̣i hiǹ h s ản xuất, kinh doanh thực phẩm, đôi lúc kết quả thẩm định
điều kiê ̣n có phầ n thể hiê ̣n cảm tính của mỗi đồn thẩm định từ đó chưa có sự thống

nhất trong thực hiê ̣n.


ix

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CĨ ĐIỀU KIỆN VỀ AN
TỒN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ NHÀ
HÀNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI THÀNH
PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH
3.1. Định hƣớng pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an
toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng
Chỉ thị 08-CT/TW của Ban Bí thư ngày 21 tháng 10 năm 2011 về tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới có
khẳng định: “Trong thời gian qua, vấn đề an toàn thực phẩm đã được các cấp ủy
đảng, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đạt được kết quả nhất định. Nhận
thức của nhà quản lý, người sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng về an tồn
thực phẩm bước đầu đã có chuyển biến. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
công tác an toàn thực phẩm đã được xây dựng và từng bước được hoàn thiện. Bộ
máy tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ trung ương đến địa
phương đang được kiện tồn; thực hiện phân cơng phân, phân cấp và phối hợp
giữa các bộ, ngành và địa phương bước đầu phát huy hiệu quả; công tác quản lý và
đảm bảo an tồn thực phẩm có tiến bộ rõ nét ở một số mặt.”
Nhưng cũng tại Chỉ thị này, bên cạnh những kết quả đạt được, Ban bí thư
cũng chỉ ra những vấn đề tồn đọng: “Tuy nhiên, vấn đề bảo đảm an tồn thực phẩm
vẫn cịn nhiều yếu kém. Nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh chạy theo lợi nhuận
khơng tính đến quyền lợi của người tiêu dùng. Ngộ độc thực phẩm đang diễn biến
phức tạp và có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân,
giống nòi và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hiệu lực và hiệu quả của
công tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm cịn nhiều hạn chế. Ngun nhân

chính của những hạn chế và yếu kém trên là do sự lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu đồng bộ,
thiếu kiên quyết của một số cấp uỷ đảng, chính quyền; nhận thức của người sản


x

xuất kinh doanh và người dân về an toàn thực phẩm chưa đầy đủ, cịn q đơn
giản.”

3.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều
kiện về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng
- Rà soát lại các quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống, quy
định về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thực phẩm sản xuất trong nước
và nhập khẩu nhằm tiêu thụ tại Việt Nam, các quy định về ghi nhãn chi tiết đối với
thực phẩm bao gói sẵn để có những bổ sung, điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực
tế và chuẩn quốc tế. Trước mắt, ban hành các quy định cụ thể đối với từng loại hình
dịch vụ kinh doanh ăn uống.
- Sửa đổi một số điều của pháp luật có liên quan đến hoạt động kiểm sốt an
tồn thực phẩm làm cơ sở để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất khi thực hiện pháp
luật về kiểm soát an tồn thực phẩm. Trong đó chú trọng hơn nữa trong phân cấp
quản lý, tránh chồng chéo giữa ba bộ ngành Bộ Y tế, Bộ Công thương, Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
- Xây dựng và ban hành các quy định về điều kiện kinh doanh, phương tiện
vận chuyển, cơng nghệ bảo quản đối với từng nhóm thực phẩm có nguy cơ mất an
tồn cao như thịt, rau quả, thực phẩm ăn ngay, …

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng về pháp luật về ngành nghề
kinh doanh có điều kiện về an tồn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ
nhà hàng tại địa bàn Thành phớ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình
Thứ nhất, tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức

pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an tồn thực phẩm trong kinh
doanh dịch vụ nhà hàng và trách nhiệm của mọi cơng dân trong phịng ngừa, đấu
tranh chống vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.
Thứ hai, cần bố trí đủ ngân sách cho cơng tác quản lý an tồn thực phẩm theo
dự tốn như cho phép sử dụng kinh phí xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực
phẩm để phục vụ quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm, đặc biệt được trích một tỷ


xi

lệ hợp lý khen thưởng cho tổ chức, cá nhân có thành tích trong quản lý, tham gia
bảo đảm an toàn thực phẩm.
Thứ ba, tăng cường quan hệ phối hợp với các ban ngành và cơ quan chuyên
trách trong công tác phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực an
toàn thực phẩm, đặc biệt là pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an
toàn thực phẩm trong kinh doanh.
Thứ tư, chú trọng quản lý an tồn thực phẩm ở q trình sản xuất; tăng
cường hoạt động truy xuất nguồn gốc thực phẩm; chỉ đạo các địa phương phát triển,
nhân rộng chuỗi cung ứng nơng sản thực phẩm an tồn và kiểm sốt chặt chẽ an
tồn thực phẩm đối với các sản phẩm nơng, lâm, thủy sản trước khi đưa ra thị
trường tiêu thụ; tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống giám sát, phòng ngừa
ngộ độc thực phẩm.
Thứ năm, tăng cường hoạt động tranh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy
định của pháp luật về bảo đảm an toàn thực phẩm nhằm tăng cường trách nhiệm của
người sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phát hiện, ngăn chặn, xử lý các trường hợp
vi phạm về an toàn thực phẩm, đồng thời đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác bảo đảm an tồn thực phẩm.
Thứ sáu, tăng cường cơng tác thơng tin truyền thơng, giáo dục an tồn thực
phẩm, đưa thơng tin trung thực, có trách nhiệm về các vấn đề liên quan tới an toàn
thực phẩm.

Thứ bảy, đề cao vai trò trách nhiệm của các doanh nghiệp trong thực thi pháp
luật về an toàn thực phẩm.
Thứ tám, đẩy mạnh công tác thanh tra , kiểm tra liên ngành an toàn thực
phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh, kiên quyết xử
lý nghiêm các cơ sở có hành vi vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.


xii

KẾT LUẬN
An tồn thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội, khơng
những nó ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe con người, đến sự phát
triển của giống nịi, thậm chí tính mạng người sử dụng. Bảo đảm an toàn thực phẩm
sẽ giúp nâng cao sức khoẻ người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy mà
cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của
cấp thiết của Đảng, Nhà nước và mọi người dân.
Việc hình thành hệ thống pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện về
an tồn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống nói chung và nhà hàng nói
riêng giữ vai trị là hành lang pháp lý để cơ sở sản xuất, kinh doanh tại địa bàn áp
dụng, thực hiện. Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tế cho thấy việc áp dụng
pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an tồn thực phẩm tại các nhà
hàng ở Thành phố Hịa Bình vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn. Việc vi phạm pháp luật
vẫn còn xảy ra tràn lan gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Nguyên
nhân xuất phát từ việc hoạt động ban hành các văn bản dưới luật của các cơ quan
quản lý cịn chậm trễ, gây khó khăn cho công tác thực thi; sự hợp tác giữa các bộ có
liên quan trong cơng tác xây dựng VBQPPL cịn chưa sát sao, cịn có sự mâu thuẫn
trong quy định pháp luật; do phương thức sản xuất nông nghiệp tạo ra thực phẩm ở
nước ta còn lạc hậu, nhỏ lẻ; kinh phí chi cho cơng tác quản lý an tồn thực phẩm ở
nước ta còn thấp; lực lượng cán bộ thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn; do ý
thức người tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh chưa cao, bất chấp thu lợi

nhuận,…
Vì vậy, các cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước hữu quan cần có những giải
pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp nâng cao việc áp dụng pháp luật đối với các
điều kiện kinh doanh an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng nói
riêng và an tồn thực phẩm nói chung. Để từ đó, xây dựng hành lang pháp lý về an
toàn thực phẩm cũng như thực thi pháp luật một cách hiệu quả, đảm bảo sức khỏe
cho người tiêu dùng.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

---------------------

NGUYỄN VIỆT HÙNG

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
CĨ ĐIỀU KIỆN VỀ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH
DỊCH VỤ NHÀ HÀNG TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH,
TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ VỆ QUỐC

HÀ NỘI - 2020



1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hịa Bình là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh. Với
gần 1.500 cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, trong đó có rất nhiều nhà
hàng, Thành phố Hịa Bình là địa bàn tập trung nhiều dịch vụ chế biến, kinh doanh
về thực phẩm và chuyên cung cấp dịch vụ ăn uống cho thực khách. Xác định được
tầm quan trọng vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, đặc biệt trong cơng tác chống
thực phẩm kém chất lượng, trong những năm qua các cấp ủy Đảng, chính quyền
thành phố Hịa Bình đã tập trung chỉ đạo giáo dục, tuyên truyền về vệ sinh an toàn
thực phẩm với sự tham gia của các ban, ngành, đồn thể và các tổ chức chính trị xã hội và cả cộng đồng nhằm thực hiện tốt nhất cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm.
Khi kinh doanh nhà hàng, vệ sinh an toàn thực phẩm cần được ưu tiên hàng
đầu. Thực phẩm cần được đảm bảo từ khâu sản xuất, nhập hàng cho tới khâu chế
biến, bảo quản. Đây là các khâu vô cùng quan trọng để đảm bảo thực phẩm đạt tiêu
chuẩn, tránh nhiều mối nguy hại từ thực phẩm gây ngộ độc cho người tiêu dùng. Về
mặt thủ tục thì các cơ sở kinh doanh ăn uống nói chung và nhà hàng nói riêng khi
hoạt động chính thức phải có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm từ Chi cục
vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố. Bên cạnh những kết quả đạt được từ sự cố
gắng của các lãnh đạo thành phố, các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện an tồn
vệ sinh thực phẩm thì hiện nay, tình trạng khơng đảm bảo an toàn thực phẩm cũng
như vi phạm về pháp luật an toàn thực phẩm đang diễn ra phổ biến. Trên địa bàn
thành phố, “Chỉ tính riêng trong 03 tháng đầu năm 2018, thành phố đã tiến hành
kiểm tra 215 cơ sở, xử lý vi phạm 155 cơ sở, tiền phạt nộp ngân sách nhà nước
140,375 triệu đồng. Công tác giám sát, quản lý ngộ độc thực phẩm được tăng
cường. Tính từ đầu năm đến nay ghi nhận 02 ca ngộ độc thực phẩm và khơng có vụ
việc ngộ độc thực phẩm lớn xảy ra”. Trong 03 tháng đầu năm 2019 thành phố đã
tiến hành kiểm tra 302 cơ sở, xử lý vi phạm 168 cơ sở, tiền phạt tiền nộp ngân sách
nhà nước gần 250 triệu đồng...



2

Để quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, pháp luật đã có nhiều văn bản điều
chỉnh nhưng trên thực tế khơng chỉ tại địa bàn thành phố Hịa Bình mà còn tại các
địa phương khác vẫn còn xảy ra những vi phạm. Do đó, bằng sự nghiên cứu, tìm
hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Thực tiễn áp dụng pháp luật ngành
nghề kinh doanh có điều kiện về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ
nhà hàng tại địa bàn Thành phớ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” với mong muốn
trình bày thực tiễn hoạt động về thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm của
các nhà hàng cũng như đề xuất các giải pháp giúp hoàn thiện hơn về pháp luật và
thực tiễn thực hiện tại địa bàn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ trước tới này, an toàn vệ sinh thực phẩm luôn là một trong những hoạt
động trọng điểm của đất nước, luôn giành được rất nhiều sự quan tâm của Đảng,
Nhà nước và của toàn thể nhân dân. Điển hình như, các bài “Báo cáo tổng kết tình
hình thực hiện pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm” của Bộ Y tế; Bài viết
“Chính sách quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; các rào cản
kỹ thuật đối với hoạt động xuất khẩu; phân cơng quản lý nhà nước về an tồn thực
phẩm” của Cục An tồn vệ sinh thực phẩm (2009) được trình bày tại Tham luận Hội
thảo về Dự án Luật An toàn thực phẩm, Ủy Ban Khoa học, Hà Nội.
Đặc biệt hơn cả, đây cũng là một đề tài tốn khá nhiều giấy mực của giới học
giả trong nước. Có thể kể tới một vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như:
Bài viết “An toàn thực phẩm - Một vấn đề an ninh con người” của tác giả
Nguyễn Trọng Bình - Vuc Hương Linh (2007) trên Tạp chí Nghiên cứu con người,
số 3/2007; Bài viết “Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý vệ sinh an
toàn thực phẩm “ của tác giả Hằng Nga, đăng trên Tạp Chí Dân chủ và Pháp luật –
Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 01/2008, Hà Nội; Bài viết “Chất lượng công tác quản lý
an toàn thực phẩm - nhiệm vụ trọng tâm và cấp thiết” của tác giả Nguyễn Thị Thu

Hằng (2014), đăng trên Tạp chí Quản lý Nhà nước số 9/2014, Hà Nội; Bài viết
“Hoàn thiện pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại”



×