Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chuyên đề giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương việt nam (vcb) (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.5 KB, 7 trang )

Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Lời nói đầu
Hội nhập với nền kinh tế thế giới là một xu thế tất yếu khách quan của
tất cả các quốc gia nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.Đó cũng là
q trình thực hiện các hoạt động thương mại song ,đa phương giữa các
nước thể hiện sự phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các
nước.Để có cơ sở cho việc thực hiện các hoạt động đó và sự quản lý điều
tiết hợp lý mối quan hệ giữa các nước đã nảy sinh ra quá trình đàm phán ,ký
kết các hiệp định song phương, đa phươmg giữa các quốc gia. Nước ta đã
thực hiện ký kết các hiệp định thương mại song phương với hơn 70 nước và
khu vực trên thế giới trong đó có các nước có nền kinh tế phát triển như
Nhật bản, khối EU,... Với các hiệp định thương mại song phương trên chỉ
đàm phán về lĩnh vực thương mại hàng hố cịn hiệp định thương mại song
phương mà nước ta ký với Hoa kỳ lại có nội dung bao hàm nhiều lĩnh vực
khác nhau khơng riêng gì thương mại hàng hoá .
Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ là một bản hiệp định có rất
nhiều đổi mới ,có sự tiến bộ hơn các bản hiệp định khác mà Việt nam đã ký
trước đó. Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ được ký dựa trên các
nguyên tắc ứng xử cơ bản của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và các
cam kết quốc tế khác liên quan đến thương mại. Hiệp định này điều chỉnh rất
nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến hoạt độmg thương mại giữa hai nước
từ thương mại hàng hoá, dịch vụ đến bảo hộ sở hữu trí tuệ và hoạt động đầu
tư. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhiều lĩnh vực, trong đó có hoạt động
xuất nhập khẩu hàng hố giữa hai nước. Nó cũng sẽ ảnh hưởng đến xuất
khẩu hàng hố của Việt nam nói chung và xuất khẩu của Việt nam sang thị
trường Hoa kỳ nói riêng. Đây là mẫu chốt cơ bản để em nghiên cứu đề tài
www.ThiNganHang.com


S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

1


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

này:"ảnh hưởng của hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ đối với
xuất khẩu của Việt nam sang thị trường Mỹ“.
Đề tài bao gồm 4 chương :
Chương 1: Động thái quan hệ thương mại giữa Việt nam và Hoa kỳ.
Chương 2: Nội dung cơ bản của hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ.
Chương 3: ảnh hưởng của hiệp định thương mại này đến xuất khẩu của Việt
nam sang thị trường Mỹ.
Chương 4: Các kiến nghị và giải pháp để khai thác có hiệu quả hiệp định.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Minh Ngọc

đã giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Do thời gian nghiên cứu cịn ít cùng với sự hạn chế trong khả năng
nghiên cứu nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em mong muốn có được
sự góp ý của các thầy cơ cùng các bạn để có thể hồn thiện hơn đề tài này.

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

2


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Chương I
Động thái quan hệ thương mại

giữa Việt nam và Hoa kỳ
1- Trước khi bỏ lệnh cấm vận kinh tế (3 / 2 / 1994 )
Sau quá trình chiến tranh lạnh kết thúc là quá trình cấm vận kinh tế
của Mỹ đối với Việt nam bắt đầu đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của
Việt nam . Thế nhưng cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung
thì sự phụ thuộc kinh tế giữa các nước ngày một lớn . Hoạt động thương
mại diễn ra giữa các nước ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy
nền kinh tế các nước phát triển , trong đó hoạt động xuất nhập khẩu giữa các
nước ngày càng phát triển mạnh mẽ. Mặc dù bị lệnh cấm vận kinh tế của
chính phủ Mỹ đối với Việt Nam, song thông qua các con đường khác
nhau,trực tiếp hay gián tiếp nhiều công ty, tổ chức kinh tế của Hoa kỳ vẫn có
quan hệ kinh tế , viện trợ phát triển cho Việt Nam để giúp đỡ cho nền kinh tế
Việt nam. Trong giai đoạn 1986 – 1989 thông qua các trung gian ,các công
ty của Mỹ vẫn xuất sang Việt nam khoảng gần 50 triệu USD hàng hoá,thuốc
men mà chủ yếu là viện trợ,trong đó năm 1987 Mỹ xuất sang Việt nam
khoảng 23 triệu USD ,năm 1988 là 15 triệu USD ,năm 1989 là 11 triệu USD
. Còn Việt nam bị cấm vận nên xuất khẩu sang Mỹ thời kỳ này là khơng
có.bắt đầu từ năm 1990 - là năm đầu tiên Việt nam có xuất khẩu sang thị
trường Hoa kỳ với một lượng giá trị đạt 5000 USD và ngày càng tăng dần,
năm 1991 Việt nam xuất sang mỹ đạt 9000 USD, năm 1992 là 11000 USD
và đạt 58000 USD vào năm 1993, tăng gấp 4 lần so với năm 1992.

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I


L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

3


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt nam thì mối quan hệ kinh
tế giữa hai nước Việt nam và Hoa kỳ ngày càng lớn dần buộc hai nước phải
xem xét đến vấn đề tạo ra sự phát triển cho mối quan hệ này. Để đáp ứng
cho vấn đề ngày càng tăng trong hoạt động xuất nhập khẩu và mở rộng mối
quan hệ thừơng mại giữa hai nước, Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã chính
thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt nam vào ngày 3 / 2/
1994.Đây là sự kiện đánh dấu một bước phát triển mới trong quan hệ giữa
hai nước nói chung và trong quan hệ thương mại nói riêng. Tiếp đó bộ
thương mại Mỹ đã chuyển Việt nam từ nhóm Z (gồm Bắc triều tiên, Cu ba,
Việt nam - là nhóm khơng có quan hệ thương mại) lên nhóm Y (gồm Mơng
cổ, Lào, Cămpuchia, các nước Đơng âu và Liên xơ cũ-là những nước ít hạn
chế thương mại hơn ) và bộ vận tải Mỹ cũng đã bãi bỏ lệnh cấm vận tàu biển
và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt nam đồng thời cho phép tàu
mang cờ Việt nam cập các cảng biển của Mỹ.
2- Sau khi bỏ lệnh cấm vận kinh tế :

Ngay sau khi bỏ lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ ,các hãng lớn của Mỹ đã
lập tức xuất hiện trên thị trường Việt nam và tung sản phẩm của mình ra thị
trường .Điển hình là các sản phẩm của các hãng giải khát như Coca-cola,
Pépsi-cola và các sản phẩm điện tử , vi tính của các hãng IBM, Mobil,
Microsoft, Kodak... Đây là các sản phẩm nhanh nhất tràn ngập thị trường
miền Bắc và thị trường miền Nam. Hoạt động thương mại giữa hai nước bắt
đầu náo động hẳn lên,với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước năm
1994 đạt 223 triệu USD, năm 1995 đạt 451,8 triệu USD, năm 1996 là 1039,5
triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ tương
ứng qua từng năm là50,9 triệu USD (1994), 198,9 triệu USD (1995) và
319,2 triệu USD (1996).Chỉ sau hai năm bỏ lệnh cấm vận tổng kim ngạch
www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

4



Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

xuất nhập khẩu giữa hai nước đã tăng rất nhanh và đạt trên 1 tỷ USD vào
năm 1996.Đây là sự khẳng định tiềm năng thương mại giữa hai nước là rất
lớn và sẽ còn tăng lên.
Cùng với sự phát triển trong hoạt động xuất nhập khẩu trên , quá trình
bắt đầu cho việc thực hiện các vịng đàm phán đi đến ký kết hiệp định
thương mại song phương và bình thường hố hồn tồn quan hệ kinh tế giữa
hai nước. Quá trình đàm phán thương mại giữa hai nước bắt đầu từ năm
1996, trải qua 4 năm liên tục với 9 vòng đàm phán để đi đến ký kết ngày
13/7/2000.
Vòng đàm phán thứ nhất diễn ra tại Hà nội từ ngày 21 đến 26/9/
1996.
Vòng thứ hai diễn ra tại Hà nội từ ngày 9 đến 11/12/1996.
Vòng thứ ba diễn ra tại Hà nội từ ngày 12 đến 17/4/1997 ,tại vịng
đàm phán này phía Mỹ chính thức trao cho phía Việt nam một bản dự thảo
sơ bộ của hiệp định .
Vòng thứ tư diễn ra tại Washington từ ngày 6 đến 11/10/1997 đã sơ
bộ trao đổi về những quy định chung và chương thương mại hàng hố .
Bốn vịng đàm phán tiếp theo hai bên tiếp tục trao đổi các chương tiếp
theo về sở hữu trí tuệ ,thương mại dịch vụ và hoạt động đầu tư. Từ ngày 23
đến 25/7/1999 tại Hà nội cuộc gặp cấp Bộ trưởng đã tuyên bố hiệp định
được thoả thuận về nguyên tắc.
Vòng đàm phán thứ chín diễn ra từ ngày 28 / 8 đến 2 / 9 / 1999 tại
Washington để xử lý các vấn đề về mặt kỹ thuật và ngày 3/7/ 2000 kết thúc
thảo luận hiệp định. Ngày 13/7/2000 thì hiệp định chính thức được ký kết
bởi hai bên tại Washington và kết thúc được quá trình đàm phán kéo dài ,mở
ra một bước tiến mới cho quan hệ thương mại giữa hai nước .

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

5


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Trong q trình đàm phán đó , hoạt động xuất nhập khẩu , đầu tư giữa
hai nước vẫn tiếp tục diễn ra đã phần nào khẳng định được mối quan hê
thương mại hai nước là có khả năng phát triển mạnh. Về hoạt động đầu tư
tính đến tháng 5/1997 đầu tư của Mỹ vào Việt nam là 69 dự án với tổng số
vốn đầu tư lên đến 1,2 tỷ USD và Mỹ trở thành nước có mức đầu tư lớn thứ
6 tại Việt nam ở thời điểm đó . Tính đến tháng 3 / 2000 thì số dự án được
phép đầu tư là 118 dự án với tổng số vốn đăng ký là 1479,7 triệu USD , thế

nhưng có 21 dự án với số vốn đăng ký là 329,18 triệu USD bị giải thể trước
thời hạn. Về cơ cấu ngành đầu tư , các dự án của Mỹ chủ yếu tập trung vào
lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 55 dự án chiếm 57 % về số dự án hiện
có và chiếm tới 69 % số vốn đầu tư , lĩnh vực dịch vụ ( xây dựng văn phòng,
căn hộ cho thuê, y tế , giáo dục, ngân hàng... ) chiếm 28 % số dự án và
chiếm 18 % số vốn đầu tư , lĩnh vực nông sản đứng thứ ba chiếm 15 % số dự
án và 13 % số vốn đầu tư. Còn hoạt động xuất nhập khẩu thì lại bị chững lại
bởi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước châu á.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước năm 1997 chỉ đạt 705,8 triệu
, năm 1998 là 748,39 triệu , năm 1999 là 838,39 triệu, trong đó kim ngạch
xuất khẩu của việt nam sang mỹ là :
Kim ngạch hàng xuất khẩu của Việt nam sang Hoa kỳ
giai đoạn 1998-2000:

Đơn vị tính: triệu usd

Năm

1998

1999

4 tháng đầu
năm 2000

Tổng kim ngạch

519,5

601,9


238,2

Cà phê

142,6

100,1

55,3

Giày dép

114,9

145,7

47,7

Hải sản

79,5

108,1

46,4

Dầu thô

66,1


83,8

32,7

Quần áo

27,9

36,4

16,2

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

6



Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Rau quả

23,4

23,7

10

Thực phẩm chế
biến từ cá

13,8

1,5

2,4

Nguồn: thời báo kinh tế sài gòn ngày 10.8.2000.
Mặc dù chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc hay quan hệ bình
thường-NTR nhưng hàng hoá Việt nam xuất sang thị trường Mỹ vẫn tiếp tục
tăng. Do vậy khi được hưởng quy chế tối huệ quốc kim ngạch xuất khẩu của
Việt nam sang thị trường Mỹ sẽ có khả năng tăng lên nhanh chóng và thị
trường Mỹ sẽ là thị trường hấp dẫn đối với hoạt động ngoại thương Việt nam
trong thế kỷ 21.


www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

7



×