Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tlch thực trạng vấn đề lực lượng sản xuất (llsx) ở nước ta hiện nay và những giải pháp phát triển llsx đưa nước ta trở thành nướccông nghiệp hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.94 KB, 12 trang )

Thực trạng vấn đề lực lượng sản xuất (LLSX) ở nước ta hiện nay
và những

giải pháp phát triển LLSX đưa nước ta trở thành nướccông
nghiệp hiện đại.
I - đặt vấn đề
Theo triết học Mác, cơ sở phát triển của lịch sử xã hội là từ
sản xuất vật chất, là sự thay thế các phương thức sản xuất. Q
trình đó ln bị chi phối bởi quy luật về phép biện chứng giữa
LLSX với QHSX - hai mặt cấu thành một phương thức sản xuất.
Mỗi phương thức sản xuất, LLSX là nội dung bên trong, QHSX là
hình thức xã hội, giữa chúng ln có quan hệ biện chứng với
nhau, trong đó LLSX luôn quyết định đối với QHSX.
Sự phát triển của xã hội không thể nào khác phải thúc đẩy
sự phát triển LLSX hợp với xu hướng vận động khách quan của
lịch sử. Bởi lẽ, PTSX mới chỉ ra đời khi LLSX có sự phát triển làm
thay đổi tính chất và trình độ của nó và có một QHSX tương ứng
được thiết lập trên cơ sở tính chất và trình độ ấy của LLSX. Như
vậy, sự phát triển của LLSX là nguyên nhân sâu xa và là động lực
cơ bản thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua bước phát triển TBCN
là phù hợp với xu hớng vận động khách quan của thời đại lịch sử,
nhất là trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát
triển mạnh mẽ như hiện nay. Tuy nhiên, cần nhận thức đúng đắn
rằng, đi lên CNXH từ một nước thuộc địa nữa phong kiến, kinh tế
nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất cịn ở trình độ thấp và
phát triển không đồng đều, lao động thủ cơng, cá nhân cịn phổ
biến... việc phát triển lực lựợng sản xuất, đưa nước ta trở thành

1



nước công nghiệp hiện đại luôn là nhiệm vụ trọng tâm trong quá
trình cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện nhiệm vụ trên, đòi hỏi cần phải đánh giá đúng
thực trạng và tìm kiếm các giải pháp để phát triển LLSX là vấn đề
có ý nghĩa quyết điịnh. Với lý do đó Em chọn đề tài tiểu luận triết
học cho mình “Thực trạng vấn đề lực lượng sản xuất (LLSX) ở
nước ta hiện nay và những giải pháp phát triển LLSX đưa nước ta
trở thành nước công nghiệp hiện đại”.
II – giải quyết vấn đề
2.1 Khái niệm, cấu trúc của lực lưọng sản xuất
Theo triết học Mác, LLSX là khái niệm để chỉ mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên; là phương thức kết hợp giữa người lao
động với những tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động.
LLSX phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con người, nó
ln có sự phát triển về trình độ và thay đổi về tính chất. Biểu
hiện về sự phát triển của LLSX là năng suất lao động xã hội. Cấu
trúc của LLSX bao gồm hai yếu tố cơ bản: Người lao động và tư
liệu sản xuất luôn quan hệ và tác động với nhau.
Người lao động - chủ thể chế tạo ra và sử dụng các công cụ,
phương tiện lao động dựa trên sức lực và kinh nghiện trí tuệ lao
động của mình. Đây là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của
LLSX; tư liệu sản xuất bao gồm tồn bộ các cơng cụ, phương tiện
và đối tượng lao động mà con người hướng tới cải tạo để làm ra
các sản phẩm vật chất, trong đó cơng cụ lao động là yếu tố động
nhất, thường xuyên biến đổi. Sự phát triển của cơng cụ lao động
nói lên trình độ chinh phục tự nhiên của con người và là tiêu chí
để phân biệt các thời đại kinh tế.

2



Ngày nay, khoa học và công nghệ đã phát triển mạnh mẽ và
nhanh chóng được vật hố, xâm nhập vào mọi yếu tố của LLSX,
nên trở thành LLSX trực tiếp.
Sự phát triển của LLSX là phát triển về trình độ và thay đổi về
tính chất của nó, đó là xu hướng khách quan.
Trình độ của LLSX là trình độ chuyên mơn của người lao
động; trình độ của cơng cụ, cơng nghệ; trình độ phân cơng lao
động xã hội.
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất xã hội của q
trình sản xuất, được biểu hiện ở tính cá nhân và tính xã hội hố.
Khi trình độ của người lao động cịn thấp, cơng cụ cịn là thủ cơng,
tính chất của lao động là riêng rẽ, lực lượng sản xuất mang tính
chất cá nhân. Ngược lại, khi người lao động có chun mơn kỷ
thuật, sản xuất bằng máy cơ khí, cơng nghệ thì lực lượng sản xuất
mang tính xã hội hố.
Do LLSX là nội dung của q trình sản xuất xã hội, nên
khơng tách khỏi hình thức xã hội của nó là QHSX. QHSX là quan
hệ giữa người với người trong SX vật chất, bao gồm: Quan hệ sở
hữu đối với tư liệu SX; quan hệ về tổ chức quản lý, trao đổi nền
sản xuất; quan hệ về phân phối sản phẩm. Trong đó, quan hệ sở
hữu về tư liệu SX là yếu tố quyết định. QHSX được hình thành
khách quan từ sản xuất, khơng xuất phát từ ý chí chủ quan của
con người. QHSX là hình thức xã hội của LLSX, bị quyết định từ
LLSX, nhưng có khả năng tác động trở lại đối với LLSX. Vì vậy, để
phát triển LLSX không chỉ tác động từ các yếu tố cấu thành trong
nó cịn phải điều chỉnh QHSX cho phù hợp với tính chất và trình độ
của LLSX, nhằm tạo điạ bàn cho LLSX phát triển.
2.2 – Thực trạng lực lượng sản xuất ở nước ta

Như trên đã nêu, LLSX luôn là một chỉnh thể thống nhất bởi
người lao động và tư liệu sản xuất. Sự phát triển của nó là sự phát
3


triển về trình độ chun mơn của người lao động; trình độ của
cơng cụ, cơng nghệ; trình độ của phân công lao động xã hội..Để
nhận thức đúng thực trạng LLSX ở nước ta hiện nay cần phải xem
xét trình độ phát triển thực tế của các yếu tố cấu thành đó và tính
chất của lực lượng sản xuất hiện có.
Từ thực tế nền sản xuất hiện nay ở nước ta cho thấy, LLSX có
những bước phát triển tích cực. Cụ thể: Người lao động của nước
ta dồi dào, luôn sáng tạo. Trong đổi mới, người lao động ở nước ta
đã có bước nâng cao về trình độ văn hố, trình độ chuyên môn kỹ
thuật; số lao động đã qua đào tạo không ngừng được nâng cao
(đến năm 2006 ước đạt 26% trên tổng số lao động cả nước). Đi
cùng sự phát triển về người lao động, trình độ phát triển của cơng
cụ, cơng nghệ đã chuyển biến ngày càng tích cực theo hướng hiện
đại. Tốc độ ứng dụng các tiến bộ khoa học đổi mới công cụ, công
nghệ vào quá trình sản xuất những năm qua đã có bước tiến đáng
kể. Chúng ta đã có nhiều mơ hình kinh tế tiên tiến cả về công
nghệ và chất lượng người lao động so với các nền kinh tế phát
triển, sản xuất đã có bước chuyển dần sang lao động cơ giới công
nghệ, giảm dần lao động thủ công.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nền kinh tế nhước ta có điểm
xuất phát thấp từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu là chủ yếu. Do vậy,
lực lượng sản xuất cịn ở trình độ thấp kém, phát triển không đồng
đều, lao động cá nhân là phổ biến. Cụ thể là, người lao động tuy
đông nhưng chủ yếu dừng lại ở lao động kinh nghiệm, số đã đào
tạo gắn với trình độ phát triển của cơng nghệ cịn ít và chất lượng

thấp; cơ cấu ngành và chất lượng đào tạo người lao động không
phù hợp với sự phát triển thực tế của quá trình sản xuất. Mặt
khác, lao động ở nước ta công cụ chủ yếu vẫn là lao động thủ
công. Phần lớn công cụ, công nghệ ở nước ta là cũ, thiếu đồng bộ,
chắp vá từ nhiều nguồn; tốc độ chuyển đổi và đổi mới công nghệ
4


chậm khơng thích ứng với thực tế u cầu phát triển ỗngu hướng
hội nhập.
Khái quát thực tế LLSX hiện nay có thể khẳng định rằng, ở
nước ta, LLSX cịn ở trình độ thấp, phát triển khơng đồng đều và
tính chất cá nhân là phổ biến. Đây là một thách thức lớn, đòi hỏi
cần phải đẩy nhanh sự phát triển của LLSX cho phù hợp với yêu
cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay.
Sở dĩ LLSX ở nước ta cịn có tình trạng nêu trên của LLSX
xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong
đó, về mặt khách quan là do điểm xuất phát LLSX của chúng ta
còn thấp so với thực tế phát triển chung của thời đại.Về chủ quan
chúng ta đã vi phạm quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa
LLSX và QHSX, do đó cản trở sự phát triển của LLSX. Chẳng hạn,
do không nhận thức đúng đặc điểm từ sản xuất nhỏ đi lên sản
xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Trước đổi mới, chúng ta đã vấp phải sai
lầm chủ quan trong cải tạo quan hệ sản xuất mới, chúng ta đã
làm tách biệt mối liên hệ và tác động từ cấu trúc của quan hệ sản
xuất đối với LLSX. Đồng nhất việc xây dựng quan hệ sản xuất mới
với việc xác lập chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất; ít chú ý đổi
mới tổ chức, quản lý nền sản xuất, đổi mới quan hệ phân phối cho
phù hợp với tính chất và trình độ phát triển thực tế của LLSX. Từ
đó nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ nghiêm trọng, LLSX chậm

được nâng lên, sức sản xuất xã hội khơng được giải phóng.
2.3 Giải pháp phát triển LLSX hiện nay ở nước ta để
trở thành nước công nghiệp hiện đại
Đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện nay là hoàn toàn phù hợp với xu hướng khách
quan của thời đại lịch sử. Để tranh thủ các điều kiện khách quan
mà trực tiếp là sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại; kế
5


thừa thành tựu chế độ TBCN đã đem lại về sự phát triển lượng sản
xuất để xây dựng sở vật chất cho CNXH là nhiệm vụ trọng tâm
trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Từ thực tế LLSX hiện nay ở nước ta, để đẩy nhanh sự phát
triển cần tập trung thực hiện tốt các giải pháp cơ bản đó là:
Thứ nhất,đẩy mạnh phát triển giáo dục và đào tạo, thực hiện
mọi biện pháp để giáo dục và đào tạo thực sự là quốc sách hàng
đầu.
Đúng vậy, để phát triển LLSX trước hết phải phát triển trình
độ cho người lao động – nhân tố quan trọng nhất của LLSX. Hiện
nay, trước u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
đất nước và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới; nâng cao năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế trong xu thế hội nhập, nhiệm vụ cấp
bách là phải tạo ra bước phát triển nhanh về trình độ người lao
động. Để đạt yêu cầu đào tạo nâng cao trình độ và khai thác tối
ưu người lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế công
nghiệp hiện đại chúng ta cần ưu tiên, mở rộng và nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo, trước hết là đào tạo nghề. Trước mắt
cần tập trung đào tạo nghề chất lượng cao gắn với yêu cầu phát

triển nền kinh tế công nghệp hiện đại, từng bước hỗ trợ và nâng
cao trình độ nghề cho lao động nơng nghiệp để thực hiện sự
chuyển dịch lao động của kinh tế công nghiệp. Tạo ra sự thống
nhất giữa giáo dục và đào tạo với phát triển kinh tế – xã hội cả về
nội dung chương trình, quy mơ, cơ cấu đào tạo.
Thứ hai, đẩy mạnh qua trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nền kinh tế; phát triển khoa học cơng nghệ theo hướng hiện đại.
Như trên đã phân tích, tính năng động của LLSX trước hết là
trình độ phát triển của công cụ sản xuất và chuyển biến đối tượng
lao động gắn vơí sự phát triển của cơng cụ cơng nghệ. Thực tế

6


hiện nay ở nước ta, lao động thủ công lạc hậu còn khá phổ biến;
chủ yếu là lao động trong nơng nghiệp
LLSX quyết định đối với QHSX biểu hiện đó là, một khi
LLSX đã biến đổi và phát triển - thay đổi về tính chất và trình độ
của nó, thì sớm hay muộn QHSX cũng phải biến đổi cho phù hợp
với sự phát triển của LLSX.
Đúng vậy, sản xuất vật chất luôn biến đổi theo chiều tiến bộ
bắt đầu từ sự phát triển của các yếu tố cấu thành LLSX. Vì, trong
q trình sản xuất, con ngời ln tìm những cách thức sản xuất cụ
thể nhằm giảm bớt sức lao động của mình và để tăng năng xuất,
hiệu quả sản xuất, nên đã cải tiến cơng cụ, nâng cao trình độ lao
động. Từ đó làm cho trình độ LLSX phát triển và thay đổi về tính
chất của nó.
Trong khi LLSX là yếu tố động, thờng xuyên biến đổi, thì
QHSX là hình thức thể hiện lại tơng đối ổn định, làm xuất hiện
mâu thuẫn giữa LLSX đã phát triển với QHSX lạc hậu, nền sản

xuất của xã hội lâm vào sự trì trệ nhất định. Khi đó LLSX gặp cản
trở sự phát triển từ chính QHSX, năng lực sản xuất xã hội khơng đợc giải phóng, u cầu đặt ra, cần xác lập một QHSX mới phù hợp
với sự phát triển thực tế của LLSX, tức là, phải thay đổi QHSX cho
phù hợp với tính chất và trình độ mới của LLSX. QHSX mới đợc
xác lập phù hợp với tính chất và trình độ mới của LLSX,mở đờng
cho LLSXphát triển - Phơng thức sản xuất cũ bị tiêu vong, PTSX
mới thay thế. Nh vậy, LLSX là nguyên nhân sâu xa sự làm thay đổi
QHSX.
Là tính thứ hai, nhng QHSX khơng phải hồn tồn thụ động
đối với LLSX. Bởi vì, trong đời sống kinh tế xã hội, QHSX ln quy
định mục đích, quy định cơ chế lợi ích của nền sản xuất, do đó nó
có vai trị tác động đối với LLSX. Cụ thể, khi QHSX phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của LLSX tạo nên động lực lợi ích
7


của ngời lao động. Do nó đã tạo nên điều kiện khách quan để ngời
lao động kết hợp chặt chẽ với TLSX, thúc đẩy năng lực sáng tạo
của con ngời và làm cho LLSX phát triển. Ngợc lại, nếu QHSX
không phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX, cụ
thể nh: Khi QHSX vợt trớc quá xa hoặc lạc hậu hơn sự phát triển
thực tế của LLSX thì nó trở thành yếu tố kìm hãm LLSX phát triển.
Phù hợp và không phù hợp giữa LLSX và QHSX là quá trình
biện chứng khách quan của nền sản xuất vật chất, trong đó hiện
tợng khơng phù hợp là phổ biến đối với mọi phơng thức sản xuất
của xã hội. Từ đó hình thành quy luật “QHSX phải phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của LLSX” chi phối tiến trình phát triển
của lịch sử". Thực tiễn phát triển của xã hội từ chế độ công xã
nguyên thuỷ đến các chế độ kế tiếp và tất yếu đến chế độ CSCN
luôn là biểu hiện trên thực tế về phép biện chứng giữa LLSX và

QHSX.
Sự cản trở từ QHSX đến sự phát triển của LLSX nếu giữa
chúng khơng có sự thích ứng, thiếu sự thống nhất biện chứng khi
QHSX vợt trớc hay tụt hâu và cả khi một số mặt của QHSX không
phù hợp là một tất yếu làm cho sự trì trệ trong biến đổi của nền
sản xuất xã hội. Chẳng hạn, trớc đổi mới, do việc nhận thức và
vận dụng quy luật “QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của LLSX” trong cải tạo xã hội ở nớc ta đã vấp phải là
minh chứng thực tiễn khá sinh động. Do nhận thức sai lầm tính
nguyên tắc về quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX, tuyệt đối
hố vai trị của QHSX tiên tiến thúc đẩy LLSX phát triển. Nên thực
tiễn trong cải tạo XHCN, chúng ta nơn nóng xác lập QHSX tiên
tiến vợt trớc sự phát triển hiện có của LLSX. Nên nền kinh tế
thuần nhất một chế độ sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất với hai
hình thức là sở hữu Nhà nớc và sở hữu tập thể. Coi đó là động lực
trực tiếp để LLSX phát triển. Hơn thế, đã nóng vội xố bỏ các
8


thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể. Trong phân phối
sản phẩm, thực hiện bởi chế độ phân phối bình qn, cào bằng.
Nói một cách tổng qt, chúng ta đã xác lập một QHSX vợt trớc
xa so với trình độ và tính chất của LLSX hiện có ở nớc ta. Chúng ta
đã quá đề cao vai trò của chun chính vơ sản và cơ chế kế hoạch
hố tập trung; của QHSX tiên tiến thúc đẩy phát triển LLSX, nên
đẩy nhanh cách mạng về QHSX. Từ đó, khơng thừa nhận nền kinh
tế hàng hố nhiều thành phần cịn chịu tác động của các quy luật
kinh tế khách quan trong thời kỳ quá độ; cha chú ý đúng vai trò
kinh tế hộ trong kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn
Có thể khẳng định, vì khơng nhận thức đúng đặc điểm từ sản

xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Trớc đổi mới, nớc ta
đã vấp phải sai lầm chủ quan trong việc vận dụng quy luật về
phép biện chứng giữa LLSX và QHSX. Bởi vì, theo quan điểm
mácxít, QHSX chỉ trở thành động lực thúc đầy sự phát triển đối với
LLSX khi nó phù hợp với tính chất, trình độ của LLSX. Quan hệ sản
xuất chỉ đợc coi là phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất khi cả ba phơng diện: Quan hệ sở hữu; quan hệ tổ chức,
quản lý của nền kinh tế; quan hệ phân phối luôn thống nhất và
tạo động lực lợi ích của chính ngời lao động. Nên, trong cải tạo
quan hệ sản xuất mới, chúng ta đã làm tách biệt mối liên hệ và
tác động từ cấu trúc của quan hệ sản xuất với LLSX. Đồng nhất
việc xây dựng quan hệ sản xuất mới là xác lập chế độ cơng hửu
về t liệu sản xuất, ít chú ý đổi mới tổ chứ, quản lý; đổi mới chế độ
phân phối để phát triển LLSX. Từ đó nền kinh tế lâm vào tình
trạng trì trệ nghiêm trọng. Nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh
tế - xã hội ở nớc ta thời kì trớc đổi mới là do vi phạm quy luật kinh
tế về phép biện chứng giữa lực lựợng sản xuất và quan hệ sản
xuất, mà trực tiếp là QHSX vợt trớc q xã so với trình độ và tính
chất của LLSX.
9


Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển
TBCN là phù hợp với xu hớng vận động của lịch sử, nhất là trong
điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện nay. Tuy nhiên, cần nhận thức đúng đắn rằng, bỏ qua
chế độ TBCN là bỏ qua sự thống trị của QHSX và KTTT T bản chủ
nghĩa trong điều kiện từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến, kinh
tế nông nghiệp lạc hậu là chủ yếu, lực lợng sản xuất cịn ở trình
độ thấp kém, phát triển khơng đồng đều, lao động cá nhân là phổ

biến. Việc cải tạo XHCN trớc hết là phải hớng vào phát triển lực lợng sản xuất, tạo lập cơ sở vật chất cho CNXH, đây là nhiệm vụ
xuyên suốt và trọng tâm trong quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Khắc phục sai lầm xác lập QHSX vợt trớc quá xa so với LLSX,
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã khởi xớng sự
nghiệp đổi mới, trớc hết là đổi mới t duy kinh tế. Nên trong xây
dựng đờng lối, đã khắc phục t tởng giáo điều, chủ quan khi vận
dụng quy luật về phép biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan
hệ sản xuất, Đảng đã thừa nhận nền kinh tế còn tồn tại nhiều chế
độ sửo hứu về TLSX, chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần. Coi đây là một giải pháp có ý nghĩa chiến lợc, góp phần giải
phóng và khai thác mọi khả năng để phát triển LLSX. Chủ trơng
trên đây của đảng thực chất là trở lại việc xác lập QHSX cho phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển thực tế của LLSX.
Quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của
Đảng trong thời kì đổi mới xuất phát từ thực tế trình độ của lực lợng sản xuất của nớc ta cịn thấp kém và phát triển khơng đều.
Do đó, để tạo bớc phảt triển nhanh về lực lợng sản xuất phải kết
hợp giữa việc điều chỉnh QHSX phù hợp với LLSX với việc đẩy
nhanh sự phát triển LLSX. Mạt khác để làm cho LLSX phát triển,
đảng chủ trơng tiến hành cơng nghiệp hố, mà trớc hết cơng
nghiệp hố nông nghiệp, nông thôn; phát triển giáo dục & đào
10


tạo, khoa học công nghệ nhằm để phát huy lợi thế về nguồn lực
lao động dồi dào ở nớc ta.
Trong xây dựng QHSX mới, chúng ta đã chú ý tạo ra sự
thống nhất giữa sở hửu, quản lý và phân phối đối với LLSX. Cụ thể
chúng ta đa dạng hoá các hình thức sở hữu, hình thức tổ chức
kinh tế, nhất là u tiên phát triển loại hình tổ chức kinh tế vừa và
nhỏ cho phù hợp với LLSX hiện có. Về cơ chế quản lý nền kinh tế,

Đảng ta xác định nền kinh tế ở nớc ta là nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN, do đó khuyến khích các đơn vị kinh tế tự vơn lên .T tởng đổi mới của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, kế tiếp là các
Đại hội VII, VIII, IX và X, ln nhất qn thực hiện chính sách phát
triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, khơng ngừng bổ
sung và hồn thiện chủ trơng, chính sách của QHSX nhằm động
viên các nguồn lực kinh tế nhằm giải phóng năng lực sản xuất của
xã hội, thúc đẩy LLSX phát triển .
Với chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo
định hớng XHCN, thời gian qua ở nớc ta đã và đang khởi dậy đợc
các tiềm năng khả năng sáng tạo và tính chủ động của các chủ
thể ở các thành phần kinh tế góp phần đầu t khoa học cơng nghệ,
đào tạo nhân lực, khai thác các ngúon lực kinh tế có hiệu quả
nhằm giải phóng LLSX.
Để giữ vững định hớng XHCN của nền kinh tế thị trờng, Đảng
ta chủ trơng kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể phải thực sự nắm
vững vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Để có QHSX phù
hợp với LLSX, chúng ta đặc biệt quan tâm điều chỉnh các chính
sách kinh tế vĩ mơ, xác lập và hồn thiện thể chế kinh tế thị trờng
tạo môi trờng để LLSX phát triển. Mặt khác, Đảng đã yêu cầu tăng
cờng vai trò quản lý, giám sát của nhà nớc đối với nền kinh tế.
Tuy nhiên, nhiều chính sách cụ thể cha thực sự phù hợp với bản
chất vốn có của nền kinh tế, nhất là thể chế kinh tế thị trờng cha
11


thực sự đồng bộ..đang là trở ngại cho sự phát triển LLSX cần sớm
đợc khắc phục.
Có thể nói, chăm lo phát triển LLSX một mặt phải có biện
pháp trực tiếp thúc đẩy LLSX, đồng thời phải từng bớc điều chỉnh
QHSX cho phù hợp với LLSX để tạo đà phát triển là tất yếu. Tuy

vậy, thực tiễn cũng đang đặt ra chúng ta phải từng bớc củng cố
và xác lập QHSX mới, mà trớc hết cần tập trung đổi mới kinh tế
nhà nớc và kinh tế hợp tác vơn lên nắm vai trò chủ đạo; sắp xếp
laị hệ thống kinh tế nhà nớc bảo đảm phù hợp với cơ chế thị
truờng đã và đang đặt ra yêu cầu, cần tăng cờng hồn thiện cơ
chế chính sách, hệ thống pháp luật cơ chế quản lý để các thành
phần kinh tế bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh tạo động lực để
phát triển LLSX.

12



×