Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Các Giải Pháp Marketing Nhằm Tăng Cường Khả Năng Thu Hút Khách Trên Tuyến Đường Bay Việt Nam - Hàn Quốc Của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam (Vietnam Airlines).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.3 MB, 110 trang )

. ThS


---------------—

i—

- —



— — -

m

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
------------ --------------------------------------

DẠI H Ọ C KTQD
TT. THƠNG TIN THƯ VIỆN
PHỊNG LUẬN ÁN - Tư LÍỆU

LÊ THỊ NHUNG

CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM TĂNG CƯỜNG
KHẢ NẢNG THU HÚT KHÁCH TRÊN TUYẾN
ĐƯỜNG BAY VIỆT NAM - HÀN QUỐC CỦA TỔNG
CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (VIETNAM AIRLINES)

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING


LUẬN VÁN THẠC SỸ QUÀN TRỊ K M ŨOANB
Tĩ/S ( M ĩ
NGƯỜI HƯỞNG DẢN KHOA HỌC: GS.TS. TRẦN MINH ĐẠO

HÀ NỘI - 2011
m


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIÉT TÁT
DANH MỤC BẢNG BIẺU, s o ĐỎ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TRÊN TUYÊN
ĐƯỜNG BAY VIỆT NAM - HÀN QUỐC...................... ....................................... 5
LI

Tính tất yếu của sự phát triển đường bay Việt Nam - Hàn Quốc......... 5

1.1.1

Quá trình hình thành và phát triển quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt
Nam và Hàn Quốc........................................................................................... 5

1.1.2

Sự hình thành và phát triển tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc............9

1.2


Tống quan về thị trường vận tải hành khách trên tuyến đường bay
Việt Nam - Hàn Quốc.................................................................................. 11

1.2.1

Nhu cầu thị trường và khai thác nhu cầu thị trường....................................... 11

1.2.2

Tình hình cạnh tranh và hợp tác khai thác trên thị trường............................... 14

1.3

Vai trị của marketing vói việc tăng cưịng thu hút khách hàng trong
vận tải hàng không........................................................................................ 18

1.3.1

Marketing trong vận tải hành khách bằng đường hàng khơng....................... 18

1.3.2

Vai trị của marketing trong việc tăng khả năng thu hút khách trên tuyến
đường bay Việt Nam - Hàn Q uốc.................................................................26

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TỎNG
CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRÊN TUYÉN ĐƯỜNG BAY VIỆT
NAM-HÀN QUỐC................................................................................................... 29
2.1


Khái quát về Tồng công ty Hàng không Việt Nam.................................... 29

2.1.1

Sơ lược về sự hình thành và phát triển của Tổng cơng tv Hảng không
Việt N am ........................................................................................................29

2.1.2

Ngành nghề kinh doanh..................................................................................32

2.1.3

Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty ........................................................... 33

2.1.4

Cơ sở vật chất kỹ thuật.................................................................................... 33

2.1.5

Tình hình sản xuất kinh doanh........................................................................34

2.1.6

Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2010-2015.....................37


2.2


Thực trạng kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam trên
tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc.................................................... 37

2.2.1

Tình hình khai thác trên tuyến đường bay Việt Nam - HànQuốc...................37

2.2.2

Kết quả kinh doanh trên tuyến đường bay Việt Nam - HànQuốc.................. 41

2.3

Hoạt động marketing của Tổng công ty hàng không Việt Nam trên
tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc..................................................... 42

2.3.1

Phân tích từ nguồn dữ liệu thứ cấp.................................................................42

2.3.2

Thực trạng hoạt động marketing của Vietnam Airlines từ kết quả điều tra
khách hàng...................................................................................................... 53

2.3.3

Đánh giá khái quát về các giải pháp marketing hiện hành của Vietnam
Airlines trên tuyến dường bay Việt Nam - Hàn Quốc..................................62


CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẦM
TĂNG VIỆC THU HÚT KHÁCH TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG BAY VIỆT NAM
-H À N QUÓC.............................................................................................................. 64
3.1

Co sỏ đề ra giải pháp.................................................................................... 64

3.1.1

Chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam....................64

3.1.2

Định hướng về hoạt động marketing.............................................................. 65

3.1.3

Tình hình cạnh tranh trên thị trường vận tải khành khách..............................66

3.1.4

Phân tích ma trận SWOT- điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ của
Vietnam Airlines trên đường bay VN-KR......................................................66

3.2

Một số đề xuất hoàn thiện các giải pháp marketing nhằm thu hút
khách trên tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Q uốc................................. 69

3.2.1


Giải pháp tầm chiến lược marketing...............................................................69

3.2.2

Các giải pháp marketing mix..........................................................................71

3.3

Các giải pháp hỗ trợ khác.......................................................................... -.80

3.3.1

Tăng cường hợp tác giữa ngành Hàng không và ngành Du lịch.....................80

3.3.2

Nâng cao sự hỗ trợ của Nhà nước trong quản lý vĩ m ô.................................. 81

KÉT LUẬN.................................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 85
PHU LUC..................................................................................................................... 87


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viêt tăt

Tiêng Anh

Tiêng Việt


KR

Korea

Hàn Quốc

KE

Korean Air

Hãng hàng không quôc gia
Hàn Quốc

0Z

Asiana Airlines

Hãng hàng không Asiana

HAN

Hà Nội

SGN

Sài Gịn

ICN


Incheon

Pưs

Pusan

SEL

Seoul

GLP

Golden Lotus Plus

HKDD
IBE

Bơng sen vàng
Hàng khơng dân dụng

Internet Booking Engine

Hệ thong đặt vé trực tuyến

TCT

Tổng công ty

HKVN


Hàng không Việt Nam

TMĐT

Thưong mại điện tử

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VNA

Vietnam Airlines

Hãng hàng không Quôc gia
Việt Nam

WTO

World Trade Organization

Tô chức Thương mại thê
giới

XTTM

Xúc tiên thương mại


DANH MỤC BẢNG BIÈU, s ơ ĐÒ

BẢNG
Bảng 1.1

Số lưcrng người Hàn Quốc sang Việt Nam du lịch.............................11

Bảng 1.2

Số lượng người Việt Nam sang Hàn Quốc du lịch.............................12

Bảng 1.3

Dung lượng thị trường........................................................................13

Bảng 2.1:

Kết quả sản xuất kinh doanh của TCT HKVN giai đoạn 20052010.................................................................................................. 36

Bảng 2.2

Ket quả khai thác của Vietnam Airlines............................................ 38

Bảng 2.3

Số khách Vietnam Airlines khai thác................................................ 40

Bảng 2.4

Tỷ suất sử dụng ghế của Vietnam Airlines........................................ 41

Bảng 2.5


Bảng giá dịch vụ của các hãng đang khai thác.................................. 48

Sơ đồ 2.1

Quy trình cung ứng dịch vụ của Vietnam Airlines............................ 52

Biểu đồ 1.1:

Cơ cấu hành khách theo mục đích chuyến đi trên thị trường
Vietnam - Korea............................................................................... 13


BIỂU, SO ĐÒ
Biểu đồ 2.1:

Doanh thu của TCT HKVN giai đoạn 2001-2010....................34

Biểu đồ 2.2:

Số khách vận chuyển của TCT HKVN giai đoạn 1991-2010 ...........34

Biểu đồ 2.3:

Kết quả khai thác của Vietnam Airlines............................................38

Biểu đồ 2.4:

Lượng khách Vietnam Airlines khai thác..........................................40


Biểu đồ 2.5:

Thị phần của Vietnam Airlines......................................................... 41

Biều đồ 2.6:

Cơ cấu hành khách theo mục đích chuyến đ i...........................43

Biểu đồ 2.7:

Hãng hàng không được khách hàng thường xuyên đi nhất......53

Biểu đồ 2.8:

Lý do quan trọng khiến khách hàng thường xuyên chọn hãng
Vietnam Ailines........................................................................ 54

Biểu đồ 2.9:

Lý do quan trọng khiến khách hàng thường xuyên chọn hãng
Korean A ir........................................................................................ 54

Biểu đồ 2.10: Lý do quan trọng khiến khách hàng thường xuyên chọn hãng
Asiana Airlines.................................................................................. 55
Biểu đồ 2.11: Tiêu chí khách hàng quan tâm khi chọn hãng hàng không............... 56
Biểu đồ 2.12: Đánh giá về thương hiệu Vietnam Airlines...................................... 56
Biểu đồ 2.13:

Đánh giá về dịch vụ trên không của Vietnam Airlines....................57


Biểu đồ 2.14:

Đánh giá về dịch vụ mặt đất của Vietnam Airlines.........................57

Biểu đồ 2.15:

Đánh giá về tiếp viên phục v ụ .........................................................58

Biểu đồ 2.16:

Đánh giá về sự ổn định giờ bay....................................................... 58

Biểu đồ 2.17:

Đánh giá về các dịch vụ hỗ trợ khác của Vietnam Airlines...........59

Biểu đồ 2.18:

Đánh giá về giá vé của Vietnam Airlines...................................... 60

Biểu đồ 2.19:

Địa điểm khách hàng thường đặt mua vé Vietnam Airlines........... 60

Biểu đồ 2.20:

Đánh giá về mức độ mua vé. đặt chỗ, thanh toán............................61

Biếu đồ 2.21:


Khách hàng biết đến Vietnam Airlines qua nguồn thông tin.......... 61

Biểu đồ 2.22:

Các phương tiện truyền thông khách hàng thường xuyên tiếpcận ..62

Biểu đồ 3.1:

Kể hoạch về sổ lượng máy bay của TCT HKVN đến năm 2020... 64


W
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
-------------ố » ế ồ » £ Q « ể > « é > -------------

LÊ THỊ NHUNG

CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM TĂNG CƯỜNG
KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH TRÊN TUYẾN
ĐƯỜNG BAY VIỆT NAM - HÀN QUÓC CỦA TỒNG
CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (VIETNAM AIRLINES)

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING

TÓM TẮT LUẬN VẪN THẠC SỸ

HÀ N Ộ I-2011

m



1

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/12/1992, trong gần hai thập
niên qua, quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã không ngừng được củng cố và
phát triển tốt đẹp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục... cả về bề
rộng và chiều sâu.
Với ưu thế là ngành vận tải có tốc độ nhanh, phù hợp với quãng đường vận
chuyển dài, sự tiện lợi, an toàn và khả năng kết nối các điểm trên nhiều quốc gia mà
ngành giao thông vận tải khác không làm được, ngành hàng không được coi là
ngành kinh tế mũi nhọn để thúc đẩy tốc độ phát triển nhanh giao thương kinh tế
giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Hiện nay, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam
(Vietnam Airlines) là hãng hàng không duy nhất của Việt Nam được khai thác các
đường bay từ Việt Nam tới Hàn Quốc cùng với các hãng hàng không lớn của Hàn
Quốc là Korean Air và Asiana Airlines. Do đó, bên cạnh những thuận lợi trên cịn
có cả những thách thức to lớn do mức độ cạnh tranh giành giật hành khách giữa các
hãng mà Vietnam Airlines đang phải đối mặt.
Xuất phát từ thực tế trên, câu hỏi đặt ra cho Vietnam Airlines là: làm gì để
tăng khả năng thu hút khách hàng một cách ưu thế hơn so với các hãng hàng không
khác trên tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc và ngược lại đã hướng tác giả lựa
chọn vấn đề: “ Các giải pháp marketing nhằm tăng khả năng thu hút khách trên
tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc của Tồng công ty hàng không Việt Nam
(Vietnam Airlines)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Marketing.
Luận văn gồm 3 chương:
Chu’O'ng 1: Thị trường vận tải hành khách trên tuyến đường bay Việt Nam —
Hàn Quốc.
Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của Tổng công ty hàng không Việt
Nam trên tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Qc.
Chưong 3: Hồn thiện các giải pháp marketing nhằm tăng việc thu hút khách trên

tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc.


11

Khái quát nội dung của từng chương:
Chuong 1: Thị trường vận tải hành khách trên tuyến đường bay Việt Nam Hàn Quốc.
Trong chương 1, luận văn nêu khái quát về thị trường vận tải hành khách trên
tuyến đường bay Việt Nam —Hàn Quốc. Cụ thê. luận văn nêu lên tính tât yêu của sự
phát triển đườns bay Việt Nam - Hàn Quốc do sự hình thành và phát triển quan hệ
kinh tế thương mại giữa hai nước, nhu cầu thị trường và khai thác nhu câu thị
trường, tình hình cạnh tranh và hợp tác khai thác trên tuyến đường bay hiện nay...
Cùng với sự phát triển kinh tế và giao thương kinh tế giữa hai nước, thị
trường Việt Nam và Hàn Quốc được dự đoán là tăng trưởng lớn và có nhiều tiềm
năng. Nhận thức được cơ hội kinh doanh đó, Việt Nam và Hàn Quốc đã tiến
hành nhiều cuộc đàm phán cho việc ký kết hiệp định Chính phủ hàng khơng giữa
hai nước. Tháng 5/1993 hiệp định Chính phủ giữa hai nước về quan hệ hàng
không được ký kết, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong quan hệ hàng không giữa
Việt Nam và Hàn Quốc.
Hiệp định quy định rõ những điều kiện cơ bản như những hãng hàng không nào
được khai thác đường bay, tần suất khai thác, các điểm đi/đến tại Việt Nam và Hàn
Quốc. Vietnam Airlines là hãng hàng không duy nhất cho đến thời điểm này của
Việt Nam được chỉ định khai thác các đường bay tới Hàn Quốc, về phía Hàn Quốc,
hãng hàng khơng quốc gia Hàn Quốc Korean Air và hãng hàng không Asiana
Airlines là hai hãng được chỉ định khai thác các đường bay tới Việt Nam. Sau khi
hiệp ước được ký kết, các hãng hàng không được chỉ định lần lượt mở các đường
bay nối liền Việt Nam và Hàn Quốc SGN - ICN, HAN - ICN với tần suất từ 1 đến
3 chuyến/ tuần. Cho đến nay, Vietnam Airlines tham gia khai thác trên cả 4 đường
bay quốc tế: HAN - PUS, HAN - ICN, SGN - PUS, SGN - ICN. Loại máy bay mà
Vietnam Airlines sử dụng trên các tuyến đường bay này là B777, A330, A320 A321, Korean Air và Asiana Airlines sử dụng các loại máy bay thân rộng: A321,

A330, B737, B767.
Thị trường vận tải hành khách bằng đường hàng không giữa Việt Nam và Hàn
Quốc được đánh giá là đầy tiềm năng bởi sự gia tăng nguồn khách du lịch của hai


Ill

nước. Việc Hàn Quốc tăn? vốn đầu tư, triển khai thêm nhiều dự án lớn tại Việt Nam
và là thị trường xuất khẩu lao động lớn với gần 60 nghìn lao động Việt Nam đang
làm việc tại Hàn Quốc cũng mở ra cơ hội thị trường to lớn cho vận tải hàng không.
Hiện nay trên thị trường vận tải hành khách Việt Nam - Hàn Quốc chỉ có ba
hãng hàng không là Vietnam Airlines, Korean Air và Asiana Airlines khai thác các
đường bay thẳng, với tần suất 7 chuyến/ tuần. Sự cạnh tranh giữa Vietnam Airlines
và Korean Air, Asiana Airlines diễn ra rất sôi động. Cả hai hãng hàng không của
Hàn Quốc đều là những hãng hàng khơng lớn có tiềm lực và kinh nghiệm, luôn nắm
bắt và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Nhờ những lợi thế của
mình mà trong những năm qua Vietnam Airlines luôn giữ được tốc độ tăng trưởng
thị phần ổn định. Năm 2008 đạt 43% thị phần, năm 2009 đạt 50% thị phần,và năm
2010 đạt 62% thị phần.
Ngoài sự cạnh tranh với đặc thù của ngành vận tải hàng không, để cùng có lợi,
các hãng hàng khơng đều hợp tác với nhau để đảm bảo hợp lý về lịch bay, phân
phối tần suất tải, tạo điều kiện khai thác tốt nhất. Hiện nay, Vietnam Airlines và
Korean Air là các thành viên trong liên minh hàng không Skyteam. Hai hãng đang
hợp tác với nhau để nâng cao hiệu quả khai thác cũng như giảm bót sự cạnh tranh
trên thị trường.
Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của Tổng công ty hàng không
Việt Nam trên tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc.
Trong chương 2, luận văn nêu tổng quan về Vietnam Airlines và đi sâu phân
tích thực trạng hoạt động marketing của Tổng công ty hàng không Việt Nam qua
nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các đơn vị trong Tổng công ty và nguồn dữ

liệu sơ cấp được thu thập qua phiếu khảo sát thị trường. Cụ thể:
về Vietnam Airlines, khởi đầu từ những năm 1956 với đội ngũ máy bay chỉ
gồm 5 chiếc, Vietnam Airlines đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển trước khi
trưởng thành như ngày nay.Với tên gọi là Hàng không dân dụng Việt Nam,
Vietnam Airlines đã bắt dầu bay với tư cách một hãng hàng không độc lập ngay sau
khi tiếp quản sân bay Gia Lâm. Qua hơn 50 năm, Vietnam Airlines đã trải qua nhiều


IV

thay đổi và với mỗi đổi thay Vietnam Airlines không ngừng phát triển, mở rộng
cũng như cải thiện dịch vụ để trở thành một hãng hàng không đạt tiêu chuẩn quốc
tế. Hiện nay đội máy bay của hãng ngày càng được đổi mới hiện đại và không
ngừng lớn mạnh, mạng đường bay đã mở rộng đến 20 tỉnh, thành phố trên cả nước
và 40 điểm đến quốc tế tại Châu Âu, Châu úc và Châu Á. Kết quả sản xuất kinh
doanh trong năm năm vừa qua của Vietnam Airlines là khả quan, đặc biệt trong
năm 2010, doanh thu của Vietnam Airlines đã tăng trưởng vượt bậc, đạt trên
36.000 tỷ done. Đây là thành quả của sự phấn đấu không ngừng của đội ngũ cán bộ
công nhân viên Vietnam Airlines . Từ nay đến năm 2015, Vietnam Airlines phấn
đấu trở thành một trong 20 hãng hàng không được ưa chuộng nhất trong khu vực
Châu Á về chất lượng dịch vụ khách hàng và là một trong hai hãng hàng đầu tại
Đông Nam Á được khách hàng lựa chọn.
Thị trường Hàn Quốc là một trong những thị trường quan trọng nhất của
Vietnam Airlines tại khu vực Bắc Á. Đây là thị trường lớn, tăng trưởng ổn định và
có tiềm năng phát triển. Với việc định hướng thị trường Hàn Quốc là thị trường
tiềm năng nên trong những năm gần đây Vietnam Airlines liên tục mở thêm các
đường bay mới đến Hàn Quốc và sớm hoàn thiện các sản phẩm cung ứng trên tuyến
đường bay này.
Lượng khách Vietnam Airlines khai thác trên thị trường này tăng dần qua từng
năm. Ket quả đó một mặt phản ánh nhu cầu đi lại ngày càng tăng trên tuyến đường

bay, mặt khác cũng phản ánh sự nỗ lực đầu tư, hoàn thiện dịch vụ. sản phẩm của
Vietnam Airlines cho thị trường tiềm năng Hàn Quốc. Năm 2010 lượng khách
Vietnam Airlines khai thác tăng nhiều nhất đạt 162% so với năm 2009, do Vietnam
Airlines đã tận dụng được cơ hội thị trường khi có nhiều sự kiện văn hóa được tổ
chức, phát huy thế mạnh về mạng đường bay nội địa và Đông Dương để tạo lợi thế
so với Korean Air và Asiana Airlines. Bên cạnh đó việc Vietnam Airlines tăng tải
trên đường bay HAN-PƯS để cạnh tranh với Korean Air cũng góp phần làm tăng
thị phần cho hãng.
Đe khai thác tốt nhu cầu thị trường, trong thời gian qua Vietnam Airlines đã
tiến hành nghiên cứu thị trường, phân tích, đánh giá nhằm chọn ra những đoạn thị


V

trường mục tiêu hấp dẫn, phù hợp với chiến lược, mục tiêu kinh doanh và tiềm lực
của mình. Sau khi phân tích thị trường và căn cứ vào mục tiêu, chiến lược phát triển
của Tổng công ty, Vietnam Airlines quyết định định vị sản phẩm của mình bằng
chất lượng và giá trung bình. Theo đó Vietnam Airlines sẽ cung cấp cho thị trường
giá tốt, điều chỉnh linh hoạt theo mùa và phù họp với mức độ cạnh tranh trên thị
trường. Qua cuộc khảo sát ý kiến khách hàng, Vietnam Airlines đã thu thập được
những thông tin cần thiết cho việc hoạch định các chiến lược, kế hoạch marketing
trong thời gian tới, để khai thác nhu cầu thị trường cũng như đưa ra các giải pháp
marketing nhằm tăng khả năng thu hút khách trên tuyến đường bay Việt Nam Hàn Quốc.
Chương 3: Hoàn thiện các giải pháp marketing nhằm tăng việc thu hút khách
trên tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc.
Dựa trên chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, mục
tiêu tổng thể, mục tiêu phát triển đội bay, mục tiêu phát triển đường bay, mục tiêu
phát triển nhân sự cùng với định hướng hoạt động marketing, tình hình cạnh tranh
trên thị trường vận tải hành khách cũng như phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
nguy cơ của Vietnam Airlines trên đường bay Việt Nam - Hàn Quốc. Tác giả đưa

ra các giải pháp tầm chiến lược marekting, các giải pháp marketing - mix và các
giải pháp bổ trợ khác nhằm tăng cường khả năng thu hút khách trên các đường bay
nối liền Việt Nam và Hàn Quốc.
Các giải pháp tầm chiến lược marketing
Vietnam Airlines cần phải nghiên cứu thị trường thường xuyên để có thể nhận
thức và đáp ứng một các tốt nhất những nhu cầu trên thị trường. Đồng thời nghiên
cứu những mong muốn, nhận thức, sở thích và các hành vi lựa chọn sử dụng dịch
vụ của khách hàng mục tiêu. Để từ đó phát triển sản phẩm, xác định giá cả, các
kênh, nội dung thông tin và các yếu tố khác trong marketing mix. Duy trì chiến
lược định vị và nâng cao vị thế thương hiệu. Từng bước nâng cao và hồn thiện
dịch vụ để tiến vào thị trường khách có thu nhập cao.


VI

Các giải pháp marketing - mix
v ề chính sách sản phẩm: Vietnam Airlines cần củng cố và nâng cao hon nữa
về chất lượng dịch vụ, đảm bảo đúng thời gian chuyến bay, cải thiện và nâng cao
chất lượne phục vụ trên khơng, các hình thức giải trí trên máy bay cần đa dạng hơn
về nội dung thông tin, cung cấp đồ ăn đồ uống đa dạng hơn, nâng cấp dịch vụ hỗ trợ
tại sân bay...
v ề Chính sách giá: Chính sách giá phải được xây dựng trên các nguyên tắc
đảm bảo tính cạnh tranh với các hãng hàng khơng khác, có khả năng cạnh tranh với
các sản phẩm hiện có tại thị trường, phù hợp với vị thế và khả năng cạnh tranh của
Vietnam Airlines trên thị trường.
v ề chính sách phân phối: Tăng cường hiệu quả của việc phân phối qua kênh
thương mại điện tử, phát triển hệ thống thanh tốn tài chính tự động. Đa dạng hóa
các hình thức thanh toán cũng như nâng cao năng lực bán hàng cá nhân và kiêm
soát tốt hệ thống phân phối.
v ề chính sách xúc tiến hỗn hợp: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại

trực tuyến như nâng cao hiệu quả quảng cáo trên Google Search Engine, quảng cáo
trên Facebook. quảng cáo trên các trang mạng nội dung (Content Network... Xây
dựng thông điệp truyền thông gắn với bản sắc văn hóa dân tộc, những địa danh du
lịch nổi tiếng để thu hút khách du lịch. Quảng bá hình ảnh và thế mạnh Việt Nam,
quảng bá rộng rãi các chương trình khách hàng thường xuyên và chương trình
khuyến mãi đến các khách hàng.
về Quy trình dịch vụ: Từng bước hồn thiện quy trình cung ứng dịch vụ của
mình nhằm khẳng định và vươn tới những vị thế cao hơn trên thị trường vận tải
hành khách.
v ề yếu tố con người: Điều quan trọng nhất là phải xây dựng được phong cách
cho tiếp viên, để cho họ hiểu rằng hình ảnh của hãng hàng khơng nằm ở trong chính
mỗi cá nhân.
v ề cơ sở vật chất: Tiếp tục đổi mới và nâng cấp đội tàu bay cũng như hệ thông
các cảng hàng không mà hãng đang khai thác.


Vll

Các giải pháp hỗ trọ' khác: Tăng cường mối quan hệ giữa ngành hàng không
và ngành du lịch cùng hướng tới một mục tiêu là xây dựng Việt Nam thành điểm
đến và điểm dừng chân hấp dẫn, qua đó thúc đẩy hai ngành cùng phát triển. Đồng
thời nâng cao sự hỗ trợ của Nhà nước trong quản lý vĩ mô về chính sách vận tải
hàng khơng quốc tế, về đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các sân bay, cải tiến quy
trình và đơn giản hóa các thủ tục cấp thị thực nhập cảnh...


TRUÔNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
------------ --------------------------------------

LE THỊ NHƯNG


CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẨM TĂNG CƯỜNG
KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH TRÊN TƯN
ĐƯỜNG BAY VIỆT NAM - HÀN QƯĨC CỦA TỎNG
CƠNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (VIETNAM AIRLINES)

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING

LUẬN VẪN THẠC SỸ QUẢN TRỊ HNH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: GS.TS. TRẦN MINH ĐẠO

HÀ NỘI - 2011


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong; nhiều năm qua, Hàn Quốc luôn là đối tác thương mại, đầu tư quan trọng
của Việt Nam. Tính đến tháng 5 năm 2011, Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn
thứ 4, thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 và là nhà đầu tư lớn thứ 3 của Việt Nam. Quan
hệ Việt Nam và Hàn Quốc đã được lãnh đạo hai nước nâng lên tầm chiến lược, với
mục tiêu đặt ra là nâng kim ngạch thương mại song phương lên 20 tỷ USD vào năm
2015. Điều đó cho thấy quan hệ hợp tác giữa hai nước đã, đang và sẽ phát triển
nhanh chóng, tồn diện với quv mơ ngày càng tăng về nhiều mặt. Bên cạnh việc
hợp tác sâu rộng về kinh tế thì sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc
cũng ngày càng được đẩy mạnh. Năm 2010 lượng khách du lịch Việt Nam sang
thăm Hàn Quốc tăng gần 20% so với năm 2009 và lượng khách du lịch Hàn Quốc
sang thăm Việt Nam tăng gần 40%, mỗi tuần có khoảng 73 chuyến bay của 3 hãng
hàng khơng là Vietnam Airlines, Korean Air, Asiana Airlines nối liền Việt Nam và

Hàn Quốc. Cơ hội phát triển kinh tế và du lịch của hai nước đang ngày càng được
mở rộng.
Với ưu thế là ngành vận tải có tốc độ nhanh, phù hợp với quãng đường vận
chuyển dài, sự tiện lợi, an toàn và khả năng kết nối các điểm trên nhiều quốc gia mà
ngành giao thông vận tải khác không làm được, ngành hàng không được coi là
ngành kinh tế mũi nhọn để thúc đẩy tốc độ phát triển nhanh giao thương kinh tế
giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Hiện nay, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam
(Vietnam Airlines) là hãng hàng không duy nhất của Việt Nam được khai thác các
đường bay từ Việt Nam tới Hàn Quốc cùng với các hãng hàng không lớn của Hàn
Quốc là Korean Air và Asiana Airlines. Do đó, bên cạnh những thuận lợi trên cịn
có cả những thách thức to lớn do mức độ cạnh tranh giành giật hành khách giữa các
hãng mà Vietnam Airlines đang phải đối mặt.
Xuất phát từ thực tế trên, câu hỏi đặt ra cho Vietnam Airlines là: làm gì để
tăng khả năng thu hút khách hàng một cách ưu thế hơn so với các hãng hàng không


2

khác trên tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc và ngược lại đã hướng tác giả lựa
chọn vấn đề: “ Các giải pháp marketing nhằm tăng khả năng thu hút khách trên
tuyến đường bay Việt Nam - Hàn Quốc của Tống công ty hàng không Việt Nam
(Vietnam Airlines) ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Marketing.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất các kiến nghị liên quan đến việc
hoàn thiện các giải pháp marketing nhằm thu hút khách hàng trên tuyến đường bay
giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
Các câu hỏi trọng tâm định hướng cho việc nghiên cứu:
- Những lợi ích cốt lõi nào mà khách hàng mong muốn?
- Các nhân tố marketing nào ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách hàng trên
các tuyến đường bay giữa Việt Nam và Hàn Quốc?

- Trong các nhân tố đó thì nhân tố nào giữ vai trò quan trọng nhất?
- Những nhân tố nào góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho VNA so với các
hãng khác?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thị trường vận tải hành khách bằng đường
hàng không của Vietnam Airlines và các hãng khác trên tuyến đường bay Việt Nam
- Hàn Quốc.
Phạm vi nghiên cứu:
- Các hoạt động marketing
- về không gian: Chặng vận tải hành khách bằng đường hàng không giữa Việt
Nam và Hàn Quốc.
- về thời gian: Từ năm 2008 đến thời điểm hiện tại và đề xuất cho tương lai
(đến năm 2015).
4. Phưong pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng khung lý thuyết marketing mix của Philip Kotler để phân


3

tích thực trạng hoạt động marketing của Tổng cơng ty hàng không Việt Nam và
các đối thủ cạnh tranh.
Luận văn sử dụng nghiên cứu định tính nhằm xác định các yểu tố marketing
ảnh hưởng đến việc lựa chọn hãng hàng không của khách hàng trên tuyến đường
bay giữa Việt Nam - Hàn Quốc, cũng như xác định yếu tố nào có vai trị ảnh hưởng
quan trọng nhât, những lợi ích nào mà khách hàng quan tâm khi sử dụng dịch vụ
vận tải hàng không, yếu tố nào tạo lên lợi thể cạnh tranh cho Vietnam Airlines so
với các hãng hàng không khác và ngược lại...
Nguồn dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các tài liệu, báo cáo
thông tin nội bộ từ các phịng, ban, các đơn vị trực thuộc (Ban Tài chính Kế toán Ban

Kế hoạch thị trường, Ban Tiếp thị hành khách, Phòng Họp tác thương mại Phòng
Phát triển bán, Phòng Thương hiệu và Quan hệ công chúng ...) trong Tổng công ty
hàng không Việt Nam. Các dừ liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam.
Website của các hãng hàng không khác...
- Dữ liệu sơ câp: 1hực hiện phỏng vấn qua bảng hỏi đổi với khách hàng đi trên
tuyến đường bay giữa Việt Nam và Hàn Quốc ( HAN-ICN. HAN-PUS, SGN-1CN.
SGN-PUS).
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
VỚI nên kinh tê phát triên như hiện nay đã kéo theo sự cạnh tranh ngày càng
gay găt giữa các doanh nghiệp, do đó để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường
thì doanh nghiệp phải ln theo sát xu hướng phát triển của thị trường. Hiện nay
với việc hợp tác sâu rộng cả về kinh tể và giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Hàn
Quốc đang mở ra cơ hội thị trường to lớn cho vận tải hàng khơng nói chung và vận
tải hành khách nói riêng giữa hai nước. Vi vậy, tuyến đường bay Việt Nam - Hàn
Quốc là tuyến đường bay tiềm năng và mang tính chiến lược của Tổng cơng ty.
Việc duy trì và phát triển tuyến đường bay này có ý nghĩa quan trọng trong sự phát
triển bền vững của Vietnam Airlines.


4

Với sự nghiên cứu nghiêm túc, tác giả mong muốn sẽ đua ra đuợc các giải
pháp marketing hữu ích đê tăng cuờng sự thu hút khách hàng trên tuyến đuờng
bay Việt Nam - Hàn Quốc của Tổng công ty hàng khơng Việt Nam trong thời
gian tới, góp phần vào sự phát triển của Vietnam airlines nói riêng và kinh tế đất
nuớc nói chung.
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đuợc chia làm 3
chucmg:
Chưong 1: Thị truờng vận tải hành khách trên tuyến đuờng bay Việt Nam - Hàn
Quốc.

Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của Tổng công ty hàng không Việt
Nam trên tuyến đuờng bay Việt Nam - Hàn Quốc.
Chương 3: Hoàn thiện các giải pháp marketing nhằm tăng việc thu hút khách trên
tuyến đuờng bay Việt Nam - Hàn Quốc.


5

CHƯƠNG 1
THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH TRÊN
TUYÉN ĐƯỜNG BAY VIỆT NAM - HÀN QC
1.1 Tính tất yếu của sự phát triển đường bay Việt Nam - Hàn Quốc
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển quan hệ kinh tế - thương mại
giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
Quan hệ hợp tác cùng phát triển là xu thế tất yếu của thế giới hiện nay. Ngày
nay, không một quốc gia nào muốn phát triển thịnh vượng mà lại “đóng kín cửa".
Chính vì vậy, các nền kinh tế (dù ở trình độ nào) đều phải họp tác với nhau để trao
đổi, học hỏi kinh nghiệm và hỗ trợ nhau cùng phát triển. Quan hệ Việt Nam - Hàn
Quốc cũng khơng nằm ngồi xu thể đó.
Bước sang thế kỉ XXI, Hàn Quốc là một nước công nghiệp mới (NIC) phát
triển nhanh, mạnh, vững chắc, có tiềm lực kinh tế, khoa học- kĩ thuật và vị thế ngày
càng tăng trên trường quốc tế. Thời kì sau chiến tranh lạnh, trước sự phát triển lấy
kinh tế làm trung tâm và xu thế tồn cầu hóa, Hàn Quốc bắt đầu nhận thấy Việt
Nam có tiềm năng họp tác to lớn trên nhiều lĩnh vực. Bởi vậy, Hàn Quốc đã tích
cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặt với Việt Nam. hy vọng sẽ có một chỗ đứng
tương xứng với tiềm năng của mình ở Đơng Á và cân bằng với sự có mặt của các
nền kinh tể trong khu vực này. Trong tầm nhìn của Hàn Quốc, Việt Nam là thị
trường mới, hấp dẫn, lực lượng lao động dồi dào, đất nước đang chuyển mình trong
quá trình đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tể vì vậy đối với Hàn Quốc, Việt
Nam là một thị trường đầu tư, một địa chỉ họp tác đầy hứa hẹn. Với sự hiểu biết đó,

Hàn Quốc đã cùng Việt Nam có những bước đi chắc chắn trong quá trình họp tác.
về phía Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra quan điểm: là bạn, là đối
tác tin cậy với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế và sẵn sàng họp tác với các
quốc gia, các tổ chức quốc tế và khu vực vì sự thịnh vượng chung của nhân dân
Việt Nam và nhân dân các nước. Với Hàn Quốc, Việt Nam đã có những nỗ lực to


6

lớn để đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt. Kể từ khi thành thiết lập quan hệ ngoại giao
ngày 22/12/1992, trong gần hai thập niên qua, quan hệ hai nước đã không ngừng
được củng cổ và phát triển tổt đẹp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục... cả về bề rộng và bề sâu. Trong đó, nét nổi bật nhất là quan hệ kinh tế đã phát
triển nhanh chóng lên một tầm cao mới và chuyển thành quan hệ "Đổi tác hợp tác
chiến lược". Tháng 10/2009, Việt Nam và Hàn Quốc đã chính thức nâng cấp quan
hệ từ “ đổi tác hợp tác toàn diện” lên “ đối tác họp tác chiến lược”, mở ra một
chương mới trong lịch sử phát triển quan hệ giữa hai nước, tạo cơ sở pháp lý vững
chắc và điều kiện thuận lợi cho việc đưa quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước
trong những năm tới lên một tầm cao mới.
Tuy quan hệ Việt Nam —Hàn Quốc diễn ra trong một thời gian chưa dài,
nhưng đã có những thành tựu đáng ghi nhận như sau:
về thương mại: Quy mô trao đổi thương mại hai nước liên tục tăng lên kể từ

năm 1992 đến nay. Năm 1995, kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 1.488 triệu USD,
trong đó xuất khẩu đạt 235 triệu USD, nhập khẩu: 1.253 triệu USD. Năm 2000, các
con số tương ứng là 2.106 triệu USD, 353 triệu USD và 1.753 triệu USD. Trong 10
năm qua, tổng mức bn bán hai chiều tăng 4,78 lần, bình qn mỗi năm tăng
17,55%, trong đó kim ngạch xuất khẩu tăng 5,54 lần, bình quân tăng 21% và kim
ngạch nhập khẩu tăng 4,6 lần, bình quân tăng 18,55%. Điều đáng ghi nhận trong
quan hệ thương mại giữa hai nước 10 năm qua là tốc độ tăng của thời kỳ sau nhanh

hơn thời kỳ trước, nhất là đối với kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hàn Quốc.
Tốc độ tăng kim ngạch bn bán 2 chiều bình qn giai đoạn 2001-2005 đạt 16,7%;
giai đoạn 2006-2010 là 19,9%.
về đầu tư: Trong giai đoạn 1992-2000, Hàn Quốc chủ yếu đầu tư vào các

lĩnh vực dệt may, lắp ráp điện tử. Những năm sau đó (2001-2010), các doanh
nghiệp Hàn Quốc có xu hướng chuyển sang đầu tư trong các lĩnh vực công nghiệp
nặng, điện tử, vận tải, bất động sản, khách sạn, nhà hàng...với quy mô lớn và công
nghệ cao. Cùng với sự hồi phục của nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính suy
thối kinh tế tồn cầu, Hàn Quốc đàu tư vào Việt Nam với quy mô ngày càng lớn và
tôc độ tăng nhanh.


7

Vốn FDI của Hàn Quốc tăng từ 469 triệu USD năm 2004 lên 3.106 triệu USD
năm 2006; 5.395 triệu USD năm 2007; 2.019 triệu USD năm 2008, 1.911 triệu USD
năm 2009, và 2.500 triệu USD năm 2010.
Theo đánh giá của Bộ Ke hoạch và Đầu tư, Hàn Quốc là quốc gia đầu tư trực
tiếp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, đứng thứ nhất cả về số dự án và vốn đăng ký
trong tổng số 100 các quốc gia và vùng lãnh thổ có đàu tư trực tiếp nước ngồi tại
Việt Nam. Hiện có trên 1.700 doanh nghiệp Hàn Quốc đang làm ăn tại Việt Nam.
Mặc dù gặp khó khăn do khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu năm
2008 và 2009, nhưng theo thống kê của Phòng Thương mại Hàn Quốc, hơn 90% số
doanh nghiệp Hàn Quốc khơng có ý định cắt giảm hoặc chuyển vốn đầu tư sang thị
trường khác.
về văn hóa, (iu licit, y tế, giáo dục ....Quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc

trong những năm qua không chỉ phát triển mạnh về thương mại, đầu tư mà trong cả các
lĩnh vực khác như văn hóa, du lịch, y tế, giáo dục, đào tạo, quân sự, môi trường... Hàn

Quốc là thị trường xuất khẩu lao động lớn thứ 3 của Việt Nam (hiện có khoảng 54.000
lao động Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc). Mồi năm có khoảng 500.000 lượt du
khách của hai nước qua lại và hàng nghìn người Việt Nam đang theo học tại các trường
ở Hàn Quốc. Năm 2010 lượng khách du lịch Việt Nam sang thăm Hàn Quốc tăng gần
20% so với năm 2009 và lượng khách du lịch Hàn Quốc sang thăm Việt Nam tăng gần
40%, mỗi tuần có khoảng 73 chuyến bay của 3 hãng hàng không là Vietnam Airlines,
Korean Air, Asiana Airlines nối liền Việt Nam và Hàn Quốc.
Một trong những yếu tố góp phần tạo nên những thành tựu trên đó là do quan
hệ chính trị, ngoại giao giữa hai nước trong những năm qua đã phát triển tốt đẹp.
Các chuyến thăm viếng cấp nguyên thủ quốc gia được tiến hành hàng năm trong
những năm gần đây đã và đang góp phần tăng cường và củng cố quan hệ giữa hai
nước. Nhiều cuộc hội thảo khoa học cấp cao về họp tác kinh tể Việt Nam - Hàn
Quốc đã được triển khai ở cả hai nước.


8

Một số hạn chế
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và
Hàn quốc những năm qua vẫn tỏ ra chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của cả
hai nước. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2009 chỉ đạt
2.064,5 triệu USD, đứng thứ 7, sau Hoa Kỳ là 11.355,8 triệu USD, Thụy Sỹ: 2.486
triệu USD, Ồ-xtrây-li-a: 2.276,7 triệu USD, Trung Quốc: 4.909 triệu USD, Nhật
Bản: 6.291.8 triệu USD, Xin-ga-po: 2.076 triệu USD. Kim ngạch nhập khẩu từ Hàn
Quốc cũng chỉ đứng thứ 3 sau Trung Quốc là 16.441 triệu USD và Nhật Bản: 7.468
triệu USD. Nhập siêu của Việt Nam từ Hàn Quốc còn lớn: từ 53,7% năm 2001 lên
4,4 lần năm 2005 và 2,8 lần năm 2010.
về vốn FDI, tuy Hàn Quốc đứng đầu về số vốn đăng ký và vốn thực hiện
nhưng mặt hạn chế là cơ cấu nguồn vốn tập trung quá nhiều vào cơng nghiệp nặng,
điện tử, lắp ráp, trong khi đó vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp phụ trợ, công

nghiệp chế biến nơng lâm thuỷ sản cịn ít.
về du lịch, lượng khách Hàn Quốc đến Việt Nam tăng chậm và không đều,
năm 2009 thấp hơn năm 2008, năm 2010 tuy có cao hơn năm 2009 nhưng vẫn thấp
so với tiềm năng.
Triên vọng trong các năm tói
Trong những năm tới, vai trị, vị trí quan trọng của Việt Nam và Hàn Quốc
tiếp tục được khẳng định trên trường quốc tế và khu vực châu Á - Thái Bình
Dương. Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại, trong đó GDP tăng bình qn 7%-8%/năm và dự báo nhu cầu các
nguồn vốn cho đầu tư phát triển 5 năm tới khoảng 250 tỉ USD. Do vậy, cùng với
việc tích cực huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước, Việt Nam
tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút các nguồn vốn, công nghệ và kỹ
năng quản lý tiên tiến từ bên ngồi, trong đó Hàn Quốc là đối tác chiến lược. Hàn
Quốc là cường quốc kinh tế của châu Á, có nhiều tiềm năng và thế mạnh về vốn,
khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố do Việt Nam sản xuất.


9

Với quan hệ chính trị tốt đẹp, nguồn lực dồi dào, Hàn Quốc có đủ các điều kiện đế
cung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam ở mức cao hơn; tăng cường đầu tư vào
các dự án trọng điểm tại Việt Nam như xây dựng kết cấu hạ tầng, năng lượng, công
nehệ cao, phát triển công nghiệp phụ trợ; tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất
khẩu vào Hàn Quốc
Với triển vọng đó, dự báo đến năm 2015, kim ngạch thương mại giữa hai nước
sẽ tăng từ 11 tỉ USD năm 2010 lên 20 tỉ USD. số vốn FDI của các doanh nghiệp
Hàn Quốc còn hiệu lực sẽ vượt 30 tỉ USD. Triển vọng này có nhiều khả năng trở
thành hiện thực.
1.1.2 Sự hình thành và phát triển tuyến đuửng bay Việt Nam - Hàn Quốc
Trên thế giới khơng có nhiều quốc gia mà chỉ trong một thời gian ngắn đã đạt

được sự tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc như Hàn Quốc. Việc xây dựng “kỳ tích
trên sông Hàn” từ những đống đổ nát của các cuộc chiến tranh đã qua khiến Hàn
Quốc trở thành nước đóng tàu và nhà xuất khẩu thép hàng đầu trên thế giới. Trong
khi đó, Việt Nam sau khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh thế thị trường định hướng XHCN cũng đạt được những thành tựu to lớn, tốc độ
tăng trưởng ổn định và tăng dần qua từng năm, đời sống của người dân ngày càng
được nâng lên.
Theo đó, thị trường Việt Nam và Hàn Quốc được dự đốn là tăng trưởng lớn
và có nhiều tiềm năng. Nhận thức được cơ hội kinh doanh đó, Việt Nam và Hàn
Quốc đã tiến hành nhiều cuộc đàm phán cho việc ký kết hiệp định Chính phủ hàng
khơng giữa hai nước. Tháng 5/1993 hiệp định Chính phủ giữa hai nước về quan hệ
hàng không được ký kết, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong quan hệ hàng không
giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Hiệp định quy định rõ những điều kiện cơ bản như
những hãng hàng không nào được khai thác đường bay, tần suất khai thác, ghế cung
ứng khai thác, các điểm đi/đến tại Việt Nam và Hàn Quốc.
Hiệp định Chính phủ về hàng khơng giữa Việt Nam và Hàn Quốc quy định:
Mồi bên được quyền chỉ định một hay nhiều hãng chuyên chở. về phía Việt Nam,


×