Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Sử dụng một số phương pháp thống kê trong phân tích hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.85 MB, 95 trang )

LV.ThS

1796

IS A

FYFTTys

< n f i

rrrr1
*
■r
1 IS
J&Iu w JX 'iS - JR
’fcp&/ki

_ i . '^ r w

TY ?rT®/rt»

T^’T ^ 'L F

$

f ■
” Ỉ-=J’ f

iJ - s j 4 > _ \ ^ 5 J, iiM . 1 ^ L A

%


^
0
nr ^ r ~ v T ĩ r r 1 r r r f - - 0 pf* “i
j ’iwA»i4vl
l l J l l . . j ‘d - ! L i j i | . J jv>

s i s
L '

___________ f

Silibbis

m

iw

f

v

f5

x N 4s

1 T-T. p T Ỵ — 7 ,T
**»

— y «w ’


1> ' 4 ,

Ww _ _

- _ C b w — — — ...“ '

m



_______________________________J Ị _ _

$Q rí];ì!?íD

-jv~-

'VS â S > ^ i t a i

f-

SilTW M l I f ,



•%

%

Ể? fRPT? H];n;— — -


ic jjfilsJ
2
@• Sã!!
Q m à s 9i£j
6 jjiìỉú ỉ!wiỹ
w

m ir r 1 /1
l i i A Gt /

r p #
fk* In ,
JL i o

"

"


BỘ■GIÁO DỤC
■ VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ'QUỐC DÂN

ơ

DƯƠNG TRÍ THĂNG

s ử DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH T Ế CỦA DOANH NGHIỆP

CƠNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG Q TRÌNH
CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ ở V IỆT NAM HIỆN NAY
C h u yên ngành: THỐNG KÊ KINH TẾ

LUẬN V Ă N THẠC S Ỹ K IN H T Ế
ĐẠI HOC KTỌD

J R U N G tT A #
THÔNG TIN THƯ vlệ

ffiV1796

N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k h o a h ọ• c : TS. PHẠM
THỊ• LIÊN


H À N Ộ I - 2005


MƯC LUC
Tran g

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ Đ Ầ U ............................................................................................................. 7
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỂ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ N H Ỏ .............................................................................................................10
1 .1. K H Á I N IỆ M V Ể H IỆ U Q U Ả K IN H T Ế ............................................................................ 10
1 .1 .1 . K h á i n iệ m ...................................................................................................................................... 10

1 .1 .2 . B ản chất và v a i trò của hiệu quả k in h t ế .............................................................. 12
1.2. K H Á I Q U Á T V Ề D O A N H N G H IỆ P V Ừ A V À N H Ỏ ............................................. 12
1 .2 .1 . K h á i niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp công n g h iệp ........................... 12
1 .2 .2 . T ín h tất yếu kh ách quan của doanh nghiệp vừa và n h ỏ .............................13
1 .2 .3 . T iê u thức xá c định doanh nghiệp vừa và n h ỏ .................................................. 15
1.3. V A I T R Ò C Ủ A D O A N H N G H IỆ P V Ừ A V À N H Ỏ T R O N G P H Á T
T R IỂ N K IN H T Ế - X Ã H Ộ I................................................................................................................. 22
1 .3 .1 . V ề m ặt k in h tế ...........................................................................................................................23
1 .3 .2 . V ề m ặt xã h ộ i............................................................................................................................ 24
1.4. C Á C L Ợ I T H Ế V À B Ấ T L Ợ l C Ủ A D O A N H N G H IỆ P V Ừ A V À N H Ỏ .. 27
1 .4 .1 . M ột số lợ i thế của doanh nghiệp vừa và n h ỏ ..................................................... 27
1 .4 .2 . M ột số bất lợ i của doanh nghiệp vừa và n h ỏ ..................................................... 28
1 .4 .3 . C á c nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệp vừa và nhỏ 29

CHƯƠNG 2
LựA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG
NGHIỆP VỪA VÀ N H Ỏ .......................................................................................... 33
2 .1 . H Ệ T H Ố N G C H Ỉ T IÊ U P H Ả N Á N H H IỆ U Q U Ả K IN H T Ế C Ủ A
D O A N H N G H IỆ P V Ừ A V À N H Ỏ ................................................................................................... 33

2.1.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả................................................33
2 .1 .1 .1 . G iá trị sản x u ấ t ................................................................................................. 33


2 .1 .1 .2 . G iá trị tăng th ê m .............................................................................................................................35
2 .1 .1 .3 . G iá trị tăng thêm thuần................................................................................. 36
2 .1 .1 .4 . D oanh thu th u ầ n ................................................................................................. 36
2 .1 .1 .5 . L ợ i n h u ận ..................................................................................................................37


2.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh nguồn lực đầu vào................................ 37
2 .2 .1 . L a o đ ộ n g ........................................................................................................................37
2 .2 .2 . V ố n cố đ ịn h ................................................................................................................ 38
2 .2 .3 . V ố n lưu đ ộ n g ............................................................................................................. 39
2 .2 .4 . V ố n sản xuất k in h do anh...................................................................................40

2.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh t ê ................................... 40
2.3.1. Năng suất lao động ............................................................................................... 40
- N ăng suất lao động tính theo giá trị sản x u ấ t.................................................41
- N ăng suất lao động tính theo giá trị tăng th ê m ............................................ 41
- N ăng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm th u ầ n ............................. 41
- N ăng suất lao động tính theo lợ i nhuận (L ợ i nhuận bình quân 1 lao
đ ộ n g )................................................................................................................................................41

2.3.2. Năng suất sử dụng vốn ...................................................................................... 41
- N ăng suất sử dụng vốn tính theo giá trị sản x u ấ t........................................42
- N ăng suất sử dụng vốn tính theo giá trị tăng thêm .....................................42
- N ăng suất sử dụng vốn tính theo giá trị tăng thêm thuần......................42
- N ăng suất sử dụng vốn tính theo lợ i n h u ậ n ...................................................42

2.3.3. Tỷ lệ chí ph í trung gian so với kết quả sản xuất .........................43
2 .2 . P H Ư Ơ N G P H Á P T H Ố N G K Ê P H Â N T ÍC H H IỆ U Q U Ả K IN H T Ế ........ 43
2 .2 .1 . Phương pháp phân tổ thống k ê ......................................................................................43
2 .2 .2 . Phương pháp biểu đồ và đồ thị thống k ê ............................................................... 44
2 .2 .3 . Phương pháp dãy số thời g ia n ....................................................................................... 45
2 .2 .4 . D ự đoán thống k ê ................................................................................................................... 45
2 .2 .4 .1

.Phương pháp dự đoán dựa vào tốc độ phát triển liê n h o à n ... 45


2 .2 .4 .2 . Phương pháp dự đốn dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối
bình q u â n .....................................................................................................................................46

2


CHƯƠNG 3
SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU
QUẢ KINH TÊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở
VIỆT N A M ..................................................................................................................47
3 .1 . T H Ự C T R Ạ N G D O A N H N G H IỆ P C Ô N G N G H IỆ P V Ừ A V À N H Ỏ Ở
V IỆ T N A M H IỆ N N A Y ............................................................................................................................ 47

3.1.1. Sô lượng doanh nghiệp.......................................................................47
3.1.2. Thực trạng về lao động.......................................................................51
3.1.3. Thực trạng về vố n ............................................................................... 54
3 .1 .3 .1 . V ố n sản xu ất kin h do anh...............................................................................54
3 .1 .3 .2 . V ố n cố đ ịn h ............................................................................................................ 57
3 .1 .3 .3 . V ố n lưu đ ộ n g ......................................................................................................... 61
3 .2 . S Ử D Ụ N G M Ộ T S ố P H Ư Ơ N G P H Á P T H Ố N G K Ê P H Â N T ÍC H H IỆ U
Q U Ả K IN H T Ế C Ủ A D O A N H N G H IỆ P C Ô N G N G H IỆ P V Ừ A V À N H Ỏ ... 64

3.2.1. Hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.................... 64
3 .2 .1 .1 . N ăng suất lao đ ộ n g .......................................................................................... 65
3 .2 .1 .2 . N ăng suất sử dụng v ố n ...................................................................................67
3 .2 .1 .3 . N ăng suất sử dụng vốn cố đ ịn h ................................................................68
3 .2 .1 .4 . T ỷ suất lợ i n h u ậ n ...............................................................................................70

3.2.2. Dự đoán biến động của chi phí trung gian trong nhũng năm tới71

3 .2 .2 .1 . D ự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung b ìn h ...............................71
3 .2 .2 .2 . D ự đốn dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.........72
3 .3 . G IẢ I P H Á P V À K IẾ N N G H Ị................................................................................................... 74
3 .3 .1 . C ác g iả i pháp liê n quan đến nhóm các nhân tố bên trong tác động
đến sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nh ỏ ...................................................................74
3 .3 .2 . C ác g iải pháp liê n quan tới các nhân tố bên ngoài tác động đến sự
phát triển của các doanh nghiệp nó i chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói
riê n g ......................................................................................................................................................................80
3 .3 .3 . C ác g iả i pháp về công tác thống k ê .......................................................................... 88

KẾT LUẬN..................................................................................................................91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 92

3


DANH M UC CHỮ VIÊT TẮT

0

E u ro - Đ ơn v ị tiền tệ của đồng tiền chung châu  u

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GO

G iá trị sản xuất


IC

C h i p hí trung gian

TSCĐ

T à i sản cố định

TSLĐ

T à i sản lưu động

U SD

Đ ô la M ỹ - Đ ơn v ị tiền tệ của M ỹ

VA

G iá trị tăng thêm

VAT

T h u ế g iá trị g ia tăng

4


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.


Bảng tổng hợp tiêu thức xá c định doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở m ột số nước trên thế giới

Bảng 3 .1 .

Số lượng và tỷ trọng số lượng của doanh nghiệp vừa và nhỏ
phân theo khu vực k in h tế

Bảng 3 .2 .

Số lượng và tỷ trọng số lượng

doanh nghiệp vừa và nhỏ

phân theo ngành công nghiệp
Bảng 3 .3 .

Số doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo vùng k in h tế

Bảng 3 .4 .

Số lượng và tỷ trọng số lượng lao động của doanh nghiệp
vừa và nhỏ phân theo khu vực k in h tế

Bảng 3 .5 .

Số lượng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân
theo ngành công nghiệp

Bảng 3 .6 .


Số lượng lao động làm v iệ c trong các doanh nghiệp vừa và
nhỏ phân theo vùng kin h tế

Bảng 3 .7 .

N guồn vốn sản xuất k in h doanh của doanh nghiệp vừa và
nhỏ phân theo khu vực kin h tế

Bảng 3 .8 .

N guồn vốn sản xuất kin h doanh trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ phân theo ngành công nghiệp

Bảng 3 .9 .

N guồn vốn sản xuất kin h doanh trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ phân theo vùng kin h tế

Bảng 3.1 0

V ố n cố định của doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo khu
vực k in h tế

Bảng 3.11

V ố n cố định trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo
ngành công nghiệp phân theo ngành công nghiệp

Bảng 3.12


V ố n cố định trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo
vùng k in h tế

Bảng 3.13

V ố n lưu động của doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo khu
vực k in h tế

Bảng 3.1 4

V ố n lưu động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo
ngành công nghiệp phân theo ngành công nghiệp

5


Bảng 3 .1 5 .

V ố n lư u động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo
vùng k in h tế

Bảng 3 .1 6 .

M ột số ch ỉ tiêu của doanh nghiệp vừa và nhỏ từ 1997-2004

Bảng 3 .1 7 .

M ứ c độ đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền
k in h tế năm 2003


Bảng 3 .1 8 .

Năng suất lao động tính theo giá trị sản xuất năm 1997-2004

Bảng 3 .1 9 .

N ăng suất lao động tính theo doanh thu thuần năm 1997-2004

Bảng 3 .2 0 .

N ăng suất lao động tính theo lợ i nhuận năm 1997-2004

Bảng 3 .2 1 .

N ăng suất sử dụng vốn năm 1997-2004

Bảng 3 .2 2 .

N ăng suất sử dụng vốn cố định năm 1997-2004

Bảng 3 .2 3 .

T ỷ suất lợ i nhuận theo doanh thu của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ từ 2000-2004

Bảng 3 .2 4 .

G iá trị sản xu ất và chi phí trung gian năm 2000-2004 (Theo
g iá thực tế) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành công

nghiệp

Bảng 3 .2 5 .

D ự đoán tỷ lệ ch i phí trung gian trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ngành công nghiệp năm 2005-2006

Bảng 3 .2 6 .

G iá trị sản xuất và chi phí trung gian năm 2000-2004 (Theo giá
thực tế) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành cơng nghiệp

Bảng 3 .2 7 .

D ự đốn tỷ lệ ch i phí trung gian trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ngành công nghiệp năm 2005-2006

Bảng 3 .2 8 .

C am kết của V iệ t N am k h i ra nhập A F T A

DANH MỤC BIỂU Đ ổ

B iểu đồ 3 .1 .

T ỷ trọng số lượng doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ
năm 2004

B iểu đồ 3 .2 .


N ăng suất lao động của các doanh nghiệp công nghiệp
vừa và nhỏ năm 1997-2004

6


LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Tro n g bất k ỳ m ột nền k in h tế nào trên thế g iớ i cho dù là phát triển , đang
phát triển hay chậm phát triển th ì sự đa dạng hố các lo ạ i h ình doanh nghiệp
ln ln tồn tạ i. Bên cạnh những doanh nghiệp lớn vốn thường được xem như
những đầu tàu phát triể n của nền k in h tế, người ta không thể không nhắc tới một
số lượng đáng kể các doanh nghiệp vừa và nhỏ m à v ị trí và v a i trị của nó đã
được khẳng định qua thực tế phát triển kin h tế của rất nhiều quốc g ia, rất nhiều
nền k in h tế. Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang trở thành
một bộ phận hợp thành sức sống kin h tế sôi động và tạo ra động lự c tăng trưởng
của từng quốc g ia và trên cơ sở đó, v iệ c phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã
trở thành chiến lược quan trọng trong chiến lược phát triển kin h tế xã hội chung
của m ỗi quốc g ia trên th ế g iớ i.
T ạ i V iệ t N am , trong sự nghiệp đổi m ớ i, đẩy m ạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, thực h iện ch iến lược phát triển k in h tế - x ã h ộ i của đất nước, không thể
không kể đến v a i trò đặc biệt quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đảng
và N hà nước ta đã và đang có những chính sách , biện pháp, định hướng chiến
lược nhằm hỗ trợ, khu yến kh ích các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.
Tro n g điều kiệ n hiện nay của V iệ t N am , phát triển tốt doanh nghiệp vừa
và nhỏ khơng những sẽ góp phần to lớn vào sự phát triển kin h tế m à còn tạo sự
ổn định về ch ín h trị - x ã h ộ i thông qua tạo việ c làm , nâng cao thu nhập cho
người lao động, giảm đ ó i, nghèo và tăng phúc lợ i x ã h ộ i ... H ơn nữa, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ có lợ i thế là ch i phí đầu tư khơng lớ n , dễ dàng thích ứng với
sự biến động của th ị trường, phù họp vớ i trìn h độ quản lý kin h doanh của phần

lớn chủ doanh nghiệp nước ta hiện n ay. D o v ậ y , ở m ột nước m à phần lớn lao
động làm nơng nghiệp như nước ta th ì chính doanh nghiệp vừa và nhỏ là tác
nhân và là động lự c thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu k in h tế theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ở nước ta, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy cũng đã có
m ơi trường để phát triển khá thuận lợ i và đã đạt được những kết quả nhất định,

7


song những kết quả ấy chưa tương xứng vớ i v ị trí và va i trị của doanh nghiệp
vừa và nhỏ. T h ự c tế đó địi hỏ i những chiến lược thông m inh nhằm phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại V iệ t N am .
Đ ể đóng góp phần vào v iệ c đánh giá hiệu quả kin h tế xã hội của doanh
nghiệp vừa và nhỏ và v iệ c tìm ra những g iả i pháp tích cực hỗ trợ phát triển các
doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp này phát triển , góp
phần thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng tơi đã
chọn đề tài “Sử dụng một sô phương pháp thông kê trong phân tích hiệu quả

kinh tê của doanh nghiệp cơng nghiệp vừa và nhỏ trong q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ của m ìn h .

2. Mục đích nghiên cứu
- H ệ thống hố các nghiên cứu lý thuyết về hiệu quả k in h tế của doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong công nghiệp;
- Á p dụng phương pháp phân tổ thống kê để phân tổ, biểu đồ và đồ thị để phân
tích thực trạng và hiệu quả kin h tế của các lo ạ i doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
công nghiệp;
- Á p dụng phương pháp dự đoán thống kê để đánh giá tỷ lệ ch i phí trung gian
trong giá trị sản xu ất trong những năm tớ i;

- Đ ề xuất các kiế n nghị và g iả i pháp cho các cấp, các ngành để quản lý và nâng
cao hiệu quả k in h tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là các ch ỉ tiêu phản ánh hiệu quả kin h tế xã
hội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phạm v i nghiên cứu của đề tài là :
+ Theo phân ngành công nghiệp cấp 1
+ Theo lo ạ i hình doanh nghiệp
+ Theo vùng k in h tế

8


4. Phương pháp nghiên cứu
Lu ậ n văn sử dụng các phương pháp thống kê như: sử dụng phương pháp
phân tổ, biểu đồ và đồ th ị, hàm dự đoán để phân tích hiệu quả kin h tế của các
doanh nghiệp vừ a và nhỏ trong công nghiệp dựa vào số liệ u đã được điều tra
doanh nghiệp cá c từ 1997-2004 của Tổng cục Thống kê nhằm giúp công tác
nghiên cứu thuận lợ i và đạt kết quả tốt.
5 . Những đóng góp của luận văn
- Chuẩn hố k h á i niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ đó làm căn cứ để phân
tích hiệu quả k in h tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ;
- H ệ thống hoá các ch ỉ tiêu thống kê phản ánh sự hình thành và phát triển của
doanh nghiệp vừa và nhỏ;
- L ự a chọn phương pháp để phân tích hiệu quả của doanh nghiệp vừa và nhỏ;
- Đ ề xuất các kiế n nghị và g iải pháp cho các cấp, các ngành để quản lý và nâng
cao hiệu quả kin h tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp hiện nay.

6. Kết cấu của luận văn

N goài lờ i m ở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: M ột số lý lu ận về hiệu quả kin h tế của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chương 2: L ự a chọn hệ thống ch ỉ tiêu và phương pháp thống kê phân tích hiệu
quả kin h tế của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ.

Chương 3 : Sử dụng m ột số phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả kin h tế
của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trong quá trìn h cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở V iệ t N am .

9


CHƯƠNG 1
M ỘT SỐ LÝ LU Ậ N VỂ HIỆU QUẢ KINH TÊ CỦA DOANH
NG H IỆP VỪA VÀ NHỎ

1.1. K H Á I N IỆ M V Ề H IỆ U Q U Ả K IN H T Ế

1.1.1. Khái niệm
Theo cách hiểu thông thường, hiệu quả k in h tế biểu hiện m ối tương quan
giữa ch i p hí đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra của một quá trìn h . H iệu quả
k in h tế (H ) thể hiện nếu bỏ ra m ột đồng ch i p hí đầu vào th ì thu được bao nhiêu
đồng kết quả đầu ra . H iệ u quả k in h tế càng lớn càng chứng tỏ quá trình sản xuất
kin h doanh đạt hiệu quả kin h tế càng cao. Đ ể tăng hiệu quả kin h tế, chúng ta có
thể sử dụng những biện pháp như: giảm đầu vào , đầu ra không đổ i; hoặc giữ đầu
vào không đ ổ i, tăng đầu ra ; hoặc giảm đầu vào , tăng đầu ra ,..
Chúng ta có thể cả i tiến quản lý điều hành nhằm sử dụng hợp lý hơn các
nguồn lự c , giảm tổn thất, để tăng cường giá trị đầu ra. N hưng nếu quá trình sản
xu ấ t, k in h doanh đã hợp lý th ì việ c áp dụng các biện pháp trên sẽ bất hợp lý . B ở i

ta không thể giảm đầu vào m à không làm giảm giá trị đầu ra và ngược lạ i. Thậm
c h í trong thực tế, ngay cả kh i quá trình sản xu ấ t, k in h doanh của chúng ta là còn
bất hợp lý nhung k h i chúng ta áp dụng những biện pháp trên có thể làm cho hiệu
quả kin h tế giảm xuố n g . C h ín h v ì v ậ y , để có được m ột hiệu quả kin h tế không
ngừng tăng lên địi h ỏ i chúng ta chẳng những khơng giảm m à còn phải tăng chất
lượng đầu vào lên . V ớ i nguyên vật liệ u tốt hơn, lao động có tay nghề cao hơn,
m áy m óc cơng nghệ hiện đại hơn, ta sẽ giảm đi lượng hao phí nguyên vật liệ u ,
hao phí lao động, hao phí năng lượng, thiết bị trên từng đơn v ị sản phẩm . N hư
v ậ y , để tăng hiệu quả kin h doanh ch ỉ có con đường duy nhất là không ngừng đầu
tư vào công nghệ, nguồn nhân lự c , quản lý ,... Q ua đó giá trị đầu ra ngày càng
tăng, đồng thời càng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm , của doanh nghiệp
trên thương trường.

10


N hư v ậ y , từ sự phân tích trên, ta có thể k h á i quát: Hiệu quả kinh tế là

một phạm trù kinh tế, nó phán ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có
như nhân tài, vật lực, tiên vốn đ ể hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt kết quả
cao nhất với chi ph í thấp nhất.
H iệu quả k in h tế là phạm trù phản ánh m ặt chất lượng của nền kin h tế,
được đánh giá trong m ối quan hệ giữa kết quả được tạo ra và sự hao phí nguồn
lự c để tạo ra nó.
N ếu so sánh kết quả và ch i phí dưới dạng hiệu số, cho phép xá c định được
hiệu quả tuyệt đ ố i. H iệu quả tuyệt đối phản ánh các m ục tiêu và khả năng hoàn
thành m ục tiêu của doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền k in h tế.
N ếu g ọ i,

K Q - K ế t quả sản xuất

C P - C h i p hí để tạo ra kết quả sản xuất
H - H iệu quả kin h tế

T h ì:

H - KQ - CP
N ếu so sánh kết quả và ch i phí dưới dạng thương số, cho phép xá c định
hiệu quả tương đ ố i. H iệ u quả theo dạng này thể hiện trìn h độ kh ai thác, phương
thức phối hợp các nguồn lự c trong sản xuất để thực h iện các m ục tiêu của doanh
nghiệp cũng như toàn bộ nền kin h tế. H iệu quả tương đối được phản ánh bằng số
tương đối giữa kết quả và ch i phí và được thể thiện dưới dạng thuận và dạng
nghịch.
- Dạng thuận:

H

=

CP

Dạng thuận cho chúng ta biết cứ m ỗi đơn v ị ch i p hí trong k ỳ sẽ tạo ra được
bao nhiêu đơn v ị đầu ra.
- D ạng nghịch :

H’ =

CP
KQ

Dạng nghịch cho chúng ta biết bình quân để sản xuất m ỗi đơn v ị đầu ra thì

cần chi bao nhiêu đơn v ị đầu vào.

11


1.1.2. Bản chất và vai trò của hiệu quả kinh tê
V ớ i quan niệm trên, hiệu quả k in h tế không ch ỉ là sự so sánh giữa ch i phí
cho đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra m à hiệu quả k in h tế còn phải được
hiểu trước tiên là v iệ c hồn thành m ục tiêu . N ếu khơng đạt được m ục tiêu th ì
khơng thể có hiệu quả và để hoàn thành m ục tiêu ta cần phải sử dụng nguồn lực
như thế nào? Đ iề u này thể hiện một quan điểm m ới là không phải lú c nào để đạt
hiệu quả cũng là giảm ch i phí m à là sử dụng những ch i phí như thế nào, có những
ch i phí khơng cần thiết ta phải giảm đ i, nhưng lạ i có những ch i phí ta cần phải
tăng lên v ì ch ín h v iệ c tăng ch i phí này sẽ giúp cho doanh nghiệp hoàn thành mục
tiêu tốt hơn, giúp cho doanh nghiệp ngày càng g iữ được v ị trí trên thương trường.
M uốn đạt hiệu quả k in h tế, doanh nghiệp không những ch ỉ có những biện
pháp sử dụng nguồn lự c bên trong hiệu quả m à cịn phải thường xun phân tích
sự biến động của m ôi trường kin h doanh của doanh nghiệp. Q ua đó doanh
nghiệp phát h iện và tìm kiếm các cơ hội trong k in h doanh của m ình.
1.2. K H Á I Q U Á T V Ề D O A N H N G H IỆ P V Ừ A V À N H Ỏ

1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp công nghiệp
1 . 2 . 1 . 1 . K h á i n iệ m d o a n h n g h iệ p

Theo quan điểm chung hiện nay của các nước trên thế g iớ i, doanh nghiệp
là một tổ chức k in h tế có tên, trụ sở riên g , có đăng k ý k in h doanh và có m ục đích
hoạt động k in h doanh.
Theo V iệ n thống kê và nghiên cứu kin h tế Pháp: “ Doanh nghiệp là một tổ
chức kin h tế m à chức năng ch ín h là sản xuất ra các của cả i vật chất hoặc dịch vụ
để bán” .

Theo L u ậ t D oanh nghiệp được Q uốc h ộ i ban hành ngày 11 tháng 6 năm
1999: “ D oanh nghiệp là tổ chức kin h tế có tên riên g , có tài sản, có trụ sở giao
d ịch ổn đ ịn h , được đăng k ý k in h doanh theo quy định của pháp lu ật nhằm m ục
đích thực hiện các hoạt động k in h doanh” .
1 . 2 . 1 . 2 . K h á i n iệ m

v ề d o a n h n g h iệ p c ô n g n g h iệ p

Công nghiệp là ngành k in h tế thuộc lĩn h vực sản xu ất vật chất, một bộ
phận cấu thành nền sản xuất vật chất xã h ộ i. Công nghiệp bao gồm ba lo ại hoạt

12


động chủ yế u : K h a i thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu
nguyên th u ỷ, sản xu ất và ch ế biến sản phẩm của công nghiệp kh a i thác và của
nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản thành nhiều lo ạ i sản phẩm nhằm thoả mãn
các nhu cầu kh á c nhau của x ã h ộ i, kh ô i phục g iá trị sử dụng của sản phẩm tiêu
dùng trong quá trìn h sản xuất và sinh hoạt. D o đó, có thể phân ch ia nền ngành
cơng nghiệp thành: k h a i th ác, ch ế b iến, điện ga và nước.
N hư v ậ y , doanh nghiệp công nghiệp là những doanh nghiệp hoạt động
trong lĩn h vực cơng nghiệp.

1.2.2. Tính tất yếu khách quan của doanh nghiệp vừa và nhỏ
L ịc h sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liề n với sự hình
thành và phát triển của các doanh nghiệp. G ia i đoạn tiền sử (C ác-M ác gọi là sản
xuất hàng hố giản đơn) khơng có sự phân biệt giữa g iớ i chủ và người thợ. Người
sản xuất hàng hoá là người sở hữu các tư liệ u sản xu ất, vừa là người lao động trực
tiếp, vừa là người điều kh iển (quản lý ) cơng việ c của m ình (củ a gia đ ìn h ), vừa là
người trực tiếp m ang sản phẩm của m ình ra trao đổi trên thị trường. Đó là loại

doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, cịn gọi là doanh nghiệp cực nhỏ.
Tro n g sản xu ất k in h doanh có m ột số người gặp vận m ay và đặc biệt là
nhờ tài ba, biết chớp thời cơ , có sáng kiến cả i tiến k ỹ thuật, khéo điều hành và tổ
chức sắp xếp công v iệ c , cần cù, ch ịu kh ó , tiết kiệm ... đã thành đạt, ngày càng
giàu lê n , tích lu ỹ được nhiều của c ả i, tiền vốn thường xu yên m ở rộng quy mô sản
xu ất k in h doanh, đến m ột g ia i đoạn nào đó lự c lượng lao động của gia đình
khơng đảm đương hết công v iệ c cần phải thuê người làm và trở thành ông chủ.
Ngược lạ i, m ột bộ phận lớn người sản xuất hàng hoá k h á c, hoặc do không gặp
vận m ay, hoặc do kém cỏ i không biết chớp thời cơ , không biết sáng kiến cả i tiến
k ỹ thuật hoặc thiếu cần cù ch ịu khó ... đã dẫn đến thua lỗ triền m iên, buộc phải
bán tư liệ u sản xu ất đi làm thuê cho người kh á c. N hững g ia i đoạn đầu các ông
chủ và những người thợ cùng trực tiếp lao động vớ i nhau và người thợ làm thuê
thường là bà con họ hàng và láng giềng của ông ch ủ , về sau m ở rộng ra đến

13


những người ở x a đến. C ác nhà nghiên cứu thường xếp những lo ại doanh nghiệp
này vào phạm trù doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong quá trìn h sản xu ất k in h doanh, một số người thành đạt đã phát triển
doanh nghiệp của m ình bằng cách m ở rộng quy mô sản xu ất kin h doanh, và như
vậy nhu cầu về vốn đòi hỏ i nhiều hơn. N hu cầu về vốn sẽ ngày càng tăng, nhằm
nâng cao công suất và hiệu quả sản xuất kin h doanh đã thôi thúc các nhà doanh
nghiệp hoặc là m ột số người góp vốn thành lập x í nghiệp liê n doanh (x í nghiệp
chung vố n ), hoặc phát hành cổ phiếu thành lập công ty cổ phần. Bằng hình thức
liê n kết ngang, dọc hoặc hỗn hợp nhiều tập đoàn k in h tế, nhiều doanh nghiệp lớn
hình thành và phát triển .
N ền kin h tế của một quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớ n , bé tạo
thành. Phần đông các doanh nghiệp lớn trưởng thành, phát triển từ các doanh
nghiệp vừa và nhỏ thông qua liê n kết vớ i các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác. Q uy

luật đi từ nhỏ đến lớn là con đường tất yếu của sự phát triển bền vững mang tính
phổ biến của đại đa số các doanh nghiệp trong nền k in h tế th ị trường và trong
q trìn h cơng nghiệp hóa. Đ ồng th ờ i, sự tồn tại đan xen và kết hợp các lo ại quy
mô doanh nghiệp làm cho nền kin h tế của m ỗi nước kh ắc phục được tính đơn
điệu, sơ cứng tạo nên tính đa dạng, phong phú lin h hoạt vừa đáp ứng các xu
hướng phát triển đi lên lãn những biến đổi nhanh chóng cuả th ị trường trong điều
kiện của cuộc cách m ạng khoa học - công nghệ hiện đại đảm bảo tính hiệu quả
chung của tồn nền k in h tế.
Đ ể phát triển nền kin h tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hóa
khơng thể khơng có các doanh nghiệp quy mơ lớ n , vốn nhiều, k ỹ thuật hiện đại
làm nòng cốt trong từng ngành, nhằm tạo ra sức m ạnh để cạnh tranh trên thị
trường quốc tế. N goài việ c x â y dựng doanh nghiệp quy mô lớn cần th iết, chúng
ta còn thực hiện các biện pháp tăng khả năng tích tụ và tập trung của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiệ n cho chúng nhanh chóng vươn lên trở thành các
doanh nghiệp lớ n . Sự kết hợp các lo ạ i quy mô doanh nghiệp của từng ngành

14


cũng như trong tồn nền kin h tế, trong đó nhấn m ạnh đến phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ là phù hợp vớ i xu thế chung và th ích hợp vớ i điều kiện phát
triển kin h tế xã hộ i ở nước ta hiện n ay. V ì vậ y phát triển m ạnh các doanh nghiệp
vừa và nhỏ vớ i cơng nghệ hiện đại th ích hợp nhằm thu hút nhiều lao động, vốn
trong dân là phương hướng quan trọng của quá trìn h phát triển kin h tế - xã hội
theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá ở V iệ t N am .

1.2.3. Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.23.1. Các yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
Sự phân lo ạ i doanh nghiệp theo quy mô lớ n , vừa hay nhỏ ch ỉ mang tính
tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

- Trình độ phát triển kinh tê của một nước: T rìn h độ phát triển càng cao thì trị
số các tiêu c h í càng tăng. N hư v ậ y , ch ỉ số về số lao động, vốn để phân lo ại doanh
nghiệp vừa và nhỏ của các nước có trìn h độ phát triển k in h tế thấp sẽ nhỏ hơn
các nước phát triể n . Chẳng hạn, ở N hật B ản , doanh nghiệp có 300 lao động và 1
triệu U S D tiền vốn được co i là doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn các doanh nghiệp
có quy mơ như vậ y ở T h á i L a n lạ i là doanh nghiệp lớ n .
- Tích chất ngành nghề: Do đặc điểm của từng ngành nghề, có ngành sử dụng
nhiều lao động (n hư dệt, m a y), có ngành sử dụng nhiều vốn nhưng ít lao động
(như hố chất, đ iện ) nên cần tính đến đặc điểm này trong phân lo ạ i doanh nghiệp
vừa và nhỏ giữa các ngành khác nhau. T rê n thực tế ở nhiều nước, để so sánh đối
chứng trong phân lo ạ i dựa trên tính chất n ày, người ta thường phân ch ia thành 23 nhóm ngành vớ i các tiêu thức phân lo ại kh ác nhau.
- Vùng lãnh thố: D o trìn h độ phát triển giữa các vùng kh ác nhau, nên số lượng
và quy mô doanh nghiệp cũng kh ác nhau.
- Tính lịch sử: M ột số doanh nghiệp trước đây được co i là lớn nhưng vớ i quy mô
như v ậ y , hiện tại hoặc trong tương la i có thể co i là nhỏ hoặc vừa.

15


1 2 .3 .2 .

Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quan điểm của m ột s ố

nước trên th ế giới.
T rê n thế g iớ i, các tiêu thức phân lo ạ i doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc
vào nhiều yếu tố phù hợp vớ i trìn h độ phát triển , điều kiệ n và m ục đích phân lo ại
của m ỗi nước và nhiều điểm kh ác nhau tuy vậy vẫn có m ột số điểm chung giống
nhau. Chẳng hạn việ c phân lo ại doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nước nhằm hỗ
trợ các doanh nghiệp này phát triển để thực hiện các m ục đ ích như:
- H u y động m ọi tiềm năng vào sản xu ất;

- Đ áp ứng nhu cầu phong phú và đa dạng của xã h ộ i;
- G óp phần thực hiện các m ục tiêu kin h tế x ã hộ i của m ỗi nước, giảm tỷ lệ thất
nghiệp, tạo thêm v iê c làm thúc đẩy tăng trưởng k in h tế, đa dạng hoá và tăng thu
nhập trong dân cư ;
- Tăng sự năng động, hiệu quả của nền kin h tế, giảm tố i đa m ức rủ i ro trong kin h
doanh, giảm bớt độc quyền nhờ tăng số lượng doanh nghiệp, thiết lập quan hệ
kin h doanh giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp lớ n.
Q ua nghiên cứu có thể tham khảo cách phân lo ạ i doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở một số nước trên thế g iớ i và trong khu vực như sau:
Đ à i L o a n : K h á i niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ bắt đầu được hình thành và sử
dụng từ năm 1967 và được phân theo hai nhóm ngành cơng nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp; thương m ại vận tải và dịch vụ kh á c. N ăm 1977, thêm nhóm ngành
thứ 3 là ngành kh a i khống. Tro ng công nghiệp ch ế biến và kh a i khống Đ ài
Lo an sử dụng tiêu thức vốn góp và lao động; trong thương m ại và dịch vụ khác
sử dụng ch í tiêu doanh thu và lao động.
Tro ng thời gian hơn 30 năm qua tiêu thức phân lo ạ i doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Đ à i Lo a n đã được thay đổi 6 lần . Sự thay đổi trong kh á i niệm doanh
nghiệp vừa và nhỏ theo hướng tăng dần giá trị của các tiêu thức (trong sản xuất
số vốn góp từ năm triệu lên 40 triệu đô la Đ à i Lo a n tổng g iá trị tà i sản từ 20 triệu

16


lên 120 triệ u , doanh thu từ 5 triệu lên 40 triệ u ) và phân ngành hẹp hơn nhưng
bao quát nhiều lĩn h vực hơn.

Hiện nay ở Đài Loan, doanh nghiệp vừa và nhỏ được phân loại như sau :
+ Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng: Có vốn góp dưới 40 triệu đơ la Đ ài
Lo an (1 ,4 triệu U S D ), và số lao động thường xu yên là dưới 300 người
+ Trong khai khống: Có vốn góp dưới 40 triệu đơ la Đ à i Lo a n số lao động

thường xu yên dưới 500 người
+ Trong thương mại, vận tải và dịch vụ khác: Có tổng doanh thu hàng năm
dưới 40 triệu đô la Đ à i Lo a n , lao động khoảng 50 người
H àn Q u ố c: Th eo sắc lệnh cơ bản của H àn Q uốc về doanh nghiệp vừa và nhỏ việc
phân lo ạ i quy m ô doanh nghiệp được thực hiện theo hai nhóm ngành:
+ Trong ngành ch ế tạo, khai thác, xây dựng: D oanh nghiệp có vốn đầu tư dưới
6 0 0 .0 0 0 U S D và số lao động thường xu yên từ 20 - 300 người là doanh nghiệp
vừ a, số lao động thường xu yên dưới 20 người là doanh nghiệp nhỏ.
+ Trong thương mại: D oanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có doanh thu
dưới 2 5 0 .0 0 0 U SD /n ăm , số lao động dưới 20 người.
N hât B ả n : D oanh nghiệp vừa và nhỏ được phân lo ạ i theo khu vực :
+ Khu vực sản xuất: Doanh nghiệp dưới 300 lao động và 1 triệu U S D vốn đầu tư.
+ Khu vực thương mại và dịch vụ: D oanh nghiệp có dưới 100 lao động đối với
doanh nghiệp buôn bán hay 50 lao động (Đ ố i vớ i doanh nghiệp bán lẻ và dịch
v ụ ), V ố n đầu tư dưới 3 0 0 .0 0 0 U S D (Đ ố i vớ i doanh nghiệp buôn bán) và 100.000
U S D đối vớ i doanh nghiệp bán lẻ và d ịch vụ.
L iê n M inh Châu Ấ u : D oanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có dưới 250 lao
động, doanh số khơng q 4 0 .0 0 0 0 , hoặc tổng số vốn hàng năm khơng q 27
triệu 0 có cổ phần khơng q 25% ở một x í nghiệp lớn .
N gồi ra , có nhiều cách phân lo ại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước
kh ác song đây ch ỉ một v à i v í dụ về các cách phân lo ạ i doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
một số nước trong khu vực và trên thế g iớ i.

17


Bảng 1.1. Bảng tổng hợp tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một
sô nước trên thê giới

Nước

C H LB
Đức

Lo ại doanh nghiệp

Số lao
động Tổng sô vốn
(Người)

Doanh
thu/năm

D oanh nghiệp vừa và nhỏ

<500

-

<100 triệu G

Tro n g đó doanh nghiệp
nhỏ

<9

-

< 1 triệu G

Canada


D oanh nghiệp vừa và nhỏ

<500

-

N hật

D oanh nghiệp vừa và nhỏ
trong công nghiệp

<300

D oanh nghiệp vừa và nhỏ
trong bán buôn

<100

D oanh nghiệp vừa và nhỏ
trong bán lẻ

<50

D oanh nghiệp vừa và nhỏ
trong công nghiệp

<100

-


-

D oanh nghiệp vừa và nhỏ
trong d ịch vụ

<20

-

-

D oanh nghiệp vừa và nhỏ
trong công nghiệp

< 100

-

-

D oanh nghiệp vừa và nhỏ
trong d ịch vụ

<50

-

-


D oanh nghiệp vừa và nhỏ

<300

< 1 2 0 triệu $
Đ à i Lo an

H àn Q uốc

Hồng
Kông

Đ à i Lo a n

<100 triệu ¥

<30 triệu ¥

< 20 triêu $
CAN
-

-

-

< 1 0 triệu ¥

-


D oanh nghiệp vừa và nhỏ
trong công nghiệp và x â y
dựng
Singapore

D oanh nghiệp vừa và nhỏ

<100

< 5 0 0 triệu $
Singapore

Th ái Lan

D oanh nghiệp vừa và nhỏ

<200

<50 triệu
Bath

V iệ c phân ch ia doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ ở các nước theo ngành nghề
và khác nhau trong từng thời k ỳ . ở hầu hết các nước trên thế g iớ i, tiêu thức được sử
dụng phổ biến để xá c định doanh nghiệp vừa và nhỏ là : Số lao động thường xuyên,

18


tổng vốn đầu tư hoặc tổng giá trị tài sản, doanh thu. Cịn trị số các tiêu thức thì rất
khác nhau và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của từng nước.


1 .2 3 .3 . Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở V iệt N am
T h ự c tế trong những năm vừa qua đã cho thấy sự vận động và phát triển
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kin h tế quốc dân của V iệ t N am đã có
những đóng góp thiết thực và quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có v ị trí quan trọng trong chiến lược phát triển công
nghiệp của V iệ t N am . D o v ậ y , Đ ảng và C h ín h phủ hiện đang đề ra các chính
sách nhằm ưu tiên đầu tư phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng m ọi cách.
V iệ c đưa ra m ột kh á i niệm chuẩn xá c về doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý
nghĩa rất quan trọng và lớn lao để xá c định đúng đối tượng cần hỗ trợ. N ếu v i
phạm v ì đối tượng được hỗ trợ quá rộng sẽ không đủ sức bao quát và tác dụng hỗ
trợ sẽ giảm đáng k ể . V ì hỗ trợ tất cả cũng đồng ng hĩa vớ i khơng hỗ trợ a i. Cịn
nếu phạm v i đối tượng được hỗ trợ quá hẹp sẽ khơng có ý ng hĩa và ít có tác dụng
đối vớ i nền k in h tế và do đó khơng thể k ịp thời hỗ trợ cần thiết các doanh nghiệp
vừa và nhỏ. C h ín h v ì th ế hầu hết các nước đều rất chú trọng nghiên cứu tiêu thức
phân lo ạ i doanh nghiệp vừa và nhỏ. T u y nhiên, khơng có tiêu thức thống nhất để
phân lo ạ i doanh nghiệp vừa và nhỏ cho tất cả các nước v ì điều kiệ n kin h tế xã hội
ở các nước kh ác nhau và ngay trong một nước sự phân lo ạ i cũng khác nhau tuỳ
theo từng thời k ỳ từng ngành nghề và vùng lành thổ.
Có 2 nhóm tiêu thức phổ biến để áp dụng phân lo ạ i doanh nghiệp vừa và
nhỏ, đó là : tiêu thức định tính và tiêu thức định lượng.

- Nhóm tiêu thức định tính: D ựa trên những đăc trưng cơ bản của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ như: chun mơn hố thấp, số đầu m ối quản lý ít, m ức độ
phức tạp của quản lý thấp. C ác tiêu ch í này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất
của vấn đề nhưng trên thực tế thường khó xá c đ ịn h . D o đó, nó thường ch ỉ sử
dụng làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng m à ít được áp dụng trong thực tế.
- Tiêu thức định lượng: Sử dụng các ch ỉ tiêu về lao động, giá trị tài sản hay vốn,
doanh thu, lợ i nhuận, trong đó:


19


+ Số

lao động: C ó th ể là la o đ ộ n g tr o n g d a n h s á c h , la o đ ộ n g th ư ờ n g x u y ê n v à

la o đ ộ n g th ự c t ế b ìn h q u â n .

+ Tài sản hoặc vốn: C ó th ể d ù n g tổ n g g iá tr ị tà i s ả n (h a y v ố n ) b ìn h q u â n , tà i sản
h a y v ố n c ô đ ịn h b in h q u â n , g iá trị tà i s ả n th e o g iá c ò n lạ i b ìn h q u â n .

+ Doanh thu: C ó th ể là tổ n g d o a n h th u h o ặ c d o a n h th u th u ầ n
+ Giá trị tăng thêm: T ổ n g g iá trị g ia tă n g .

M ột sô cách phân loại tiêu biêu:
+ N g â n h à n g C ô n g th ư ơ n g V iệ t N a m h o ạ t đ ộ n g c h o v a y tín d ụ n g v ớ i c á c
d o a n h n g h iệ p q u y đ ịn h là : D o a n h n g h iệ p c ó v ố n từ 1 -1 0 tỷ đ ồ n g v à la o đ ộ n g có
từ 5 0 0 - 1 0 0 0 n g ư ờ i là d o a n h n g h iệ p v ừ a . D o a n h n g h iệ p c ó v ố n d ư ớ i 5 tỷ đ ồ n g v à
la o đ ộ n g d ư ớ i 5 0 0 n g ư ờ i là d o a n h n g h iệ p n h ỏ .
+ M ộ t s ố ý k iế n c h o r ằ n g k h u v ự c s ả n x u ấ t v à x â y d ự n g n ê n q u y đ ịn h :
D o a n h n g h iệ p c ó v ố n từ 1 -1 0 tỷ đ ồ n g v à la o đ ộ n g từ 1 0 0 -5 0 0 n g ư ờ i là d o a n h
n g h iệ p v ừ a . D o a n h n g h iệ p c ó v ố n n h ỏ h ơ n 1 tỷ đ ồ n g v à la o đ ộ n g d ư ớ i 1 0 0 n g ư ờ i
là d o a n h n g h iệ p n h ỏ .
+ K h u v ự c th ư ơ n g m ạ i v à d ịc h v ụ : D o a n h n g h iệ p c ó v ố n n h ỏ h ơ n 5 tỷ
đ ồ n g v à la o đ ộ n g d ư ớ i 2 5 0 n g ư ờ i là d o a n h n g h iệ p n h ỏ .
C h o đ ế n trư ớ c n ă m 2 0 0 1 , ở V iệ t N a m c h ư a c ó v ă n b ả n p h á p lý q u y đ ịn h
n h ữ n g tiê u c h u ẩ n v ề d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ . T u y n h iê n , từ n ă m 2 0 0 1 đ ế n n a y ,
V iệ t N a m đ ã c ó v ă n b ả n q u y đ ịn h v ề d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ n h ư n g n h ữ n g tiê u
th ứ c n à y c ò n c h ư a c ụ th ể v à rõ rà n g . B ở i v ì b ả n th â n c á c tiê u c h í đ ể x á c đ ịn h

d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ v ẫ n c h ư a đ ầ y đ ủ , c ị n c ó n h iề u đ iể m c h ư a th ố n g n h ấ t v ề
đ ố i tư ợ n g , c h ủ th ể k in h d o a n h đ ư ợ c c o i là d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ (V í d ụ : c ó ý
k iế n c h o r ằ n g c á c h ộ s ả n x u ấ t n ô n g n g h iệ p c ũ n g c ầ n đ ư ợ c c o i là d o a n h n g h iệ p
v ừ a v à n h ỏ v ì c ũ n g th o ả m ã n c á c tiê u c h í d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ ). C á c k h á i
n iệ m h iệ n đ a n g đ ư ợ c s ử d ụ n g c h ỉ là k h á i n iệ m c ủ a c á c n g à n h , đ ịa p h ư ơ n g , tổ
c h ứ c tự đ ư a r a n h ằ m p h ụ c v ụ c h o m ụ c đ íc h riê n g c ủ a m ìn h .
T r o n g s ố c á c k h á i n iệ m v ề d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ h iệ n n a y ở n ư ớ c ta th ì
k h á i n iệ m c ủ a B ộ K ế h o ạ c h v à Đ ầ u tư đ ư ợ c á p d ụ n g rộ n g rã i n h ấ t: “ D o a n h
n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ ở V iệ t N a m là c á c c h ủ th ể s ả n x u ấ t k in h d o a n h đ ư ợ c th à n h lậ p

20


th e o c á c q u y đ ịn h c ủ a p h á p lu ậ t c ó q u y m ơ v ề v ố n v à /h o ặ c s ố la o đ ộ n g p h ù h ợ p
v ớ i q u y đ ịn h c ủ a C h ín h p h ủ ”
T h e o k h á i n iệ m n à y , ở V iệ t N a m d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ k h ô n g p h â n
b iệ t th à n h p h ầ n k in h tế , b a o g ồ m :
- C á c d o a n h n g h iệ p c ó q u y m ô v ừ a v à n h ỏ th à n h lậ p v à đ ă n g k ý th e o L u ậ t D o a n h
n g h iệ p n h à n ư ớ c .
- C á c d o a n h n g h iệ p c ó q u y m ơ v ừ a v à n h ỏ đ ư ợ c th à n h lậ p v à đ ă n g k ý th e o L u ậ t
D o a n h n g h iệ p .
- C á c h ợ p tá c x ã c ó q u y m ơ v ừ a v à n h ỏ đ ư ợ c th à n h lậ p v à đ ă n g k ý h o ạ t đ ộ n g
th e o L u ậ t H ợ p tá c x ã .
- C á n h â n , n h ó m s ả n x u ấ t k in h d o a n h đ ư ợ c th à n h lậ p v à h o ạ t đ ộ n g th e o N g h ị
đ ịn h s ố 6 6 - H Đ B T ( n a y là C h ín h p h ủ ).
K h u v ự c d o a n h n g h iệ p n h à n ư ớ c c ó c á c tổ n g c ô n g ty 9 0 v à 9 1 . C á c tổ n g
c ô n g ty n à y b a o g ồ m c á c c ô n g ty là đ ơ n v ị th à n h v iê n c ó tư c á c h p h á p n h â n v à
h ạ c h to á n đ ộ c lậ p . C á c c ô n g ty th à n h v iê n n à y c ó q u y m ơ th u ộ c lo ạ i v ừ a v à n h ỏ .
V ậ y m ộ t v ấ n đ ề đ ặ t r a là c o i c á c c ô n g ty th à n h v iê n n à y là c á c d o a n h n g h iệ p v ừ a
v à n h ỏ h a y k h ô n g ? X u n g q u a n h v ấ n đ ề n à y h iệ n n a y đ a n g c ị n c ó n h iề u ý k iế n

k h á c n h a u . T h e o đ a s ố ý k iế n th ì đ ề u c h o r ằ n g c á c d o a n h n g h iệ p th à n h v iê n c ủ a
c á c T ổ n g c ô n g ty 9 0 , 91 k h ô n g đ ư ợ c c o i là d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ , d ù c á c tiê u
c h í là p h ù h ợ p v ớ i q u y đ ịn h c ủ a C h ín h p h ủ .
T ừ n ă m 2 0 0 1 tr ở v ề trư ớ c , C h ín h p h ủ đ ã c ó q u y đ ịn h v ề tiê u c h í tạ m th ờ i
x á c đ ịn h d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ v ớ i m ứ c v ố n đ iề u lệ d ư ớ i 5 tỷ đ ồ n g v à sô la o
đ ộ n g b ìn h q u â n d ư ớ i 2 0 0 n g ư ờ i. T u ỳ th e o th ờ i g ia n , c á c c h ư ơ n g trìn h h ỗ tr ợ c ủ a
N h à n ư ớ c s ẽ c ụ th ể h o á c á c đ ố i tư ợ n g d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ th e o n g à n h v à
th e o v ù n g k h i x e m x é t. N h ư v ậ y , th o ả m ã n c á c tiê u c h í c h ỉ là đ iề u k iệ n c ầ n đ ể
m ộ t d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ đ ư ợ c h ỗ trợ , c h ứ k h ô n g p h ả i là đ iề u k iệ n đ ủ . Đ iề u
k iệ n đ ủ đ ể n h ậ n đ ư ợ c s ự h ỗ tr ợ c ủ a N h à n ư ớ c p h ả i là tín h k h ả th i c ủ a d ự á n d o
c h ín h d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ th ự c h iệ n .
T h e o N g h ị đ ịn h 9 0 c ủ a T h ủ tư ớ n g C h ín h p h ủ ra n g à y 2 3 th á n g 11 n ă m
2001 th ì đ ịn h n g h ĩa v ề d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ n h ư sa u : “ D o a n h n g h iệ p v ừ a v à

21


n h ỏ là c ơ s ở s ả n x u ấ t, k in h d o a n h đ ộ c lậ p , đ ã đ ă n g k ý k in h d o a n h th e o p h á p lu ậ t
h iệ n h à n h c ó v ố n đ ă n g k ý k h ô n g q u á 10 tỷ đ ồ n g v à s ố la o đ ộ n g tru n g b ìn h h à n g
n ă m k h ô n g q u á 3 0 0 n g ư ờ i” . T u y n h iê n n g h ị đ ịn h n à y c ũ n g k h ô n g đ ư a r a c á c
trư ờ n g h ợ p c ó n h ữ n g d o a n h n g h iệ p d ư ớ i 3 0 0 la o đ ộ n g n h ư n g s ố v ố n đ ă n g k ý
k in h d o a n h lạ i tr ê n 10 tỷ đ ồ n g h o ặ c n g ư ợ c lạ i, c ó n h ữ n g d o a n h n g h iệ p trê n 3 0 0
la o đ ộ n g n h ư n g s ố v ố n đ ă n g k ý c h ỉ v à i tỷ đ ồ n g lạ i k h ô n g đ ư ợ c x ế p v à o d o a n h
n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ . V ì v ậ y , k h i n g h iê n c ứ u c h o đ ề tà i n à y , c h ú n g tô i x é t c á c
d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ là n h ữ n g d o a n h n g h iệ p c ó s ố v ố n đ ă n g k ý k h ô n g q u á
10 tỷ đ ồ n g và/hoặc s ố la o đ ộ n g b ìn h q u â n h à n g n ă m k h ô n g q u á 3 0 0 n g ư ờ i v à
h o ạ t đ ộ n g th e o c á c lu ậ t d o a n h n g h iệ p , lu ậ t h ợ p tá c x ã , lu ậ t d o a n h n g h iệ p n h à
n ư ớ c v à lu ậ t đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h iệ p c ó v ố n đ ầ u tư n ư ớ c n g o à i. V ớ i tiê u th ứ c
n g h iê n c ứ u n h ư v ậ y , k h á i n iệ m d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ c ũ n g sẽ tư ơ n g th íc h v ớ i
k h á i n iệ m c ủ a N g h ị đ ịn h 9 0 c ủ a C h ín h P h ủ n g à y 2 3 /1 1 /2 0 0 1 c ũ n g n h ư k h á i n iệ m

m à B ộ K ế h o ạ c h - Đ ầ u tư h iệ n đ a n g s ử d ụ n g .
1.3. V A I T R Ò C Ủ A D O A N H N G H I Ệ P V Ừ A V À N H Ỏ T R O N G P H Á T T R I E N
K IN H T Ế - X Ã H Ộ I
T r o n g c ô n g c u ộ c c ô n g n g h iệ p h o á đ ấ t n ư ớ c , p h á t tr iể n k in h t ế d o a n h
n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ c ó m ộ t v a i trò h ế t sứ c q u a n tr ọ n g tr o n g n h iề u lĩn h v ự c n h ư
đ ó n g g ó p v à o v iệ c p h á t tr iể n k in h tế , g iả i q u y ế t n h ữ n g v ấ n đ ề b ứ c x ú c c ủ a x ã h ộ i
v à g ó p p h ẩ n c h u y ể n d ịc h c ơ c ấ u k in h tế . T r o n g th ự c tế , k h ô n g ít n g à n h c ô n g
n g h iệ p lớ n đ ư ợ c b ổ tr ợ đ ắ c lự c c ủ a c á c d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ . ở k h u v ự c
C h â u Á T h á i B ìn h D ư ơ n g , c á c d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ đ ó n g g ó p từ 3 0 % đ ế n
6 0 % G D P , trê n 3 0 % g iá tr ị h à n g h o á x u ấ t k h ẩ u v à s ử d ụ n g từ 4 0 % đ ế n 7 5 % lự c
lư ợ n g la o đ ộ n g ở m ỗ i q u ố c g ia . V í d ụ ở N h ậ t B ản , s ố lư ợ n g c á c d o a n h n g h iệ p là
6 ,5 triệ u , tr o n g đ ó 9 8 ,7 % là c á c d o a n h n g h iệ p c ó q u y m ô v ừ a v à n h ỏ . C á c n ư ớ c
k h ố i c á c n ư ớ c c ô n g n g h iệ p m ớ i N IC s g ia i đ o ạ n 1 9 8 5 -1 9 8 7 v ớ i c á c d o a n h n g h iệ p
c ó q u y m ô v ừ a v à n h ỏ đ ã đ ó n g g ó p v à o tổ n g s ả n p h ẩ m là 2 5 % đ ế n 3 5 % (k h u vự c
s ả n x u ấ t) v à 6 0 % đ ế n 7 0 % ( k h u v ự c k h ô n g s ả n x u ấ t) . N ư ớ c P h á p c ó c á c d o a n h

22


n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ “ q u ố c t ế ” đ a q u ố c g ia , c á c d o a n h n g h iệ p n à y đ ã th ự c h iệ n
đ ư ợ c g iá trị x u ấ t k h ẩ u k h o ả n g 5 0 % g iá tr ị x u ấ t k h ẩ u c h u n g .
D o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ k h ô n g đ ơ n th u ầ n c h ỉ là đ ó n g g ó p , h a y g ó p p h ầ n
v à o sự p h á t tr iể n m ộ t c á c h c h u n g c h u n g , m à c h ín h là tr ụ c ộ t p h á t tr iể n c ủ a c á c
n g à n h p h ụ trợ .

1.3.1. V ề m ặt kinh tê
1.3.1.1. Đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế.
D o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ là n h ữ n g d o a n h n g h iệ p k in h d o a n h v ớ i q u y m ô
k h ô n g lớ n n h ư n g lạ i c ó k h ả n ă n g rấ t n ă n g đ ộ n g v à n h ạ y b é n tro n g c á c c ơ h ộ i
k in h d o a n h h ơ n n ữ a d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ c ó k h ả n ă n g đ á p ứ n g đ ư ợ c n h ữ n g

n h u c ầ u n h ỏ lẻ c ủ a th ị trư ờ n g , c h ín h v ì t h ế c á c d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ đ ã đ ó n g
g ó p r ấ t lớ n v à o k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g k in h tế , tạ o m ô i trư ờ n g tố t c h o n g ư ờ i la o đ ộ n g .
N ă m 2 0 0 4 , tổ n g s ả n p h ẩ m tr o n g n ư ớ c m à c á c d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ m a n g lạ i
k h o ả n g 2 6 % , k h u v ự c k in h t ế c á th ể c h iế m 3 4 % c ò n lạ i là k h u v ự c k in h t ế N h à
N ư ớ c v à k in h t ế c ó v ố n đ ầ u tư n ư ớ c n g o à i c h iế m k h o ả n g 4 0 % . N ă m q u a tố c đ ộ
tă n g trư ở n g b ìn h q u â n G D P c ủ a k h u v ự c d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ k h o ả n g 6 ,5 % .
H à n g n ă m g iá trị s ả n x u ấ t c ủ a d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ th ự c h iệ n đ ư ợ c c h iế m
k h o ả n g 3 1 % tổ n g g iá trị s ả n x u ấ t c ủ a n g à n h c ô n g n g h iệ p . K h u v ự c n g o à i q u ố c
d o a n h là b ộ p h ậ n q u a n tr ọ n g tro n g k h u v ự c d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ c h iế m 7 8 %
tổ n g m ứ c b á n lẻ là 6 4 % tổ n g lư ợ n g v ậ n c h u y ể n h à n g h o á .

1 .3 .1 2 . Tạo sự năng động và hiệu quả cho nền kinh tế.
D o s ố lư ợ n g d o a n h n g h iệ p tă n g lê n r ấ t n h a n h n ê n là m tă n g tín h c ạ n h tra n h
g iả m b ớ t m ứ c đ ộ r ủ i r o tr o n g n ề n k in h t ế đ ồ n g th ờ i là m tă n g s ố lư ợ n g v à c h ủ n g
lo ạ i h à n g h o á d ịc h v ụ tr o n g n ề n k in h tế . N g o à i r a c á c d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ
c ó k h ả n ă n g th a y đ ổ i m ặ t h à n g v à c ô n g n g h ệ c h u y ể n h ư ớ n g k in h d o a n h n h a n h
c h ó n g k h i c ó n h ữ n g b ấ t lợ i ả n h h ư ở n g tớ i q u á tr ìn h k in h d o a n h , là m c h o n ề n k in h
t ế n ă n g đ ộ n g h ơ n . S ự c ó m ặ t c ủ a c á c d o a n h n g h iệ p v ừ a v à n h ỏ tr o n g n ề n k in h t ế
c ó tá c d ụ n g h ỗ tr ợ c á c d o a n h n g h iệ p lớ n k in h d o a n h c ó h iệ u q u ả h ơ n : L à m đ ạ i lý
v ệ tin h c h o c á c d o a n h n g h iệ p lớ n , g iú p tiê u th ụ h à n g h o á c u n g c ấ p c á c đ ầ u v ào
n h ư n g u y ê n liệ u th â m n h ậ p v à o m ọ i n g õ n g á c h th ị trư ờ n g m à c á c d o a n h n g h iệ p

23


×