Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

tài liệu tham khảo Luật quốc tế (liên hợp quốc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.2 KB, 46 trang )

LUẬT QUỐC TẾ
LIÊN HỢP QUỐC
1. Khái quát chung
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của liên hợp quốc
1.1.1 Quá trình chuẩn bị thành lập Liên hợp quốc
Ý tưởng thành lập một tổ chức quốc tế đủ khả nắng thay thế cho Hội quốc liên (League
of Nations) vốn đã bất lực trong việc ngăn chặn cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 nổ ra đã
hình thành từ khi chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra ác liệt. Quá trình hình thành
Liên hợp quốc diễn ra đồng thời với q trình cũng cố liên minh chống phát xít. Trong
đó, nổi bật là vai trị của Liên Xơ đã đề ra đường lối an ninh tập thể trong việc tổ chức thế
giới giai đoạn hậu chiến. Trong Tuyên bố chung về hữu nghị và giúp đỡ lẫn nhau giữa
Liên Xô và chính phủ kháng chiến Ba Lan ký ngày 04/12/1941 tại Matxcova đã chứa
đựng nhiều nội dung mà sau này được cụ thể hoá trong Hiến chương của Liên hợp quốc.
Quá trình chuẩn bị thành lập Liên hợp quốc bao gồm các sự kiện quan trọng sau:
-

Hiến chương Đại Tây Dương (The Atlantic Charter) 14/8/1941

Trong lời kêu gọi toàn dân kháng chiến chống phát xít Đức của ngày 03/7/1941 của
nguyên sối Xtalin (Staline) đã nêu rõ mục đích của cuốn chiến tranh vệ quốc Liên Xô
tiến hành là bảo vệ tổ quốc XHCN, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, giúp các dân tộc châu Âu,
kể cả dân tộc Đức, thoát khỏi ách phát xít. Tiếp theo đó, ngày 14/8/1941, Tổng thống Hoa
Kỳ Rugioven (Roosevelt) và Thủ tướng Anh Xocxin (Churchill) đã ra tuyên bố chung với
tên gọi Hiến chương Đại Tây Dương tại căn cứ hải quân Terre Neuve. Nội dung của Hiến
chương ghi rõ: "Sau khi thủ tiêu hoàn tồn sự tàn bạo của chủ nghĩa phát xít, chúng tơi hy
vọng thấy hồ bình được thiết lập, tất cả các dân tộc đều có thể có điều kiện sống an tồn
trong đường biên giới lãnh thổ mình. Hoa Kỳ và Anh tuyên bố không mưu đồ xâm lược
đất đai, sẽ tôn trọng quyền của các dân tộc thuộc địa lựa chọn chế độ chính trị - xã hội
mình muốn; Cần kiến lập một nền hồ bình sau chiến tranh; Cần tiến hành giải trừ quân
bị ...”



Ngày 24/9/1941 các quốc gia trong phe Đồng minh đã họp tại Luân Đôn. Liên Xô đã
tuyên bố tán thành Hiến chương Đại Tây Dương, đồng thời nhấn mạnh quan trọng nhất là
cần có hành động tập thể, cần tập trung mọi nhân lực vật lực để tiêu diện Đức quốc xã,
nhanh chóng giải phóng châu Âu khỏi sự chiếm đóng có phát xít Đức. Tun bố của Liên
Xơ cũng nói rõ chính sách đối ngoại của Liên Xơ là tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn
vẹn lãnh thổ của các dân tộc và quyền thiết lập chế độ chính trị và lựa chọn hình thức
chính quyền theo nguyện vọng của mình.
-

Tuyên bố của các quốc gia liên hợp (Declaration of The United Nations) 1942*1

Ngày 07/12/1941 Nhật Bản bất ngờ tấn công tiêu diệt hạm đội Hoa Kỳ đồng tại Trân
Châu Cảng (Pearl Habour), Hoa Kỳ nhanh chóng tuyên chiến với Nhật, chiến tranh thế
giới thứ hai từ châu Âu lan rộng sang Thái Bình Dương và trở nên khốc liệt hơn. Tình
hình đó đã thúc đẩy cho ý tưởng thành lập một tổ chức quốc tế thay thế Hội quốc liên
được cụ thể hoá ngay từ đầu năm 1942. Ngày 01/01/1942 đại diện của 26 nước trong phe
chống khối Trục (Đức – Ý – Nhật Bản) họp tại Oasinton đã thơng qua một văn bản có tên
"Tun bố của các quốc gia liên hợp”. Chính phủ của các nước lớn tham gia dự họp như
Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Hoa dân quốc đều ký tên vào Bản tuyên bố và tên gọi
Liên hợp quốc cũng bắt nguồn từ đây.
-

Hội nghị Matxcova và Teheran (Moscow and Teheran Conferences) 1943

Cuối tháng 10/1943 theo đề nghị của Liên Xơ, chính phủ ba nước Liên Xô, Hoa Kỳ và
Anh đã tiến hành một Hội nghị cấp Bộ trưởng ngoại giao tại Matxcova. Kết thúc Hội
nghị các bên đã ra Tuyên bố chung ngày 30/10/1943 khẳng định quyết tâm chiến đấu
chống phát xít đến thắng lợi cuối cùng, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải nhanh
chóng thành lập một tổ chức quốc tế tồn cầu (General International Organization) trên

ngun tắc bình đẳng về chủ quyền của tất cả các nước yêu chuộng hồ bình, khơng phân
biệt nước lớn. nước nhỏ, nhằm mục đích duy trì hồ bình và an ninh quốc tế. Liên Xô,
Hoa Kỳ và Anh cũng quyết định sau khi kết thúc chiến tranh, sẽ tiếp tục hợp tác với nhau
và với các nước khác nhằm đạt được những thoả thuận về hạn chế vũ trang của các nước.


Sau Hội nghị Maxcova, lãnh đạo 3 nước Liên Xô, Hoa Kỳ và Anh đã tiếp tục gặp nhau
tại Teheran từ ngày 28/11/1943 đến ngày 01/12/1943 nhằm thống nhất nhiều vấn đề quan
trọng, đặc biệt là việc tăng cường sự hợp tác, trong đó có việc Hoa Kỳ và Anh cam kết
sớm mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu để nhanh chóng kết thúc chiến tranh cũng như việc
thành lập một tổ chức quốc tế nhằm đảm bảo hoà bình và an ninh quốc tế bền vững. Liên
quan đến việc thành lập một tổ chức quốc tế đảm bảo hồ bình và an ninh quốc tế Tun
bố chung nhấn mạnh: "Chúng tơi hồn tồn nhận thức trách nhiệm tối thượng của chúng
tơi và của tồn thế giới, loại trừ tai hoạ và sự khủng khiếp của chiến tranh đối với nhiều
thế hệ”.
- Hội nghị Dumbarton Oaks và Yalta (Dumbarton Oaks and Yalta Conferences) 1944 –
1945
Những bước đi cụ thể nhằm thành lập tổ chức Liên hợp quốc trên thực tế được tiến hành
từ mùa hè 1944 thông qua việc tổ chức Hội nghị mùa hè tại lâu đài Dumbarton Oaks
ngoại ơ Oasinton. Mục đích chính của Hội nghị là triển khai các nội dung của Hội nghị
Matxcova năm 1943 về việc triển khai thành lập tổ chức quốc tế toàn cầu. Tại Hội nghị
Dumbarton Oaks đại diện của 4 nước Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh và Trung Hoa dân quốc đã
đàm phán sơ bộ việc soạn thảo Hiến chương Liên hợp quốc. Hội nghị đã đạt được thoả
thuận về một số vấn đề cụ thể của việc thành lập Liên hợp quốc như: Mục tiêu và nguyên
tắc tổ chức, các cơ quan chính, cơ chế đảm bảo hồ bình và an ninh quốc tế, hợp tác quốc
tế trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, tiêu chuẩn thành viên .... Riêng vấn đề Hội đồng
bảo an của Liên hợp quốc tại Hội nghị Dumbarton Oaks đã đạt được thoả thuận về chức
năng chủ yếu là đảm bảo hoà bình và an ninh quốc tế; Liên Xơ, Hoa Kỳ, Anh, Pháp và
Trung Hoa là Uỷ viên thường trực. Tuy nhiên, vấn đề thủ tục bỏ phiếu trong Hội đồng
bảo an thì phải đến Hội nghị Yalta vào tháng 02/1945 mới được nguyên thủ của 3 nước

Liên Xô, Hoa Kỳ và Anh thống nhất. Hội nghị Yalta cũng thống nhất nhiều vấn đề quan
trọng như các vấn đề quân sự trước mắt cũng như vấn đề tổ chức thế giới sau chiến tranh.
Tuyên bố chung của Hội nghị Yalta cũng thoả thuận triệu tập Hội nghị thành lập Liên
hợp quốc, bắt đầu từ ngày 25/4/1945 tại San Francisco để soạn thảo Hiến chương Liên


hợp quốc trên nền tảng những khuyến nghị của Hội nghị Dumbarton Oaks. Tuyên bố của
Hội nghị Yalta cũng xác định: Chính phủ Trung Hoa dân quốc, Chính phủ lâm thời Pháp
được đề nghị cùng Liên Xô, Hoa Kỳ và Anh đứng ra gửi thư mời các nước khác tham dự
Hội nghị San Francisco.
1.1.2 Thành lập Liên hợp quốc - Hội nghị San Francisco (San Francisco Conference)
1945
Ngày 05/3/1945 thư mời dự Hội nghị San Francisco đã được chuyển đến tất cả những
nước đã tuyên chiến với Đức hoặc Nhật Bản trước ngày 01/3/1945 và đã ký vào Tuyên
bố của các quốc gia liên hợp ngày 01/01/1942. Hội nghị San Francisco đã họp từ ngày
25/4/1945 đến ngày 26/6/1945 nhằm mục đích soạn thảo Hiến chương Liên hợp quốc. Có
tổng cộng 51 nước tham dự Hội nghị với 850 đại biểu và 3.500 chuyên viên. Ngày
25/6/1945 Hiến chương đã được Hội nghị thống nhất thông qua và lễ ký kết được tổ chức
vào ngày 26/6/1945, chính thức có hiệu lực từ ngày 24/10/1945 sau khi 5 nước Liên Xô,
Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Trung Hoa và đa số các nước ký kết khác hoàn thành thủ tục phê
chuẩn.
Ngày 31/10/1947 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã quyết định chọn ngày 24/10 hàng năm
làm ngày Liên hợp quốc. Chính phủ các nước thành viên được mời hợp tác tổ chức ngày
lễ hàng năm này. Trụ sở Liên hợp quốc được động thổ khởi công ngày 24/10/1949 tại
khu đất nằm giữa đường số 42 và 48 phía Đơng Manhattan, bên bờ sơng Đơng (East
River) của thành phố New York (Hoa Kỳ).
Từ con số 51 quốc gia đầu tiên vào năm 1945, Liên hợp quốc ngày nay có 193 thành viên
và 2 quan sát viên45, trở thành một hệ thống toàn diện gồm các cơ quan chính, các cơ
quan khác, các định chế chun mơn, Trải qua chặng đường 70 năm phát triển, Liên hợp
quốc đã trở thành tổ chức quốc tế lớn nhất và có những đóng góp quan trọng cho việc

thiết lập trật tự của thế giới hiện đại.
1.2. Mục tiêu và nguyên tắc của Liên hợp quốc


1.2.1. Mục tiêu của Liên hợp quốc
Theo Điều 1 của Hiến chương Liên hợp quốc, Liên hợp quốc có 4 mục tiêu:
Thứ nhất, duy trì hồ bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó, thi hành
những biện pháp tập thể có hiệu quả để phịng ngừa và loại trừ các mối đe dọa hồ bình,
cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hồ bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ
tranh chấp hoặc những tình thể có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hồ bình,
bằng phương pháp hồ bình theo đúng ngun tắc của cơng lý và pháp luật quốc tế;
Thứ hai, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc
bình đẳng và tự quyết của các dân tộc và áp dụng những biện pháp phù hợp khác củng cố
hồ bình thế giới;
Thứ ba, thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế,
xã hội, văn hoá và nhân đạo và khuyến khích phát triển sự tơn trọng các quyền của con
người và các tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn
ngữ hoặc tôn giáo;
Thứ tư, trở thành trung tâm phối hợp mọi hành động của các dân tộc, nhằm đạt được
những mục đích chung nói trên.
1.2.2 Ngun tắc của Liên hợp quốc
Để đạt được các mục tiêu, Liên hợp quốc và các thành viên Liên hợp quốc hành động
trên cơ sở 7 nguyên tắc được nêu tại Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc7. Cụ thể:
Thứ nhất, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên. Đây cũng
là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Nguyên tắc này thể hiện trong
mọi hoạt động của Liên hợp quốc mà trước hết là cơ chế bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên
hợp quốc theo nguyên tắc mỗi quốc gia thành viên có một phiếu biểu quyết khơng có bất
cứ sự phân biệt nào.



Thứ hai, tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm tròn những nghĩa vụ
mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương để được đảm bảo hưởng toàn bộ các quyền và ưu
đãi do tư cách thành viên mà có. Nói cách khác, để được hưởng các lợi ích mà Liên hợp
quốc dành cho các thành viên thì các thành viên trước hết phải thực hiện đầy đủ các nghĩa
vụ của mình. Trong trường hợp có sự xung đột giữa nghĩa vụ của thành viên theo một
điều ước quốc tế khác với nghĩa vụ của thành viên theo Hiến chương thì nghĩa vụ theo
Hiến chương phải được ưu tiên.
Thứ ba, tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ
bằng biện pháp hồ bình, sao cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế và cơng lý.
Đây cũng là nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế cũng như là nguyên tắc giải quyết các
tranh chấp quốc tế. Điều 33 của Hiến chương quy định rất nhiều biện pháp hồ bình để
giải quyết các tranh chấp như: đàn phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, ..
Thứ tư, tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử
dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay
nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những
mục đích của Liên hợp quốc. Đây cũng là nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Theo đó,
việc sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế bị nghiêm cấm và
chiến tranh xâm lược bị coi là tội ác quốc tế và phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế.
Thứ năm, tất cả các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc giúp đỡ đầy đủ cho Liên hợp
quốc trong mọi hành động phù hợp với Hiến chương và tránh giúp đỡ bất cứ quốc gia nào
bị Liên hợp quốc áp dụng các hành động phòng ngừa hoặc cưỡng chế. Theo nguyên tắc
này, các nước thành viên một mặt phải có nghĩa vụ hợp tác với Liên hợp quốc nhưng mặt
khác cũng không được giúp đỡ các quốc gia đã bị Liên hợp quốc áp dụng biện pháp
phòng ngừa hoặc trừng phạt. Điều này góp phần đảm bảo Liên hợp quốc ở vị trí là trung
tâm chính trị quốc tế, tổ chức các hoạt động chung nhằm duy trì hồ bình, an ninh quốc
tế.


Thứ sáu, Liên hợp quốc đảm bảo các quốc gia không phải là thành viên Liên hợp quốc
cũng hành động theo các nguyên tắc của Hiến chương, nếu như điều đó cần thiết để duy

trì hồ bình và an ninh thế giới. Hiện tại, vẫn còn một số quốc gia, khu vực chưa phải là
thành viên của Liên hợp quốc và về nguyên tắc học không chịu sự ràng buộc của Hiến
chương. Tuy nhiên, nếu các quốc gia, khu vực này muốn hưởng những lợi ích từ các hoạt
động của Liên hợp quốc thì phải tuân thủ các quy định của Hiến chương, hoạt động theo
các nguyên tắc của Hiến chương.
Thứ bảy, Liên hợp quốc không được can thiệp vào những công việc nội bộ của bất cứ
quốc gia nào, và khơng địi hỏi các thành viên của Liên hợp quốc phải đưa những công
việc nội bộ ra giải quyết theo quy định của Hiến chương. Đây là một trong những nguyên
tắc cơ bản của Luật quốc tế. Theo nguyên tắc này, Liên hợp quốc khơng có quyền can
thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên cũng như các quốc gia thành viên
khơng có quyền can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia thành viên khác. Tuy nhiên,
nguyên tắc này không liên quan đến việc thi hành những biện pháp cưỡng chế nói ở
chương VII Hiến chương về các hành động của Liên hợp quốc trong trường hợp hồ bình
bị đe doạ, bị phá hoại hoặc có hành vi xâm lược.
1.3 Tư cách thành viên của Liên hợp quốc
1.3.1 Thành viên đầu tiên và thành viên gia nhập
Theo Điều 3 Hiến chương Liên hợp quốc thì tất cả những nước đã tham gia Liên minh
chống phát xít, tham dự Hội nghị San Francisco (tháng 4/1942 đến tháng 6/1942) hoặc
trước đó đã ký vào Bản tuyên ngôn ngày 01/01/1942, đã ký, phê chuẩn Hiến chương theo
quy định, trở thành thành viên đầu tiên (thành viên sáng lập) của Liên hợp quốc. Còn lại
các quốc gia gia nhập sau đều là thành viên gia nhập. Giữa hai loại thành viên này khơng
có sự khác biệt về mặt pháp lý.
Tại phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 20/9/1977, Việt Nam được
chính thức công nhận là thành viên thứ 149 của tổ chức đa phương lớn nhất thế giới
này. Sau đây mời các bạn xem video phóng sự nói về Việt Nam gia nhập tổ chức Liên
hợp quốc.


1.3.2 Tiêu chuẩn và thủ tục kết nạp thành viên mới
Theo khoản 1 Điều 4 Hiến chương Liên hợp quốc thì có 3 tiêu chuẩn để trở thành thành

viên của Liên hợp quốc:
- u chuộng hịa bình
- Có đủ năng lực pháp lý thực hiện các nghĩa vụ của thành viên
- Tự nguyện làm trong các nghĩa vụ của thành viên theo Hiến chương
Theo khoản 2 Điều 4 Hiến chương Liên hợp quốc thì việc kết nạp bất cứ một quốc gia
nào đủ điều kiện vào Liên hợp quốc sẽ được tiến hành bằng nghị quyết của Đại hội đồng,
theo kiến nghị của Hội đồng bảo an.
Theo đó, các quốc gia muốn gia nhập Liên Hợp Quốc phải nộp đơn cho Tổng thư ký,
tuyên bố chấp nhận các nghĩa vụ ghi trong Hiến chương. Tổng thư ký sẽ sao và gửi đơn
cho Đại hội đồng và các nước thành viên. Hội đồng Bảo an kiến nghị Đại hội đồng kết
nạp. Đại hội đồng sẽ xem xét quốc gia đó có phải là quốc gia u chuộng hồ bình và có
khả năng sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ qui định trong Hiến chương hay không, và
quyết định bằng bỏ phiếu đa số áp đảo (2/3).
Vấn đề đình chỉ các quyền ưu đãi, khai trừ, rút ra khỏi và tái gia nhập Liên hợp quốc.
Theo Điều 5 Hiến chương Liên hợp quốc khi một thành viên của Liên hợp quốc bị Hội
đồng bảo an áp dụng một biện pháp phòng ngừa hay cưỡng chế thì theo đề nghị của Hội
đồng bảo an, Đại hội đồng Liên hợp quốc có quyền đình chỉ việc được hưởng các quyền
ưu đãi của một thành viên.
Theo Điều 6 của Hiến chương Liên hợp quốc nếu một thành viên của Liên hợp quốc vi
phạm có hệ thống những nguyên tắc nêu trong Hiến chương thì theo đề nghị của Hội
đồng bảo an, có thể bị Đại hội đồng khai trừ khỏi Liên hợp quốc. Tuy nhiên, trong Hiến
chương lại khơng có điều khoản nào điều chỉnh vấn đề tái gia nhập Liên hợp quốc của
một thành viên đã bị khai trừ.
1.4 Cách Liên hợp quốc hoạt động
Trải qua 75 năm phát triển, LHQ trở thành tổ chức toàn cầu rộng rãi nhất với sự tham gia
của hầu như toàn bộ các quốc gia độc lập trên khắp thế giới. Vai trò và hoạt động của
LHQ được mở rộng về mọi mặt, nỗ lực hoạt động hướng tới thực hiện các tôn chỉ mục


đích đã được đề ra, qua đó đem lại những tác động tích cực, to lớn đến đời sống quốc tế

và từng dân tộc.
Với những thành tựu quan trọng đã đạt được, LHQ đã được cộng đồng quốc tế thừa nhận
là tổ chức tồn cầu có vai trị hết sức quan trọng trong đời sống chính trị quốc tế và là nền
tảng khơng thể thiếu cho một thế giới hịa bình, thịnh vượng và cơng bằng hơn.
- Maintain International Peace and Security (Duy trì hịa bình và an ninh quốc tế)
Liên hợp quốc được thành lập vào năm 1945, sau sự tàn phá của Chiến tranh thế giới thứ
hai, với một nhiệm vụ trọng tâm: duy trì hịa bình và an ninh quốc tế. LHQ hoàn thành
điều này bằng cách nỗ lực ngăn chặn xung đột, giúp các bên xung đột lập hịa bình, triển
khai lực lượng gìn giữ hịa bình và tạo điều kiện cho phép hịa bình được duy trì và phát
triển. Các hoạt động này thường chồng chéo và nên củng cố lẫn nhau để có hiệu quả.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có trách nhiệm chính về hịa bình và an ninh quốc tế. Đại
hội đồng và Tổng thư ký đóng những vai trị chính, quan trọng và bổ sung cho nhau, cùng
với các văn phòng và cơ quan khác của Liên hợp quốc.
- Protect Human Rights (Bảo vệ quyền con người)
Thuật ngữ "nhân quyền" đã được đề cập đến bảy lần trong Hiến chương thành lập Liên
hợp quốc, làm cho việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trở thành mục đích và tơn chỉ
chính của Tổ chức.
Năm 1948, Tun ngơn Thế giới về Quyền con người đã đưa ra các nguyên tắc đưa
quyền con người vào phạm vi luật pháp quốc tế. Kể từ đó, Tổ chức đã chăm chỉ bảo vệ
quyền con người thông qua các công cụ pháp lý và các hoạt động trên cơ sở.
- Deliver Humanitarian Aid (Cung cấp viện trợ nhân đạo)
Một trong những mục đích của Liên hợp quốc, như được nêu trong Hiến chương, là "đạt
được sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn
hóa hoặc nhân đạo." Liên Hợp Quốc lần đầu tiên làm điều này trong hậu quả của Chiến
tranh thế giới thứ hai trên lục địa bị tàn phá của châu Âu, mà nó đã giúp xây dựng lại.
Tổ chức hiện đang được cộng đồng quốc tế dựa vào để điều phối hoạt động cứu trợ nhân
đạo các trường hợp khẩn cấp do thiên tai và nhân tạo ở những khu vực vượt quá khả năng
cứu trợ của riêng các cơ quan chức năng quốc gia.



- Support Sustainable Development and Climate Action (Hỗ trợ phát triển bền vững và
hành động vì khí hậu)
Liên hợp quốc đã đưa ra chương trình phát triển bền vững vào năm 2015, thể hiện sự hiểu
biết ngày càng tăng của các Quốc gia thành viên rằng một mơ hình phát triển bền vững
cho thế hệ này và các thế hệ tương lai mang lại con đường tốt nhất cho việc giảm nghèo
và cải thiện cuộc sống của người dân ở khắp mọi nơi. Đồng thời, biến đổi khí hậu bắt đầu
ảnh hưởng sâu sắc đến ý thức của nhân loại. Với việc các chỏm băng ở hai cực tan chảy,
mực nước biển toàn cầu dâng cao và các hiện tượng thời tiết đại hồng thủy ngày càng dữ
dội, không quốc gia nào trên thế giới an toàn trước tác động của biến đổi khí hậu.
Xây dựng một nền kinh tế toàn cầu bền vững hơn sẽ giúp giảm phát thải khí nhà kính gây
ra biến đổi khí hậu. Do đó, điều cực kỳ quan trọng là cộng đồng quốc tế phải đáp ứng các
Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc - và các mục tiêu giảm phát thải được
đặt ra trong Thỏa thuận Khí hậu Paris năm 2015.
Phát triển bền vững và hành động khí hậu có mối liên hệ với nhau - và cả hai đều quan
trọng đối với hiện tại và hạnh phúc trong tương lai của nhân loại.
- Uphold International Law (Giữ vững luật quốc tế)
Trong phần Mở đầu, Hiến chương Liên hợp quốc đặt ra mục tiêu: "thiết lập các điều kiện
mà theo đó cơng lý và tơn trọng các nghĩa vụ phát sinh từ các hiệp ước và các nguồn luật
quốc tế khác có thể được duy trì". Kể từ đó, việc phát triển và tôn trọng luật pháp quốc tế
đã là một phần quan trọng trong công việc của Tổ chức.
Công việc này được thực hiện theo nhiều cách - bởi các tòa án, trọng tài, các hiệp ước đa
phương - và bởi Hội đồng Bảo an, có thể thơng qua các sứ mệnh gìn giữ hịa bình, áp đặt
các biện pháp trừng phạt hoặc cho phép sử dụng vũ lực khi có mối đe dọa đối với hịa
bình và an ninh quốc tế, nếu nó cho là cần thiết. Những quyền hạn này được trao cho nó
bởi Hiến chương Liên hợp quốc, được coi là một hiệp ước quốc tế. Như vậy, nó là một
cơng cụ của luật pháp quốc tế và các Quốc gia Thành viên LHQ phải chịu sự ràng buộc
của nó.
Hiến chương Liên hợp quốc hệ thống hóa các ngun tắc chính của quan hệ quốc tế, từ
bình đẳng chủ quyền của các quốc gia đến cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.



2. Các cơ quan cấu thành liên hợp quốc.
2.1 Đại hội đồng Liên hợp quốc (United Nations General Assembly – GA)
2.1.1 Thành viên.
-

Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Hiến chương Liên hợp quốc thì: “Đại hội đồng
gồm tất cả các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc”. Như vậy có thể thấy được
Đại hội đồng là cơ quan đại diện rộng nhất của Liên hợp quốc. Từ 51 thành viên
ban đầu thì cho đến nay Liên hợp quốc đã có 193 quốc gia thành viên, điều đó có
nghĩa là cho đến nay Đại hội đồng cũng đã có 193 quốc gia thành viên. Và khác
với Hội đồng bảo an, các thành viên Đại hội đồng đều là các thành viên có quyền
đại diện bình đẳng, khơng phân biệt quốc gia lớn hay nhỏ, mỗi quốc gia thành viên
đều được một phiếu bầu.

-

Các nước thành viên được chia theo nhóm khu vực để phân bổ vị trí khi bầu vào
các cơ quan cơ chế Liên hợp quốc. Hiện nay có 5 nhóm khu vực: Châu Á; Châu
Phi; Mỹ La-tinh và Ca-ri-bê; Đông Âu; phương Tây và các nước khác.
2.1.2 Chức năng và quyền hạn (Từ Điều 10 đến Điều 17 Hiến chương Liên hợp

quốc)
Đại hội đồng Liên hợp quốc là cơ quan cao nhất của Liên hợp quốc nhưng do các Nghị
quyết của Đại hội đồng khơng có giá trị pháp lý bắt buộc đối với Chính phủ các nước mà
chỉ mang tính khuyến nghị nên Hội đồng bảo an mới là cơ quan có thực quyền. Các chức
năng và quyền hạn cụ thể của Đại hội đồng bao gồm:
-

Xem xét và kiến nghị về các nguyên tắc hợp tác trong việc duy trì hịa bình và an

ninh quốc tế, kể cả những nguyên tắc liên quan đến giải trừ quân bị và các quy
định về quân bị.

-

Bàn bạc về các vấn đề liên quan tới hịa bình và an ninh quốc tế, trừ trường hợp
tình hình hoặc tranh chấp hiện đang được thảo luận tại Hội đồng bảo an, và đưa ra
các khuyến nghị về các vấn đề đó.


-

Bàn bạc và khuyến nghị về các vấn đề theo quy định của Hiến chương Liên hợp
quốc có tác động đến chức năng, quyền hạn của các cơ quan thuộc Liên hợp quốc.

-

Nghiên cứu và khuyến nghị để thúc đẩy hợp tác chính trị quốc tế, phát triển và
phát điển hóa luật pháp quốc tế; thực hiện các quyền con người và các quyền tự do
cơ bản cho mọi con người, và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội,
văn hóa, giáo dục và y tế.

-

Khuyến nghị các giải pháp hịa bình cho mọi tình huống có thể làm phương hại
quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

-

Nhận xét và xem xét các báo cáo của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và các cơ

quan khác thuộc Liên hợp quốc.

-

Xem xét, thông qua ngân sách Liên hợp quốc và phân bổ đóng góp của các nước
thành viên.

-

Bầu các thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, các thành
viên Hội đồng Kinh tế - Xã hội, các thành viên được bầu vào Hội đồng quản thác,
cùng Hội đồng bảo an bầu các thẩm phán Tòa án quốc tế, và bầu Tổng thư ký Liên
hợp quốc (nhiệm kỳ 5 năm) theo khuyến nghị của Hội đồng bảo an.
2.1.3 Thủ tục bỏ phiếu.

Theo Điều 18 Hiến chương Liên hợp quốc thì thủ tục bỏ phiếu được quy định như sau:
-

Mỗi thành viên của Đại hội đồng có một phiếu.

-

Những nghị quyết của Đại hội đồng về những vấn đề quan trọng phải được thông
qua đa số phiếu. Những vấn đề đó là: những kiến nghị có liên quan đến việc duy
trì hịa bình và an ninh quốc tế, việc bầu các Ủy viên không thường trực của Hội
đồng bảo an, các Ủy viên của Hội đồng kinh tế và xã hội, các Ủy viên của hội
đồng quản thác theo điểm c khoản 1 Điều 86 của Hiến chương này, kết nạp các
thành viên mới vào Liên hợp quốc, đình chỉ các quyền và ưu đãi của các thành
viên, những vấn đề thuộc về hoạt động của hệ thống quản thác và những vấn đề
ngân sách.



-

Những nghị quyết về các vấn đề khác, kể cả việc ấn định những loại vấn đề mới
cần phải được giải quyết theo đa số 2/3, sẽ được thông báo theo đa số các thành
viên có mặt và tham gia bỏ phiếu.
2.1.4 Các khóa họp của Đại hội đồng (Điều 20 Hiến chương Liên hợp quốc).

-

Đại hội đồng có 3 loại khóa họp là: khóa họp thường kỳ, khóa họp đặc biệt thường
kỳ và khóa họp đặc biệt khẩn cấp.
 Khóa họp thường kỳ: Đại hội đồng quyết định khóa họp thường kỳ hàng
năm của Đại hội đồng sẽ bắt đầu vào ngày thứ 3 của tuần thứ 3 của tháng 9,
tính từ tuần đầu tiên có ít nhất một ngày làm việc (Nghị quyết 57/301 năm
2002). Quy định này được áp dụng từ khóa họp thường kỳ thứ 58 của Đại
hội đồng. Các khóa họp sẽ được tổ chức tại trụ sở của Liên hợp quốc ở Niu
Oóc, trừ khi tại khóa họp trước đó Đại hội đồng quyết định hoặc đa số các
thành viên yêu cầu tổ chức họp ở nơi khác. Mỗi khóa họp có một Chủ tịch
chủ trì, do các nhóm khu vực ln phiên đề cử. Sau tuần thống nhất chương
trình nghị sự, Đại hội đồng sẽ tiến hành thảo thuận chung của các trưởng
đoàn. Cấp tham gia thường ở cấp cao như Nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng,
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng ngoại giao,… Các nước thành viên
bày tỏ lập trường quan điểm về những vấn đề quốc tế quan tâm. Sau đó, 6
Ủy ban của Đại hội đồng bắt đầu nhóm họp song song với Đại hội đồng.
phần lớn các đề mực được thảo luận tại Ủy ban Trước khi đưa ra Đại hội
đồng, một số được thảo luận thẳng tại Đại hội đồng.
 Khóa họp đặc biệt thường kỳ: Do Tổng thư ký Liên hợp quốc triệu tập theo
yêu cầu của Hội đồng bảo an hoặc đa số các nước thành viên Liên hợp

quốc. Khó họp này được tổ chức trong vòng 15 ngày kể từ khi Tổng thư ký
nhận được yêu cầu trừ khi Đại hội đồng đã ấn định ngày tổ chức khóa họp
đặc biệt từ trước. Tổng thư ký có trách nhiệm thơng báo cho các nước thành
viên ít nhất 14 ngày trước khi khai mạc khóa họp đặc biệt, nếu khơng thì


phải trước 10 ngày. Chủ đề của các khóa họp bao gồm các vấn đề chính trị,
kinh tế, mơi trường, xã hội.
 Khóa họp đặc biệt khẩn cấp: Có thể được triệu tập trong vòng 24 giờ kể từ
khi Tổng thư ký nhận được yêu cầu của Hội đồng bảo an, hoặc yêu cầu
hoặc thông báo của đa số các nước thành viên Liên hợp quốc. Khóa họp
này phải được thơng báo cho các nước thành viên ít nhất trước 12 giờ. Khi
muốn yêu cầu triệu tập một khóa họp đặc biệt, Hội đồng bảo an phải có
quyết định chính thức về vấn đề này được 9 thành viên Hội đồng bảo an bỏ
phiếu ủng hộ hoặc được triệu tập theo yêu cầu của đa số thành viên Liên
hợp quốc (Thực tế sẽ do một nước thành viên trình yêu cầu triệu tập khóa
họp đặc biệt lên Tổng thư ký. Tổng thư ký sẽ ngay lập tức thông báo cho
các nước thành viên khác và hỏi ý kiến của họ về yêu cầu này. Nếu đa số
các nước bỏ phiếu thuận trong vịng 30 ngày thì một khóa họp đặc biệt sẽ
được triệu tập.) Vì mang tính khẩn cấp nên chủ đề của các khóa họp này
cũng có những nét khác so với các khóa họp đặc biệt thường kỳ ở chỗ các
khóa họp đặc biệt khẩn cấp thường bàn về các vấn đề chính trị, cụ thể như
giải quyết xung đột khu vực hoặc trong bản thân nước (vấn đề Trung đông
1956,1958; Hungary 1956, Congo 1960,…).
-

Kết quả của các khóa họp thể hiện bằng các nghị quyết, quyết định được thông
qua. Các nghị quyết và quyết định này không có giá trị ràng buộc pháp lý mà chỉ
có giá trị khuyến nghị và đạo lý phản ánh ý chí, nguyện vọng chung của đông đảo
các nước thành viên Liên hợp quốc.

2.1.5 Cơ cấu tổ chức của Đại hội đồng.

-

Đại hội đồng có 6 Ủy ban chính:
 Ủy ban 1: Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế
 Ủy ban 2: Kinh tế - Tài chính
 Ủy ban 3: Văn hóa – Xã hội – Nhân đạo
 Ủy ban 4: Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa


 Ủy ban 5: Hành chính – Ngân sách Liên hợp quốc
 Ủy ban 6: Luật pháp quốc tế
-

Đại hội đồng có 4 Ủy ban được thành lập theo các nguyên tắc thủ tục:
 Ủy ban thủ tục (Procedural Committee)
 Ủy ban chủ yếu (Mail Committee)
 Ủy ban thường trực (Standing Committee) giải quyết các vấn đề tiếp theo
trong và giữa các khóa họp thường kỳ. Có 2 Ủy ban thường trực được thành
lập là: Ủy ban tư vấn về các vấn đề hành chính và ngân sách và Ủy ban
đóng góp.
 Ủy ban phụ trợ hay các cơ quan đặc biệt và phụ trợ (Subsidiary Committee)
bao gồm: Các cơ quan liên chính phủ, các nhóm làm việc mở, các cơ quan
tư vấn, các cơ quan chuyên gia.

-

Ngoài ra, Đại hội đồng cịn có: Ủy ban chung (gồm Chủ tịch Đại hội đồng, 21 phó
chủ tịch và 6 chủ tịch các Ủy ban chính), Ủy ban kiểm tra tư cách đại biểu (gồm 9

thành viên được bầu ngay lúc bắt đầu mỗi khóa họp theo đề nghị của Chủ tịch)
2.1.6 Ngơn ngữ chính thức và ngơn ngữ làm việc.

-

Đại hội đồng sử dụng 6 ngôn ngữ bao gồm: tiếng Ả Rập, tiếng Trung Quốc, tiếng
Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Tây Ban Nha là ngơn ngữ chính thức đồng
thời là ngôn ngữ làm việc. Đây cũng là ngôn ngữ chính thức, ngơn ngữ làm việc
của các Ủy ban, các tiểu ban trực thuộc Đại hội đồng.

-

Trong trường hợp có đại biểu không thể sử dụng 6 ngôn ngữ nêu trên thì đại biểu
đó có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ và phải cung cấp cho bộ phận phiên dịch bản dịch
chính thức ra 1 trong 6 ngơn ngữ để làm cơ sở dịch ra các ngơn ngữ cịn lại.

2.2 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (United Nations Security Council – SC).
2.2.1 Thành viên.
Theo Điều 23 Hiến chương Liên hợp quốc thì Hội đồng Bảo an gồm 15 thành viên của
Liên hợp quốc, trong đó có:


-

5 thành viên là Ủy viên thường trực gồm: Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Liên Xô (nay là
Liên bang Nga) và Trung Hoa.

-

10 thành viên khác là Ủy viên không thường trực do Đại hội đồng Liên hợp quốc

bầu ra với nhiệm kỳ hai năm trên cơ sở phân chia công bằng theo khu vực địa lý
và và có tính tới sự đóng góp của những nước này cho tơn chỉ và mục đích của
Liên hợp quốc (duy trì hịa bình và an ninh quốc tế) và không được bầu lại nhiệm
kỳ kế ngay sau khi mãn nhiệm. Và 10 Ủy viên không thường trực được bầu theo
sự phân theo sự phân bổ khu vực địa lý như sau: 5 nước thuộc Châu Phi và châu
Á; 1 nước thuộc Đông Âu; 2 nước thuộc vùng Mỹ Latinh và Caribê; 2 nước thuộc
Tây Âu và các nước khác.
2.2.2 Chức năng và quyền hạn.

-

Là một trong sáu cơ quan chính của Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an được thành
lập nhằm duy trì hịa bình và an ninh quốc tế. Theo quy định tại Điều 39 của Hiến
chương Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an là cơ quan duy nhất của Liên hợp quốc có
quyền quyết định đánh giá thực tại của các mối đe dọa đối với hịa bình, phá hoại
hịa bình hoặc hành động xâm lược, và sẽ khuyến nghị hoặc quyết định các biện
pháp cần thiết được tiến hành phù hợp với các Điều 41 và 42, để duy trì hoặc khơi
phục hịa bình và an ninh quốc tế. Trong khi thực thi chức năng này, Hội đồng bảo
an được coi là hành động với tư cách thay mặt cho tất cả các thành viên Liên hợp
quốc. Những quyền hạn cụ thể giao cho Hội đồng bảo an được quy định ở các
chương VI, VII, XII của Hiến chương Liên hợp quốc.

-

Trong khi các cơ quan khác của Liên hợp quốc chỉ có thể đưa ra các quyết định
mang tính khuyến nghị đối với các chính phủ của các quốc gia thành viên Liên
hợp quốc, các quyết định và nghị quyết của Hội đồng bảo an, theo chương VII
Hiến chương, khi đã được thơng qua đều mang tính chất ràng buộc và tất cả các
thành viên của Liên hợp quốc đều có trách nhiệm phải tơn trọng và thi hành.


-

Kêu gọi các bên liên quan giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hịa bình. Đưa ra
khuyến nghị cách thức giải quyết nếu các bên đồng ý.


-

Điều tra các tranh chấp, tình huống xác định có đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế
hay khơng.

-

Xác định các mối đe dọa hịa bình, phá vỡ hịa bình, hành động xâm lược.

-

Đưa ra biện pháp tạm thời ngăn chặn tình hình diễn biến xấu đi.

-

Có thể sử dụng biện pháp cưỡng chế (lệnh trừng phạt, hành động quân sự) nhằm
duy trì hoặc khơi phục hịa bình, an ninh quốc tế.

-

Điều phối hoạt động duy trì hịa bình thơng qua dàn xếp khu vực, hợp tác với các
tổ chức khu vực.

-


Khuyến nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc về; Bầu Tổng thư ký Liên hợp quốc, bầu
Thẩm phán Tòa án Công lý quốc tế (ICJ), xem xét đơn xin gia nhập Liên hợp quốc
của các nước.
2.2.3 Cơ cấu tổ chức.

Theo Điều 29 Hiến chương Liên hợp quốc thì Hội đồng bảo an có thể thành lập những cơ
quan giúp việc, nếu xét thấy cần thiết cho việc thực hiện chức năng của mình. Cho đến
nay, Hội đồng bảo an đã có các Ủy ban và cơ quan phụ trợ sau:
-

Các Ủy ban thường trực bao gồm: Ủy ban chuyên gia về các vấn đề thủ tục, Ủy
ban về các cuộc họp của Hội đồng bảo an không diễn ra tại trụ sở Liên hợp quốc
và Ủy ban về việc kết nạp thành viên mới. Các Ủy ban này đều có đại diện của các
nước thành viên Hội đồng bảo an.

-

Ủy ban Tham mưu quân sự (từ Điều 45 đến 47 của Hiến chương) bao gồm: các
Tổng chỉ huy quân đội của tất cả các nước thành viên hoặc đại diện của họ.

-

Ủy ban chống khủng bố bao gồm tất cả 15 thành viên của Hội đồng bảo an. Ủy
ban này thành lập 3 tiểu ban, mỗi tiểu ban do một Phó Chủ tịch Ủy ban làm chủ .

-

Các Ủy ban cấm vận (7 ủy ban) là: Ủy ban Nghị quyết 661 của Hội đồng bảo an
về Irắc, Ủy ban Nghị quyết 784 về Libi, Ủy ban Nghị quyết 751 về Somali, Ủy

ban Nghị quyết 918 về Ruanđa, Ủy ban Nghị quyết 985 về Liberia, Ủy ban Nghị
quyết 1132 về Xiêra Lêôn, Ủy ban Nghị quyết 1267 về Ápghanixtan.


-

Các hoạt động và gìn giữ hịa bình như: Tổ chức giám sát ngừng bắn ở Trung
Đơng (UNTSO), Nhóm quan sát viên quân sự ở Ấn Độ và Pakistan (UNMOGIP),
Lực lượng quan sát viên không can dự (UNDOF), Lực lượng lâm thời ở Libăng
(UNIFIL),…

-

Các lực lượng chính trị và kiến tạo hịa bình như: Văn phịng chính trị ở
Bougainville (UNPOB), Văn phịng kiến tạo hịa bình ở Cộng hịa Trung Phi
(BONUCA), Lực lượng trợ giúp ở Ápghanixtan (UNAMA),…

-

Các Ủy ban khác gồm: Ủy ban đền bù Liên hợp quốc (UNCC), Ủy ban giám sát,
kiểm tra và thanh tra (UNMOVIC).

-

Các tòa án quốc tế: Tòa án tội phạm quốc tế Ruwanđa, Tòa án tội phạm quốc tế về
Nam Tư cũ.

-

Các tổ chức khác như Cơ quan chỉ huy của Liên hợp quốc tại bán đảo Triều Tiên

(UNC).
2.2.4 Các phiên họp của Hội đồng bảo an.
-

Có 3 loại phiên họp là: Phiên họp định kỳ, mỗi năm hai lần, ngày tháng do Hội
đồng bảo an ấn định; Phiên họp khẩn cấp – được tổ chức bởi yêu cầu của các
quốc gia thành viên Liên hợp quốc hoặc Tổng thư ký Liên hợp quốc khi có
xung đột hoặc xuất hiện tình huống có khả năng đe dọa hịa bình, an ninh quốc
tế; Phiên họp trên cơ sở thường xuyên để có thể ứng phó nhạnh chóng với
những diễn biến của tình hình quốc tế và để kiểm tra, phối hợp các hoạt động
gìn giữ hịa bình trên cơ sở báo cáo của Tổng thư ký Liên hợp quốc.

-

Các hình thức họp của Hội đồng bảo an là: họp chính thức, họp kín và trao đổi
khơng chính thức.

-

Địa điểm tổ chức: Các phiên họp của Hội đồng bảo an có thể được tổ chức tại
trụ sở Liên hợp quốc hoặc ở bất cứ nơi nào ngoài trụ sở mà Hội đồng xét thấy
thuận tiện.

-

Thành phần tham gia các phiên họp:


 Ngoài các thành viên Hội đồng bảo an, bất cứ thành viên nào của Liên
hợp quốc, hay một quốc gia nào không phải thành viên Liên hợp quốc,

nếu là đương sự trong vụ tranh chấp mà Hội đồng đang xem xét, cũng
được mời đến tham dự nhưng khơng có quyền biểu quyết trong những
cuộc thảo luận liên quan đến vụ tranh chấp ấy. Hội đồng bảo an ấn định
những điều kiện mà Hội đồng xét thấy để cho một nước không phải là
thành viên Liên hợp quốc được tham gia các cuộc thảo luận ấy là hợp
lý.
 Trong các phiên họp kín, chỉ có các nước Ủy viên và các nước mà Hội
đồng bảo an thấy trực tiếp có liên quan hoặc cần thiết phải tham dự mới
được tham dự theo thỏa thuận chung của thành viên Hội đồng bảo an.
-

Kết quả phiên họp: Trong tất cả các phiên họp như vậy, Hội đồng bảo an có thể
thơng qua những Nghị quyết, Khuyến nghị, hoặc đơn thuần chỉ là tuyên bố của
Chủ tịch. Hàng năm, Hội đồng bảo an cịn phải đệ trình lên Đại hội đồng Liên
hợp quốc một bản báo cáo về cơng việc của mình để thành viên Hội đồng xem
xét, thảo luận và đưa ra những Khuyến nghị.

2.2.5 Thủ tục bỏ phiếu của Hội đồng bảo an.
Theo quy định tại Điều 27 Hiến chương Liên hợp quốc:
-

Mỗi thành viên Hội đồng bảo an có một phiếu.

-

Những nghị quyết của Hội đồng bảo an về các vấn đề thủ tục được thông qua
khi 9 Ủy viên Hội đồng bỏ phiếu thuận. Như vậy, các quyết định liên quan đến
thủ tục được thông qua với số phiếu thuận của ít nhất là 9 trong số 15 thành
viên bất kể là thường trực hay không thường trực.


-

Những nghị quyết của Hội đồng bảo an về những vấn đề khác được thông qua
sau khi 9 Ủy viên của Hội đồng bảo an , trong đó có tất cả các Ủy viên thường
trực bỏ phiếu thuận, dĩ nhiên là bên đương sự trong tranh chấp sẽ không bỏ
phiếu về các nghị quyết chiếu theo Chương VI và điều 52, khoản 3. Thực chất,
các quyết định về vấn đề khác chỉ được thơng qua khi có ít nhất 9 phiếu thuận,


trong đó theo Hiến chương Liên hợp quốc phải gồm các phiếu tán thành
(concurring vote) của tất cả các nước thành viên thường trực. Điều này có
nghĩa là khi Hội đồng bảo an thơng qua các quyết định có liên quan đến việc
duy trì hịa bình và an ninh quốc tế, thì cần phải có được sự nhất trí của các
nước thành viên là Ủy viên thường trực, nếu một trong năm nước này bỏ phiếu
chống, quyết định sẽ không được thơng qua, dù có đạt được đủ 9 phiếu thuận.
Đây được gọi là nguyên tắc nhất trí hay quyền phủ quyết của các nước Ủy viên
thường trực.Trong thực tế áp dụng quy tắc này, việc một nước Ủy viên thường
trực bỏ phiếu trắng hoặc không tham gia bỏ phiếu, không bị coi là phủ quyết.
Bất cứ quốc gia nào, dù là thành viên thường trực hay không thường trực cũng
không được phép tham gia bỏ phiếu về các quyết định có liên quan tới các biện
pháp giải quyết tranh chấp mà quốc gia đó là một thành viên tham gia.
Quyền phủ quyết (veto): Đối với các vấn đề khác (không phải là các vấn đề thủ tục), chỉ
cần một Ủy viên thường trực bỏ phiếu chống thì vấn đề được đưa ra biểu quyết sẽ bị bác
bỏ bất kể kết quả bỏ phiếu của các Ủy viên còn lại. Đây chính là quyền Veto của Ủy viên
thường trực Hội đồng bảo an, hay còn gọi là nguyên tắc nhất trí giữa 5 Ủy viên thường
trực Hội đồng bảo an. Tuy nhiên, trên thực tế có trường hợp nghị quyết của Hội đồng bảo
an được thông qua mà không cần đủ 5 phiếu thuận của Ủy viên thường trực. Đó là trường
hợp Ủy viên thường trực , vì lý do nào đó mà khơng ủng hộ hoặc khơng muốn biểu thị sự
ủng hộ của mình đối với một nghị quyết, đồng thời cũng không muốn ngăn cản việc
thông qua nghị quyết, nước đó có thể bỏ phiếu trắng hoặc khơng tham gia bỏ phiếu. Thực

tiễn hoạt động của Hội đồng bảo an đã có nhiều nghị quyết được thơng qua rơi vào
trường hợp này.
2.3 Hội đồng kinh tế và xã hội liên hợp quốc ( United Nations Economic and Social
Council – ECOSOC):
2.3.1 Thành viên:



×