Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tieu luan no cong va khung hoang no cong tai hy lap nguyen nhan hau qua va bai hoc rut ra preview

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.59 KB, 5 trang )

Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Lời mở đầu
Đã từ rất lâu,cụm từ khủng hoảng đã trở thành nỗi ám ảnh của nền kinh tế thế
giới. Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khiến nền kinh tế chao đảo,
cho đến nay chưa kịp khơi phục hồn tồn. Năm 2010, nợ cơng vượt q cao so
với mức an toàn ở những nền kinh tế phát triển,tạo nên những làn sóng khủng
hoảng nợ cơng đe dọa những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, làm lo
ngại tới viễn cảnh nền kinh tế một lần nữa lại rơi vào tình trạng suy giảm.Nhắc
đến nợ cơng,đó là một vấn đề mn thuở của mỗi quốc gia,của mỗi Chính phủ
và là một chủ đề kinh tế vĩ mô nhận được nhiều sự chú ý,quan tâm.Đặc biệt là
gần đây,cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu với sự manh nha khởi nguồn từ Hy
Lạp đã trở thành một chủ đề nóng và làm tốn bao nhiêu giấy mực của những nhà
phân tích kinh tế. Đồng thời ,khủng hoảng nợ công Hy Lạp cũng là hồi chuông
cảnh tỉnh cho các nền kinh tế trên thế giới nhân thức rõ hơn và cảnh giác hơn với
bóng ma khủng hoảng nợ,đề ra những biện pháp đề phịng cho riêng mình.Có thể
nói, nợ cơng là một phạm trù kinh tế cơ bản và quan trọng vì vậy là một sinh
viên kinh tế,việc nghiên cứu những kiến thức về nợ công là một địi hỏi căn
bản,tất yếu.Cùng với việc nhận ra tính cấp thiết và thực tiễn của vấn đề khủng
hoảng nợ công tại Hy Lạp những năm gần đây,tôi quyết tâm chọn đề tài: "Nợ
công và khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp, nguyên nhân, hậu quả và bài học
rút ra" để thực hiện tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô.Qua đó,tơi mong muốn làm
quen hơn với nghiên cứu,phân tích kinh tế,vận dụng được những kiến thức trong
sách vở vào thực tế cùng với đó là trang bị cho mình những hiểu biết thiết thực
về vấn đề nợ công hiện nay.
Với kiến thức của một sinh viên năm nhất,tôi chắc chắn mình chưa thể đi sâu
đến mọi khía cạnh của vấn đề này.Vì vậy tơi rất mong nhận được nhiều sự góp ý
từ thấy cơ và bạn bè để hồn thành sâu sắc vấn đề.Tôi xin được cảm ơn cô
Nguyễn Thị H là giáo viên giảng dạy môn Kinh tế vĩ mơ đã giúp tơi hồn thành


tiểu luận.
Phần 1: Một số cơ sở lý thuyết về nợ công và khủng hoảng nợ công:
I, Nợ công:
1.Khái niệm:

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

1


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Nợ cơng(national debt), cịn gọi là Nợ chính phủ hoặc Nợ quốc gia, là tổng
giá trị các khoản tiền mà Chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương

đi vay nhằm tài trợ cho những khoản thâm hụt ngân sách.Để dễ hình dung quy
mơ của nợ cơng, người ta thường đo xem khoản nợ này bằng bao nhiêu phần
trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP),tức: Quy mô nợ công = Khoản nợ /
Tổng GDP
2.Phân loại:
*Theo nguồn vay nợ:
-Nợ trong nước:các khoản vay từ người cho vay trong nước
-Nợ nước ngoài:các khoản vay từ người cho vay ngoài nước
*Theo thời hạn nợ :
-Nợ ngắn hạn:từ 1 năm trở xuống
-Nợ trung hạn:từ trên 1 năm đến 10 năm
-Nợ dài hạn:trên 10 năm
*Theo chủ thể nợ:
-Nợ của Chính phủ
-Nợ của chính quyền địa phương.
3,Các hình thức vay nợ của Chính phủ:
-Vay gián tiếp:Chính phủ có thể phát hành các cơng cụ nợ như:Trái phiếu,tín
phiếu,hình thức chứng chỉ,… để vay từ các tổ chức, cá nhân. Trái phiếu chính
phủ phát hành bằng nội tệ được coi là khơng có rủi ro tín dụng vì Chính phủ có
thể tăng thuế thậm chí in thêm tiền để thanh tốn cả gốc lẫn lãi khi đáo hạn. Trái
phiếu chính phủ phát hành bằng ngoại tệ (thường là các ngoại tệ mạnh có cầu
lớn) có rủi ro tín dụng cao hơn so với khi phát hành bằng nội tệ vì chính phủ có
thể khơng có đủ ngoại tệ để thanh tốn và ngồi ra cịn có rủi ro về tỷ giá hối
đối.
- Vay trực tiếp:Chính phủ cũng có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thương
mại, các thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế)… Hình thức này
thường được Chính phủ của các nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng vì khi
www.ThiNganHang.com

S Á C H




T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

2


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

đó khả năng vay nợ bằng hình thức phát hành trái phiếu chính phủ của họ khơng
cao.
4.Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ cơng:
Do nhiệm vụ của mỗi Chính phủ là cần đảm bảo tỉ lệ nợ công so với GDP là ổn
định nên việc quan tâm đến những nhân tố ảnh hưởng tới nợ cơng để từ đó có
các biện pháp quản lí nợ và ngân sách hiệu quả,góp phần ổn định kinh tế vĩ
mơ.Cụ thể,có các nhân tố sau ảnh hưởng tới nợ công:
-Cân bằng ngân sách cơ bản:Từ định nghĩa ta thấy,nợ cơng chính là trị tuyệt đối
của thâm hụt ngân sách.Vì vậy để hạn chế nợ công tức là hạn chế khoản thâm
hụt này.

-Lãi suất thực tế:Khi lãi suất tăng thì khoản nợ đắt lên và ngược lại
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế:Tốc độ cao thì Chính phủ dễ vay tiền hơn,nợ cơng
tăng.Mặt khác,tăng trưởng nhanh đi kèm với lạm phát,dẫn đến khoản nợ bị tăng
lên.
-Lãi suất ngoại tệ liên quan đến các khoản vay nước ngoài:tương tự lãi suất thực
tế,chỉ khác là đối tượng hưởng lãi là ở nước ngồi.
-Tỉ giá hối đối:tỉ giá tăng thì chi phí của khoản nợ cơng tăng và ngược lại.
5,Tác động của nợ cơng:
*Tác động tích cực:
-Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư,đảm bảo anh sinh xã hội,là nguồn bổ sung chủ yếu
cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội
-Góp phần huy động vốn bù đắp chi bội chi ngân sách nhà nước
-Tạo ra công cụ điều hành chính sách tiền tệ và điều tiết thị trường tài chính,đặc
biệt là thơng qua hình thức phát hành trái phiếu
-Thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế
*Tác động tiêu cực:
-Tác động đến tăng trưởng kinh tế và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô:

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I


T U Y Ể N

Trang

3


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Nếu nợ công được thực hiện bởi nguồn vay nợ trong nước thì sẽ đẩy mặt bằng lãi
suất lên cao,tăng chi phí đầu tư,gây nên hiệu ứng”thối lui đầu tư”.Vay nước
ngồi thì lại gây ra sự bất ổn về tỉ giá,đồng thời cũng làm tăng sự lệ thuộc vào
nước ngồi,ảnh hưởng tới vị thế chính trị của đất nước và ổn định môi trường
kinh tế vĩ mô. Trong dài hạn một khoản nợ chính phủ lớn (tỷ lệ của nó so với
GDP cao) làm cho sự tăng trưởng của sản lượng tiềm năng chậm lại vì những lý
do sau:
+ Nếu một quốc gia có nợ nước ngồi lớn thì quốc gia đó buộc phải tăng cường
xuất khẩu để trả nợ nước ngồi và do đó khả năng tiêu dùng giảm sút.
+ Một khoản nợ công cộng lớn gây ra hiệu ứng thế chỗ cho vốn tư nhân: thay vì
sở hữu cổ phiếu, trái phiếu công ty, dân chúng sở hữu nợ chính phủ (trái phiếu
chính phủ). Điều này làm cho cung về vốn cạn kiệt vì tiết kiệm của dân cư đã
chuyển thành nợ chính phủ dẫn đến lãi suất tăng và các doanh nghiệp hạn chế
đầu tư.
+ Nợ trong nước tuy được coi là ít tác động hơn vì trên góc độ nền kinh tế là một
tổng thể thì chính chủ chỉ nợ cơng dân của chính nước mình, tuy vậy nếu nợ
trong nước lớn thì chính phủ buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay. Thuế làm méo
mó nền kinh tế, gây ra tổn thất vơ ích về phúc lợi xã hội.
Việc chính phủ sử dụng công cụ nợ để điều tiết kinh tế vĩ mô sẽ khơng có hiệu

suất cao vì có hiện tượng crowding out (đầu tư cho chi tiêu của chính phủ tăng
lên).
+ Nếu coi việc nắm giữ trái phiếu chính phủ là một hình thức nắm giữ tài sản thì
khi chính phủ tăng phát hành trái phiếu sẽ đồng thời phải tăng lãi suất, người
nắm giữ tài sản thấy mình trở nên giàu có hơn và tiêu dùng nhiều hơn. Tổng cầu
nhận được tác động tích cực từ việc tăng chi tiêu chính phủ (nhờ phát hành cơng
trái) và tăng tiêu dùng nói trên. Tuy nhiên, tăng tiêu dùng dẫn tới tăng lượng cầu
tiền. Điều này gây ra áp lực lạm phát, vì thế tác động tiêu cực tới tốc độ tăng
trưởng thực (bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát).
-Làm tăng lãi suất gây ra lạm phát:
Khi tăng vay nợ trong nước,lãi suất tăng làm cho tăng chi phí đầu tư,tăng giá
thành và giá bán sản phẩm.Khi tăng vay nợ nước ngồi thì có một luồng ngoại tệ
www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

4



Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

chảy vào,trong dài hạn,áp lực trả nợ sẽ làm cầu ngoại tệ tăng lên,đồng nội tệ
giảm giá dẫn đến chi phí đầu vào tăng cao,gây nguy cơ lạm phát.
-Tác động đến tỉ giá và thâm hụt thương mại:
-Nợ công quá lớn gây ra khủng hoảng nợ
6.Các biện pháp quản lý nợ công được áp dụng:
Vấn đề nợ công luôn là vấn đề thường trực của mọi quốc gia trên thế giới,vì vậy
nhiệm vụ quản lý nợ cơng là rất quan trọng bởi tính khách quan và cấp thiết của
nó, bao gồm:ngăn ngừa lây lan bất ổn kinh tế,giảm thiểu khả năng khủng hoảng
tài chính-tiền tệ do quản lý nợ yếu kém,giúp Chính phủ xác định được rõ khoản
nợ cần vay là bao nhiêu để vừa đảm bảo nhu cầu,vừa vay được với chi phí thấp
và hạn chế nhiều rủi ro hơn.Theo hướng dẫn quản lý nợ công của IMF/MB2001:”Mục tiêu quản lý nợ công là đảm bảo những nhu cầu tài chính của Chính
phủ được đáp ứng với chi phí thấp nhất trong trung và dài hạn phù hợp với mức
độ rủi ro”.Vậy,những biện pháp được áp dụng đó là:
-Đảm bảo tính minh bạch rõ ràng trong q trình kê khai nợ cơng
-Hồn thiện khn khổ pháp lý về nợ công
-Xây dựng các chiến lược quản lý hiệu quả
-Xây dựng những mơ hình hạn chế rủi ro
II.Khủng hoảng nợ cơng;
1,Khái niệm:
Khủng hoảng nợ cơng là tình trạng nợ cơng tăng cao,làm chao đảo nền kinh tế
do sự mất cân bằng giữa thu và chi ngân sách quốc gia.Nhu cầu chi quá nhiều
trong khi nhu cầu thu không đáp ứng nổi khiến cho nợ khơng có khả năng hồn
trả,phải cần tới sự trợ giúp,cầu cứu từ các nguồn khác.
2.Một số đặc điểm:
-Bản chất:Khủng hoảng kinh tế và suy giảm các hoạt động kinh tế trong dài

hạn,thậm chí là suy thối kinh tế theo chu kỳ
-Khủng hoảng nợ cơng có thể xảy ra với bất kỳ quốc gia nào,bất kể là nước đang
phát triển hay phát triển
www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

5



×