Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Tiểu luận trình tự thủ tục thành lập san giao dịch thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.44 KB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN

TRÌNH TỰ THỦ TỤC THÀNH LẬP
SÀN GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
Sinh viên thực hiện (Nhóm 8)

Giảng viên hướng dẫn

Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………I
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………………………III
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRÌNH TỰ THỦ TỤC THÀNH LẬP.........................................................1
SÀN GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ......................................................................................................................... 1
1.1KHÁI QUÁT VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ..............................................1
1.1.1Khái niệm.................................................................................................................................................1
1.1.2 Các loại hình chủ yếu của thương mại điện tử...................................................................................2
1.1.2.1Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và khách hàng (B2C):.........................................................................3
1.1.2.2Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B):......................................................................4

1.1.3 Khái niệm sàn thương mại điện tử:......................................................................................................5
1.1.3.1Định nghĩa:....................................................................................................................................................... 5
1.1.3.2Đặc trưng của sàn thương mại điện tử:.............................................................................................................6
1.1.3.3Vai trò:.............................................................................................................................................................. 7
1.1.3.4Hạn chế:............................................................................................................................................................ 8



1.1.4 Đối tượng tham gia vào sàn giao dịch điện tử.....................................................................................9
1.2 TRÌNH TỰ THỦ TỤC THÀNH LẬP SÀN GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ....................................................11
1.2.1 Điều kiện đăng kí thành lập website điện tử......................................................................................11
1.2.2 Thẩm quyền trong đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử........................................................12
1.2.3 Thành phần hồ sơ đăng ký sàn giao dịch điện tử..............................................................................12
1.2.4 Quy trình đăng ký sàn giao dịch điện tử...........................................................................................14
1.2.5 Kết quả việc đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử...................................................................18
1.2.6 Những vấn đề cần lưu ý trong trình tự thủ tục thành lập sàn giao dịch điện tử............................19
CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM...................................................23
2.1THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI NÓI CHUNG VÀ
VIỆT NAM NÓI RIÊNG................................................................................................................................23
2.1.1Tốc độ phát triển thương mại điện tử trên thế giới...........................................................................23
2.1.2 Thực trạng phát triển Thương mại điện tử tại Việt Nam................................................................24
2.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM............................................27
2.2.1 Các vấn đề khó khăn phát sinh...........................................................................................................27
2.2.2Đề xuất phương hướng, giải pháp khắc phục các vấn đề phát sinh................................................32
2.2.2.1 Các biện pháp pháp lý....................................................................................................................................32

2.3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ............................................................40
TẠI VIỆT NAM..............................................................................................................................................40
2.3.1 Cơ hội....................................................................................................................................................40
2.3.2 Thách thức............................................................................................................................................42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM


PHẦN MỞ ĐẦU
1.ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã và đang mang lại cho thế giới chúng ta những
chuyển biến mạnh mẽ . Như việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh
doanh đã đem lại rất nhiều lợi ích cho tồn xã hội . Và thương mại điện tử đã là một
lĩnh vực khơng cịn xa lạ với nhiều quốc gia trên thế giới . Người ta khơng cịn phải
mất q nhiều thời gian, công sức, tiền bạc cho những hoạt động mua bán sản phẩm
phẩm dịch vụ hay những giao dịch kinh tế thương mại điện tử trong hoạt động kinh tế
là một xu thế tất yếu với thời đại
Trong lĩnh vực thương mại điện tử không thể không nhắc tới sàn giao dịch điện tử
chiếm một vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh trực tuyến, với tư
cách là website của thương mại điện tử . Sàn giao dịch điện tử đóng vai trị như một
chiếc cầu nối liên kết hàng ngàn shop bán hàng, công ty và doanh nghiệp và nguồn
khách hàng đa dạng , rộng rãi , thường xuyên truy cập các trang thương mại điện tử để
tìm mua các sản phẩm. Đối với các đơn vị chủ hàng , người bán họ có thể tiếp cận
khách hàng tiềm năng của mình phải một cách dễ dàng nhanh chóng mà chính xác.
Cịn khách hàng, người tiêu dùng khi có nhu cầu mua sản phẩm hồn tồn nhận được
rất nhiều lợi ích được các sàn giao dịch điện tử như giá cả hợp lý , ship hàng nhanh
chóng , uy tín có thể đổi trả hàng theo chính sách và đặc biệt là có thể tìm thấy các sản
phẩm mình cần dễ dàng, tiện lợi.
Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều sàn giao dịch điện tử lớn được nhiều người tiêu
dùng sử dụng như Tiki ,shopee hay Lazada. Những sàn giao dịch điện tử đó rất nổi
tiếng và được rất nhiều người quan tâm ,nhưng về thủ tục thành lập các sàn giao dịch
điện tử thì khơng q nhiều người biết đến. Nên nhóm thực hiện tiểu luận đã chọn đề
tài “ Trình tự thủ tục thành lập sàn giao dịch điện tử” , để cùng nhau tìm hiểu về các
thủ tục thành lập sàn giao dịch điện tử, đồng thời đánh giá tác động cũng như các cơ
hội và thách thức phát triển của Giao dịch điện tử nói chung, Thương mại điện tử nói
riêng ở thị trường Việt Nam.

I



2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-Khái quát về Giao dịch điện tử, Thương mại điện tử
-Trình tự thủ tục thành lập sàn Giao dịch điện tử
-Đánh giá hoạt động các sàn Thương mại điện tử tại Việt Nam
-Các vấn đề phát sinh, cơ hội và thách thức

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
_Đối tượng nghiên cứu: Trình tự thủ tục thành lập sàn Giao dịch điện tử
_Phạm vi nghiên cứu: Luật Giao dịch điện tử 2005, các văn bản luật, các văn bản
hướng dẫn thi hành luật có liên quan, các bài báo, các báo cáo khoa học có liên quan
4. CẤU TRÚC TIỂU LUẬN
Gồm 2 chương
_Chương 1: Tổng quan về trình tự thủ tục thành lập sàn giao dịch điện tử
_Chương 2: Hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam

II


BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Từ viết tắt
B2B
B2C
NĐ-CP
TMĐT
TT-BCT
CNTT
QĐ-TTg
VECOM
USD
CMCN 4.0

Viết đầy đủ
Doanh nghiệp với doanh nghiệp
Doanh nghiệp với người tiêu dung
Nghị định-Chính phủ
Thương mại điện tử
Thơng tư-Bộ Cơng thương
Cơng nghệ thơng tin
Quyết định-Thủ tướng
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam
Đô la Mỹ
Cách mạng công nghệ 4.0

III


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRÌNH TỰ THỦ TỤC THÀNH LẬP

SÀN GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
1.1KHÁI QUÁT VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1.1Khái niệm
* Giao dịch điện tử
“Giao dịch điện tử là giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử.” 1
*Thương mại điện tử
Thương mại điện tử theo thuật ngữ tiếng anh thông dụng được diễn tả với cụm từ
Electronic commerce, ( E.commerce hay EC) dùng diễn tả hành vi giao dịch, mua bán
hàng hóa giữa các bên bắt đầu từ giai đoạn tìm hiểu, so sánh, khảo sát, chọn lựa, đàm
phán giao kết và thực hiện trao đổi tiền và sản phẩm không trực tiếp mà thông qua các
thiết bị điện tử và được sự giúp đỡ bởi đường truyền tín hiệu của mạng máy tính, mạng
internet. là hình thức mua và bán hàng hóa và dịch vụ, hoặc truyển tiền hay dữ liệu qua
mạng điện tử, chủ yếu là internet. Các giao dịch kinh doanh này xảy ra với tư cách là
doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), người
tiêu dùng với người tiêu dùng hoặc người tiêu dùng với doanh nghiệp.
Theo nghĩa hẹp thì thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến
hành trên mạng máy tính mở như internet. Mặt khác trong thương mại điện tử thì các
bên có thể có thể giao kết hợp đồng bằng phương tiện điện tử và thực hiện hợp đồng
khi hàng hóa đó là sản phẩm số hóa nhưng khi hàng hóa đó là sản phẩm vật chất thì
việc giao kết hợp đồng là có thể bằng phương tiện điện tử nhưng thực hiện hợp đồng
thì phải sử dụng phương pháp truyền thống.

1

Luật Giao dịch điện tử 2005

1


Cịn theo nghĩa rộng thì thương mại điện tử có thể được hiểu là giao dịch tài chính và

thương mại bằng phương pháp điện tử như: quản cáo về doanh nghiệp và hàng hóa,
dịch vụ, trao đổi dữ liệu điện tử, ký hợp đồng, giao hàng hóa ( hữu hình, vơ hình)
Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa ( ví dụ như hàng
tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vu ( ví dụ như dịch vụ
cung cấp thơng tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm
sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới ( ví dụ như siêu thị ảo). Thương mại điện
tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người.
1.1.2 Các loại hình chủ yếu của thương mại điện tử
Thương mại điện tử bao gồm tất cả các thị trường trực tuyến kết nối người mua và
người bán và Internet được sử dụng để xử lý tất cả các giao dịch điển tử này. Có nhiều
chỉ tiêu để phân loại dựa vào các chủ thể tham gia thương mại điện tử dựa vào những
điều đó người ta chia thương mại điện tử theo các loại:
*Người tiêu dùng
•C2C (Consumer to Consumer): Người tiêu dùng với người tiêu dùng.
•C2B (Consumer to Business): Người tiêu dùng với doanh nghiệp.
•C2G (Consumer to Government): Người tiêu dùng với Chính phủ.
*Doanh nghiệp
•B2C (Business to Consumer): Doanh nghiệp với người tiêu dùng.
•B2B (Business to Business): Doanh nghiệp với doanh nghiệp.
•B2G (Business to Government): Doanh nghiệp với Chính phủ.
•B2E (Business to Employee): Doanh nghiệp với người lao động.
*Chính phủ
•G2C (Government to Consumer): Chính phủ với người tiêu dùng.

2


•G2B (Government to Business): Chính phủ với doanh nghiệp.
•G2G (Government to Government): Chính phủ với Chính phủ.
Trong đó loại hình chủ yếu của thương mại điện tử chính là: Thương mại điện tử giữa

doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C) và Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và
doanh nghiệp (B2B).
1.1.2.1Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và khách hàng (B2C):
Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử B2C (viết tắt của Business to Costomer) là
hình thức kinh doanh từ doanh nghiệp, công ty tới khách hàng thông qua các giao dịch
trên mạng Internet, liên quan đến việc khách hàng thu thập thơng tin, mua các hàng hố
thực (hữu hình như là sách hoặc sản phẩm tiêu dùng) hoặc sản phẩm thơng tin (hoặc
hàng hố về ngun liệu điện tử hoặc nội dung số hoá, như phần mềm, sách điện tử) và
các hàng hố thơng tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử.
B2C là một khái niệm được nhiều doanh nghiệp, cá nhân ưa chuộng vì việc giao dịch
và hợp tác giữa các chủ thể tham gia mua bán với nhau thường mang lại lợi ích đa dạng
và hiệu quả hơn. Theo dịng phát triển của Internet thì mơ hình B2C ngày nay là mơ
hình bán hàng rất phổ biến và được biết đến rộng rãi.
*Đặc điểm của mơ hình B2C:
Mơ hình kinh doanh B2C có đặc điểm là khách hàng của mơ hình này là cá nhân.
Những người dùng này chỉ muốn vào Internet và tìm kiếm, mua hàng hóa phục vục cho
nhu cầu cá nhân. Bởi lẽ người dùng là cá nhân nên khơng cần có sự đàm phán giữa các
bên vì tất cả thơng tin về sản phẩm, điều kiện hay chính sách đều được cập nhật đầy đủ
trên trang bán hàng. Người mua chỉ cần đọc qua và quyết định sẽ mua hàng hay không.
*Các mô hình B2C phổ biến bao gồm:
-Mơ hình B2C bán hàng trực tuyến: Đây là mơ hình phổ biến nhất, trong đó mọi người
mua hàng hóa từ các nhà bán lẻ trực tuyến

3


-Mơ hình B2C trung gian trực tuyến: Đây là những người không thực sự sở hữu các
sản phẩm hoặc dịch vụ mà giữ vai trò kết hợp người mua và người bán với nhau.
-Mơ hình kinh doanh B2C dựa trên quảng cáo: Ở mơ hình này thì khách hàng sẽ được
sử dụng miễn phí nội dung trong 1 trang web và trong trang web đó sẽ có những quảng

cáo và những mặt hàng mà người bán muốn bán.
-Mơ hình B2C dựa vào cộng đồng: Sử dụng các nền tảng mạng xã hội trực tuyến như:
Facebook, Zalo, Instagram,... để xây dựng cộng động trực tuyến dựa trên các mục đích
chung.
-Mơ hình B2C dựa trên phí: Đây là loại mơ hình thường được sử dụng trên các ứng
dụng, phần mềm hay các trang web mà khi người tiêu dùng muốn sử dụng thì phải trả
các phí dịch vụ mà các ứng dụng hay trang web đó đưa ra.
Ví dụ: Trang web thegioididong.com được xem là một mơ hình B2C, cung cấp đầy đủ
thơng tin, hình ảnh, giá cả sản phẩm và điều khoản vận chuyển, thanh toán online,…
khách hàng chỉ cần truy cập vào trang web đọc các thông tin đã được cung cấp. Nếu
cảm thấy hợp lý thì khách hàng sẽ đặt hàng trên trang web đó.
1.1.2.2Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B):
Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử B2B (viết tắt của Business To Business) dùng
để chỉ hình thức bn bán, kinh doanh, giao dịch trực tiếp giữa doanh nghiệp và doanh
nghiệp. Bao gồm thương mại điện tử, một số giao dịch diễn ra trong thực tế. Từ việc tư
vấn, báo giá cho đến việc lập hợp đồng, mua bán sản phẩm.
Mơ hình B2B ngày càng phát triển hơn khi các doanh nghiệp đã và đang sử dụng
website thương mại làm phương thức giao tiếp chính. Trong những năm gần đây, tỷ lệ
website hướng tới đối tượng là các tổ chức, doanh nghiệp tăng lên so với website
hướng đến người tiêu dùng.
*Đặc điểm của mô hình B2B:

4


Điểm đặc trưng của mơ hình B2B là khách hàng là doanh nghiệp và các doanh nghiệp
ln có một quy trình mua hàng riêng biệt giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc mà có
nhiều hiệu quả hơn, tăng cơ hội hợp tác giữa nhiều doanh nghiệp khác nhau. Các doanh
nghiệp thường chú trọng đến yếu tố logic hơn là về cảm xúc. Vì vậy, khi khách hàng là
doanh nghiệp thì cần đánh vào tính logic của sản phẩm thay vì cảm xúc bằng cách tập

trung vào đặc điểm của sản phẩm, chức năng của sản phẩm và nhất là bộ phận giao
dịch trực tiếp.
*Một số mơ hình B2B phổ biến:
-Mơ hình B2B thiên về bên mua: Các đơn vị kinh doanh nhận nhu cầu hàng hóa từ
khách hàng. Sau đó nhận nguồn hàng từ bên thứ 3 cung cấp.
-Mơ hình B2B thiên về bên bán: Các doanh nghiệp sở hữu các trang thương mại điện
tử chính. Họ cung cấp số lượng lớn các sản phẩm; hàng hoá; dịch vụ cho các đối tác là
doanh nghiệp; đại lý; bán lẻ,…
-Mơ hình B2B dạng trung gian: Người mua và người bán được kết nối với nhau thông
qua sàn thương mại điện tử.
-Mô hình B2B dạng thương mại hợp tác: Gần giống như B2B trung gian nhưng mang
tính chất tập trung và thuộc quyền sở hữu của nhiều doanh nghiệp hơn.
Ví dụ: Mơ hình thương mại điện tử B2B điển hình chính là Alibaba.com – website
hàng đầu thế giới. Alibaba đã xây dựng nên những khu chợ thương mại điện tử với
mục đích tạo một mơi trường kết hợp hàng nghìn doanh nghiệp tử nhỏ đến lớn. Mọi
giao dịch trên chợ đều được minh bạch, hoàn thiện và nhanh gọn đồng thời hỗ trợ các
doanh nghiệp giảm thiểu chi phí tiếp thị, phân phối sản phẩm.
1.1.3 Khái niệm sàn thương mại điện tử:
1.1.3.1Định nghĩa:
Pháp luật nước ta đã quy định khái niệm sàn thương mại điện tử rất rõ ràng: “ Sàn giao
dịch thương mại điện tử là website thương mại điện tử cho phép các thương nhân, tổ

5


chức, cá nhân không phải chủ sở hữu hoặc người quản lý website có thể tiến hành bán
hàng hoặc cung ứng các dịch vụ trên đó”. 2
Tức là trên cùng một website người dùng có thể tiến hành trao đổi, buôn bán trực tuyến
nhằm đạt được mong muốn của bản thân. Thơng qua đó kết nối người tiêu dùng với
các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức. Không chỉ là nơi tiến hành trao đổi hàng hóa, sàn

giao dịch điện tử còn là thế giới trưng bày, giới thiệu sản phẩm, thương hiệu của các tổ
chức, doanh nghiệp để người dùng biết đến. Đồng thời nơi đây còn là nơi đăng tải các
thơng tin rao vặt hữu ích, thực hiện các giao dịch qua mạng Internet, đấu giá, đấu thầu,
hợp tác thiết kế và rất nhiều các chức năng khác.
1.1.3.2Đặc trưng của sàn thương mại điện tử:
-Sàn thương mại điện tử thiết lập các quy tắc, chính sách cho thành viên tham gia và có
thể áp dụng các hình thức phạt đối với những thành viên vi phạm chính sách
-Những người tham gia sàn thương mại điện tử có thể là người mua, người bán hoặc là
cả hai
-Tất cả hoạt động kinh doanh online từ quy trình mua, bán, giao dịch, đàm phán,
thương lượng, thanh toán đều được thực hiện trực tuyến trên mạng Internet
-Chủng loại hàng hóa và dịch vụ mua bán rất đa dạng và phong phú, bao gồm vơ hình
lẫn hữu hình.
Thứ nhất, Tổ chức kinh doanh dịch vụ với vai trò là bên thứ ba tham gia thương mại
điện tử, đóng vai trị là người mơi giới
Thứ hai, Mơ hình mua bán thực và giao dịch khơng: giao dịch ngay, giao dịch kỳ hạn,
giao dịch tương lai...
Thứ ba, Thành viên sàn giao dịch là cá nhân hay tổ chức kinh doanh nào trên thế giới
chỉ cần đáp ứng đúng và đủ điều kiện của sàn; có quy tắc thưởng phạt đối với các hành
vi của thành viên.
2

khoản 2 Điều 2 thông tư 46/2010/TT-BCT

6


Thứ tư, Số lượng người mua, người bán, người môi giới rất lớn; Người tham gia sàn
giao dịch có thể có nhiều tư cách chủ thể khác nhau; Thể hiện quan hệ cung cầu hàng
hóa của thị trường

Thứ năm,Thực hiện qua mạng: người mua và bán thực hiện giao dịch bất cứ thời gian
nào chủng loại đa dạng vơ hình lẫn hữu hình; cung cấp các thơng tin hữu ích về thị
trường sản phẩm, các chính sách, tập quán, quy định pháp luật...; các thành viên được
quyền khai thác thông tin, sử dụng các công cụ hỗ trợ đã xây dựng gian hàng trực
tuyến.
1.1.3.3Vai trò:
Thế giới ngày càng phát triển nhu cầu người dùng cũng ngày càng tăng, con người
ngày càng tân tiến, hiện đại hơn đi kèm với công nghệ thơng tin cũng phát triển. Thì
sàn giao dịch điện tử khơng cịn là thuật ngữ q xa lạ. Sàn giao dịch điện tử là công cụ
để thực hiện việc quảng cáo và bán hàng hóa; giúp người bán tiết kiệm chi phí và
người mua tiết kiệm thời gian . Nó đóng vai trị quan trọng để mang lại lợi ích cho
khơng chỉ người tiêu dùng mà cịn cho cả các thương nhân buôn bán.
-Đối với người tiêu dùng: sàn giao dịch thương mại điện tử mang lại cho người tiêu
dùng những trải nghiệm vô cùng tốt và vô cùng tiện lợi như: giúp người tiêu dùng tiết
kiệm được khá nhiều thời gian khi khơng cần ra ngồi trực tiếp mà vẫn có thể mua sắm
thoải mái, cộng thêm với các loại sản phẩm đa dạng, dễ dàng tiến hành so sánh giá cả
giữa các loại hàng, hình thức thanh toán đa dạng và được mang đến nhiều ưu đãi hấp
dẫn.
-Đối với các tổ chức, doanh nghiệp, thương nhân buồn bán: sàn giao dịch thương mại
điện tử giúp thương hiệu của nhà cung cấp dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng khơng
chỉ trong nước, thậm chí là nước ngồi. Tạo ra được nhiều kênh tiêu dùng hiệu quả,
mang lại thu nhập. Đồng thời cũng dễ dàng liên kết, hợp tác với các côg ty, doanh
nghiệp, người dùng khác cùng nhau xây dựng môi trường phát triển hơn. Quan trọng
hơn là giúp người bán tiết kiệm khá nhiều chi phí như mặt bằng, thuê kho bãi, dữ liệu...

7


Sàn giao dịch thương mại điện tử hoạt động ngày càng phổ biến. Song đi kèm với
những ưu điểm kể trên thì vẫn cịn có những nhược điểm đi kèm mà hiện này các sàn

giao dịch thương mại điện tử thơng thường vẫn gặp phải như: thủ tục đăng kí cho
người bán vẫn còn rườm rà và khá phức tạp, người bán cũng phải chịu thiệt thòi và bị
thụ động, thời gian giao hàng dự kiến tương đối lâu, một số sàn giao dịch thương mại
điện tử với mặt hàng chưa thực sự nhiều và đa dạng.
1.1.3.4Hạn chế:
*Đối với người tiêu dùng:
-Không thể mua hàng nếu web bị lỗi.
-Không thể thử sản phẩm trước khi mua.
*Đối với doanh nghiệp:
-Mức độ cạnh tranh cao: Chính vì sự đơn giản và dễ dàng do đó trên sàn thương mại
điện tử ngày càng có nhiều người bán, nhiều loại hàng hóa với cơng nghệ, giá cả cạnh
tranh người dung ngày càng có nhiều sự lựa chọn, do đó người bán cần phải có một
chiến lược kinh doanh mang tính cạnh tranh và hiệu quả.
-Khách hàng thiếu kiên nhẫn: đối với cửa hàng trực tuyến, các câu hỏi của khách hàng
thường được trả lời chậm hơn so với hoạt động mua bán thực tế nên nhiều khách hàng
khi không nhận được câu trả lời sớm từ người bán họ sẽ khó chịu và quyết định mua
sắm ở một cửa hàng khác.
Ngoài ra sàn thương mại điện tử còn một số hạn chế khác như phụ thuộc nhiều vào các
hệ thống bảo mật thông tin và hạ tầng mạng. Công nghệ tạo nên phần mềm phải thay
đổi, update liên tục điều này cũng là một trong những hạn chế lớn của Thương mại
điện tử.

8


1.1.4 Đối tượng tham gia vào sàn giao dịch điện tử
“Tham gia vào sàn giao dịch điện tử là thương nhân, tổ chức, cá nhân khác với tư
cách là người mua, người bán trên sàn giao dịch có số lượng rất lớn” 3
_Thứ nhất, người bán có thể đăng kí tài khoản trên sàn giao dịch điện tử để đăng tải
thơng tin, hình ảnh quảng cáo về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ để kinh doanh. Trên

sàn giao dịch điện tử người bán cũng có trách nhiệm cụ thể theo điều 37 NĐ
52/2013/NĐ-CP:
+Cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin quy định tại Điều 29 Nghị định này cho
thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử khi đăng ký
sử dụng dịch vụ.
+Cung cấp đầy đủ thơng tin về hàng hóa, dịch vụ theo quy định từ Điều 30 đến Điều
34 Nghị định này khi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên sàn giao dịch thương
mại điện tử.
+Đảm bảo tính chính xác, trung thực của thơng tin về hàng hóa, dịch vụ cung cấp trên
sàn giao dịch thương mại điện tử.
+Thực hiện các quy định tại Mục 2 Chương II Nghị định này khi ứng dụng chức năng
đặt hàng trực tuyến trên sàn giao dịch thương mại điện tử.
+Cung cấp thơng tin về tình hình kinh doanh của mình khi có yêu cầu của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền để phục vụ hoạt động thống kê thương mại điện tử.
+Tuân thủ quy định của pháp luật về thanh toán, quảng cáo, khuyến mại, bảo vệ quyền
sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các quy định của pháp luật có liên
quan khác khi bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện
tử.
+Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật.

3

NĐ 52/2013/NĐ-CP

9


_Thứ hai, người mua trên sàn giao dịch điện tử có thể dễ dàng tìm kiếm thơng tin sản
phẩm mình cần, tiết kiệm được thời gian, chi phí di chuyển. Tuy nhiên, lại chưa có
điều luật để điều chỉnh người mua trên sàn giao dịch điện tử.

*Các sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam:
-Tiki:
Tiki là một trong những sàn thương mại điện tử lớn ở nước ta. Trong vài năm gần đây
thì Tiki cũng đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên top các sàn thương
mại điện tử đứng đầu Việt Nam hiện nay với mức độ truy cập khá phổ biến.
Thành lập từ tháng 3/2010, Tiki.vn hiện là trang thương mại điện tử top 2 Việt Nam và
top 6 Đông Nam Á. Tiki nằm trong Top 1 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam về Internet /
Thương mại điện tử 2018 (do Anphabe bình chọn), Top 50 Nơi làm việc tốt nhất Châu
Á 2019 (do HR Asia bình chọn).
-Shopee:
Shopee là một trong những nền tảng thương mại điện tử phổ biến nhất hiện nay, đang
chiếm ưu thế và ảnh hưởng trên thị trường, đồng thời có những trải nghiệm khách hàng
mới mẻ và thú vị. Bên cạnh đó giao diện của shopee cũng khá dễ sử dụng.
Ra mắt vào năm 2015, nền tảng thương mại Shopee được xây dựng nhằm mang đến
cho người dùng trải nghiệm dễ dàng, an tồn và nhanh chóng khi mua sắm trực tuyến
thông qua hệ thống hỗ trợ thanh toán và hoạt động mạnh mẽ.
-Lazada
Lazada là một trong những kênh bán hàng nổi tiếng trên sàn thương mại điện tử và
được xếp vào top đầu tại Việt Nam. Lazada mang đến cho người tiêu dùng những trải
nghiệm độc đáo và phong phú. Đây cũng là một trong những quy trình bán hàng
chun nghiệp và quy mơ. Với sự hiện diện tại sáu quốc gia – Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam – Lazada kết nối khu vực rộng lớn và đa
dạng này thông qua khả năng công nghệ, hậu cần và thanh tốn của mình..

10


Ở Việt Nam: Lazada Việt Nam được thành lập vào tháng 3 năm 2012 với tư cách là
một sàn giao dịch thương mại điện tử, cung cấp các sản phẩm thuộc nhiều ngành hàng
khác nhau như nội thất, điện thoại máy tính bảng, thời trang và phụ kiện, các sản phẩm

chăm sóc gia đình, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, đồ chơi và đồ dùng thể thao.
-Sendo
Sendo là sàn TMĐT hàng đầu Việt Nam, nơi Người bán dễ dàng thiết lập tài khoản để
khởi nghiệp và gia tăng doanh số trên sàn TMĐT Sendo. Với tiêu chí “Trăm người bán
– Nghìn người mua” trên sàn giao dịch thương mại điện tử Sendo mang đến cho khách
hàng nhiều trải nghiệm mua sắm thú vị, mới lạ, đảm bảo chất lượng và giá cả với
khách hàng.
Sendo từng có doanh thu cao nhất ngành thương mại điện tử năm 2014 và chỉ đứng sau
Lazada.Tài khoản Shop Sendo được tạo hồn tồn miễn phí và khơng cần giấy phép
kinh doanh. Shop có thể sử dụng các gói dịch vụ quảng cáo, tư vấn và các gói khác (có
phí) để tối ưu hiệu quả bán hàng và trưng bày.
1.2 TRÌNH TỰ THỦ TỤC THÀNH LẬP SÀN GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
1.2.1 Điều kiện đăng kí thành lập website điện tử
Đầu tiên chúng ta cũng cần có những điều kiện nhất định để có thể đăng kí tham gia
sàn giao dịch điện tử:
Thứ nhất, là doanh nghiệp, tổ chức có tư cách pháp nhân; có ngành nghề kinh doanh
phù hợp với nội dung kinh doanh của website.
Thứ hai, có tên đăng ký hợp lý theo quy định pháp luật.
Thứ ba, có quy chế hoạt động cho sàn giao dịch phù hợp.
Thứ tư, có đề án cung cấp dịch vụ gồm: hoạt động cung cấp dịch vụ, hoạt đọng xúc
tiến, tiếp thị dịch vụ cả trong và ngoài môi trường trực tuyến. Phân định quyền và trách
nhiệm giữa thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ với các bên sử dụng dịch vụ.

11


Thứ năm, đã đăng ký thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử và được
Bộ Công thương xác nhận đăng ký.
Tuy nhiên, hiện đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử chỉ các thương nhân, tổ chức
mới được tiến hành, không áp dụng cho cá nhân. Do vậy, để website được duy trì,

người thành lập cần đăng ký hình thức doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh cá thể. Sau đó
mới tiến hành bước tiếp theo là đăng ký website cung cấp dịch vụ TMĐT (sàn giao
dịch TMĐT). Hồ sơ đăng ký website cung cấp dịch vụ TMĐT theo hướng dẫn tại Điều
7 Thông tư số 12/2013/TT-BCT quy định thủ tục thông báo, đăng ký và công bố thông
tin liên quan đến website thương mại điện tử
1.2.2 Thẩm quyền trong đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử
Việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ đăng ký website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử được
Bộ Công Thương thực hiện trực tuyến tại Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương
mại điện tử. Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực thương mại
điện tử…. Thương nhân, tổ chức muốn đăng kí sàn giao dịch thương mại điện tử phải
khai báo trực tuyến qua trang thông tin điện tử của Bộ Cơng Thương sau đó gửi bản
giấy của bộ hồ sơ qua bưu điện để Bộ Cơng Thương có thể thẩm tra và lưu trữ.
Bên cạnh đó, cơ quan có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện cấp giấy
phép là Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin cấp cho chủ sở hữu website
thương mại điện tử khi chủ sở hữu nộp hồ sơ xin giấy phép sàn giao dịch thương mại
điện tử và được Bộ Công Thương đồng ý.
1.2.3 Thành phần hồ sơ đăng ký sàn giao dịch điện tử
Cách thức thực hiện đăng ký sàn giao dịch điện tử là thương nhân, tổ chức truy cập
đăng ký sàn giao dịch điện tử trực tuyến với Bộ Công Thương vào địa chỉ
www.moit.gov.vn hoặc là truy cập vào đường link hptt://đangkywebsite.gov.vn để
được đăng ký tài khoản nộp hồ sơ về việc thiết lập website cung cấp các dịch vụ
thương mại điện tử sau khi website các thương nhân đã được hoàn thiện với đầy đủ các

12


cấu trúc ,các tính năng và các thơng tin theo đề án cung cấp dịch vụ đã hoạt động tại
địa điểm tên miền của các cơ quan , tổ chức, thương nhân đã được đăng ký và để trước
khi chính thức được Bộ Công thương cho phép cung cấp dịch vụ cho người sử dụng

bao gồm những hồ sơ như sau:
-Các thương nhân, tổ chức nộp và điền vào đơn đăng ký sàn giao dịch thương mại điện
tử theo mẫu TMĐT-1 tại phụ lục ban hành kèm theo thông tư số 47/2014/TT-BCT.
-Đối với tổ chức cần bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hay bản sao xuất
trình kèm bản chính để đối chiếu quyết định thành lập,và thương nhân thì cần giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép đầu tư.
-Các thương nhân, tổ chức nộp kèm theo các đề án cung cấp dịch vụ thương mại điện
tử theo quy trình của pháp luật tại điểm a “ mơ hình tổ chức hoạt động, bao gồm hoạt
động cung cấp dịch vụ, hoạt động xúc tiến, tiếp thị dịch vụ cả trong và ngồi mơi
trường trực tuyến ;” và điểm c “ phân định quyền và trách nhiệm giữa thương nhân, tổ
chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử với các bên sử dụng dịch vụ.” ở khoản 3
điều 54 nghị định số 52/2013/NĐ-CP, đề án cung cấp dịch vụ trong đó nêu rõ các nội
dung sau:
-Mơ hình tổ chức hoạt động, bao gồm hoạt động cung cấp dịch vụ hoạt động xúc tiến,
tiếp thị dịch vụ trong và ngoài mơi trường trực tuyến.
-Cấu trúc với tính năng và các mục thông tin chủ yếu trên website cung cấp dịch vụ.
-Phân định quyền và trách nhiệm giữa thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương
mại điện tử với các bên sử dụng dịch vụ.
-Thương nhân, tổ chức phải nộp các quy chế để quản lý các hoạt động của website khi
cung cấp dịch vụ thương mại điện tử và tuân thủ các quy định của pháp luật, như theo
quy định tại điểm d khoản 2 điều 55 nghị định số 52/2013/NĐ-CP “ quy chế quản lý
hoạt động của website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tuân thủ các quy định tại
Nghị định này ngày và các quy định của pháp luật có liên quan”.

13


-Ngồi những thứ trên, các thương nhân, tổ chức cịn phải nộp kèm theo mẫu các hợp
đồng dịch vụ hoặc thỏa thuận hợp tác giữa thương nhân, tổ chức sở hữu website cung
cấp dịch vụ thương mại điện tử với thương nhân, tổ chức ,cá nhân tham gia mua bán

hàng hóa cung ứng dịch vụ trên website ,nếu có quy định của nghị định 52/2013/NĐCP.
-Cuối cùng là các điều kiện giao dịch chung áp dụng cho hoạt động mua bán hàng hóa ,
cung ứng dịch vụ trên website nếu có.
1.2.4 Quy trình đăng ký sàn giao dịch điện tử
Thế giới ngày càng phát triển hiện đại hơn, nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng
tăng cao và có phần hiện đại hơn. Hành vi mua sắm của người người tiêu dùng đang
dần thay đổi, không chỉ dừng lại ở mua sắm trực tiếp mà cịn mua sắm online thơng
qua các trang mạng điện tử cho nên tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử tại Việt
Nam đang phát triển mạnh mẽ. Để cạnh tranh, cũng như khơng đứng ngồi cuộc hay
đánh mất những khách hàng tiềm năng thì các thương nhân, doanh nghiệp cũng đang
tiến hành tham gia để bắt đầu cuộc chơi thế giới số toàn cầu.
Căn cứ pháp lý về việc đăng ký sàn giao dịch TMĐT:
-Nghị định số 52/2013/NĐ-CP
-Thơng tư số 47/2014/TT-BCT
Để tiến hành đăng kí sàn thương mại điện tử thì thương nhân, doanh nghiệp phải làm
đúng và thực hiện theo quy trình được Bộ Công Thương hướng dẫn:4
*Bước 1: Thương nhân, doanh nghiệp truy cập website: www.online.gov.vn của Bộ
công thương. Để khai báo thông tin đăng kí tài khoản dùng để đăng nhập hề thống.
Các thông tin được yêu cầu khai báo
-Tên thương nhân, tổ chức.

4

Điều 15 Thông tư 47/2014/TT-BCT

14


-Số đăng ký kinh doanh của thương nhân, số quyết định thành lập của tổ chức.
-Lĩnh vực kinh doanh/hoạt động.

-Địa chỉ trụ sở của thương nhân, tổ chức.
-Các thông tin liên hệ.
*Bước 2: Xác nhận tài khoản
Trong vòng 3 ngày làm việc thương nhân, tổ chức, cá nhân sẽ nhận được thông tin
phản hồi về việc đăng ký tài khoản từ Bộ Công Thương qua địa chỉ, thông tin liên hệ
đã đăng ký với nội dung sau:
-Nếu thông tin đăng ký hợp lệ, cán bộ của Bộ công thương sẽ cấp cho quý khách một
tài khoản để tiến hành đăng nhập website
-Nếu thông tin đăng ký chưa hợp lệ (thông tin chưa đúng hoặc thiếu theo quy định) thì
thương nhân, doanh nghiệp tiến hành chỉnh sửa thông tin theo yêu cầu.
*Bước 3: Khai báo loại hình dịch vụ Thương mại điện tử
“Sau khi đăng nhập vào website với tài khoản được BCT cung cấp, thương nhân, tổ
chức, cá nhân tiến hành khai báo hồ sơ bằng cách chọn một trong ba mục sau”5
-Thông báo website: Nếu website của thương nhân, tổ chức, cá nhân là website TMĐT
bán hàng 6
-Đăng kí website: Nếu website của thương nhân, tổ chức là website cung cấp dịch vụ
TMĐT (Sàn giao dịch TMĐT, khuyến mãi trực tuyến, đấu giá trực tuyến)7
-Đăng kí đánh giá tín nhiệm: Nếu thương nhân, tổ chức hoạt đánh giá tín nhiệm
website TMĐT 8
*Bước 4: Khai báo thông tin chi tiết hồ sơ
5

Điều 14 Thông tư 47/2014/TT-BCT
Điều 27 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP
7
Điều 35, 39, 44 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP
8
Điều 61 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP
6


15



×