Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG TRANG BỊ TIỆN NGHI TRÊN ÔTÔ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 28 trang )

GIÁO TRÌNH
HỆ THỐNG TRANG BỊ TIỆN
NGHI TRÊN ÔTÔ
1
TÍN CHỈ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ TIỆN NGHI TRÊN ÔTÔ
1.1. Định nghĩa và các khái niệm.
1.2. Các hệ thống trang thiết bị tiện nghi trên ôtô
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG RỬA-GẠT NƯỚC KÍNH XE VÀ ĐÈN PHA
2.1. Chức năng và yêu cầu
2.2. Cấu trúc hệ thống và các cụm thiết bị hệ thống rửa- gạt nước kính xe
2.3. Điều khiển và sơ đồ mạch hệ thống gạt nước và rửa kính xe cơ bản
2.4. Các hệ thống gạt nước và rửa kính xe điều khiển qua ECU
2.5. Hệ thống gạt nước đèn pha
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CỬA SỔ ĐIỆN, GƯƠNG ĐIỆN
3.1. Chức năng và yêu cầu
3.2. Cấu trúc hệ thống và các cụm thiết bị cửa sổ điện
3.3. Điều khiển và sơ đồ mạch cửa sổ điện
3.4. Hệ thống gương điện
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG KHÓA CỬA VÀ CHỐNG TRỘM
4.1. Chức năng và yêu cầu
4.2. Cấu trúc hệ thống và các cụm thiết bị hệ thống khóa cửa
4.3. Điều khiển và sơ đồ mạch hệ thống khóa cửa
4.4. Hệ thống chống trộm và mã chìa khóa, chìa khóa thông minh
TÍN CHỈ 2
CHƯƠNG 5. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GHẾ VÀ NHẬN DẠNG
5.1. Chức năng và yêu cầu
5.2. Cấu trúc hệ thống và các cụm thiết bị
5.3. Điều khiển và sơ đồ mạch
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG NGHE-NHÌN VÀ THÔNG TIN
6.1. Chức năng và yêu cầu


6.2. Cấu trúc hệ thống và các cụm thiết bị
6.3. Điều khiển và sơ đồ mạch
CHƯƠNG 7. HỆ THỐNG GA TỰ ĐỘNG
7.1. Chức năng và yêu cầu
2
7.2. Cấu trúc hệ thống và các cụm thiết bị
7.3. Điều khiển và sơ đồ mạch
CHƯƠNG 8. MỘT SỐ THIẾT BỊ KHÁC (ĐỒ CHƠI TRÊN ÔTÔ)
8.1. Tổng quan
8.2. Một số “Đồ chơi” trên ôtô
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ TIỆN NGHI TRÊN ÔTÔ
1.1. TỔNG QUAN
Trong suốt quá trình phát triển, các hệ thống của ôtô, đặc biệt là các hệ thống nhằm giảm bớt
sức lao động của lái xe và tiện dụng cho hành khách càng ngày càng được nâng cấp và hoàn
thiện nhằm thỏa mãn các yêu cầu ngày càng cao và khắt khe của người sử dụng. Các hệ thống
có các trang thiết bị đảm bảo các tiêu chí trên được gọi là các hệ thống trang bị tiện nghi trên
ôtô. Việc trang bị và nâng cấp các hệ thống này cũng là một trong những tiêu chí thu hút khách
hàng của các hãng ôtô.
Các hệ thống trang bị tiện nghi trên ôtô gồm: hệ thống rửa- gạt nước kính xe và gạt nước đèn
pha; hệ thống cửa sổ điện, gương điện; hệ thống khóa cửa và chống trộm; hệ thống điều khiển
ghế và nhận dạng; hệ thống nghe-nhìn và thông tin; hệ thống ga tự động; “đồ chơi” trên ôtô.
1.2. CÁC HỆ THỐNG TRANG BỊ TIỆN NGHI TRÊN ÔTÔ
Hệ thống rửa- gạt nước kính xe và gạt nước đèn pha: tùy theo hãng xe, đời xe và yêu cầu riêng
của khách hàng mà mức độ trang bị trong hệ thống có thể khác nhau. Các thiết bị chính trong hệ
thống rửa- gạt nước kính xe gồm: cụm môtơ gạt nước kính chắn gió phía trước; cụm môtơ gạt
nước kính sau (nếu có); cơ cấu dẫn động chổi gạt nước; các chổi gạt nước; bình nước rửa kính
và môtơ bơm nước rửa kính; các ống dẫn và đầu phun nước rửa kính; các rơle và hộp điều
khiển; công tắc điều khiển gạt nước. Ngoài ra, hệ thống còn có thể được trang bị thêm ECU điều
khiển như BCM (ECU điện thân xe), ETACS (Hộp điều khiển thời gian tự động bằng điện tử);

các cảm biến v.v…
Hệ thống gạt nước đèn pha gồm: các cụm môtơ kèm chổi gạt; các rơle và công tắc điều khiển.
Hệ thống cửa sổ điện gồm: các cụm môtơ và cơ cấu nâng hạ kính ở các cửa; các cụm công tắc
điều khiển; các rơle và các ECU và hộp điều khiển (nếu có). Hệ thống gương điện gồm: các cụm
gương kèm các môtơ; cụm công tắc điều khiển và hộp điều khiển hoặc ECU (nếu có).
Hệ thống khóa cửa và chống trộm có các thiết bị chính gồm: các môtơ hoặc cuộn hút (chuột
cửa); các đòn dẫn động kéo chốt khóa cửa; cụm công tắc điều khiển của lái xe; BCM và các cảm
biến (nếu có). Riêng hệ thống mã chìa khóa và chống trộm còn có thêm: bộ chìa khóa có chíp
điện tử được cài mã nhận dạng; vòng cảm ứng nhận tín hiệu (có thể được lắp ở cụm ổ khóa điện;
ECU khóa và cụm ăng ten nhận tín hiệu.
4
Hệ thống điều khiển ghế và nhận dạng gồm các thiết bị chính sau: các môtơ và cơ cấu dẫn
động ghế; các rơle và công tắc điều khiển; BCM hoặc hộp điều khiển; bộ chìa khóa nhận dạng
hoặc đầu nhận dấu vân tay, nhãn mắt.
Hệ thống nghe-nhìn và thông tin trên ôtô gồm những thiết bị chính sau đây: cụm radio casete
hoặc đầu đĩa, dàn âm thanh; màn hình tivi hoặc màn hình vi tính; màn hiển thị định vị toàn cầu
và chỉ dẫn; dàn thông tin liên lạc bằng giọng nói v.v…
Hệ thống ga tự động là một hệ thống trợ giúp rất nhiều cho lái xe đường dài với các làn xe
chạy cùng tốc độ. Tùy theo loại hệ thống nhiên liệu của động cơ ôtô đó mà cấu trúc hệ thống có
khác nhau. Đối với động cơ xăng điều khiển bướm ga bằng dây cáp hoặc động cơ điêzen dùng
bơm cao áp thông thường, các thiết bị chính gồm: cụm môtơ hoặc hộp màng (dù) kéo/nhả dây
cáp ga; cụm công tắc điều khiển và rơle; cruise ECU; cảm biến tốc độ ôtô; công tắc phanh. Đối
với động cơ phun xăng điện tử có hệ thống điều khiển bướm ga bằng điện thì việc tăng/giảm tốc
độ động cơ được thực hiện bằng cách điều khiển môtơ bướm ga nên không cần đến cụm môtơ
hoặc hộp màng kéo/nhả dây cáp ga. Đối với các động cơ điêzen điện tử thì việc tăng/giảm tốc độ
động cơ được thực hiện bằng cách thay đổi trường độ xung phun nên cũng không cần đến cụm
môtơ hoặc hộp màng kéo/nhả dây cáp ga.
“Đồ chơi” ôtô là nhóm các trang bị đặc biệt được các hãng ôtô lắp sẵn hoặc do người sử dụng
xe lắp thêm theo sở thích.
5

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG RỬA, GẠT NƯỚC KÍNH XE VÀ ĐÈN PHA
2.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG



Trên ôtô thường dùng các kiểu hệ thống gạt nước và rửa kính (hoặc đôi khi gạt nước đèn
pha).
Gạt nước:
Hệ thống gạt nước thường có những chế độ làm việc như sau:
- Gạt nước một tốc độ.
- Gạt nước hai tốc độ.
- Gạt nước gián đoạn (INT).
- Gạt nước gián đoạn có hiệu chỉnh thời gian dừng.
- Gạt nước kết hợp với rửa kính.
Rửa kính:
- Mơtơ rửa kính trước và rửa kính sau riêng rẽ.
- Rửa kính trước và rửa kính sau dùng chung một mơtơ.
2.2. C¸c cơm thiÕt bÞ chÝnh cđa hƯ thèng g¹t nƯƠC
Hệ thống gạt nước và rửa kính gồm các bộ phận sau:
6


7

2.2.1. M« t¬ g¹t nƯíc (wiper mOTOR)

Hình 3.4. Cấu tạo mơtơ gạt nước
Động cơ điện với mạch kích từ bằng nam châm vónh cửu được dùng cho các mơtơ gạt nước.
Mơtơ gạt nước gồm một mơtơ điện một chiều và cơ cấu trục vít – bánh vít để giảm tốc độ của
mơtơ. Công tắc dừng tự động được gắn trên bánh vít để cần gạt nước dừng tại một vò trí cuối

khi tắt công tắc gạt nước ở bất kỳ thời điểm nào, nhằm tránh giới hạn tầm nhìn tài xế.
Một mơtơ gạt nước thường sử dụng ba chổi than: Chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao và chổi
dùng chung (để nối mass hoặc nối dương).
Công tắc dừng tự động
Công tắc dừng tự động bao gồm một đóa đồng có khoét rãnh và ba tiếp điểm. Ở vò trí OFF
của công tắc gạt nước, tiếp điểm giữa được nối với chổi than tốc độ thấp của mơtơ gạt nước
8
qua công tắc. Nhờ vậy, mặc dù ngắt công tắc, mơtơ sẽ tiếp tục quay đến điểm dừng nhờ
đường dẫn thông qua tiếp điểm tì trên lá đồng. Ở điểm dừng, hai đầu chổi than của mơtơ
được nối với nhau tạo ra mạch hãm điện động, ngăn không cho mơtơ tiếp tục quay do quán
tính.

a) b)
Hình 3.5: Công tắc điều khiển dừng tự động loại mass chờ( a) và dương chờ (b)
Tốc độ mơtơ
Mơtơ gạt nước là loại mơtơ điện một chiều kích từ bằng nam châm vónh cửu có 2 tốc độ hoạt
động LOW (thấp) và HIGH (cao) nhờ cách đấu dây trong rotor. Vì vậy mơtơ có 3 chổi than:
một chổi than chung, chổi than tốc độ thấp và chổi than tốc độ cao.

9
3.1.1.1. Rơle gạt nước gián đoạn
Rơle này có tác dụng làm gạt nước hoạt động gián đoạn. Ngày nay, kiểu rơle gắn trong
công tắc gạt nước được sử dụng rộng rãi. Một rơle nhỏ và một mạch điện tử gồm transitor,
các tụ điện và điện trở được kết hợp trong rơle gián đoạn. Thực chất nó là một mạch đònh
thời. Dòng điện chạy qua mơtơ gạt nước được điều khiển bởirơle tương ứng với tín hiệu từ
công tắc gạt nước làm mơtơ gạt nước quay gián đoạn.
Ở một vài kiểu xe, thời gian gián đoạn có thể điều chỉnh được.
Hoạt động
3.1.1.2. Công tắc gạt nước ở vò trí LOW/MIST
Hình 3.7: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vò trí LOW/MIST

Khi công tắc ở vò trí LOW hay MIST, dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấp của môtơ gạt
nước như sơ đồ hình 3.7 và gạt nướt hoạt động ở tốc độ thấp:
Accu + → chân18 → tiếp điểm LOW/MIST công tắc gạt nước → chân 7 → mơtơ gạt nước
(LO) → mass.
Nếu tắt công tắc gạt nước trong khi mơtơ gạt nước đang quay, dòng điện sẽ chạy đến chổi
tốc độ thấp của mơtơ gạt nước qua công tắc như hình 3.8 và gạt nước tiếp tục hoạt động ở
tốc độ thấp.
10
Accu + → tiếp điểm B công tắc cam → cực 4 → tiếp điểmrơle → các tiếp điểm OFF công
tắc gạt nước → cực 7 → mơtơ gạt nước (LOW) → mass.
Khi gạt nước đến vò trí dừng, tiếp điểm công tắc cam quay từ phía B sang phía A và mơtơ
dừng lại.
Hình 3.9: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vò trí OFF
Trên hình 3.10 là 3 trạng thái hoạt động của gạt nước ở chế độ LO. Nhờ đặc điểm của cụm
cơng tắc P1, P2, P3, vành tiếp điểm dạng cam và cặp cơng tắc kép LO/OFF thường đóng mà
trong khi mơtơ gạt nước đang hoạt động ở bất kỳ vị trí nào, nếu lái xe tắt cơng tắc gạt nước thì
mơtơ gạt nước vẫn tiếp tục quay về vị trí ban đầu mới dừng lại.

Hình 3.10: Ba trạng thái hoạt động của gạt nước ở vò trí LOW/MIST
3.1.1.3. Công tắc gạt nước ởû vò trí HIGH
Khi công tắc gạt nước ở vò trí HIGH, dòng điện tới chổi tốc độ cao của mơtơ (HI) như sơ đồ
hình 3.11 và mơtơ quay ở tốc độ cao:
11
Accu + → chân18 → tiếp điểm HIGH của công tắc gạt nước → chân 13 → mơtơ gạt nước
(HIGH) → mass.
Hình 3.11: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vò trí HIGH
3.1.1.4. Công tắc gạt nước tại vò trí INT (Vò trí gián đoạn)
Khi công tắc gạt nước dòch đến vò trí INT(hình 3.12, 3.13), Tr1 bật trong một thời gian
ngắn làm tiếp điểm rơle chuyển từ A sang B: Accu + → chân18 → cuộnrơle Tr1→ chân
16→mass. Khi các tiếp điểm rơle đóng tại B, dòng điện chạy đến mơtơ (LO) và mơtơ bắt

đầu quay ở tốc độ thấp: Accu + → chân18 → tiếp điểm B rơle → các tiếp điểm INT của
công tắc gạt nước → chân 7 → mơtơ gạt nước LO → mass.
Hình 3.12: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vò trí INT
12
Tr1 nhanh chóng tắt, làm tiếp điểm của rơle lại quay ngược từ B về A. Tuy nhiên, một khi
mơtơ bắt đầu quay tiếp điểm của công tắc cam bật từ vò trí A sang vò trí B nên dòng điện tiếp
tục chạy qua chổi tốc độ thấp của mơtơ và gạt nước hoạt động ở tốc độï thấp: Accu + → tiếp
điểm B công tắc cam → chân số 4 → tiếp điểm Arơle → chân 7 → mơtơ gạt nước LO →
mass. Khi gạt nước đến vò trí dừng tiếp điểm của công tắc cam lại gạt từ B về A làm dừng
mơtơ. Một thời gian xác đònh sau khi gạt nước dừng Tr1 lại bật trong thời gian ngắn, làm gạt
nước lặäp lại hoạt động của nó.
Hình 3.13: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vò trí INT.
13
Tham khảo:


14
3.1.1.5. Công tắc rửa kính bật ON:
Hình 3.14: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vò trí ON
Khi công tắc rửa kính bật ON (hình 3.14), dòng điện chạy đến mơtơ rửa kính: Accu + →
mơtơ rửa kính → chân số 8 → tiếp điểm công tắc rửa kính → chân 16 → mass.
Trong trường hợp gạt nước nối với rửa kính, Tr1 bật trong thời gian xác đònh khi mơtơ rửa
kính hoạt động làm gạt nước hoạt động, ở tốc độ thấp một hoặc hai lần. Thời gian Tr1 bật là
thời gian nạp điện cho tụ trong mạch transistor. Thời gian nạp lại điện cho tụ phụ thuộc vào
thời gian bật công tắc rửa kính.
2.3. ĐIỀU KHIỂN QUA RƠLE GẠT NƯỚC GIÁN ĐOẠN VÀ SƠ ĐỒ MẠCH
2.3.1. Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước TOYOTA CAMRY
15
Hình 3.15: Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước TOYOTA CAMRY
Thường thì tiếp điểm (1) và (2) nối nhau. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây rơle, tiếp

điểm (1) từ (2) nối sang (3).
* Ở chế độ INT: Chân C được nối mass qua công tắc, do đó, có dòng từ (+)  IG 
B  R
1
 nạp tụ C
1
 (2)  Sm  mass. Khi tụ C
1
nạp no, có dòng qua R
1
, R
2
, R
3
, phân
cực thuận T
1,
làm cho T
1
dẫn  có dòng điện qua cuộn dây, làm cho vít (1) bỏ (2) nối (3)
cung cấp dòng từ: (+)  (3)  Ss  S  (+1)  (+1) mơtơ  mass  môtơ quay, lúc
này tụ phóng. Khi môtơ quay đến điểm dừng, Sm nối mass, tụ lại nạp, T
1
khóa, môtơ ngừng
hoạt động. Khi tụ nạp no, mơtơ lại quay và quá trình lặp lại.
* Chế độ High:
Dương (+) từ bình accu  IG  cầu chì  B  (+2)  chổi than tốc cao độ (HI) 
mass mơtơ quay nhanh cần gạt làm việc ở chế độ nhanh.
* Chế độ Low:
Dương (+) từ accu  IG  cầu chì  B  (+1)  chổi than (LO)  mơtơ  mass 

môtơ quay  cần gạt hoạt động ở chế độ chậm.
* Mist:
Dương (+) từ accu  IG  cầu chì  B  (+2)  chổi than (HI)  môtơ quay  cần
gạt hoạt động ở chế độ nhanh.
* Chế độ Washer:
Dương (+) IG  cầu chì  môtơ phun nước  W  E  mass  môtơ phun
nước hoạt động.
* Chế độ Off:
16
Mơtơ vẫn cứ tiếp tục hoạt động khi đến điểm dừng, Sm bỏ mass nối (+) môtơ ngừng
hoạt động.
2.3.2. Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước NISSAN BLUE BIRD
Hình 3.16: Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước của xe NISSAN BLUEBIRD
* Ở chế độ INT:
Lúc này cụm điện tử (intermittent relay) sẽ nối mass. Giả sử T
1
dẫn trước, cho dòng qua
chân C. T
1
và T
2
là 2 transitor hoàn toàn giống nhau, nhưng do sai số chế tạo nên một
transistor dẫn sớm hơn. Giả sử T
1
dẫn trước, dòng chạy như sau:
I
BT1
: (+)  C
1
 CT

2
 R
2
 mass
I
CT1
: (+) T
1
R
1
mass.
Điện áp (+) đặt vào chân B
V2
làm T
2
khóa  V
3
dẫn  cho dòng qua cuộn dây, làm
(1) nối (3), môtơ quay. Khi tụ C
1
nạp no, T
1
khóa. C
2
lại được nạp khiến T
2
dẫn, T
3
khóa,
mơtơ ngừng hoạt động.

* Ở chế độ Washer: Khi bật sang vò trí WASHER, chân W được nối mass môtơ phun
nước hoạt động, đồng thờiù T
3
dẫn  môtơ gạt nước quay ở tốc độ (LOW).
* Ở chế độ Low: Dương từ bình accu  IG  B (+1) chổi than (LOW)  mass 
môtơ quay ở tốc độ thấp.
17
* Ở chế độ High: Dương từ accu  IG  B  (+2)  chổi than (HI)  mass  môtơ
quay ở tốc độ cao.
* Ở chế độ Off: Môtơ tiếp tục quay đến điểm dừng, Sm bỏ mass nối (+)  hãm điện
động  môtơ ngừng hoạt động.
2.3.3. Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước của xe TOYOTA PREVIA
Hình 3.17: Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước của xe TOYOTA PREVIA
* Ở tốc độ LOW hoặc HIGH, nguồn sẽ cung cấp cho chổi than (+1) hoặc (+2)
* Ở vò trí OFF, do vít (1) nối (3) và Sm nối (+), nên môtơ vẫn quay đến vò trí dừng, Sm
nối mass nên có hiện tượng hãm điện động  mơtơ ngừng quay.
* Ở vò trí INT, lúc này chân C được nối mass qua công tắc, tụ C
3
được nạp: Ig/Sw  R
6
 C
3
 Sm  mass. Khi tụ nạp no, có dòng qua R
7
về mass, dòng này phân cực thuận cho
T
3
, làm cho T
3
dẫn  có dòng qua cuộn dây  vít (3) nối (2)  cung cấp dòng cho mơtơ.

Lúc này chân Sm nối (+) nên tụ C
3
phóng qua T
3
về âm tụ. Khi đến điểm dừng, Sm nối mass,
C
3
lại được nạp, T
3
lại dẫn  môtơ lại quay…
18
* Khi rửa kính, chân W được nối mass, nên có dòng qua R
2
, phân cực thuận T
1
 T
1
dẫn, T
2
dẫn, cho dòng qua cuộn dây, nếu mơtơ gạt nước đang ở vò trí OFF thì nó sẽ hoạt
động ở tốc độ LOW: (+)  Ig/Sm  cọc 2  cọc 3  Ss  S  (+1)  (+1) mơtơ 
mass.
3.3.4. Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước kính trước TOYOTA CRESSIDA
Hình 3.18: Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước kính trước xe TOYOTA CRESSIDA
Khi bật công tắc máy (IG): dòng (+) IG  cầu chì công tắc máy (IGN fuse)  cuộn dây
 mass rơle đóng.

* Ở chế độ Low:
Dương (+)cầu chì (fusible link)  Rơle chính công tắc máy (Ignition Main relay) 
cầu chì gạt nước (Wiper fuse)  (B)  (+1)  chổi than (+1)  công tắc giới hạn dòng 

mass  mơtơ quay  cần gạt hoạt động ở chế độ thấp (LOW).
19
LOW
+2 +1 S B EWC
1
W
OFF
INT
HI
WASHER
Ignition Main Relay
4 3
12
2
1
3
6
5
5
4
+2
+1
M
S B
Wiper Motor
S
1
S
2
(LO)(LB) (LW) (L)

(WB)
Wiper Control Relay
Wiper & Washer Switch
(L)
(L)
(LY)
M
Wiper Fuse
IGN Fuse
Ignition Switch
Fusible
Link
Battery
* S
1
– S
2
is connected to standard wiper
( ) . . . . Wire Color
(L)
(LW)
(LW)
(LR)
(LY)
(WB)
* Ở chế độ High : Dương (+) (fusible link)  rơle chính công tắc máy (Ignition Main
Relay) (B)  (+2)  chổi than (+2)  công tắc giới hạn dòng (Circuit breaker)  mass
 môtơ quay  cần gạt hoạt động nhanh (HIGH).
* Ở chế độ INT: Chân (6) nối mass  cung cấp nguồn cho mạch (Intermittent) hoạt động
lúc đó:(+)  rơle chính công tắc máy  cầu chì Wiper  B  chân (3) khi đó (1) nối (3).

Do đó, (+) (3)  (1)  S
1
 S  (+1)  môtơ  mass  môtơ quay ở chế độ chậm.
Khi quay đến điểm dừng, S bỏ mass nối (+) Môtơ tạm ngừng hoạt động.
* Ở chế độ Off: (Giống như mạch trên ).
* Ở chế độ Washer: W nối EW môtơ phun nước làm việc. Lúc này chân 4 của Wiper
Control rơle cũng được nối mass cung cấp dòng từ chân (3)  (1)  S  (+1) môtơ  mass
 môtơ quay ở tốc độ LOW.
Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước của TOYOTA CRESSIDA kính sau (Rear Wiper and
Washer)
Hình 3.19 : Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước kính sau xe TOYOTA CRESSIDA
+ Ở chế độ On:
Dương từ accu  Fusible link  IG  cầu chì Wiper  B  (+1)  môtơ  mass 
môtơ quay. Lúc này cần gạt hoạt động. Đồng thời mơtơ cũng phun nước.
+ Ở chế độ Off :
Môtơ tiếp tục quay đến điểm dừng, S bỏ mass nối (+) hãm điện động  môtơ ngừng
hoạt động.
2.4. ĐIỀU KHIỂN QUA BCM (ECU điện thân xe) VÀ MỘT SỐ KIỂU KHÁC
2.4.1. Điều khiển gạt nước qua BCM
Hệ thống gạt nước của các ơtơ được xuất xưởng thời gian gần đây thường được điều khiển
qua BCM (chế độ gạt gián đoạn) như ví dụ trên hình 3.20 của dòng xe KIA. Trên đó, đầu âm
20
CRIUSE
CONT.L
RR. WIP Fuse
Ignition
Switch
Fusible
Link
Batttery

Rear
Wiper
Motor
(BY)
(LR) (LW)
(LY)
(WB) (WB)
B
S
+1
M

Rear
Wiper &
Washer
Switch
Rear
Window &
Washer
Motor
(WR)
( )…. Wire Color
OFF
ON
B S E W+1
của cuộn dây rơle gạt nước gián đoạn (RLGNGĐ) được điều khiển qua một Tr trong BCM. Khi
Tr được chíp chương trình (microprosesor) điề khiển ON thì tiếp điểm của RLGNGĐ chuyển về
vị trí nối với nguồn B+. Khi đó ngồn + thông qua tiếp điểm của RLGNGĐ, tiếp điểm INT của
công tắc gạt nước được cấp đến chổi than tốc độ thấp của môtơ gạt nước, môtơ quay khỏi vị trí
ban đầu thì Tr lại được điều khiển OFF; tiếp điểm của RLGNGĐ trở về vị trí ban đầu, còn P1

được nối với P2 nên điện áp + tiếp tục được cấp đến môtơ qua tiếp điểm P1-P2, tiếp điểm
thường đóng của RLGNGĐ, tiếp điểm INT.

Hình 3.20. Điều khiển gạt nước qua BCM
Hình 3.21. BCM của dòng xe KIA
21
Một nguyên tắc điều khiển gạt nước nữa được trình bày trên hình 3.22. Trên đó, BCM nhận
thông tin điều khiển từ cụm công tắc đa năng (M/F switch) thông qua đường truyền LIN và các
tín hiệu từ các cảm biến, công tắc. Sau đó, BCM sẽ thông qua 2 tranzito để điều khiển ON/OFF
cuộn dây của 2 rơle (rơle tốc độ cao và rơle tốc độ thấp) để cấp nguồn dương đến các chổi thân
tốc độ cao và thấp của mô tơ gạt nước. Chế độ gạt nước gián đoạn INT cũng được điều khiển
thông qua một tranzito và rơle tốc độ thấp.
Môtơ bơm nước rửa kính và môtơ gạt nước đèn pha cũng được điều khiển từ BCM.

Hình 3.22. Điều khiển gạt nước qua BCM
Để đảm bảo an toàn cho môtơ gạt nước, một số môtơ có thể tích hợp thêm một ECU an toàn ở
cụm môtơ (hình 3.23, 3.24).
22
Hình 3.23. Cụm môtơ gạt nước có ECM an toàn
Ở đây, hiện tượng kẹt chổi gạt được kiểm soát nhờ việc theo dõi tốc độ của môtơ thông qua
một cảm biến tốc độ loại Hall. Khi tín hiệu từ CB Hall không đều thì CPU xác nhận hiện tượng
kẹt và điều khiển rơle môtơ ngắt điện cấp vào môtơ.
Hình 3.24. Sơ đồ điều khiển gạt nước với cụm mô tơ có ECM an toàn

Chế độ gạt nước gián đoạn cũng có thể được điều khiển tích hợp cùng vời các điều khiển khác
trong cấu trúc tổ hợp điều khiển thời gian tự động bằng điện tử (ETACS) như trên hình 3.25,
3.26.
23
Hình 3.25. Sơ đồ khối của ETACS hãng KIA


Hình 3.25. Bộ điều khiển ETACS hãng KIA
2.4.2. Điều khiển gạt nước tự động khi trời mưa
24
Trên một số kiểu ô tô có thể được trang bị hệ
thống gạt nước tự động khi trời mưa. Để thực
hiện việc này, ở phía kính chắn gió trước phải
có cảm biến nước mưa (hình 3.26). Tùy theo
dòng xe, CB nước mưa có thể có một cặp
quang điện (LED-Điốt quang) hoặc vài cặp.

Hình 3.26. Cảm biến nước mưa
Nguyên tắc hoạt động cơ bản của CB nước mưa là: ánh sáng từ LED được chiếu qua một thấu
kính hội tụ nhỏ và hắt ánh sáng lên bề mặt kính. Nếu không có hạt nước mưa trên mặt kính thì
toàn bộ ánh sáng được khúc xạ lại tới điốt quang. Nếu có hạt nước mưa trên mặt kính thì hạt
nước mưa trở thành một thấu kính nữa và ánh sáng được khúc xạ lại tới điốt quang bị giảm đi.
Khi đó bộ điều khiển sẽ kích hoạt rơle gạt nước tốc độ thấp hoạt động để gạt nước tự động
25

×