Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Giáo trình Điện tử cơ bản - Trường CĐ Nghề Sóc Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 140 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SĨC TRĂNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SĨC TRĂNG

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Nghề: Điện cơng nghiệp, Kỹ thuật máy lạnh và Điều hịa khơng khí
Trình độ: Trung cấp, Cao đẳng
(Ban hành kèm theo quyết định số … … /QĐ/CĐN ngày … …/… …/… …
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng)


Sóc Trăng, năm 2019
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SĨC TRĂNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SĨC TRĂNG

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Nghề: Điện cơng nghiệp, Kỹ thuật máy lạnh và Điều hịa khơng khí
Trình độ: Trung cấp, Cao đẳng
 (Ban hành kèm theo quyết định số … … /QĐ/CĐN ngày … …/… …/… …
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng)


Sóc Trăng, năm 2019
TUN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được 


phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục  đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU

Điện   tử   cơ   bản   là   một   trong   những   môn   học   được   biên   soạn   dựa   trên 
chương trình khung, chương trình dạy nghề  do Bộ  Lao động ­Thương binh và Xã  
hội và Tổng cục Giáo dục nghề  nghiệp ban hành dành cho hệ  Cao đẳng và Trung  
cấp nghề Điện Cơng nghiệp, Kỹ thuật máy lạnh và Điều hịa khơng khí.
Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã  
được xây dựng ở mức độ  đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ áp  
dụng để làm sáng tỏ lý thuyết.
Giáo viên biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm giảng dạy, tham khảo  đồng 
nghiệp và tham khảo  ở  nhiều giáo trình hiện có để  phù hợp với nội dung chương  
trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với 
nhu cầu thực tế.
Nội dung của mơn học gồm có 6 chương:
­ Chương 1: KHÁI QT CHUNG VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 
­ Chương 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
­ Chương 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
­ Chương 4: LINH KIỆN BÁN DẪN
­ Chương 5: CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANSISTOR
­ Chương 6: CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG BJT
Giáo trình cũng là tài liệu giảng dạy và tham khảo tốt cho các ngành thuộc 
lĩnh vực điện dân dụng, điện tử cơng nghiệp. 
Mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để tác giả 
sẽ hiệu chỉnh hồn thiện hơn.


Biên soạn


Lê Thị Điểm


MỤC LỤC

Trang

TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                      
......................................................................................132


DANH MỤC HÌNH

Trang


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Điện tử cơ bản                          
Mã số mơn học: 59014521

I. Vị trí, tính chất của mơn học
­ Vị  trí: Mơn học này có ý nghĩa bổ  trợ  các kiến thức cần thiết về  lĩnh vực  
điện tử  cho học sinh – sinh viên ngành điện; làm cơ  sở  để  tiếp thu các mơn học  
khác như: PLC cơ  bản, PLC nâng cao, điện tử cơng suất, kỹ  thuật cảm biến. Mơn 
học có thể học song song với mơn học Mạch điện.
­ Tính chất: Là mơn học kỹ thuật cơ sở, thuộc mơn học đào tạo nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mơn học

­ Về kiến thức: 
+ Giải thích và phân tích được cấu tạo ngun lý các linh kiện kiện điện tử 
thơng dụng.
+ Phân tích được ngun lý một số  mạch  ứng dụng cơ bản của tranzito như:  
mạch khuếch đại, dao động, mạch xén.
+ Trình bày được ngun lý tháo hàn và hàn. 
­ Về kỹ năng:
+ Nhận dạng được chính xác ký hiệu của từng linh kiện, đọc chính xác trị  số 
của chúng.
+ Hàn và tháo mối hàn các linh kiện trong mạch điện tử an tồn.
­ Về thái độ: 
+ Rèn luyện tính cẩn thận khoa học.
+ Rèn luyện tính ti mi, cân thân, chính xác, khoa h
̉ ̉ ̉
̣
ọc và tác phong cơng nghiệp.
III. Nội dung mơn học 


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

1. Khái quát chung về kỹ thuật điện tử
Kỹ thuật điện tử (tiếng Anh: Electronic engineering) là một ngành kỹ thuật 
điện sử  dụng các phần tử  điện phi tuyến và hoạt động tích cực như  các linh kiện 
bán dẫn, đặc biệt là transistor, điốt, mạch tích hợp,... để  thiết kế  các mạch điện, 
thiết bị, vi xử  lý, vi điều khiển và các hệ  thống điện tử  khác. Kỹ  thuật điện tử 
thường cũng thiết kế các phần tử điện thụ động, thường là dựa trên bảng mạch in.
2. Các ứng dụng cơ bản của kỹ thuật điện tử:
Kỹ thuật điện tử đề cập đến việc áp dụng các ứng dụng, nguyên tắc và các  
thuật tốn được phát triển trong nhiều lĩnh vực liên quan, ví dụ  như vật lý chất 

rắn, kỹ thuật vơ tuyến, viễn thơng, hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu, kỹ thuật hệ 
thống, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật đo lường, Robot học, và nhiều thứ khác.
Mơn học Kỹ  thuật điện tử cung cấp các kiến thức cơ bản về linh kiện điện 
tử và mạch điện đơn giản bao gồm:
­ Cấu tạo, đặc tính kỹ thuật và ứng dụng của các linh kiện thụ động, bán dẫn 
và IC
­ Cách nhận biết, đọc trị  số và các thơng số kỹ  thuật khác của linh kiện điện  
tử thơng dụng
­   Mạch  khuếch  đại  sử   dụng   transistor  lưỡng   cực,   transistor   trường;  Mạch  
khuếch đại thuật toán
­ Phương pháp đo kiểm linh kiện và các mạch điện cơ bản.

1


CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Vật liệu dẫn điện và cách điện
Các  vật  liệu  sử    dụng  trong  kỹ  thuật  điện  tử    rất  đa  dạng  và  rất  nhiều. 
Chúng  được  gọi  chung  là  vật  liệu  điện  tử  để  phân  biệt  với  các  loại  vật  liệu  sử 
dụng trong các lĩnh vực khác. Tuỳ theo mục đích sử dụng và u cầu kỹ thuật mà 
lựa chọn vật liệu sao cho thích hợp đảm bảo về các chỉ  tiêu kỹ  thuật, dễ gia cơng 
và giá thành rẻ.

Hình 2. 1
­ Dựa vào lý thuyết vùng năng lượng người ta chia vật chất ra làm ba loại là 
chất cách  điện,  chất  bán  dẫn  và  chất  dẫn  điện.  Theo  lý  thuyết  này  thì  các  trạng 
thái  năng lượng của nguyên tử vật chất được phân chia thành ba vùng năng lượng 
khác nhau là: vùng hóa trị, vùng dẫn và vùng cấm.
­  Mức  năng  lượng  cao  nhất  của  vùng  hóa  trị  ký  hiệu  là  EV,  mức  năng 

lượng thấp nhất của vùng dẫn ký hiệu là EC  và độ rộng vùng cấm ký hiệu là EG.
+ Ch  ất                     c  ách    điệ  n:
  Cấu  trúc  vùng  năng  lượng  của  chất  cách  điện  được  mơ  tả  trong  hình.  Độ 
rộng vùng cấm EG  có giá trị đến vài eV (EG  ≥  2eV).
2


+ Ch  ất                b  án             d  ẫn:
Chất bán dẫn có độ rộng vùng cấm rất nhỏ (EG < 2eV).
+ Kim loại:
Cấu trúc vùng năng lượng của tinh thể khơng có vùng cấm, do đó vùng hóa trị 
hịa vào vùng dẫn nên điện tử hóa trị chính là các điện tử tự do.
­  Dựa  vào  ứng  dụng,  các  vật  liệu  điện  tử  thường  được  phân  chia  thành  4 
loại  là chất  cách  điện  (hay  chất  điện  môi),  chất  dẫn  điện,  chất  bán  dẫn  và  vật 
liệu từ (vật liệu có khả năng nhiễm từ khi đặt trong từ trường).
1.1. Vật dẫn điện
Chất  dẫn  điện  là  vật  liệu  có  độ  dẫn  điện  cao.  Điện  trở  suất  của  chất dẫn 
điện nằm trong khoảng 10 8 ÷10 5 Ω m.  Trong  tự  nhiên  chất  dẫn  điện  có  thể  là 
chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí.
1.2. Vật cách điện (hay chất điện mơi)
Chất  cách  điện,  hay  cịn  gọi  là  chất  điện  mơi.  Chất  cách  điện  có  điện  trở 
suất cao vào khoảng 10 7 ÷10 17 Ωm ở nhiệt độ phịng.
Chất cách điện gồm phần lớn các vật liệu vơ cơ cũng như hữu cơ. Chúng có 
thể  ở thể khí, thể lỏng và thể rắn.
2. Các hạt mang điện và dịng điện trong các mơi trường
Định nghĩa: Dịng điện là dịng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện 
tích.
Chiều của dịng điện là chiều di chuyển của các hạt mang điện tích dương.
2.1 Dịng điện trong kim loại: 
Trong kim loại có rất nhiều các electron tự do. Do đó hạt mang điện chủ yếu 

trong kim  loại  là  các  electron  mang  điện  tích  âm,  chiều  của  dòng  điện  trong  kim 
loại ngược với chiều di chuyển của các electron.
2.2 Dòng điện trong chất điện phân
3


Trong chất điện phân tồn tại các ion sinh ra trong q trình điện phân. Do đó 
hạt mang  điện  chủ  yếu  trong  chất  điện  phân  là  các  ion  (ion  dương  và  ion  âm). 
Chiều của dịng điện trong chất điện phân là chiều di chuyển của các ion dương.
2.3 Dịng điện trong chân khơng
Trong chân khơng khơng tồn tại vật chất nên chân khơng ‘khơng dẫn điện’.
2.4 Dịng điện trong chất bán dẫn
Ở điều kiện bình thường chất bán dẫn thuần khơng dẫn điện.
Hạt  dẫn  điện  chủ  yếu  trong  chất  bán  dẫn  loại  N  là  các  electron  và  trong 
bán dẫn loại P là các ‘lỗ trống’ (mang điện tích dương).

4


CHƯƠNG 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG

1. Điện trở
1.1. Ký hiệu, đơn vị
­ Điện  trở  là  linh  kiện  được  dùng  rất  nhiều  trong  kỹ  thuật  điện  tử  dùng  để 
hạn chế dịng hoặc điều chỉnh dịng điện.
­ Ký hiệu: 

Hình 3. 1 ký hiệu điện trở
­ Đơn vị: Ω (Ohm).
Điện trở của dây dẫn:  Một dây dẫn điện có chiều dài L, tiết diện S, điện 

trở suất   có điện trở là:
                                      R = 

L
S

Trong đó:  ­     : Ωm 

­ L: m
­

S: m 2

­

R: Ω

Định luật Ohm (Quan hệ dòng – áp): Dòng điện qua 1 điện trở tỉ lệ thuận 
với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở.
                                   I = 

U
 hay U = I.R
R
5


6



1.2. Cách đọc trị số điện trở
Quy ước màu quốc tế:

Hình 3. 2

7


Bảng màu sai số thường sử dụng:
Màu

Vàng kim

Bạc

Nâu

Đỏ

Sai số

5%

10%

1%

2%

Bảng quy ước màu:

Màu

Đen

Giá trị

0

Nâu
1

Đỏ
2

Cam

Vàng

3

4

Xanh 

Xanh 



dương


5

6

Tím

Xám

Trắng

7

8

9

* Cách đọc trị số điện trở 4 vịng màu :
Là  loại  thơng  thường,  thường  là  loại  điện  trở  than  có  sai  số  tương  đối  lớn 
từ 10% đến 20%, có 3 vạch màu đứng gần nhau chỉ giá trị, 1 vạch màu đứng hơi xa 
chỉ sai số.

Hình 3. 3
Ví dụ 1:

8


                      
Hình 3. 4
Ví  dụ  2:  Điện  trở  có  các  vạch  màu  tương  ứng  là  vạch  1:  đỏ,  vạch  2:  đỏ, 

vạch 3: đỏ, vạch 4: vàng kim, thì điện trở có giá trị là 22.102  Ω = 2,2kΩ, sai số của 
điện trở là 5%.
* Cách đọc trị số điện trở 5 vịng màu : (điện trở chính xác)
Có hình  dạng giống như  điện  trở 4  vịng màu  nhưng có đến  4  vịng màu  chỉ 
định giá  trị  và  một  vạch  màu  chỉ  sai  số,  ba  vạch  đầu  là  giá  trị  số,  vạch  thứ  4  là 
giá  trị  lũy thừa, vạch thứ 5 chỉ sai số với các quy ước màu như trên.

Hình 3. 5
Ví dụ 1: 

9


                    

Hình 3. 6
* Điện trở ghi giá trị bằng số:
 L   oạ i 
      g hi 
       g iá 
       t rị  t
   r ự   c  t
   i ế   p :   Đọc  bình  thường  với  quy  ước  ký  hiệu  các  bội 
số  là:  M (MΩ), K (KΩ), R (Ω).
Ví dụ: 1M (1MΩ), 2,2K (2,2KΩ), 100R (100Ω).
 L   oạ i 
  g
  hi 
   g
  iá 

       t rị  g
   i  á n 
   t  i ế   p :   Giá  trị  được  ghi  bằng  3  chữ  số  (hoặc  4  chữ  số) 
và  1  chữ cái. Với loại này ta đọc như điện trở 4 vịng màu (hoặc 5 vịng màu) với 
đơn vị là Ω. Chữ cái để chỉ sai số (F: 1%, G: 2%, J: 5%, K: 10%, M: 20%).

Ví dụ 273 J: 27.10 Ω = 27 kΩ, sai số 5%.
1.3. Cách đo trị số điện trở
Ta có thể đo điện trở bằng Ohm kế hoặc bằng đồng hồ vạn năng VOM (volt 
– ohm– miliampere), dùng ở thang đo ohm với các giai đo Rx1, Rx10, Rx100, Rx1k, 
Rx10k. Khi đó ta kẹp 2 đầu que đo của đồng hồ vào 2 đầu của điện trở và đọc trị 
số. Lưu ý là trước khi  đo  thử  phải  chỉnh  đồng  hồ  về  giá  trị  0  bằng  cách  chập  2 
que đo và chỉnh biến trở (adj) trên đồng hồ đo để kim trở về giá trị 0.

10


Đối với các điện trở cực nhỏ người ta đo bằng cầu Weaton. Đối với các điện 
trở cực lớn, người ta đo bằng  mêgaohm kế loại tay quay hay loại điện tử. Lưu ý 
là điện áp trên 2 đầu que đo mêgaohm kế khá lớn đến hàng trăm volt.
1.4. Cách mắc điện trở thường dùng:
a. Cách mắc nối tiếp.

Hình 3. 7
Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành 
phần cộng lại. Rtd = R1 + R2 + R3
Dịng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp có giá trị bằng nhau và bằng I I 
= (U1 / R1) = (U2 / R2) = (U3 / R3)
Từ  cơng thức trên ta thấy rằng , sụt áp trên các điện trở  mắc nối tiếp tỷ  lệ 
thuận với giá trị điện trở .


b. Cách mắc song song.

Hình 3. 8
Các điện trở  mắc song song có giá trị  tương đương Rtd được tính bởi cơng 
thức: (1 / Rtd) = (1 / R1) + (1 / R2) + (1 / R3)

11


Nếu mạch chỉ có 2 điện trở song song thì Rtd = R1.R2 / (R1 + R2)
Dịng điện chạy qua các điện trở  mắc song song tỷ lệ nghịch với giá trị  điện  
trở

 

.

I1 = (U / R1) , I2 = (U / R2) , I3 =(U / R3)
Điện áp trên các điện trở mắc song song ln bằng nhau
c. Mắc hỗn hợp.

Hình 3. 9
Mắc hỗn hợp các điện trở để tạo ra điện trở tối ưu hơn .
Ví dụ: nếu ta cần một điện trở 9K ta có thể mắc 2 điện trở 15K song song sau 
đó mắc nối tiếp với điện trở 1,5K .
d. Cầu phân thế: 
Cho  mạch  phân  thế  như  hình  sau,  ta  xét  mối  quan  hệ  giữa  các  điện thế  V1, 
V2 với điện thế V.


                             

Hình 3. 10

             V1 =

R1.V
R 2.V
          ;  V2= 
R1 R 2
R1 R 2

1.5. Các linh kiện khác cùng nhóm và ứng dụng:
a. Phân loại theo cơng dụng:
12


 Đi ệ
     n   
    t rở      
    c  ầ
   u 
       chì:   Dùng  để  giới  hạn  dòng  điện  khi  dòng  điện  vượt  quá 
mức  cho  phép,  điện  trở  cầu chì  có  điện  trở  nhỏ  khoảng  vài  Ω,  ký  hiệu và  hình 
dạng:
             

                      

Hình 3. 11

 B iế
     n  t
   rở  (
    V   R–      v a  ri
   a    b le
        r  es   i s   to r  ) :  Cịn  được  gọi  là  chiết  áp  được  cấu  tạo 
0
gồm 1 điện trở màng than hay dây quấn có dạng hình cung góc quay 270 , có 1 trụ 
xoay  ở  giữa  nối với  1  con  trược  làm  bằng  than  (cho  biến  trở  dây  quấn)  hay  làm 
bằng kim loại (cho biến trở  than),  con  trược  sẽ  áp  lên  mặt  điện  trở  để  tạo  kiểu 
nối  tiếp  xúc  làm  thay  đổi  trị  số  điện trở khi xoay trục, ký hiệu và hình dạng của 
biến trở như sau:

         

         

Hình 3. 12
  Các  trị  số  của  biến  trở  than:  100 ;  220 ;  470 ;  1k ;  2,2 ;  4,7 ;  10k ; 
20k ; 47k ; 100k ; 200k ; 470k ; 1M ; 2,2M .

Các  trị  số của biến  trở  dây quấn:  10 ;  22 ;  47 ;  100 ;  200 ;  470 ;  1k ; 
2,2k ; 4,7k ; 10k ; 22k ; 47k .

 Qu   a n
    g    t r ở   : Là loại điện trở có khả năng thay đổi giá trị khi có ánh sáng chiếu 
vào. Giá trị  điện trở  của quang trở tỉ lệ nghịch với cường độ  ánh sáng chiếu vào. 
Quang trở có thể thay đổi giá trị từ vài chục MΩ đến vài kΩ.
   Ký hiệu:  


13


Hình 3. 13
  Hình dạng:    

Hình 3. 14
 N h
    i ệ   t  t  r ở   :  Là  loại  điện trở  có  khả  năng  thay đổi  giá  trị  của  nó  khi  nhiệt  độ 
xung quanh thay đổi.

Ký hiệu: 
Có 2 loại thường gặp:
­ NTC: Giá trị nhiệt trở tăng khi nhiệt độ giảm.
­ PTC: Giá trị nhiệt trở tăng khi nhiệt độ tăng.
b. Phân loại theo cơng dụng:
 Đi ệ
     n  t
   rở  t
   h a  n
    :  Là  loại  điện  trở  được  sử  dụng  nhiều  nhất  trong  các  mạch 
điện, nó là hỗn  hợp  của  bột  than  và  cao  lanh,  tùy  theo  tỉ  lệ  pha  trộn  mà  điện  trở 
có  giá  trị  khác nhau, bên ngồi điện thở được bọc 1 lớp cách điện. Điện trở than 
có giá trị sai số tương đối lớn từ 10% đến 20%, có cơng suất từ 1/8W đến 0,5W.
 Đi ệ
     n       trở màng  kim
      lo ạ
     i      và
      o x
    ide    kim    lo ạ

   i:
   Được chế tạo từ kim loại hoặc 
oxide  kim loại như Niken­Crom tạo thành các màng mỏng tiếp xúc nhau, có trị số 
ổn  định hơn điện trở  than,  có  giá  trị  cao.  Loại  này  thường  được  dùng  trong  cao 
tần, có cơng suất tường đối lớn từ 0,5W đến 3W.
Điện trở dây quấn: Được chế  tạo bằng cách  quấn dây các hợp kim,  có điện 
trở rất lớn. Loại này có thể được chế tạo rất chính xác từ vài W đến vài chục W, 
dùng trong các thiết bị đo lường dịng điện.
1.6.Ứng dụng:
14


­  Trong  kỹ  thuật  điện:  Dùng  để  điều  chỉnh  dòng  điện  kích  từ,  hạn  chế 
dịng khởi động của các động cơ…
­ Trong đời sống: Bàn ủi, bếp điện…
­ Trong cơng nghiệp: Các thiết bị sấy nóng, đốt, tơi kim loại…
­ Trong kỹ thuật điện tử: Các mạch điện hạn dịng, phân cực, dao động, mạch 
lọc…
2. Tụ điện:
2.1. Ký hiệu, đơn vị:
­ Ký hiệu: 
­ Đơn vị của tụ điện là Farad (F).
Tụ  điện  phẳng:  Gồm  2  bản  cực  phẳng  đặt  song  song  và  cách  nhau  một 
khoảng d,  điện dung của tụ điện là:

              
Tùy  theo  cơng  dụng,  mục  đích  và  điện  áp  sử  dụng  mà  người  ta  chế  tạo  ra 
các loại tụ điện có điện dung khác nhau và điện áp làm việc khác nhau.

2.2. Đặc tính nạp xả của tụ:

 Đ ặ
   c 
      t ính                     
 
 n
  ạ
   p
    :   Khi  đóng  khóa  K,  tụ  bắt  đầu  nạp điện  từ  điện  thế  0V 
đến điện thế VDC  theo hàm số mũ đối với thời gian t, điện thế tức thời được tính:

15


Hình 3. 15

Hình 3. 16

Trong khi điện thế nạp tụ tăng dần thì dịng điện tụ nạp cũng giảm dần, trị 
số dịng  điện cực đại ban đầu là 
thời của tụ  i c (t) = 

VDC
 xuống trị số cuối cùng là 0V. Dịng nạp tức 
R

VDC
t
(e T )
R


 Đ ặ
   c 
      tính xả của tụ :  Sau khi tụ nạp đầy, điện thế nạp được trên tụ là: VC   = 
VDC, bật khóa K cho tụ xả điện qua điện trở R:

16


Hình 3. 17

Điện thế trên tụ từ VDC  sẽ giảm dần đến 0V theo hàm số mũ:

Sau  khoảng  thời  gian  t  =  T,  điện  thế  trên  tụ  chỉ  còn  0,37VDC  tức  là  đã  xả 
hết 0,63 điện thế ban đầu là VDC.
Sau một thời gian  t =   τthì điện thế trên tụ  chỉ cịn 0,01VDC, ta xem như tụ 
đã xả hết điện.
Trong trường hợp này, dịng điện xả của tụ  cũng giảm  dần theo hàm số mũ 
từ trị số cực đại ban đầu là: 

V DC
 xuống 0V.
R

Dịng xả của tụ cũng được tính theo cơng thức:  i c (t) = 

17

V DC
t
(e T )

R


×