Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi rơ mooc xương 3 trục 12 khóa 40 feet va tính bền bằng hyperworks

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.83 MB, 93 trang )

Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ moóc Thaco CTSV-3AA4012


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

TĨM TẮT

Tên đề tài: Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ
sở Sơ mi Rơ moóc CTSV-3AA4012
Đề tài này nghiên cứu tối ưu hóa sơ mi rơ mooc xương 3 trục 12 khóa 40 feet
chở container 20 feet hoặc 40 feet đạt hiệu quả cao nhất chuyên chở cao nhất. Bằng
phương pháp thiết kế các chi tiết có trong sơ mi rơ mooc để tối ưu về tải trọng cho sơ
mi rơ mooc nhằm tăng khối lượng chuyên chở cho phép tham gia giao thông. Đồng
thời sử dụng phần mềm thiết kế 3D catia và phần mềm mô phỏng Hyperworks để kiểm
tra đầy đủ các thông số kỹ thuật, kiểm nghiệm bền đảm bảo được độ tin cậy cho sản
phẩm mới. Kết quả cho thấy sơ mi rơ mooc này sau khi được tối ưu có tại trọng cao
hơn cũng như đảm bảo điều kiện tham gia giao thông theo các quy định cục đăng kiểm
Việt Nam. Với những ưu điểm mà sản phẩm mới có được sẽ sớm được sản xuất để đưa
vào thị trường.


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU.................................................................................................................i
CAM ĐOAN..................................................................................................................iii
MỤC LỤC......................................................................................................................iv


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ.........................................................................ix
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT........................................................xiii
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ THACO VÀ KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ NHÀ
MÁY SẢN XUẤT..........................................................................................................3
1.1. Khái quát về THACO GROUP.............................................................................3
1.1.1. Sự ra đời của công ty.............................................................................................3
1.1.2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển..................................................................3
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và các lĩnh vực hoạt động.............................................................6
1.1.3.1. Cơ cấu chức danh và quản lý nhân sự................................................................6
1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức các lĩnh vực hoạt động..............................................................7
1.2. Giới thiệu công ty TNHH sản xuất xe chuyên dụng THACO............................7
1.2.1. Một số dòng xe nhà máy sản xuất:........................................................................9
1.2.1.1. Sơmi - rơmoóc:...................................................................................................9
1.2.1.2. SMRM chuyên dụng..........................................................................................9
1.2.1.3. SMRM xuất khẩu.............................................................................................10
1.3. Khả năng công nghệ nhà máy sản xuất SMRM................................................10
1.3.1. Máy móc và thiết bị.............................................................................................10
1.3.1.1. Máy cắt CNC laser...........................................................................................10
1.3.1.2. Máy chấn CNC.................................................................................................11
1.3.1.3. JIG tổ hợp dầm.................................................................................................11
1.3.1.4. Hệ thống lật SMRM.........................................................................................12
1.3.1.5. Hệ thống TRANSFER......................................................................................12
1.3.1.6. Phịng sơn.........................................................................................................12
1.3.1.7. Phịng sấy.........................................................................................................13
1.3.2. Cơng nghệ...........................................................................................................13
1.3.2.1. Sơn tĩnh điện....................................................................................................13
1.3.2.2. Hàn tự động......................................................................................................13
1.3.2.3. Định vị bằng hệ thống thủy lực........................................................................13
1.3.2.4. Cơng nghệ xử lí bề mặt....................................................................................14



Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ moóc Thaco CTSV-3AA4012

1.4. Giới thiệu SMRM xương.....................................................................................14
1.4.1. Phân loại..............................................................................................................14
1.4.2. Cấu tạo.................................................................................................................14
CHƯƠNG 2. CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ SMRM CƠ SỞ VÀ GIẢI
PHÁP TỐI ƯU.............................................................................................................16
2.1. Thông số kĩ thuật của SMRM cơ sở...................................................................16
2.1.1. Thông số SMRM mẫu.........................................................................................16
2.2. Thông số đầu kéo thiết kế....................................................................................19
2.3. Các giải pháp tối ưu trong thiết kế.....................................................................20
2.3.1. Tối ưu thiết kế trên cơ sở các yêu cầu.................................................................20
2.3.1.1. Đáp ứng quy định về đăng kiểm......................................................................20
2.3.1.2. Khả năng công nghệ của công ty, khả năng cung ứng vật liệu........................20
2.3.2. Phương pháp tối ưu trong thiết kế.......................................................................20
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ KỸ THUẬT SMRM........................................................22
3.1. Thiết kế tối ưu chi tiết SMRM............................................................................22
3.1.1. Xây dựng phương án thiết kế chi tiết SMRM....................................................22
3.1.1.1. Quá trình thiết kế tối ưu các chi tiết dựa trên sơ đồ sau:..................................22
3.1.1.2. Kết cấu khung SMRM....................................................................................22
3.1.2. Thiết kế tối ưu cụm dầm dọc...............................................................................23
3.1.2.1. Kết cấu cụm dầm dọc.......................................................................................23
3.1.2.2. Thiết kế tối ưu cụm dầm dọc............................................................................23
3.1.3. Thiết kế tối ưu cụm đà ngang..............................................................................24
3.1.3.1. Kết cấu cụm đà ngang......................................................................................24
3.1.3.2. Thiết kế tối ưu cụm đà ngang...........................................................................24
3.1.4. Thiết kế tối ưu các chi tiết gia cố........................................................................25

3.1.4.1. Thiết kế tối ưu thanh gia cố đà đầu..................................................................25
3.1.4.2. Thiết kế tối ưu các chi tiết gia cố khác.............................................................26
3.1.5. Thiết kế tối ưu cản sau........................................................................................26
3.1.6. Thiết kế tối ưu cản hông......................................................................................26
3.1.7. Thiết kế tối ưu cụm sàn sau.................................................................................28
3.1.7.1. Kết cấu cụm cản hông......................................................................................28
3.1.7.2. Thiết kế tối ưu cụm sàn sau..............................................................................29
3.2. Kết quả sau thiết kế tối ưu chi tiết......................................................................31
3.2.1. So sánh kết quả về khối lượng............................................................................31
3.2.1.1. Cụm dầm dọc...................................................................................................31
3.2.1.2. Đà ngang..........................................................................................................31
3.2.1.3. Cụm cản sau.....................................................................................................33


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

3.2.1.4. Cụm cản hơng...................................................................................................33
3.2.1.5. Cụm sàn sau.....................................................................................................36
3.2.1.6. Gia cố đà đầu....................................................................................................37
3.2.1.7. Kết quả tổng thể khung xương SMRM............................................................38
CHƯƠNG 4. TÍNH CHỌN LINH KIỆN SMRM VÀ TÍNH TỐN KHỐI
LƯỢNG CPTGGT......................................................................................................39
4.1.1. Tính chọn chân chống.........................................................................................39
4.1.1.1. Tải trọng tác dụng lên chân chống SMRM......................................................39
4.1.1.2. Chọn chân chống..............................................................................................39
4.1.2. Tính chọn hệ thống treo......................................................................................40
4.1.2.1. Tính chọn nhíp.................................................................................................40
4.1.3. Tính chọn hệ thống phanh...................................................................................41
4.1.4. Tính chọn chốt kéo..............................................................................................42

4.1.5. Tính chọn lốp......................................................................................................43
4.2. Tính tốn khối lượng CPTGGT..........................................................................43
4.2.1. Cơ sở tính tốn....................................................................................................44
4.2.1.1. Theo quy định cục đăng kiểm Việt Nam..........................................................44
3.3.1.2............................................................................................................................44
4.2.2. Tối ưu phân bố khối lượng lên cầu và chốt kéo..................................................45
4.2.3. Xác đinh khối lượng bản thân của SMRM..........................................................46
4.2.4. Xác định sự phân bố khối lượng các chi tiết.......................................................46
4.2.5. Kết quả tính tốn khối lượng CPTGGT..............................................................47
CHƯƠNG 5. TÍNH BỀN KHUNG XƯƠNG SƠ MI RƠ MC SAU CẢI TIẾN
.......................................................................................................................................48
5.1. Giới thiệu phần mềm............................................................................................48
5.1.1. Lịch sử ra đời phần mềm.....................................................................................48
5.1.2. Các trình ứng dụng của phần mềm......................................................................48
5.1.2.1. Ứng dụng HyperMesh......................................................................................48
5.1.2.2. Ứng dụng HyperView......................................................................................49
5.1.2.3. Ứng dụng HyperGraph.....................................................................................49
5.1.2.4. Ứng dụng HyperCrash.....................................................................................49
5.1.2.5. Ứng dụng MotionView....................................................................................50
5.1.2.6. Ứng dụng HyperMath......................................................................................50
5.1.2.7. Ứng dụng Simlab.............................................................................................50
5.1.2.8. Ứng dụng Radioss............................................................................................50
5.1.2.9. Ứng dụng OptiStruct........................................................................................51
5.2. Kiểm nghiệm bền khung xương SMRM............................................................51


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

5.2.1. Ứng dụng Hyperworks trong tính bền khung xương SMRM.............................51

5.2.2. Thông số đầu vào................................................................................................54
5.2.3. Thông số các kết cấu chính.................................................................................55
5.2.3.1. Cụm đà đầu.......................................................................................................55
5.2.3.2. Khung thân dầm...............................................................................................56
5.2.3.3. Cụm đà đi.....................................................................................................56
5.2.4. Phân tích chọn trường hợp tính bền và điều kiện biên........................................56
5.2.4.1. Sơmi Rơ moóc đầy tải chạy đều trên đường bằng phẳng:...............................57
5.2.4.2. Sơmi Rơ moóc đầy tải và phanh gấp:..............................................................57
5.2.4.3. Sơmi Rơ mc đầy tải và quay vịng:..............................................................57
5.2.5. Phân tích lực và đưa các thơng số vào phần mềm...............................................57
5.2.5.1. Trường hợp Sơmi Rơ moóc đầy tải chạy đều trên đường bằng phẳng:...........57
5.2.5.2. Trường hợp Sơmi Rơ moóc đầy tải, phanh gấp:..............................................58
5.2.5.3. Trường hợp Sơmi Rơ moóc đầy tải, quay vịng:..............................................58
5.2.6. Tính tốn bền khung xương Sơmi Rơ mc trên mơ hình phần tử hữu hạn.......59
5.2.6.1. Trường hợp Sơmi Rơ moóc đầy tải chạy đều trên đường bằng phẳng............59
5.2.6.2. Trường hợp Sơmi Rơ moóc đầy tải, phanh gấp...............................................60
5.2.6.3. Trường hợp Sơ mi Rơ mc đầy tải, quay vịng..............................................64
5.2.7. Nhận xét và các giải pháp tối ưu.........................................................................65
5.2.7.1. Nhận xét:..........................................................................................................65
5.2.7.2. Các giải pháp tối ưu..........................................................................................65
CHƯƠNG 6. TÍNH TỐN ĐỘ ỔN ĐỊNH...............................................................66
6.1. Xác định tọa độ trọng tâm của đoàn xe khi đầy tải..........................................66
6.2. Tính độ ổn định dọc của đồn xe........................................................................67
6.2.1. Tính độ ổn định dọc tĩnh.....................................................................................67
6.2.2. Tính ổn định dọc động........................................................................................69
6.2.2.1. Trường hợp đoàn xe chuyển động lên dốc.......................................................70
6.2.2.2. Trường hợp đoàn xe chuyển động ổn định với vận tốc cao trên đường nằm
ngang.............................................................................................................................70
6.3. Tính ổn định ngang của đồn xe.........................................................................71
6.3.1. Tính ổn định ngang của đồn xe chuyển động trên đường nghiêng ngang.........71

6.3.2. Tính ổn định động ngang của đồn xe khi chuyển động quay vịng trên đường
nghiêng ngang...............................................................................................................73
6.3.2.1. Theo điều kiện lật đổ........................................................................................73
6.3.2.2. Theo điều kiện bị trượt biên.............................................................................74
6.3.2.3. Mất ổn định ngang............................................................................................75
6.4. Tính ổn định khi đồn xe phanh gấp trên đường bằng....................................76


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

6.5. Tính tốn quay vịng của đồn xe:......................................................................77
6.5.1. Bán kính quay vịng nhỏ nhất..............................................................................77
6.5.1.1. Bán kính quay vịng nhỏ nhất của đầu kéo.......................................................77
6.5.1.2. Bán kính quay vịng nhỏ nhất của đoàn xe.......................................................77
6.5.2. Xác định hành lang quay vịng đồn xe..............................................................78
CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..........................................80
7.1. Kết luận.................................................................................................................80
7.2. Hướng Phát triển..................................................................................................80
KẾT LUẬN...................................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................82


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
Danh sách các bảng:
Bảng 2.1-Bảng thông số kỹ thuật SMRM CTSV/3AA4012
Bảng 2.2- Thông số kỹ thuật đầu kéo HUYDAI TRACO

Bảng 3.1-Bảng so sánh thành phần hóa học
Bảng 3.2-Bảng so sánh tính chất vật lí
Bảng 3.3-Bảng so sánh tính cơ học
Bảng3.4-Khả năng hàn nhôm A5052
Bảng 4.1-Thông số kỹ thuật chân chống FUWA
Bảng 4.2-Thông số kĩ thuật lá nhíp Thaco
Bảng 4.3- Thơng số cụm cầu FUWA
Bảng 4.4-Kết quả tính tốn sau 8 lần đạp phanh
Bảng 4.5-Thông số chốt kéo
Bảng 4.6-Bảng thông số khối lượng bản thân SMRM tối ưu
Bảng 4.7-Bảng phân bố khoảng cách trọng tâm
Bảng 5.1 Bảng thông số kết cấu, vật liệu cụm đà đầu
Bảng 5.2 Bảng thông số kết cấu, vật liệu khung thân dầm
Bảng 5.3 Bảng thông số kết cấu, vật liệu cụm đà đi
Bảng 5.4 Bảng kết quả tính tốn cụm đà đầu
Bảng 5.5 Bảng kết quả tính tốn Khung thân dầm
Bảng 5.6 Bảng kết quả tính tốn cụm đà đuôi
Bảng 6.1 Bảng phân bố trọng tâm và khối lượng của các chi tiết, cụm chi tiết sơ bộ
Danh sách các hình vẽ:
Hình 1.1 Những ngày đầu hình thành của cơng ty
Hình 1.2 Sự phát triển mạnh mẽ của Khu Phức hợp Chu Lai-Trường Hải
Hình 1.3 Một số sản phẩm được phát triển và sản xuất của cơng ty
Hình 1.4 Sơ đồ tổng quan về chức danh và nhân sự của tập đồn
Hình 1.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức các lĩnh vực hoạt động
Hình 1.6 THACO khánh thành nhà máy sản xuất sơmi - rơmoóc và xe chuyên dụng
phục vụ cả xuất khẩu
Hình 1.7 Các dịng Sơmi - rơmc nhà máy sản xuất
Hình 1.8 Xe bồn nhiên liệu với các dung tích 11 m3 và 24 m3
Hình 1.9 SMRM chở ơ tơ
Hình 1.10 SMRM 20 feet, 40 feet xuất khẩu

Hình 1.11 Máy cắt CNC laser


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

Hình 1.12 Máy chấn CNC
Hình 1.13 JIG tổ hợp dầm
Hình 1.14 Hệ thống lật SMRM chống văn
Hình 1.15 Hệ thống TRANSFER
Hình 1.16 Phịng sơn
Hình 1.17 Phịng sấy
Hình 1.18 Các loại SMRM hiện có trên thị trường
Hình 1.19 Cấu tạo SMRM xương
Hình 2.1 Tuyến hình tổng thể của Sơ mi rơ mc tải (chở container) THACO
CTSV/3AA4012
Hình 3.1 Quy trình thiết kế tối ưu
Hình 3.2 Kết cấu khung SMRM CTSV/3AA4012
Hình 3.3 Kết cấu cụm dầm dọc của SMRM CTSV/3AA4012
Hình 3.4 Kết cấu thân dầm sau tối ưu
Hình 3.5 Cánh dưới dầm tối ưu
Hình 3.6 Cụm thân dầm sau khi tối ưu
Hình 3.7 Kết cấu đà ngang SMRM cơ sở
Hình 3.8 Kết cấu ke gia cố đà ngang SMRM cơ sở
Hình 3.9 Đà ngang được hàn liền với tấm gia cố
Hình 3.10 Đà ngang sau khi tối ưu.
Hình 3.11 Thanh gia cố đà đầu sau tối ưu
Hình 3.12 Thanh gia cố gối nhíp
Hình 3.13 Thanh bắt thùng đồ nghề
Hình 3.14 Cụm cảm sau

Hình 3.15 Kết cấu cụm cản sau của SMRM cơ sở
Hình 3.16 Cụm sàn sau 3D
Hình 3.17 Cụm sàn sau khi cải tiến
Hình 3.18 Tấm bề mặt chốt khóa
Hình 3.19 Cụm sàn sau cải tiến
Hình 3.20 Kết quả khối lượng cụm dầm dọc cơ sở
Hình 3.21 Kết quả khối lượng cụm dầm dọc tối ưu
Hình 3.22 Kết quả khối lượng đà ngang cơ sở
Hình 3.23 Kết quả khối lượng đà ngang tối ưu
Hình 3.24 Kết quả khối lượng cụm cản sau cơ sở
Hình 3.25 Kết quả khối lượng cụm cản sau tối ưu
Hình 3.26 Kết quả khối lượng cụm cản hơng bên tài cơ sở
Hình 3.27 Kết quả khối lượng cụm cản hông bên tài tối ưu


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

Hình 3.28 Kết quả khối lượng cụm cản hơng bên phụ cơ sở
Hình 3.29 Kết quả khối lượng cụm cản hơng bên phụ tối ưu
Hình 3.30 Kết quả khối lượng cụm sàn cơ sở
Hình 3.31 Kết quả cụm sàn sau tối ưu
Hình 3.32 Kết quả khối lượng gia cố đà đầu cơ sở
Hình 3.33 Kết quả khối lượng gia cố đà đầu tối ưu
Hình 3.34 Kết quả khối lượng khung xương SMRM cơ sở
Hình 3.35 Kết quả khối lượng khung xương SMRM tối ưu
Hình 4.1 Sơ đồ xác định lực lên chân chống SMRM
Hình 4.2 Sơ đồ bố trí hệ thống chân chống
Hình 4.3 Kết cấu chốt kéo
Hình 4.4 Sơ đồ phân bố lực của các cụm chi tiết

Hình 4.5 Sơ đồ phân bố khối lượng
Hình 5.1 Mơ hình hóa hình học bề mặt

Hình 5.2 Sơ đồ trình tự thiết lập bài tốn kiểm nghiệm bền bằng Hyperworks
Hình 5.3 Nhập (Import) mơ hình khung xương vào HyperMesh
Hình 5.4 Chia lưới khung xương với kích thước lưới 10mm.
Hình 5.5 Chỉnh sửa và kiểm tra chất lượng lưới
Hình 5.6 Tổng thể khung xương Sơ mi rơ mc tối ưu
Hình 5.7 Đặt các ngàm, cố định bậc tự do cho mơ hình
Hình 5.8 Đặt tải trọng tác dụng lên mơ hình khung xương
Hình 5.9 Chuyển vị của khung xương Sơmi Rơ mc khi xe chuyển động đều trên
đường
Hình 5.10 Ứng suất của khung xương Sơmi Rơ moóc khi xe chuyển động đều trên
đường
Hình 5.11 Chuyển vị của khung xương Sơmi Rơ mc khi xe đầy tải, phanh gấp
Hình 5.12 Ứng suất của khung xương Sơmi Rơ moóc khi đầy tải, phanh gấp
Hình 5.13 Chuyển vị của khung xương Sơmi Rơ mc khi xe đầy tải, quay vịng
Hình 5.14 Ứng suất của khung xương Sơmi Rơ moóc khi xe đầy tải, quay vịng
Hình 5.15 Các vùng chịu ứng suất lớn của khung xương Sơmi Rơ mc khi xe đầy tải,
quay vịng
Hình 6.1 Sơ đồ kích thước cơ sở của đồn xe
Hình 6.2 Sơ đồ lực và momen tác dụng lên đoàn xe khi đứng yên quay đầu lên dốc
Hình 6.3 Sơ đồ lực và momen tác dụng lên đoàn xe khi đứng yên quay đầu xuống dốc
Hình 6.4 Sơ đồ lực và momen tác dụng lên đoàn xe khi chuyển động lên dốc


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

Hình 6.5 Sơ đồ lực và momen tác dụng lên đoàn xe khi chuyển động tốc độ cao trên

đường nằm ngang
Hình 6.6 Sơ đồ lực tác dụng lên đồn xe khi chuyển động trên đường nghiêng ngang
Hình 6.7 Sơ đồ lực và momen tác dụng lên đoàn xe khi chuyển động quay vịng trên
đường nghiêng ngang
Hình 6.8 Sơ đồ lực tác dụng lên bánh xe chủ động khi có lực ngang tác động
Hình 6.9 Sơ đồ quay vịng của đầu kéo
Hình 6.10 Sơ đồ động học chuyển động quay vịng của đồn xe


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ moóc Thaco CTSV-3AA4012

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU:
CHỮ VIẾT TẮT:


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

MỞ ĐẦU

I. MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xu thế toàn cầu mạnh mẽ như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia
trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt. Điều này đã làm cho dịch vụ
logistics trở thành một trong các lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Những nước kết nối
tốt với mạng lưới dịch vụ logistics tồn cầu thì có thể tiếp cận được nhiều thị trường
và người tiêu dùng từ các nước trên thế giới. Phát triển dịch vụ logistics sẽ đem lại
nguồn lợi khổng lồ cho nền kinh tế. Dịch vụ logistics có tác dụng như chiếc cầu nối
trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới đến các thị trường mới

đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra. Nhờ đó, các doanh nghiệp sản xuất có
thể rút ngắn thời gian từ lúc nhận đơn hàng cho đến lúc giao sản phẩm cho khách
hang. C. Mác đã từng nói “Lưu thơng có ý nghĩa là hành trình thực tế của hàng hóa
trong không gian được giải quyết bằng vận tải”. Để đạt được điều đó, một trong những
vấn đề cấp thiết là cần phải từng bước hoàn thiện và phát triển SMRM hơn nữa nhằm
góp phần tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất kinh doanh. Đây chính là lý do
chúng em chọn đề tài thiết kế tối ưu hóa SMRM.
II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Có được cái nhìn tổng quan về viết thiết kế tối ưu một loại xe chuyên dụng
- Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ mc CTSV-3AA4012 về tiêu chí trong thiết
kế.
- Kiểm nghiệm bền khung xương bằng phần mềm chuyên dụng Hyperworks
để
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Phạm vi
- Thiết kế tối ưu trong phạm vi thay đổi kết cấu của Sơ mi rơ moóc CTSV
3AA4012 ở Cty Thaco.
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Sơ mi rơ moóc CTSV 3AA4012 của Cty Thaco.
- Quy trình sản xuất, quy trình cơng nghệ của nhà máy
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Khảo sát thực tế SMRM số hiệu CTSV/3AA4012 đang được sản xuất tại
Nhà máy và thiết kế lại để tối ưu hóa.
- Tìm hiểu, tham khảo tài liệu nhà sản xuất SMRM trong và ngoài nước. Tham
khảo mẫu SMRM được công ty THACO sản xuất trong quá trình nghiên cứu
đề tài.
- Ứng dụng các phần mềm chuyên ngành (AutoCAD, Catia, Hypework…)
trong quá trình nghiên cứu. Phân tích khả năng cơng nghệ, lựa chọn phương



Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

pháp thiết kế, mơ phỏng 3D, tính bền… Xây dựng hồ sơ thuyết minh và các
bản vẽ thiết kế để tiếp tục phát triển đề tài trong tương lai.
V. CẤU TRÚC ĐỒ ÁN
Đồ án tốt nghiệp gồm 7 chương như sau:
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ THACO VÀ KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ NHÀ
MÁY SẢN XUẤT
Chương 2: CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ SMRM CỞ SỞ VÀ GIẢI
PHÁP TỐI ƯU
Chương 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT SMRM
Chương 4: THIẾT CHỌN LINH KIỆN SMRM, TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG
CPTGGT
Chương 5: TÍNH BỀN KHUNG XƯƠNG SƠ MI RƠ MOÓC SAU CẢI TIẾN
Chương 6: TÍNH TỐN ĐỘ ỔN ĐỊNH
Chương 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Trong quá trình nghiên cứu, đánh giá, chúng em khơng thể tránh khỏi sai sót. Vì
vậy, rất mong nhận được sự thơng cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các
bạn.


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ moóc Thaco CTSV-3AA4012

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ THACO VÀ KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ
NHÀ MÁY SẢN XUẤT
1.1. Khái quát về THACO GROUP
1.1.1. Sự ra đời của công ty

Công ty ôtô Trường Hải (THACO) được thành lập vào ngày 29/04/1997. Người
sáng lập là ông Trần Bá Dương, hiện là Chủ tịch HĐQT THACO.
Văn phòng Tổng quản TP.HCM đặt tại Tòa nhà IIA, số 10 đường Mai Chí Thọ,
phường Thủ Thiêm, Quận 2. Tổng số nhân sự hiện nay khoảng 20.000 người.
Năm 2019, THACO đã được chuyển đổi thành THACO GROUP với vai
trị holdings của 5 Tổng cơng ty thành viên bao gồm: 01 trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh chủ lực là Cơ khí và Ơ tơ; 02 trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính là Nơng
lâm nghiệp và Đầu tư hạ tầng giao thơng, Khu công nghiệp và đô thị; 02 trong lĩnh
vực kinh doanh hỗ trợ cho các lĩnh vực kinh doanh chính là Thương mại và Giao
nhận vận chuyển – Logistics.
1.1.2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển
Năm 1997: Ngày 29/4 Thành lập Công ty TNHH ôtô Trường Hải tại số 5/1A,
đường Đồng Khởi, TP.Biên Hịa, Đồng Nai.
Năm 2001: Ngày 21/6 Cơng ty thành lập Cơng ty Sản xuất và Lắp ráp Ơ tơ
Tracimexco – Trường Hải, đặt tại số 5A đường 17A KCN Biên Hịa 2, tỉnh Đồng Nai
(nay là Cơng ty An Thành Phát). Cũng trong năm đó, sản phẩm xe tải nhẹ đầu tiên
được ra đời.

Hình 1.1- Những ngày đầu hình thành của công ty


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

Năm 2002: Ngày 22/2 Cơng ty thành lập chi nhánh miền Trung tại Đà Nẵng và
mở Showroom trực thuộc tại Phan Thiết, Cần Thơ, Bình Triệu. Cũng trong thời gian
này, Cơng ty chuyển văn phịng đại diện về số 76 Trương Định, Phường 9, Quận 3,
TP.Hồ Chí Minh.
Năm 2003: Thành lập Công ty TNHH Sản xuất và Lắp ráp Ơ tơ Chu Lai Trường Hải tại Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Đầu tư
600 tỷ đồng để triển khai xây dựng nhà máy sản xuất - lắp ráp ô tô rộng 36,8 ha, công

suất 25.000 xe/năm tại đây.
Năm 2004: Khánh thành Nhà máy Sản xuất và Lắp ráp Ơ tơ Chu Lai-Trường
Hải.
Năm 2005: Công ty đã thành lập hàng loạt công ty nhà máy tại Khu kinh tế mở
Chu Lai, tỉnh Quảng Nam như Công ty Vận tải biển Chu Lai – Trưởng Hải (tháng
12/2004), Cơng ty TNHH MTV Hóa chất Chuyên dụng Chu Lai –Trường Hải.
Năm 2006: Chuyển Văn phòng đại diện công ty về G3, Điện Biên Phủ, Phường
25, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Chính thức đưa vào hoạt động tàu TRUONG HAI
STAR 1.
Năm 2007: Công ty chuyển đổi từ Cơng ty TNHH Ơ tơ Trường Hải thành Cơng
ty Cổ phần Ơ tơ Trường Hải. Đầu tư xây dựng Nhà máy lắp ráp xe du lịch Trường Hải
– Kia.
Năm 2008: Công ty bắt đầu vận hành Khu liên hợp Sản xuất và Lắp ráp ô tô
Chu Lai-Trường Hải.
Năm 2009: Đầu tư xây dựng Khu cơng nghiệp cơ khí ô tô Chu Lai-Trường Hải.
Năm 2010: Trường Cao đẳng nghề Chu Lai Trường Hải đã khai giảng khóa đầu
tiên. Đồng thời cũng thành lập nhà máy Vina Mazda;
Năm 2011: Thành lập nhà máy THACO BUS.
Năm 2012: Trường Hải đổi tên gọi Khu Liên hợp sản xuất và lắp ráp ô tô Chu
Lai-Trường Hải thành Khu Phức hợp ô tô Chu Lai-Trường Hải. Đồng thời THACO
cũng khánh thành Cảng Tam Hiệp Chu Lai - Trường Hải.


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

Hình 1.2-Sự phát triển mạnh mẽ của Khu Phức hợp Chu Lai-Trường Hải
Năm 2013: Công ty tiếp tục đầu tư phát triển các nhà máy công nghiệp hỗ trợ:
Nhà máy Dây điện ơ tơ, Nhà máy Kính ô tô, nhà máy sản xuất linh kiện nhựa, mở rộng
nhà máy Cơ khí.

Năm 2014: Công ty tổ chức đưa vào khai thác tàu TRUONG HAI STAR3 và
giới thiệu dịch vụ Logistic tại Cảng Chu Lai – Trường Hải.
Năm 2015: Nhờ bước tăng trưởng ấn tượng của thị trường cùng với chiến lược
kinh doanh hợp lý và sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên, doanh số bán xe của
THACO đã tăng trưởng vượt bậc, khẳng định thương hiệu của mình tại thị trường ơ tơ
Việt Nam.
Năm 2016: Đưa vào hoạt động Cty TNHH sản xuất xe chuyên dụng THACO.
Năm 2017: Khánh thành Nhà máy sản xuất, lắp ráp xe THACO BUS lớn nhất
Việt Nam và khu vực Đông Nam Á được trang bị hệ thống lắp ráp và sản xuất tự động,
tỷ lệ nội địa hóa lên đến 40%.
Năm 2018: Khánh thành Nhà máy sản xuất ô tô THACO Mazda lớn nhất và
hiện đại nhất Đông Nam Á tại Quảng Nam.
Năm 2019: Vươn lên đứng thứ 4 trong danh sách 500 DNTN lớn nhất Việt
Nam và theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành Tập đồn cơng
nghiệp đa ngành lấy Cơ khí và Ơ tô là chủ lực.
Năm 2020: THACO ra mắt xe Mini Bus Iveco Daily và đạt danh hiệu Thương
hiệu quốc gia 5 kỳ liên tiếp (2012, 2014, 2016, 2018, 2020).

Hình 1.3-Một số sản phẩm được phát triển và sản xuất của công ty
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và các lĩnh vực hoạt động
1.1.3.1. Cơ cấu chức danh và quản lý nhân sự


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

Hình 1.4-Sơ đồ tổng quan về chức danh và nhân sự của tập đoàn
Cùng với việc tái cấu trúc tổng thể và toàn diện nhằm phù hợp và đáp ứng với
chiến lược mới, THACO có nhu cầu bổ sung đội ngũ nhân sự Lãnh đạo tham gia quản
trị – điều hành tại THACO Group và tại các Tổng Công ty của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời kế tục sự phát triển bền vững của THACO trong giai đoạn mới.

Với những tiêu chí – tiêu chuẩn cơ bản của nhân sự là:
 Thái độ làm việc tích cực: Ý chí, nghị lực, đức độ, uy tín, trung thực, liêm chính
và gương mẫu; 
 Năng lực chun mơn, năng lực quản trị và năng lực lãnh đạo phù hợp với vị trí
đảm nhiệm;
 Ưu tiên có kinh nghiệm đảm trách vị trí cơng việc tương đương chức danh ứng
tuyển tại các tập đoàn trong và ngoài nước;
 Tiếng Anh & công nghệ thông tin: giao tiếp, đàm phán và biên soạn tài liệu
chuyên ngành bằng Tiếng Anh; ứng dụng cơng nghệ thơng tin trên nền tảng số
hố.
1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức các lĩnh vực hoạt động

Hình 1.5-Sơ đồ cơ cấu tổ chức các lĩnh vực hoạt động
THACO đề ra chiến lược sau 2018 là trở thành “Tập đồn cơng nghiệp đa
ngành hàng đầu khu vực ASEAN, tham gia phát triển kinh tế đất nước” với cấu trúc
THACO Group (Holdings) có 5 Tổng công ty của 5 lĩnh vực Sản xuất kinh doanh
cũng là các ngành kinh tế chiến lược của Việt Nam:


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

 Lĩnh vực chủ lực: Ơ tơ và Cơ khí.
 02 lĩnh vực chính: Nơng lâm nghiệp và Đầu tư hạ tầng giao thông,
Khu công nghiệp và Đô thị.
 02 lĩnh vực hỗ trợ: Thương mại và Logistics.
1.2. Giới thiệu công ty TNHH sản xuất xe chuyên dụng THACO
Nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu từ thị trường trong nước, từng bước
thực hiện mục tiêu gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, hồn thiện chuỗi sản xuất kinh doanh ôtô
trong giai đoạn 2016-2018, THACO đã đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất Xe Chuyên

dụng hạng nặng & Sơmi - rơmc tại Khu cơng nghiệp cơ khí ơtơ Chu Lai - Trường
Hải. Đây là nhà máy sản xuất và lắp ráp ôtô thứ 5 của THACO với chức năng chính là
sản xuất các sản phẩm xe chuyên dụng hạng nặng & sơmi - rơmoóc nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu trong tương lai.
Nhà máy Xe chuyên dụng hạng nặng và Sơmi - rơmoóc có tổng vốn đầu tư gần
150 tỷ đồng, công suất thiết kế đạt 5.000 sản phẩm/năm; được khởi cơng xây dựng
ngày 01/11/2015 với tổng diện tích 24.000 m2 (trong đó diện tích nhà xưởng chiếm
13.800 m2).
Sau hơn 3 tháng thi cơng, ngày 15/02/2016, nhà máy chính thức đưa vào hoạt
động để sản xuất sơmi - rơmoóc và các sản phẩm xe chuyên dụng phục vụ nhu cầu vận
chuyển ngày càng cao của thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu. Nhà máy
được đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện đại, dây chuyền công nghệ tiên tiến, gồm: dây
chuyền hàn thùng ben nhấn; dây chuyền hàn sơmi - rơmoóc; dây chuyền hàn bồn; dây
chuyền sơn; dây chuyền lắp ráp thùng ben, bồn, sơmi - rơmoóc và dây chuyền kiểm
định chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng. Đặc biệt, dây chuyền sơn sử dụng
công nghệ phun bi giúp làm sạch bề mặt chi tiết sản phẩm, cũng như giúp khử ứng
suất sau khi hàn, nâng cao tuổi thọ và chất lượng sản phẩm.


Thiết kế tối ưu hóa Sơ mi Rơ moóc xương 3 trục 12 khóa 40 feet trên cơ sở
Sơ mi Rơ mc Thaco CTSV-3AA4012

Hình 1.6-THACO khánh thành nhà máy sản xuất sơmi - rơmoóc và xe chuyên dụng
phục vụ cả xuất khẩu
Theo kế hoạch trong năm 2016, nhà máy sẽ sản xuất 3.000 sản phẩm. Trong đó,
sơmi - rơmoóc các loại là 1.200 sản phẩm; thùng ben nhấn các loại là 1.500 sản phẩm
và 300 sản phẩm thùng bồn xe chuyên dụng (bồn nhiên liệu, bồn trộn bê tông).
Với thiết kế khoa học, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại, dây chuyền công
nghệ tiên tiến cùng sự cam kết về chất lượng, Nhà máy Xe chuyên dụng hạng nặng và
Sơmi - rơmoóc sẽ là nguồn cung cấp sơmi - rơmoóc và các sản phẩm xe chuyên dụng

chất lượng cao, công năng ưu việt, phù hợp với nhu cầu sử dụng của thị trường Việt
Nam; góp phần giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa; đa dạng
hóa sản phẩm và hướng đến thị trường xuất khẩu.
1.2.1. Một số dòng xe nhà máy sản xuất:
1.2.1.1. Sơmi - rơmoóc:
Đáp ứng nhu cầu vận chuyển đường dài ngày càng cao của khách hàng, nhất là vận
chuyển tải trọng lớn (container, sắt thép...), cùng với xe đầu kéo với cấu hình, cơng
suất phù hợp, THACO đã phát triển và đưa ra thị trường sản phẩm sơmi - rơmc
cơng năng ưu việt, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại với công nghệ
máy cắt laser tự động, dây chuyền hàn bán tự động, dây chuyền sơn nhúng tĩnh điện
ED, ... Hiện tại, dòng sản phẩm này gồm có: sơmi - rơmoóc xương (3 trục), sơmi rơmoóc sàn (3 trục), sơmi - rơmoóc thùng (3 trục), đáp ứng tối đa nhu cầu vận chuyển
của khách hàng.

a) Sơmi - rơmc xương.

b) Sơmi - rơmc sàn.

Hình 1.7-Các dịng Sơmi - rơmoóc nhà máy sản xuất
1.2.1.2. SMRM chuyên dụng
THACO tiếp tục phát triển dòng sản phẩm SMRM xi téc chở nhiên liệu và SMRM
chở ô tô, với việc đầu tư dây chuyển hàn bồn hiện đại, sử dụng công nghệ hàn tự động



×