Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tiểu luận ảnh hưởng của phật giáo ấn độ đến văn hóa xã hội việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.22 KB, 3 trang )

Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Từ xưa tới nay có rất nhiều trường phái triết học du nhập vào Việt Nam
nước Ta nó đã có ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống nhân dân cũng như sự phát triển
của đất nước, sau đây em xin trình bày về những ảnh hưởng của triết học Ấn Độ mà
chủ yếu là trường phái triết học Phật Giáo nó đã được du nhập vào việt nam như thế
nào và những ảnh hưởng của nó ra sao.
Trước tiên ta nói một đơi dịng về triết học phật giáo của Ấn Độ.
Ấn Độ cổ đại là một vùng đất thuộc Nam Châu Á với đặc điểm khí hậu, đất
đai đa dạng và khắc nghiệt cùng sự án ngữ của vòng cung dãy Hy – Mã - Lạp – Sơn
kéo dài trên hai ngàn km. Đây là yếu tố địa lý có ảnh hưởng nhất định tới q trình
hình thành văn hố, tơn giáo và tư tưởng triết học của người Ấn Độ cổ đại. Tuy
nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới q trình đó là nhân tố kinh tế – xã hội,
trong đó đặc biệt là sự tồn tại từ rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế xã hội theo
mơ hình đặc biệt mà Các Mác gọi là “Công xã nông thôn”. Trong kết cấu này, chế
độ quốc hữu về ruộng đất được các nhà kinh tế điển hình là chủ nghĩa Mác coi là
“chiếc chìa khố” để hiểu tồn bộ lịch sử Ấn Độ cổ đại. Chính trong mơ hình này đã
làm phát sinh chủ yếu không phải là sự phân chia đối kháng giai cấp giữa chủ nô và
nô lệ như ở Hy Lạp cổ đại, mà là sự phân biệt hết sức khắc nghiệt và giai dẳng của
bốn đẳng cấp lớn trong xã hội: Tăng nữ, q tộc, bình dân tự do và tiện nơ (nơ lệ).
Thêm vào đó người Ấn Độ cổ đại đã tích luỹ được những tri thức rất phong phú về
các lĩnh vực toán học thiên văn, lịch pháp nông nghiệp v.v…
Tất cả những yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị và tri thức nói trên đã hợp
thành cơ sở hiện thực cho sự phát triển những tư tưởng triết học – tôn giáo Ấn Độ
cổ đại.
Triết học Ấn Độ cổ đại chia làm hai giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất: (Từ giữa thiên niên kỷ III tr.CN đến khoảng giữa thiên
niên kỷ II tr. CN). Đây là giai đoạn thường được gọi là “Nền văn hoá Harappa” (hay
nền văn minh sống Ấn) – Khởi đầu của nền văn hố Ấn Độ, mà cho tới nay người ta


cịn biết q ít về nó ngồi những tư liệu khảo cổ học vào những thập kỷ đầu thế kỷ
XX.
Giai đoạn thứ hai: (Tiếp nối giai đoạn thứ nhất tới thế kỷ thứ VII tr. CN).
Đây là thời kỳ có sự thâm nhập của người Arya (gốc Ấn - Âu) vào khu vực của
www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

1


Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

người Dravida (người bản địa). Đây là sự kiện quan trọng về lịch sử, đánh dấu sự
hoà trộn giữa hai nền văn hố - tín ngưỡng của hai chủng tộc khác nhau. Chính qúa
trình này đã làm xuất hiện một nền văn hoá mới của người Ấn Độ: nền văn hoá

Véda.
Giai đoạn thứ ba: Trong khoảng 5 –6 thế kỷ (Từ thế kỷ thứ VI tr.CN tới thế
kỷ I tr.CN) đây là thời kỳ Ấn Độ cổ đại có những biến động lớn cả về kinh tế, chính
trị, xã hội và tư tưởng, cũng là thời kỳ hình thành các trường phái triết học – tơn
giáo lớn. Đó là 9 hệ thống tư tưởng lớn, được chia làm hai phái: chính thống và
khơng chính thống.
Thuộc phái chính thống có Sàmkhuy, Mimasa, Védanta. Yoga, Nỳaya và
Vasêsika.
Thuộc phái khơng chính thống có Jaina, Lokayata và Phật giáo (Buddha).
Triết học Ấn Độ có nhiều nét đặc thù về tư tưởng
So với các nền triết học cổ đại khác, nền triết học Ấn Độ biểu hiện ra là một
nền triết học chịu ảnh hưởng lớn của những tư tưởng tôn giáo. Trừ trường phái
Lokayata, các trường phái cịn lại đều có sự thống nhất giữa tư tưởng triết học và
những tư tưởng tôn giáo. Ngay cả hai trường phái: Jaina và Phật giáo, tuy tuyên bố
đoạn tuyệt với truyền thống văn hóa Véda (truyền thống tơn giáo) nhưng trong thực
tế nó vẫn khơng thể vượt qua truyền thống ấy. Tuy nhiên tính tơn giáo của Ấn Độ
cổ đại có xu hướng “hướng nội” mà không phải “hướng ngoại” như nhiều tôn giáo
phương Tây. Cũng bởi vậy, xu hướng chú giải và thực hành những vấn đề nhân sinh
quan dưới góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới sự “giải thoát” là xu hướng trội của
nhiều học thuyết triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại.
Đó chỉ là những nét đặc thù của tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại trong tương
quan so sánh với các nền triết học cổ đại khác, cái làm nên thiên hướng riêng của
nó. Cịn về nội dung tư tưởng, nền triết học Ấn Độ cũng giống như nhiều nền triết
học cổ đại khác, nó đã đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề về triết học: Bản thể luận,
nhận thức luận v.v…
Chúng ta đi xét những tư tưởng triết học cơ bản của trường phái Phật
giáo.Phật giáo là một trường phái triết học – tôn giáo điển hình của nền tư tưởng ấn

www.ThiNganHang.com


S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

2


Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Độ cổ đại và có nhiều ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài trên phạm vi thế giới. Ngày nay
với tư cách là một tôn giáo, Phật giáo là một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế giới.
Người sáng lập Phật giáo là Thích – Đạt - Đa, vào khoảng thế kỷ thứ VI
tr.CN. Sau này ông được tôn xưng với nhiều danh hiệu khác nhau: Như Lai, Phật
Tổ, Đức THế Tơn… nhưng khá phổ biến là “Thích Ca Muni” (Sakyamuni – nghĩa
là “bộc hiền giả dòng Sakya”).
Sau Sakyamuni một vài thế kỷ, Phật giáo được phân chia thành tông phái lớn
là tiểu thừa giáo và đại thừa giáo (nghĩa là “cỗ xe nhỏ” và “cỗ xe lớn”). Tiểu thừa
giáo phát triển về phía Nam ấn Độ rồi truyền bá sang Xêrilanca, Philippin, Lào,

Campuchia, Nam Việt Nam…Đại thừa giáo phát triển mạnh ở Bắc ấn Độ, truyền bá
vào Tây tạng, Trung hoa, Nhật bản, Bắc Việt nam…
Kinh điển của Phật giáo gồm: Kinh – Luật – Luận (gọi là “Tam tạng” – tức
“ba kho kinh điển”). Mà về mặt triết học thì quan trọng nhất là “kinh” và “luận”.
“Tam tạng” kinh điển của Phật giáo được ghi bằng hai hệ Pali và Sankrit (Ngữ bộ
Nam và Bắc ấn) có tới trên 5000 quyển.
Những tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo nguyên thuỷ (sơ kỳ) gồm mấy
vấn đề lớn sau:
Thứ nhất: Thế giới quan Phật giáo là một thế giới quan có tính duy vật và vơ
thần, đồng thời có chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng sâu sắc.
Tính duy vật và vô thần thể hiện rõ nét nhất ở quan niệm về tính tự thân sinh
thành, biến đổi của vạn vật, không do sự chi phối quyết định của một lực lượng thần
linh hay thượng đế tối cao nào. Trái lại vạn vật đều tuân theo tính tất định và phổ
biến của luật nhân – quả. Điều này được quán triệt trong việc lý giải những vấn đề
của cuộc sống nhân sinh như: Hạnh phúc, đau khổ, giàu nghèo, thọ,yểu…
Tính biện chứng sâu sắc của triết học Phật giáo đặc biệt thể hiện rõ qua việc
luận chứng về tính chất “vơ ngã” và “vơ thường” của vạn vật.
Phạm trù “vô ngã” bao hàm tư tưởng cho rằng, vạn vật trong vụ trụ vốn
khơng có tính thường hằng nó chỉ là sự “giả hợp” do sự hội đủ nhân duyên nên
thành ra “có” (tồn tại). Ngay bản thân sự tồn tại của thực tế con người chẳng qua
cũng là do “ngũ uẩn” (năm yếu tố) hội hợp lại: Sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng
(ấn tượng), hành (suy lý) và thức (ý thức). Theo cách phân loại khác-“lục tại”: địa
www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I


L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

3



×