Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Tổng Cty chè VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.32 KB, 71 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
Lời Mở đầu
Xuất phát từ tình hình đổi mới của nền kinh tế thế giới, cùng với chủ trơng
của nhà nớc: phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi
các doanh nghiệp Nhà nớc phải đối diện trực tiếp với thị trờng, phải thay đổi cách
thức làm ăn mới có thể tồn tại và phát triển bền vững Do đó các doanh nghiệp
phải tự đổi mới về mọi mặt để tạo ra đợc hàng hoá có sức cạnh tranh.
Là một doanh nghiệp nhà nớc,Tổng công ty chè Việt Nam cũng gặp phải
những khó khăn lớn khi đối mặt với nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên với những
chính sách phát triển đúng đắn,Tổng công ty đã từng bớc thích nghi với cơ chế thị
trờng để tăng trởng và phát triển. Các sản phẩm của Tổng công ty đã đợc thị trờng
trong nớc và thị trờng ngoài nớc chấp nhận, thị trờng sản phẩm trong và ngoài nớc
đợc củng cố và phát triển. Với sự phát triển đó, vị trí của cây chè ngày càng đợc
khẳng định trong tập đoàn các cây công nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Tổng công ty chè Vịêt Nam, tìm hiểu thực tế
hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty. Nội dung của báo cáo tổng hợp
nhằm mục đích đa ra những vấn đề sau: thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
tại Tổng công ty thời gian qua, cùng với những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh mà Tổng công ty chè Việt Nam đã đề
ra.
Với thời gian thực tế còn ít, kinh nghiệm công tác và sự tìm hiểu cha đầy
đủ, bài viết này khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, em mong nhận đợc sự
góp ý của thầy cô và bạn bè.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Hờng , Thầy Mai Thế
Cờng cùng thầy cô trong khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế; Ban lãnh đạo,các
phòng chức năng của Tổng công ty chè Việt Nam đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ
em hoàn thành báo cáo Tổng hợp này.
Chơng I : Giới thiệu về Tổng công ty chè Việt Nam
1. Giới thiệu vài nét về cây chè Việt Nam
Sinh viên: Lê Thị Thủy


1
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
Có nhiều quan điểm cha thống nhất về nguồn gốc, xuất xứ cây chè ở Việt
Nam và có rất nhiều tài liệu đề cập đến cây chè. Song có một sự thật hiển nhiên :
cây chè là cây công nghiệp lâu năm đợc trồng phổ biến ở Việt Nam.
Cho tới nay, trên nhiều vùng rừng núi ở khắp cả nớc vẫn có nhiều cây chè
hoang, điều đó chứng tỏ rằng trớc đây ông cha ta đã từng chế biến lá chè hoang để
uống và sau rất nhiều biến đổi, lai tạo, chọn lọc mới có đợc cây chè ngày nay.
Từ hàng ngàn năm trớc, chè đã đi vào cuộc sống của ngời dân Việt Nam,
uống chè trở thành tập quán trong sinh hoạt hàng ngày.
Hiện nay, khoa học đã chứng minh: với 200 chất có trong lá chè, chè không
chỉ là đồ uống đơn thuần mà còn đợc dùng làm thuốc chữa nhiều căn bệnh khác
nhau, rửa sạch các vết thơng, làm giảm lợng cholesteron, điều hoà huyết áp, tăng
cờng mao dẫn, hạn chế béo phì và là một thứ thuốc lợi tiểu rất tốt . . .
Không chỉ riêng ở Việt Nam mà hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100
nớc sử dụng chè làm đồ uống. Chỉ tính riêng 12 nớc nhập khẩu chè lớn nhất thế
giới hàng năm đã nhập trên 1,5 triệu tấn trong khi chỉ có khoảng 30 nớc có điều
kiện tự nhiên trồng chè, trong đó có Việt Nam.
Tuy cây chè đợc nhân dân ta trồng từ rất lâu đời nhng vẫn cha đợc phát triển
rộng rãi, nhất là khi Việt Nam phải trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ. Mãi cho đến khi miền Bắc đợc giải phóng, đất nớc thống nhất, cây chè
mới đợc chú ý phát triển đầy đủ hơn.
Giống chè của Việt Nam vô cùng phong phú: có giống chè từ xa xa nh chè
Shan, chè Tuyết, chè trung du ; có giống thì mới đợc lai tạo nh chè PH1, chè
777 . . . Từ đó ngời ta sản xuất ra các loại chè khác nhau nh chè đen , chè vàng,
chè xanh, chè ớp hơng sen, hơng nhài. . .
ở nớc ta, diện tích trồng chè đợc phân bổ tập trung chủ yếu ở vùng trung du
và miền núi phía Bắc, vùng khu 4 và Lâm Đồng. Trong đó, vùng trung du và miền
núi phía Bắc chiếm 60% diện tích và sản lợng chè búp khô của cả nớc.
Ngày nay, chè đóng một vai trò quan trong trong nền kinh tế quốc dân. Bởi

vì:
Sinh viên: Lê Thị Thủy
2
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
Thứ nhất, chè là một loại cây nhiệt đới thích hợp với điều kiện thổ nhỡng,
khí hậu nớc ta. Khả năng mở rộng diện tích đất trồng chè ỏ nớc ta còn nhiều. Cả n-
ớc còn khoảng trên 14 vạn hecta đất trồng chè (gấp 2 lần diện tích đất trồng chè
hiện có), trong đó chỉ riêng các Công ty thuộc Tổng công ty chè Việt Nam còn
trên 6000 ha. Trong khi đó các nớc xuất khẩu chè lớn trên thế giới nh ấn Độ,
Srilanca, Trung Quốc, Nhật Bản không còn nhiều khả năng mở rộng thêm diện
tích nữa.
Thứ hai, cây chè dễ trồng, có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ môi sinh,
không tốn nhiều đất , lại cho thu hoạch nhiều năm, hiệu quả kinh tế do nó đem lại
vào loại cao trong số các cây công nghiệp ở nớc ta hiện nay.
Thứ ba, cây chè đợc phát triển sẽ tạo công ăn việc làm 20 vạn lao động, 10
vạn hộ gia đình.
Thứ t, chè Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trờng của trên 30 nớc trên thế
giới, gồm có Liên Xô cũ và Đông Âu, Trung Cận Đông, Bắc Phi và gần đây có
thêm Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ, Đài Loan. . . Do đó, cây chè đã mang lại cho
Việt Nam một nguồn thu ngoại tệ không nhỏ.
Thứ năm, chè là một trong mời loại sản phẩm có giá ổn định trên thế giới.
Thứ sáu, cây chè có thể phát triển với nhiều mức độ, trang thiết bị, do đó có
thể phù hợp với khả năng về đầu t vốn khác nhau, phù hợp với tình hình vốn ở nớc
ta hiện nay.
2. Lịch sử hình thành của tổng công ty chè Việt nam
2.1 Lịch sử hình thành
Cùng với một số mặt hàng nông nghiệp khác nh Cà phê, lạc, điều ..chè là
trong những sản phẩm chiến lợc trong cơ cấu ngành hàng u tiên ở nớc ta. Để đáp
ứng nh cầu trong và ngoài nớc, thoả mãn thị hiếu của ngời tiêu dùng, phù hợp với
chiến lợc phát triển lâu dài của đất nớc. Năm 1974 Liên hiệp các xí nghiệp công

nông nghiệp chè Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất các nhà máy chè
xuất khẩu của Trung ơng và một số xí nghiệp chè ở miền Bắc
Giai đoạn 1975 - 1978
Sinh viên: Lê Thị Thủy
3
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
Liên hiệp đợc thành lập theo quyết định số 95/CP ngày 19/4/1975 của Hội
Đồng chính phủ, lấy tên là liên hiệp các xí nghiệp chè thuộc "Bộ lơng thực và thực
phẩm" quản lý với nhiệm vụ chính là thu mua và chế biến chè xuất khẩu.
Các đơn vị sản xuất chế biến chè trong bộ lơng thực đợc tổ chức lại thành
một ngành hàng sản xuất chế biến chè trong Bộ. Quy mô hoạt động của liên hiệp
lúc đó chỉ là nhà máy công nghiệp chế biến và sản xuất chè ở phía Bắc gồm có :
+ 5 nhà máy sản xuất chè đen xuất khẩu và nội tiêu.
+ 2 nhà máy sản xuất chè xanh xuất khẩu và nội tiêu.
+ 2 nhà máy chế biến chè hơng xuất khẩu và nội tiêu.
+ 1 nhà máy cơ khí chè làm nhiệm vụ sản xuất phụ tùng thay thế, lắp đặt và sửa
chữa thiết bị chế biến chè.
+ 1 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật chế biến chè.
Liên hiệp chè là liên hiệp đợc thành lập đầu tiên ở nớc ta để thí đIểm mô
hình quản lý theo ngành. Tập trung chuyên môn hoá sản xuất, yêu cầu của việc tổ
chức liên hiệp là nhằm đảm bảo chất lợng chè xuất khẩu dựa trên cơ sở chuyên
môn hoá, phân công hợp tác lao động, tập trung quản lý nội bộ trong liên hiệp
giúp bộ quản lý ngành, nhân và phân phối vốn, vật t , bảo đảm tăng khối lợng chè
xuất khẩu và một phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
Giai đoạn 1979 - 1986
Năm 1979 đợc nhà nớc cho phép sát nhập liên hiệp các xí nghiệp chè
( thuộc Bộ lơng thực và thực phẩm) với Công ty chè Trung Ương ( thuộc Bộ nông
nghiệp) thành lập liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam theo
quyết định số 15/CP ngày 2/3/1979 của Hội Đồng Chính Phủ, đồng thời nhà nớc
cũng cho phép sát nhập phần lớn những nông trờng chuyên trồng chè của địa ph-

ơng vào liên hiệp, nhằm gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn quốc
doanh với tập thể để hợp tác, tơng trợ nhau trong xản xuất kinh doanh, thực hiện
bớc thống nhất kinh doanh theo ngành kỹ thuật.
Lúc này quy mô của Liên hiệp các xia nghiệp công nông nghiệp chè Việt
Nam đợc mở rộng hơn, gồm 39 đơn vị thành viên:
+ 17 nông trờng quốc doanh chuyên trồng chè.
Sinh viên: Lê Thị Thủy
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
+ 19 nhà máy chế biến chè.
+ 1 xí nghiệp vật t vận tải.
+ 1 viện nghiên cứu chè.
+ 1 nhà máy cơ khí chè.
*Giai đoạn 1987 - 1995.
Sau một thời gian ngắn các nhà máy chế biến với các nông trờng cung cấp
nguyên liệu có một số vớng mắc tranh chấp nhau về giá cả, phân cấp nguyên liệu
đã xảy ra và gây khó khăn trong sản xuất. Vì vậy, Liên hiệp đã tổ chức lại sản xuất
, sát nhập các đơn vị chế biến với nông trờng nằm trên một địa bàn thành xí nghiệp
công nông nghiệp nhằm loại bỏ các tranh chấp về giá, phân cấp đồng thời lấy lãi
của công nghiệp chế biến đầu t cho nông nghiệp, lợi nhuận đợc chia đều cho công
nhân sản xuất nông nghiệp. Với mô hình sản xuất này liên hợp đã ổn định đợc t t-
ởng cho công nhân nông nghiệp, nâng cao đời sống của công nhân, sản xuất ổn
định và phát triển.
Năm 1987 đợc Nhà nớc đồng ý cho thành lập các ngành hàng khép kín từ
sản xuất nông nghiệp, chế biến đến xuất khẩu. Liên hiệp các xí nghiệp công nông
nghiệp chè Việt Nam đã tiếp nhận công ty xuất khẩu chè từ Vinalimex tổ chức
thành công ty xuất nhập khẩu, đầu t phát triển chè (Vinatea) là đầu mối ký kết các
hợp đồng kinh tế xuất khẩu chè với nớc ngoài và nhập khẩu vật t, hàng hoá thiếta
bị phục vụ cho việc sản xuất chè trong nớc, ký kết các chơng trình hợp tác liên
doanh với nớc ngoài nhằm thúc đẩy ngành chè phát triển, tăng cá về khối lợng và

chất lợng sản phẩm, qua đó giá bán cũng đợc nâng lên.
Năm 1989 trung tâm KCS đợc thành lập nhằm hớng dẫn các đơn vị sản xuất
đảm bảo chất lợng sản phẩm và kiểm tra chất lựơng chè trớc khi xuất khẩu, chè
không đủ tiêu chuẩn đều bị trả lại, hạn chế sự kêu ca của khách hàng về chất lợng
chè Việt Nam.
Toàn liên hiệp tổ chức thành mô hình công nông nghiệp chè khép kín, sát
nhập nhà máy chế biến và nông trờng trồng chè thành một đơn vị sản xuất, thực
hịên nghị định, quyết định của Chính phủ về việc bàn giao một số đơn vị nông
Sinh viên: Lê Thị Thủy
5
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
nghiệp về địa phơng quản lý. Đến cuối năm 1995 Liên hiệp đã bàn giao 7 xí
nghiệp công nông nghiệp chè và 2 bệnh viện cho các địa phơng.
Lúc này các xí nghiệp liên hiệp chè Việt Nam còn lại một văn phòng liên hiệp
và các đơn vị sản xuát dịch vụ gồn 28 đơn vị nh sau:
+14 xí nghiệp công nông nghiệp
+3 nhà máy chế biến chè
+1 công ty chè
+1 nhà máy cơ khí chè
+1 trung tâm KCS
+1 công ty xây lắp
+1 công ty dịch vụ ngành chè
+1 công ty xuất nhập khẩu và đầu t phát triển chè
+1 viện nghiên cứu chè
+4 bệnh viện và viện đIều dỡng
Ngòai 28 đơn vị trên , liên hiệp còn có 7 đơn vị liên doanh với nớc ngoài
Trong thời gian này liên hiệp đã chú trọng đến việc cải tổ, thay đổi sắp xếp lại
bộ máy quản lý của mình sao cho phù hợp với các mục tiêu đã đặt ra nhằm thích
ứng với sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế Nhà nớc, bắt kịp với những biến đổi
của môi trờng kinh tế xã hội và việc mô hình tổ chức quản lý nói trên của liên

hiệp đợc đánh giá là " gọn nhẹ tạo đIều kiện thuận lợi cho việc quản lý của nhà
nớc, giúp cho cơ sở kinh doanh có hiệu quả", nhứng bên cạnh đó thì bộ máy này
cha phải là bộ máy kinh doanh mà còn mang nặng phong cách quản lý của cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp, cha phù hợp với cơ chế thị trờng.
Mô hình quản lý của liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt
Nam đã không còn thích hợp nữa và cần thiết phải thành lập một tổ chức mới là
điều hiển nhiên.
Mô hình sản xuất và kinh doanh mới đòi hỏi một mô hình tổ chức và quản lý
mới, ngành chè cần có một tổ chức đầu ngành đủ mạnh để đề ra chiến lợc phát
triển phối hợp quản lý, tiến hành các hoạt động tiếp thị và đối ngoại, nghiên cứu
và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, đào tạo cán bộ. Mô hình mới đó
Sinh viên: Lê Thị Thủy
6
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
là Tổng công ty chè Việt Nam, đây là một mô hình hoàn toàn mới nó có tính kế
thừa nhng không hoàn toàn là sự tiếp tục thay thế liên hiệp các xí nghiệp công
nông nghiệp chè Việt Nam.
Sau khi có quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tờng Chính phủ căn
cứ thông báo số 5820/CP-ĐMDN ngày 13/10/1995 của Thủ tớng Chính phủ và
thông báo số 10/NN - TCCB ngày 13/10/1995 của Bộ nông nghiệp và công
nghiệp thực phẩm về việc sắp xếp và tổ chức lại các Tổng công ty trong đó có
tổng công ty chè Việt Nam.
Sau khi xem xét khả năng và nhu cầu sản xuất kinh doanh, liên hiệp các xí
nghiệp công nông nghiệp chè Việt nam đã xây dựng đề án thành lập Tổng công
ty chè Việt nam trình lên Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Ngày 29/12/1995 Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ra quyết
định số 394NN - TCCB/QĐ cho phép thành lập Tổng công ty chè Việt Nam.
Tổng công ty chè Việt nam có tên giao dịch quốc tế là:
VIET NAM NATIONAL TEA CORPORATION
Tên viết tắt : VINATEA CORP

Trụ sở đặt tại : 46 Tăng Bạt Hổ - Quận Hai Bà Trng - Thành phố Hà Nội.
Tài khoản VND số 36111104020 tại Ngân hàng NT Việt nam.
Tài khoản ngoại tệ số 36211104020 tại Ngân hàng NT Việt nam.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty chè Việt Nam
Tổng công ty chè Việt Nam chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về quy hoạch,
kế hoạch, đầu t phát triển chè; tiếp nhận và cung ứng vốn cho tất cả các đơn vị sản
xuất - chế biến và tiêu thụ chè trong toàn ngành.
Ngoài ra, Tổng công ty chè Việt Nam còn là chủ đầu t của các dự án
nghiên cứu cải tạo giống chè, trồng trọt, chế biến, tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản
phẩm chè, vật t thiết bị ngành chè.
Mặt khác, Tổng công ty cùng với chính quyền địa phơng chăm lo phát triển
kinh tế - xã hội ở các vùng trồng chè, đặc biệt đối với các vùng dân tộc ít ngời,
vùng kinh tế mới; xây dựng các mối quan hệ hợp tác đầu t, khuyến nông, khuyến
Sinh viên: Lê Thị Thủy
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
lâm đối với các thành phần kinh tế để phát triển trồng chè tạo công ăn việc làm
cho ngời nông dân, góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống,
đồi núi trọc và cải thiện môi trờng sinh thái.
Tổng công ty là đầu mối chủ yếu trong việc khảo sát, khai thác và chiếm
lĩnh các thị trờng, bao gồm thị trờng xuất khẩu chè, thị trờng nhập khẩu và thị tr-
ờng vốn, nhằm giúp đỡ các đơn vị thành viên không có điều kiện làm hoặc làm
kém hiệu quả. Bên cạnh đó, Tổng công ty còn trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng
tiêu thụ sản phẩm và liên doanh liên kết với nớc ngoài bảo đảm cho việc thống
nhất giá thành và chất lợng sản phẩm, gọi vốn nớc ngoài để đầu t vào các nhà máy
sản xuất và chế biến chè nhằm phát triển sản xuất cho toàn ngành.
Tổng công ty làm đầu mối chính chuyên nhập khẩu máy móc, thiết bị với
dây chuyền công nghệ hiện đại nhất, vật t chuyên dùng cho các đơn vị thành viên
với mục đích đa công nghệ chế biến chè ở Việt Nam tiến kịp trình độ thế giới với
chi phí rẻ nhất. Đồng thời, nghiên cứu tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng với bao

bì đẹp đáp ứng thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc.
Tổng công ty luôn chú trọng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý và cán bộ
kỹ thuật để xuống các đơn vị sản xuất hớng dẫn kỹ thuật canh tác, thu hái, quy
trình công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm nhằm nâng cao năng suất và chất
lợng sản phẩm chè.
Tổng công ty chè Việt Nam có nhiệm vụ kinh doanh chè bao gồm:
- Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông lâm sản khác
- Công nghiệp chế biến thực phẩm: các loại sản phẩm chè, sản phẩm các
loại đồ uống, nớc giải khát...
- Sản xuất gạch, ngói, vật liệu xây dựng, sản xuất phân bón các loại phục vụ
vùng nguyên liệu.
- Sản xuất bao bì các loại.
- Chế biến các sản phẩm cơ khí, phụ tùng, thiết bị, máy móc phục vụ
chuyên ngành chè và công cụ lao động.
- Dịch vụ kỹ thuật đầu t phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chế
biến chè.
Sinh viên: Lê Thị Thủy
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
- Xây dựng cơ bản và t vấn đầu t, xây lắp phát triển ngành chè.
- Dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng.
- Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý các sản phẩm của ngành nông nghiệp và công
nghiệp thực phẩm; vật t, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải,
hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống
- Xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm chè, các mặt hàng nông lâm sản.
Nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, vật t máy móc, thiết bị, phơng tiện vận
tải và hàng tiêu dùng. . .
2.3 Đối tợng phục vụ của Tổng công ty chè Việt Nam
Ngày nay, gần nửa nhân dân thế giới dùng chè làm nớc uống hàng ngày. Từ
hàng ngàn năm nay, chè đã đi vào cuộc sống của ngời dân Việt Nam. Uống chè đã

trở thành tập quán trong sinh hoạt hàng ngày. Đó không chỉ là niềm đam mê của
các cụ già mà ngày càng đợc lớp trẻ a chuộng bởi vì chè có nhiều tác dụng đối với
sức khoẻ của con ngời - đặc biệt là trong thời đại ngày nay con ngời phải đối mặt
với bao căn bệnh nguy hiểm - khi uống chè sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh. . .
Không chỉ riêng ở Việt Nam, uống chè còn là một truyền thống văn hoá của
hầu hết các nớc Châu á nh Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ. . . Do vậy, có thể nói,
tập hợp ngời tiêu dùng chè trên thị trờng thế giới là rất lớn. Do đó, đối tợng phục
vụ của Tổng công ty chè Việt Nam là những khách hàng đang và sẽ uống chè Việt
Nam .
2.4. Phơng thức hoạt động của Tổng công ty chè Việt Nam
Năm 1987, Liên hiệp chè Việt Nam tiếp nhận Công ty chè từ VINALIMEX,
tổ chức thành Công ty XNK và Đầu t phát triển chè Việt Nam , có chức năng trực
tiếp ký các hợp đồng kinh tế với các tổ chức nớc ngoài để đầu t hợp tác và xuất
khẩu chè.
Bớc sang tháng 6-1996, Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt
Nam đã tổ chức thành Tổng công ty chè Việt Nam (VINATEA CORP.). ở giai
đoạn này, theo cơ chế thị trờng, Tổng công ty áp dụng cơ chế khoán trong quản lý
sản xuất, đẩy mạnh liên kết giữa nông nghiệp với công nghiệp, tiến hành giao đất
và t liệu sản xuất cho ngời làm chè, chuyển từ mô hình quản lý kế hoạch hoá tập
Sinh viên: Lê Thị Thủy
9
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
trung sang quản lý hạch toán kinh doanh thực hiện bằng các hợp đồng kinh tế - kỹ
thuật, tập trung đầu t cho phát triển sản xuất, áp dụng các biện pháp, các thành tựu
khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý kinh doanh.
Cho đến nay, Tổng công ty chè Việt Nam vẫn duy trì phơng thức hoạt động
này với hai mục đích chính:
Thứ nhất, để có một lợng chè lớn đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc
và xuất khẩu, Tổng công ty chè Việt Nam hoạt động theo phơng thức nông lâm kết
hợp, tạo vùng nguyên liệu, thu hái, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Thứ hai, để tạo vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến, Tổng
công ty chè Việt Nam đã tổ chức giao khoán đất cho ngời trồng chè để nông dân
chăm sóc chu đáo hơn, đạt hiệu quả hơn.
Về vấn đề này, Liên hiệp chè Việt Nam đã chỉ đạo các Xí nghiệp công nông
nghiệp dùng phơng thức khoán đất dể tạo cho ngời trồng chè có thu nhập cao hơn,
chất lợng chè cũng đợc tốt hơn.
Sau khi có sự chỉ đạo của Tổng công ty chè, các Xí nghiệp đã tổ chức thầu
khoán, giám đốc các xí nghiệp đã chọn ra một số công nhân có trình độ quản lý
nhận thầu khoán với xí nghiệp. Tuy nhiên, xí nghiệp vẫn quản lý về mặt kỹ thuật
theo quy trình thống nhất đối với ngời nhận thầu, đặc biệt là những khâu có tính
chất thâm canh lâu dài, ai vi phạm quy trình sẽ bị phạt.
Là một Doanh nghiệp Nhà nớc nên phơng thức hoạt động của Tổng công ty
đều theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc và phù hợp với quá trình đổi mới, với cơ
chế quản lý kinh doanh. Điều đó có nghĩa là Tổng công ty phải thực hiện vai trò
chủ đạo trong ngành chè theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc và không quên tự
thực hiện tổ chức quản lý, sản xuất, tiêu thụ, tự chịu trách nhiệm về kết quả thu đ-
ợc, tự quyết định tồn tại và phát triển doanh nghiệp.
Để tiến hành công việc, Tổng công ty đã sắp xếp, tổ chức lại bộ máy quản
lý nhằm liên kết các khâu của quá trình sản xuất sản phẩm chè , giảm các đâu mối
trung gian, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất. Thực chất của việc sắp xếp này là
thực hiện trên diện rộng sự liên kết nông-công nghiệp trong sản xuất chè. Với cách
Sinh viên: Lê Thị Thủy
10
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
liên kết này, sự phân công lao động trong từng vùng hợp lý hơn, tạo ra sự cạnh
tranh lành mạnh buộc các doanh nghiệp chè phải phấn đấu để giữ vai trò chủ đạo.
Nh vậy , với vấn đề tổ chức lại sản xuất ngành chè đã đợc thực hiện trên các
mặt : xác định lại cơ cấu sản phẩm để tạo điều kiện cho phân công lại sản xuất
trong các đon vị thành viên của liên hợp chè; tổ chức lại sản xuất trên tiểu vùng và
vùng(qua phân công sản xuất và liên kết kinh tế giữa quốc doanh - hợp tác xã - ng-

ời sản xuất chè gia đình) ; áp dụng các hình thức liên kết kinh tế (gia công sản
phẩm, gia công trong khâu chăn nuôi , đầu t trớc, đầu t dới dạng góp vốn. . .)
Mặt khác , Tổng công ty đã và đang thực hiện cơ chế quản lý mới - quản lý
kinh tế từ cơ sở - nhằm giải quyết mối quan hệ giữa xí nghiệp và ngời lao động về
quyền lợi và trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích.
Với phơng thức hoạt động nêu trên , Tổng công ty chè Việt Nam đã thu đợc
nhiều kết quả khả quan trong sản xuất và kinh doanh , phát huy đợc vai trò là đầu
mối xuất khẩu chè của toàn ngành chè Việt Nam . Đặc biệt là với phơng thức tạo
nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đã tạo điều kiện cho việc nâng cao chất l-
ợng sản phẩm.
3. Qúa trình phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam
Từ năm 1995, sau những thay đổi lớn trong cơ chế quản lý, Tổng Công Ty
đã tìm đợc nhiều thị trờng mới có lợi nh Irắc, Nhật Bản, ấn Độ , nên đã khẳng
định đợc vai trò của mình về cả diện tích và sản lợng. Cụ thể là: mức tăng diện tích
1.200 ha, sản lợng tăng vợt 1.000 tấn.
Đến năm 1996, lúc này Tổng Công Ty đang tìm hiểu và thay thế một số đồi
chè lâu năm và đa một số giống chè phù hợp với khí hậu đất đai. Diện tích chè
tổng số lên tới 7.563 ha, chè tổng số đạt 8.545 tấn .
Năm 1997 là năm thắng lợi toàn diện của Tổng Công Ty, các chỉ tiêu kinh
tế đều vợt so với năm 1996 và kế hoạch Bộ giao. Chè tổng số sản xuất là 11.496
tấn tăng gần 35% so với năm 1996 .
Trong năm 1998, mặc dù chịu ảnh hởng của hiện tợng Elnino, hạn hán
nghiêm trọng, nắng nóng kéo dài nhất là trong các tháng 3, 4, 5, và ảnh hởng
Sinh viên: Lê Thị Thủy
11
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
chung của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhng tổng số sản xuất chè vẫn đạt
15.250 tấn tăng trên 30% so với năm 1997.
Bớc sang năm 1999 mặc dù 6 tháng đầu năm hạn hán diễn ra trên diện
rộng, nhng sản lợng dù búp tơi tự sản xuất trên toàn Tổng Công Ty vẫn không

giảm sút, chè tổng số sản xuất đạt 17.900 tấn bằng 117, 38% so với năm 1998 và
161, 26% so với kế hoạch Bộ giao .
Sang năm 2000, sau 5 năm tổ chức lại mô hình Tổng Công Ty nhà nớc,
Tổng Công Ty chè Việt Nam đã đạt đợc những bớc phát triển đáng kể so với
những năm trớc đây. Sản lợng chè sản xuất là 17.935 tấn so với năm trớc là
100,02%, lợng chè búp tơi tự sản xuất cũng tăng 14,1%.
Nhờ thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp nên năng suất chè đã đạt
mức bình quân 6,79 tấn /ha. Nhiều đơn vị có năng suất bình quân 10 tấn /ha nh :
Mộc Châu, Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn .
Công nghiệp chế biến đã có những chuyển biến khá mạnh, hớng dẫn vào
việc thoả mãn những nhu cầu ngày một cao của cả khách hàng trong nớc cũng nh
khách hàng quốc tế. Các thiết bị, công nghệ dần đợc đổi mới nhằm đẩy mạnh khâu
chế biến thành phẩm, các mẫu mã, hình thức sản phẩm cũng đã có những bớc tiến
đáng kể cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
Tổng công ty đã chủ động tìm đối tác liên doanh, thu hút vốn đầu t, lắp đặt
các dây chuyền hiện đại, sản phẩm phù hợp và có thị trờng tiêu thụ thuận lợi. Mặc
dù số lợng còn rất nhỏ so với toàn bộ nhu cầu đổi mới của toàn Tổng công ty, các
liên doanh này đã giúp cho ngành chè Việt Nam từng bớc hội nhập với thị trờng
thế giới.
Tình hình kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm vừa qua đã gặt
hái đợc những thành công đáng kể, sản lợng xuất khẩu và kim ngạch đã có những
bớc tăng trởng rõ rệt mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nớc.
Trong những năm gần đây nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc mở rộng
thị trờng tiêu thụ thì Tổng Công ty đã có thêm một số thị trờng mới đó là : Nhật,
Sinh viên: Lê Thị Thủy
12
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
Đài loan, , Anh, Đức, Mỹ.. do đó các năm 1999, 2000, bình quân xuất khẩu đợc
20 ngàn tấn tăng gấp đôi so với thời kỳ 91-96, chiếm 62 % so với tổng sản lợng
xuất khẩu của cả nớc. Qua các số liệu trên thì ta có thể khẳng định Tổng Công ty

là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt nam về sản xuất và chế biến chè
xuất khẩu
Chơng 2 : thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ở
Tổng công ty chè Việt Nam
1.Bộ máy tổ chức của Tổng công ty chè Việt Nam
Qua 6 năm hoạt động, Tổng công ty chè Việt Nam đã từng bớc đổi mới ,
củng cố và hoàn thiện bộ máy tổ chức và sản xuất kinh doanh.
Tại thời điểm thành lập, Tổng công ty chè Việt Nam có 25 đơn vị thành viên hạch
toán độc lập, 6 đơn vị hành chính sự nghiệp và 4 đơn vị tham gia liên doanh.
Trong các năm 1997, 1998, Tổng công ty đã bàn giao 4 doanh nghiệp và 1
bệnh viện cho tỉnh Tuyên Quang quản lý và cũng tiếp nhận một số cơ sở sản xuất
chè của tỉnh Thái Nguyên về Tổng công ty trực tiếp quản lý.
Trong 6 năm qua, tổ chức Tổng công ty chè Việt Nam đã có một số thay đổi
đáng kể:
- Thực hiện cổ phần hoá 6 công ty
- Đa 6 công ty tham gia liên doanh Phú Bền và Phú Đa
- Tổ chức cho 2 Công ty chè Sông Cầu và Mộc Châu tham gia hợp tác sản
xuất với Nhật Bản và Đài Loan
- Tổ chức lại 2 đầu mối là Chi nhánh Tổng công ty chè tại Hải Phòng và
Thành phố Hồ Chí Minh thành các công ty hạch toán phụ thuộc
- Thành lập công ty chế biến chè và Nông sản thực phẩm Cổ Loa hạch toán
phụ thuộc Tổng công ty
- Thành lập Xí nghiệp tinh chế chè Kim Anh hạch toán báo sổ Tổng công ty
Sinh viên: Lê Thị Thủy
13
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
- Thành lập xởng cơ khí hạch toán báo sổ Tổng công ty
- Tổ chức lại Trung tâm KCS thành phòng kiểm tra chất lợng chè trực thuộc
Tổng công ty
Tổng công ty chè Việt Nam đang hoàn tất các thủ tục để cổ phần hoá Công

ty chè Hà Tĩnh và thành lập một số công ty kinh doanh tổng hợp hạch toán phụ
thuộc hoặc báo sổ trực thuộc Tổng công ty .
Hiện nay, Tổng công ty chè Việt Nam đang trực tiếp quản lý các đơn vị trực
thuộc sau:
- Các công ty sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập: Mộc Châu, Sông Cầu,
Long Phú, Hà Nội, Yên Bái, Thái Nguyên và Công ty xây lắp vật t kỹ thuật.
- Các công ty và đơn vị hạch toán phụ thuộc: Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Cổ
Loa
- Ngoài ra, Tổng công ty đang quản lý 2 đơn vị hạch toán báo sổ: Viện
nghiên cứu chè và Trung tâm phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề
nghiệp Đồ Sơn
hình1: Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty chè Việt Nam
Sinh viên: Lê Thị Thủy
14
Tổng công ty chè Việt Nam
Các
công ty
chè
trực
thuộc
các
công ty
liên
doanh
(2)
Các
công ty
cổ phần
chè
(7)

Các đơn
vị hạch
toán sự
nghiệp
Các
công ty
chè phụ
thuộc
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
1.2 Bộ máy tổ chức văn phòng Tổng công ty chè Việt Nam
*Hội đồng quản trị (HĐQT):
Đứng đầu Tổng công ty là Hội đồng quản trị. Đây là bộ phận chịu trách
nhiệm cao nhất trớc Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và PTNT cũng nh trớc Thủ tớng
Chính phủ về vốn và tài sản của Tổng công ty.
Hiện nay, HĐQT của Tổng công ty bao gồm một chủ tịch, một trởng ban
kiểm soát và bốn uỷ viên có nhiệm vụ chỉ đạo và giám sát trực tiếp mọi hoạt động
của Ban Tổng Giám Đốc.
Để thực hiện tốt chức năng của mình, HĐQT thành lập ra ban kiểm soát -
giúp HĐQT nắm bắt kịp thời mọi sự điều hành của Ban Tổng Giám đốc.
*Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của
Tổng công ty, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công ty trong hoạt
động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ của Tổng công ty, các nghị quyết của
HĐQT.
* Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc:
- Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm
trớc HĐQT; là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty.
- Phó tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực
hoạt động theo sự phân công của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc
Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giao.

Ban Tổng Giám Đốc hiện nay có một Tổng Giám Đốc và ba Phó Tổng
Giám Đốc. Sau đó là các phòng ban đóng tại văn phòng Tổng công ty , có chức
năng tham mu cho Ban Tổng Giám Đốc trong việc điều hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh trong toàn Tổng công ty .
* Văn phòng Tổng công ty chè Việt Nam hiện nay có các phòng quản lý
chức năng sau:
Sinh viên: Lê Thị Thủy
15
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thu thập, phân loại, xử lý và cung cấp
thông tin về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh, đề xuất các biện
pháp cho Ban Tổng giám đốc nhằm đa ra đờng lối phát triển đúng đắn và
đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý xí nghiệp.
- Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu: Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh
Xuất nhập khẩu, giới thiệu sản phẩm.
- Phòng kế hoạch đầu t: Có chức năng tham mu cho Tổng giám đốc về các
lĩnh vực chiến lợc phát triển: quy hoạch, kế hoạch đầu t phát triển sản xuất
theo đúng định hớng của nhà nớc.
- Phòng tổ chức lao động: Có chức năng tham mu giúp ban giám đốc xây
dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh. Thực hiện các chế độ chính
sách của nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên, chế độ tiền lơng. . .
- Văn phòng Tổng công ty: Có chức năng tổ chức, thực hiện các cuộc hội
thảo, triển lãm, gặp gỡ với các bạn hàng, đối tác, đón tiếp khách tới Tổng
công ty. . .
- Phòng kỹ thuật Công nghiệp và Nông nghiệp: Có chức năng giúp ban giám
đốc quản lý mọi hoạt động sản xuất của các đơn vị trực thuộc (công nghệ,
chất lợng sản phẩm. . .) tạo điều kiện phát triển đúng hớng, hiệu quả.
- Phòng xây dựng cơ bản: Chỉ đạo các đơn vị lập dự án, khảo sát thiết kế, đấu
thầu triển khai các công trình xây dựng trong toàn Tổng công ty (trừ lĩnh
vực nông nghiệp).

- Phòng hợp tác quốc tế: phụ trách theo dõi, quản lý các hoạt động sản xuất
kinh doanh của các đơn vị liên doanh, liên kết, cổ phần. Có chức năng giao
dịch, đối ngoại của Tổng công ty với các đối tác trong và ngoài nớc. Tìm
kiếm các đối tác đầu t liên doanh, liên kết. Phối hợp cùng với các phòng
chức năng xây dựng phơng án tìm kiếm thị trờng và phát triển thị trờng.
Sinh viên: Lê Thị Thủy
16
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
- Phòng pháp chế - thanh tra: Tham mu và giúp việc cho Tổng giám đốc về
lĩnh vực pháp chế thanh tra của Tổng công ty.
- Phòng thông tin lu trữ: Thông tin các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các kinh
nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh cua các đơn vị trong Tổng công ty ,
quản lý, lu trữ tài liệu, thông báo các chủ trơng đờng lối của lãnh đạo Tổng
công ty đến ngời làm chè.
- Phòng sản phẩm - KCS: Có chức năng kiểm tra chất lợng , quản lý và xây
dựng mẫu mã sản phẩm, xây dựng mẫu hàng, qủn lý mẫu, chỉ đạo kỹ thuật
làm hàng xuất khẩu, quản lý chất lợng chè nội tiêu.
Sự tồn tại của các phòng là hết sức cần thiết để thực hiện công tác quản lý
điều hành đối với các thành viên đợc tốt và có hiệu quả.
Tổng công ty thực hiện hình thức phân chia bộ phận theo chức năng, một hình
thức phân chia cơ bản và lôgic. (Xem hình 2)
2. Tình hình lao động của Tổng công ty
Giai đoạn 1992-1995 là giai đoạn mà ngành chè Việt Nam đang phải vật lộn,
tìm kiếm, xâm nhập các thị trờng mới. Tuy nhiên do những biến động của thị tr-
ờng nông sản quốc tế trong đó có chè và hậu quả của sự suy thoái, xuống cấp trầm
trọng của một số vùng chè trong nớc từ các thập kỷ trớc do cơ sở hạ tầng yếu kém,
thiếu vốn đầu t thâm canh và đổi mới thiết bị, đời sống ngời lao động khó khăn,
thêm vào đó là sự trì trệ của một số khâu trong bộ máy quản lý. Một số ngời trồng
chè phải từ giã ngành chè để chuyển sang ngành sản xuất khác, công nhân làm
chè không có tình thần lao động- sản xuất, cho đến cuối năm 1995 - sau khi thành

lập Tổng công ty chè, các nhà máy quản lý đã tìm ra một lối thoát mới, ngày đêm
lo liệu tìm mọi cách tháo gỡ khó khăn, táo bạo hành động và nghiên cứu, chịu
trách nhiệm đối với từng quyết định quản lý, tìm chiến lợc phát triển lâu dài và
sách lợc phát triển cho từng giai đoạn.
Tổng công ty luôn là động lực thúc đẩy, góp phần quan trọng vào sự phát
triển kinh tế, kỹ thuật chè nói riêng đối với ngành nông nghiệp - công nghiệp thực
Sinh viên: Lê Thị Thủy
17
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
phẩm và kinh tế trung du miền núi nớc ta nói chung. Vì vậy TCT đã tạo nên mối
quan hệ mật thiết gắn bó giữa các đơn vị với TCT và giữa các đơn vị với nhau.
Nhờ đó mà đã thu hút đợc phần lớn ngời lao động, công nhân vào tham
Sinh viên: Lê Thị Thủy
18
B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp Kinh doanh quèc tÕ 41A
Sinh viªn: Lª ThÞ Thñy
19
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
gia họat động sản xuất và chế biến chè.
Trong Bảng 1 ta thấy Tổng số lao động của TCT đã tăng đều trong 3 năm
1998-2000 chứng tỏ sự lớn mạnh của tổng công ty cả về quy mô cũng nh khối l-
ợng sản xuất. Tổng số lao động của TCT năm 1999 tăng 857 ngời so với năm 1998
tức tăng 6,9%. Năm 2000 tăng 960 ngời so với năm 1999 tức là tăng 7,2%.Số lao
động trực tiếp cũng tăng lên. Tuy nhiên sang đến năm 2001 và 2002 ,Tổng số lao
động của TCT bắt đầu giảm đi do thực hiện chế độ tinh giảm bộ máy quản lý cùng
với một số thay đổi trong cơ cấu lao động của các đơn vị thành viên. Tổng số lao
động năm 2001 giảm 897 ngời so với năm 2000. Năm 2002 tổng số lao động của
TCT chỉ còn 13.230 tức là giảm 100 ngời so với năm 2001
Tổng công ty thực hiện đổi mới căn bản và cơng quyết bộ máy cán bộ quản lý -
đIều hành tăng cờng khâu đào tạo và nâng cấp học vấn để từng bớc trẻ hoá đội ngũ

từ TCT đến hầu hết các đơn vị thành viên đặc biệt là các doanh nghiệp có biểu
hiện yếu kém trì trệ lâu dài hoặc ách tắc về trình độ quản lý gây ảnh hởng tiêu cực
đến sản xuất và tâm lý công nhân lao động.
Cụ thể: số lao động có trình độ đại học và trên đại hoc tăng dần qua các
năm. Số lao động có trình độ Cao đẳng và trung cấp ngày càng chiếm tỷ lệ lớn
trong tổng số lao động. Điều này thể hiện sự phát triển của TCT ngày càng đi vào
hiện đại hoá cùng với việc ứng dụng các tiến bộ của KHKT vào dây chuyền sản
xuất.
Tóm lại lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng có ý nghĩa
quyết định đến năng lực sản xuất của xí nghiệp, các yếu tố khác chỉ là yếu tố vật
chất đơn thuần mà hiệu quả của nó phụ thuộc vào hiệu quả làm việc của con ngời.
Do vậy vấn đề quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả là một vấn đề phức tạp và
khó khăn vì TCT không chỉ thuê, phân công lao động và trả lơng cho công nhân
viên mà còn phải tạo đIều kiện tốt cho họ phát triển khả năng, phục vụ tốt nhất cho
công việc.
Sinh viên: Lê Thị Thủy
20
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
Bảng 1:Tình hình lao động của tổng công ty chè Việt Nam
Sinh viên: Lê Thị Thủy
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002
Số lợng CC(%) Số lợng CC(%) Số lợng CC(%) Số lợng CC(%) Số lợng CC(%)
Tổng số LĐ 12.400 100 13.257 100 14.217 100 13.320 100 13.230 100
I.Phân theo
T/C LĐ
-LĐ gián tiếp 1.093 8,82 1.054 7,95 1.115 7,81
-LĐ trực tiếp 11.307 91,18 12.203 92,05 13.102 92,16
II.Phân theo
Ngành
-Ngành SXKD 11.927 96,18 12.860 97,00 13.846 97,4

-Ngoài SXKD 473 3,82 397 3,00 371 2,60
III.Phân theo
Trình độ
-Trên đại học 25 0,20 27 0,20 28 0,20
-Đại học 581 4,69 613 4,62 638 4,49
-CĐ_TC 2.383 19,22 2.654 20,02 2.899 20,19
-CNKT 3.494 28,18 3.826 29,13 4.431 31,17
Cha qua ĐT 5.917 47,71 6.101 46,02 6.221 43,75
21
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
3.Các sản phẩm chủ yếu của tổng công ty
Để phục vụ một lợng khách hàng lớn nh vậy, và để đáp ứng đợc nhu cầu thị
trờng với mong muốn mở rộng thêm thị phần . hiện nay, Tổng công ty chè Việt
Nam đã sản xuất các mặt hàng sau: Chè đen, chè xanh, chè CTC .
Bảng 2 : Các sản phẩm của Tổng công ty chè Việt Nam
Các sản phẩm
đvt
1998 1999 2000 2001 2002 %02/98
chè đen
Tấn 16.002 17.390 19822 27.071 25.416 158,8
chè xanh
Tấn 238 429 1022 1.148 3.035 1275,6
chè nội tiêu
Tấn 1.660 1.730 1213 1.094 1.011 60,8
Tổng số
Tấn 17.900 19.549 22157 29.313 29.461 164,6
Nguồn: Báo cáo tổng hợp_Tổng công ty chè Việt nam
Cùng vói việc đa dạng hoá các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc
và xuất khẩu , Tổng công ty chè Việt Nam cũng coi trọng thị hiếu ngời tiêu dùng
và cải tiến mẫu mã bao bì để hấp dẫn ngời tiêu dùng, để phù hợp đặc điểm của

từng thị trờng
4.Diện tích, sản lợng chè của TCT(Nguồn nguyên liệu)
Trong một vài năm gần đây, cây chè đã phát triển rất mạnh ở trung du và
miền núi phía Bắc. Vì vậy trong hai kỳ kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 và 2001 -
2005 chè đã góp phần tăng thu nhập, tạo thêm công ăn việc làm, xoá đói giảm
nghèo cho đồng bào miền núi.
Từ năm 1995 khi mà quy luật kinh tế thị trờng tác động mạnh vào sản xuất và khi
đó kinh tế t nhân cũng khẳng định đợc chỗ đứng của mình thì cả diện tích, năng
xuất và sản lợng cũng tăng vợt bậc.
Tổng công ty đã nghiên cứu và thanh lý một số đồi chè lâu năm và đa vào
trồng mới một số giống chè phù hợp và thích ứng với khí hậu đất đai. Bên cạnh đó
nhà nớc còn dùng nhiều chính sách để phát triển cây chè.Vì vậy qua biểu ta thấy
diện tích chè tổng số tăng đều trong 4 năm. Năm 2001, diện tích chè tổng số là
6.246 ha tăng lên 242 ha tức là tăng 4,03% so với năm 2000. Năm 2000 tăng 7,4%
tức là tăng lên 414ha so với năm 1999. Năm1999 tăng 7,79% tức là tăng 104ha so
với năm 1998.
Sinh viên: Lê Thị Thủy
22
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
Cùng với sự tăng lên của diện tích chè tổng số thì diện tích chè kinh doanh cũng
tăng lên. Năm 2001 diện tích chè kinh doanh là 5.553 ha tăng lên 1,01% so với
năm 2000. Năm 2000 diện tích chè kinh doanh là 5468ha tăng lên 148ha so với
năm 1999. Năm1999 đạt 5320 ha tăng so với năm 1998 7,3%.
Tuy nhiên trong năm 2002, diện tích chè tổng số của toàn TCT chỉ còn
5.792 ha giảm 7,27% so với năm 2001. Nhng không vì thế mà năng suất của các
đồi chè giảm. qua bảng ta có thể thấy từ năm 1998 đến năm 2002, năng suất chè
liên tục tăng. Đó là do TCT luôn nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên liệu
chè búp tơi đối với kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chè và quan tâm sát sao
trong công tác chỉ đạo điều hành khâu sản xuất nông nghiệp.
Trong vụ chè năm 1998 đã phục hồi và thay thế hơn 300 ha chủ yếu là do các hộ

gia đình công nhân trồng. Diện tích chè kinh doanh đợc đặc biệt đầu t với phân
bón cao hơn, tới đầy đủ hơn và áp dụng các biện pháp kỹ thuật khác làm cho cây
chè tốt hơn. Vụ chè năm 98 là một vụ bội thu năng suất bình quân tăng lên đến 6,7
tấn/ha (tăng 1,7tấn/ha so với vụ chè năm 97).
Và cho đến cuối vụ chè năm 1999 tất cả các vờn chè đã đợc đầu t chăm sóc
qua đông đúng kỹ thuật. Khâu đốn chè cũng đợc thực hiện đúng yêu cầu kỹ thụât.
Các vờn chè đã đợc phủ cỏ, ép xanh và phân bón hữu cơ tổng hợp để giữ ẩm và
tăng độ mùn cho đất vì vậy đã làm cho năng suất và sản lợng chè tăng vợt bậc
(năng suất chè năm 99 là 7,1tấn/ha tăng 5,97% so với năm 98).
Trong năm 2000, TCT đã hoàn thành đợc chơng trình 2 triệu hom giống chè, mặt
khác thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn, TCT đã đa chơng trình đốn,
hái máy thí đIểm vào 2 công ty (Mộc Châu và Sông Cầu), kết quả là: chè phát
triển tốt, mặt tán đều đẹp. Vì vậy những vờn chè hái bằng máy năng suất tăng
đáng kể. Năm 2000 năng suất bình quân toàn TCT đạt 7,68 tấn/ha tăng 8,17% so
với năm 1999.
Sang năm 2001 phát huy tốt những mặt tích cực đã đạt đợc trong 3 năm trớc
đối với công tác chăm sóc cây chè cùng với sự phát triển của những giống chè
mới năng suất chè tăng lên rất nhanh đạt 8,82 tấn/ha tức là tăng 1,14tấn/ha so với
năm 2000.
Sinh viên: Lê Thị Thủy
23
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
Năm 2002 công tác thâm canh đã đợc chú ý, 21.245 tấn phân hữu cơ và
2010 tấn phân vi sinh đã đợc bón cho các đồi chè, 2113 ha chè đã đợc phủ cỏ ép
xanh, lợng phân vô cơ sử dụng đã giảm 35% so với năm 2001. Nhiều đơn vị nh
Mộc Châu, Long Phú, Phú Đa, Quân chu, Liên sơn, đã tổ chức tốt công tác bảo vệ
thực vật, giảm thiểu việc sử dụng thuốc sâu. Năng suất sản lợng chè búp tơi tại các
đơn vị thành viên đạt 10,10 tấn/ha tức là tăng 10% so với năm trớc(Xem bảng 3)
Bên cạnh những đIểm tích cực nh trên, còn nhiều điểm nảy sinh cha tốt
trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến nguồn nguyên liệu còn kém chất lợng.Cụ thể

là: phần lớn giống chè của ta vẫn là các giống PH1, Shan,Trung du không có chất
lợng cao so với giống chè của thế giới, trồng chè hạt còn chiếm 30-40% diện tích,
tình trạng chăm sóc, đốn, thu hái ở nhiều công ty còn cha đúng quy trình kỹ thuật,
nhiều đồi chè bị suy thoái nghiêm trọng cha đợc khắc phục. Một số đơn vị vẫn còn
sử dụng các loại thuăc trừ sâu bị hạn chế nh Basa, Sheol, Shẻha Công tác khuyến
nông ở các đơn vị Mộc châu, Sông cầu, Liên sơn, Quân chu đã làm tốt, những đơn
vị khác cha thực sự quan tâm đúng mức. Nhiều đơn vị cha triển khai đầy đủ việc
thực hiện quyết định 80 của Thủ tớng Chính phủ (chính sách khuyến khích tiêu
thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng). Hơn thế, với sự bùng nổ của nhiều
doanh nghiệp và hộ chế biến chè trong 3 năm gần đây phân bố không tơng xứng
với quy mô sản xuất nông nghiệp gây ra sự cạnh tranh mua bán nguyên liệu. Qua
báo cáo của các đơn vị trong TCT cho thấy: TCT có sản lợng nguyên liệu tự sản
xuất chiếm 49,7% mua ngoàI chiếm 50,3%, nh vậy nguồn nguyên liệu chủ động
còn thấp. Ngoài ra, giá thu mua nguyên liệu không phản ánh đúng chất lợng, th-
ờng lẫn loại vợt từ 1-2 cấp.. làm cho chất lợng nguyên liệu đầu vào bị giảm sút ảnh
hởng lớn đến chất lợng của sản phẩm chè.
5.Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè của Tổng công ty
Trong nền kinh tế thị trờng thì chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn của
mọi doanh nghiệp. Điều đó lại thể hiện rõ nét khi tình hình giá cả thị trờng giảm
sút. Trong 2 năm qua, vấn đề chất lợng sản phẩm đợc đặt ra hàng đầu cho mỗi
doanh nghiệp chè. Ngay từ đầu năm, Tổng công ty đã thông báo cho
Sinh viên: Lê Thị Thủy
24
Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A
mọi đơn vị thành viên đặt chỉ tiêu sản xuất sản phẩm chè cấp cao không dới 7%.
Do vậy, các đơn vị đã tiến hành đồng bộ các giải pháp để nâng cao tỷ lệ mặt hàng
chè cấp cao. Phần lớn máy móc thiết bị chế biến đợc cải tiến để đáp ứng
nhu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm, công nhân chế biến đợc hớng dẫn lại quy
trình công nghệ để nâng cao chất lợng chè thành phẩm . Những nhà máy
mới đa vào sản xuất, công nhân cha có kinh nghiệm, thì Tổng công ty đã cử

chuyên gia đến hớng dẫn cụ thể, giúp đơn vị tìm các giải pháp tối u trong mọi
công đoạn chế biến. Trong khâu thu mua nguyên liệu cho chế biến, các đơn vị đã
rất chú ý đến tình hình thuốc sâu, kiên quyết không mua chè tơi bị nghi có thuốc
cấm nhằm giảm thiểu d lợng thuốc trừ sâu trong sản phẩm. Do vậy, chất lợng sản
phẩm chè đã đợc nâng lên.
Cụ thể
Về chế biến chè: Cả nớc có khoảng 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng
công suất 1.191 tấn tơi/ ngày ( Chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có ) và
chủ yếu là chế biến chè xuất khẩu ( 858 tấn/ ngày). Trong số các cơ sở chế biến
trên thì tổng công ty chè quản lý 28 cơ sở với tổng công suất 598 tấn tơi/ ngày.
Hiện nay Tổng công ty tập trung chỉ đạo tu sửa hoàn chỉnh thiết bị do đó sản lợng
sản phẩm tăng đáng kể. Tuy nhiên chất lợng sản phẩm vẫn cha cao do chất lợng
nguyên liệu xấu, mặt khác do thiết bị công nghệ. Đây là mặt yếu cần phải có chiến
lợc, giải pháp và biện pháp cấp bách kiên quyết nhằm nâng cao chất lợng để giữ
vững thị trờng tiêu thụ
* Chế biến chè đen xuất khẩu:
Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị orthodox nhập từ Liên Xô cũ
vào những năm 1957- 1977 đến nay đều đã cũ, sửa chữa và thay thế bằng các phụ
tùng trong nớc nhiều lần, tuy vẫn đang hoạt động song đã bộc lộ những nhợc điểm
ở các khâu; lên men, sấy, hút bụi phòng sàng nên đã ảnh h ởng Những năm
1980 nhập của ấn độ gồm 6 dây chuyền thiết bị chế biến chè đen theo công nghệ
CTC nhng nhìn chung sản xuất vẫn không đạt hiệu quả cao
Sinh viên: Lê Thị Thủy
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×