Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi hsg môn sinh bảng a chính thức tỉnh gia lai 2015 2016(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.41 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH GIA LAI
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT- NĂM HỌC: 2015 - 2016
MÔN SINH HỌC – BẢNG A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 13/11/2015
(Đề thi gồm 2 trang, có 10 câu, mỗi câu 2,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)
Thí nghiệm: Cho 2 bình thuỷ tinh, mỗi bình chứa 100 ml mơi trường ni cấy giống như
nhau. Người ta lấy vi khuẩn Pseudomonas fluorescens từ cùng một khuẩn lạc, cấy vào hai bình
thuỷ tinh nói trên. Trong q trình ni cấy, một bình được cho lên máy lắc (bình A), lắc tiên tục,
cịn bình kia thì để tĩnh (bình B). Sau một thời gian ni cấy, ở một bình, ngồi chủng vi khuẩn
gốc (chủng được cấy vào bình lúc ban đầu), người ta cịn phân lập được thêm 2 chủng vi khuẩn
có đặc điểm hình thái và một số đặc tính khác, khác hẳn với chủng gốc. Trong bình cịn lại, sau
một thời gian, người ta vẫn chỉ thấy có một chủng vi khuẩn gốc mà không phát hiện thấy một
chủng nào khác.
a. Hãy cho biết bình nào (A hay B) có thêm 2 chủng vi khuẩn mới? Giải thích tại sao lại đi đến
kết luận như vậy?
b. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì?
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Hãy nêu cơ chế một gen tiền ung thư có thể chuyển thành một gen ung thư trong khi gen đó
khơng có bất cứ sự thay đổi nào về trình tự nucleotit?
b. Ở một lồi thực vật lưỡng bội, xét một gen có 7 alen (A 1, A2, A3, A4, A5, A6, A7) trội lặn hoàn
toàn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một nhà khoa học nghiên cứu một quần thể thuộc thực vật
trên, bằng cách cho cônsisin tác động vào quần thể này một thời gian, rồi cho chúng giao phối
ngẫu nhiên với nhau qua nhiều thế hệ. Biết rằng khơng có đột biến gen xảy ra và cây tứ bội hữu
thụ. Hỏi sau nhiều thế hệ, số kiểu gen tối đa có thể có về gen trên trong quần thể là bao nhiêu?


Câu 3. (2,0 điểm)
a. Không bào trung tâm là loại bào quan đặc trưng của tế bào thực vật. Hãy cho biết không bào
trung tâm được hình thành như thế nào ?
b.Tại sao nói khơng bào trung tâm là bào quan đa năng của tế bào thực vật?
c. Sự trao đổi chất của tế bào thực vật bị ảnh hưởng như thế nào khi khơng bào của tế bào đó bị
thủng hay bị vỡ? Giải thích.
Câu 4. (2,0 điểm)
a. Phần phía ngồi của thân cây tre nứa thường bền chắc hơn phía trong nhưng ở cây thân gỗ
thì ngược lại. Cấu trúc giải phẫu nào của chúng giúp ta giải thích điều đó?
b. Một sinh viên chọn 10 cây mít cao 15 cm từ vườn ươm. Sinh viên này cắt ngọn cả 10 cây rồi
phun đều bằng dung dịch auxin. Kết quả có 7 cây vẫn mọc dài ra và có 3 cây khơng mọc dài
thêm. Hãy giải thích vì sao?
Câu 5. (2,0 điểm)
a. Vì sao khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong?
b. Hemoglobin ở người có những dạng khác nhau tùy từng giai đoạn phát triển cá thể như thế
nào? Từ đó có thể rút ra nhận xét gì?

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

1


Câu 6. (2,0 điểm)
a. Trong hơ hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình Crep khơng có sự tiêu dùng ôxi
nhưng vẫn được xếp vào pha hiếu khí?
b. Trong hơ hấp tế bào, electron khơng được truyền từ NADH, FADH 2 tới ngay ôxi mà phải
qua một dãy truyền electron, điều đó có ý nghĩa gì về mặt sinh học?
Câu 7. (2,0 điểm)
Tại sao trong quá trình sao chép ADN trong các tế bào sống (in vivo) cũng như sao chép ADN
trong ống nghiệm (in vitro) đều cần có sự tham gia của mồi (primer)? Nêu sự khác nhau của mồi

trong sao chép ADN in vivo với mồi trong sao chép ADN in vitro. Vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 8. (2,0 điểm)
1. Một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen trước và sau một thời gian bị tác động bởi chọn lọc
như sau:
Tần số kiểu gen
AA
Aa
aa
Trước chọn lọc
0,36
0,48
0,16
Sau một thời gian bị tác động của chọn
0,36
0,60
0,04
lọc
a. Xác định hệ số chọn lọc (S) của các kiểu gen khi quần thể chịu tác động của chọn lọc?
b. Quần thể đã bị chi phối bởi hình thức chọn lọc nào? Giải thích.
c. Xác định tần số các alen sau chọn lọc khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền?
2. Lập bảng phân biệt độ xâm nhập của kiểu gen với độ biểu hiện của kiểu gen?
Câu 9. (2,0 điểm)
Khi cho hai dòng thuần chủng cùng loài là cây hoa đỏ và cây hoa trắng giao phấn với nhau,
thu được F1 100% cây hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 548 cây hoa trắng
và 92 cây hoa đỏ.
a. Hãy giải thích và viết sơ đồ cơ sở di truyền sinh hóa về sự hình thành màu hoa đỏ ở cây F 2?
b. Bằng cách nào xác định được cây hoa trắng ở F2 có kiểu gen đồng hợp về tất cả các alen lặn?
Cho biết: khơng có hiện tượng gen gây chết và đột biến.
Câu 10. (2,0 điểm)
a. Các dẫn liệu sau đây là dòng năng lượng đi qua một chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm

các loài lúa, sâu và chim ăn sâu. Các thông số liên quan đến dòng năng lượng (biểu thị qua tỉ lệ
%) gồm: I là năng lượng tiêu thụ, A là năng lượng hấp thụ, F là năng lượng thải bỏ (phân, nước
tiểu, vỏ cây…), R là năng lượng mất đi do hô hấp và P là năng lượng sản xuất được.
Các loài
I
A
F
R
P
Lúa
100
40
60
35
5
Sâu
100
34
66
24
10
Chim
100
90
10
88
2
Hãy tính hiệu suất sinh thái về năng lượng của mỗi loài và của chuỗi thức ăn trên?
b. Những loài chuồn chuồn, ve sầu và một số nhóm cơn trùng khác có nét gì rất đặc trưng trong
cấu trúc tuổi của quần thể? Trong điều kiện nào cấu trúc tuổi mang tính đặc trưng của lồi? Hãy

giải thích tại sao?
--------------Hết--------------

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

2


HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

1

2

3

Nội dung trả lời
a) - Hai bình A và B khi xuất phát thí nghiệm là như nhau và chỉ khác nhau là một bình
được lắc và một bình khơng được lắc trong khi làm thí nghiệm. Như vậy, bình nào được
lắc sẽ có mơi trường trong bình đồng nhất hơn so với bình khơng được lắc.
- Trong bình khơng được lắc, mơi trường ni cấy vi khuẩn sẽ khơng đồng nhất: phía trên
bề mặt sẽ giàu ơxi hơn (hiếu khí), giữa ít ơxi hơn, dưới đáy gần như khơng có ơxi (kị khí).
Sự khác biệt về mơi trường sống là yếu tố để chọn lọc tự nhiên chọn lọc ra các chủng vi
khuẩn thích hợp với từng vùng của mơi trường ni cấy.
- Như vậy bình B để tĩnh (khơng được lắc) là bình có thêm chủng vi khuẩn mới.
b) - Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều kiện mơi trường thay đổi giúp phân hố hình
thành nên các đặc điểm thích nghi.

Điểm

0,5 đ

0,75 đ
0,25đ
0,5đ

a) - Lặp gen: sự xuất hiện nhiều bản sao của gen có thể làm tăng mức độ biểu hiện của 0,25 đ
gen.
- Đột biến xảy ra trong vùng promotơ hoặc trình tự tăng cường (các trình tự điều
0,25đ
hồ nói chung) làm tăng mức độ biểu hiện của gen (hoặc làm tăng mức độ phiên
mã/ dịch mã của gen).
- Chuyển đoạn đưa các gen ung thư đến vị trí được điều khiển bởi các promotơ hoạt 0,25đ
động mạnh làm tăng mức độ biểu hiện của gen.
- Mất đoạn hoặc đột biến mất chức năng liên quan đến trình tự điều hồ âm tính các 0,25đ
gen ung thư cũng có thể gây hoạt hố các gen tiền ung thư thành các gen ung thư.
b) Khi nhiễm cơnsixin thì sẽ có những cá thể bị đột biến và có bộ nhiễm sắc thể 4n, có 0,5 đ
những cá thể khơng bị đột biến có bộ nhiễm sắc thể 2n, sự giao phối giữa cá thể 4n với 2n
sẽ tạo ra các cá thể 3n.
-> kiểu gen của quần thể sẽ là tổng kiểu gen các thể 2n, 3n và 4n.
- các cá thể 2n có tối đa kiểu gen 7( 7 + 1 ): 2=28
0,25đ
- các cá thể 3n có tối đa kiểu gen 7( 7 + 1 )( 7 +2): 3!=84
- các cá thể 4n có tối đa kiểu gen 7( 7 + 1 )( 7 +2)( 7 + 3): 4!=210
0,25đ
Tổng kiểu gen trong quần thể: 28+84+210=322
a) Sự hình thành khơng bào trung tâm ở tế bào thực vật:
- Tế bào thực vật còn non ở mô phân sinh chứa nhiều không bào nhỏ, có nguồn gốc từ
bộ máy Golgi.
- Trong q trình sinh trưởng của tế bào, các không bào nhỏ dung hợp / kết hợp dần với

nhau và cuối cùng hình thành không bào trung tâm duy nhất.
b) Không bào trung tâm được coi là bào quan đa năng của tế bào thực vật vì khơng bào:
- là nơi chứa nước, các ion vô cơ, các hợp chất hữu cơ, các chất dự trữ, các sản phẩm
thứ cấp, các chất dư thừa của tế bào … Chứa các sắc tố tạo ra những màu sắc hấp dẫn ở
các cơ quan thực vật như lá, hoa …
- duy trì áp suất trương cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
- chứa axit malic (hoặc ở dạng malat) là nguồn dự trữ CO2 cần cho quang hợp ở thực vật
CAM.
- chứa các enzim thủy phân (prôteaza, ribônucleaza, glycôsidaza …) tham gia vào q
trình lão hóa và phá hủy tế bào.
c - Khơng bào của tế bào thực vật là bào quan dự trữ nước, muối khống, các sản phẩm
của tế bào… Khơng bào tham gia vào điều hoà áp suất thẩm thấu, do đó giữ vai trị quan
trọng trong mọi hoạt động trao đổi chất của tế bào thực vật.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

3


- Khi không bào bị vỡ hay bị thủng dẫn đến thay đổi pH, khơng duy trì được áp suất
thẩm thấu như bình thường. Đồng thời các loại muối khống, enzym và nhiều chất khác

giải phóng ra từ khơng bào sẽ làm rối loạn các quá trình trao đổi chất dẫn đến làm chết tế
bào.
a) - Tre là cây một lá mầm với bó mạch kín cịn cây thân gỗ là cây hai là mầm với bó
mạch hở.
- Trong thân tre, càng ra phía ngồi bó mạch càng nhiều, càng nhỏ, lòng mạch gỗ càng
hẹp và dày hơn => thân cây bền hơn ở phía ngồi.
- Ở cây thân gỗ các bó mạch gỗ được đẩy sâu vào trong lõi trong q trình sinh trưởng, ở
phía ngồi là lớp libe và mô mềm nên kém bền hơn.
4

0,25 đ
0,25đ
0,25đ

b )- Ở ngọn cây, ngay ở phía dưới mơ phân sinh ngọn là vùng kéo dài, giúp cây mọc cao 0,25đ
lên.
- Sự kéo dài tế bào là do tác động của AIA
0,25đ
- Khi cắt bỏ ngọn thì khơng cịn mơ phân sinh, cũng không tạo AIA nội sinh.
0,25 đ
- Phun auxin đúng liều có tác dụng thay thế AIA nội sinh.
0,25đ
- 3 cây không mọc cao thêm khi xử lý auxin là do bị cắt mất vùng kéo dài. 7 cây mọc cao
0,25đ
thêm là còn vùng kéo dài.

5

0,25 đ
a) Khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong vì:

- Đó là vùng hành tủy, chứa trung tâm điều hịa hô hấp.
- Nếu hành tủy bị chấn thương, trước tiên hoạt động hô hấp tạm ngừng.
- Nếu sau một thời gian, trung tâm hô hấp không phục hồi được liên lạc với cầu não và 0,25đ
vỏ não, hoặc không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong
b) Các dạng hemoglobin khác nhau:
- Thai nhi đến 3 tháng chứa hemoglobin E(HbE) gồm hai chuỗi globin anpha và hai 0,25 đ
chuỗi globin epsilon.
0,25đ
- Thai 3 tháng cho đến khi sinh ra có HbF, gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi
globin gamma.
- Từ sơ sinh đến trưởng thành chứa HbA, gồm hai chuỗi anpha và hai chuỗi beta
0,25đ
* Nhận xét:
- Gen quy định cấu trúc chuỗi polipeptit anpha đã hoạt động liên tục trong suốt thời kì 0,25 đ
phát triển phôi và hậu phôi.
- Các gen quy định cấu trúc các chuỗi polipeptit epsilon và gamma chỉ hoạt động trong
0,25đ
giai đoạn phôi. Gen quy định cấu trúc chuỗi beta hoạt động trong giai đoạn hậu phơi.
- Trong q trình phát triển cá thể, tùy tế bào từng loại mô, tùy giai đoạn phát triển, chỉ có 0,25đ
một số gen hoạt động liên tục hay nhất thời qua cơ chế điều hịa tổng hợp protein.
0,25 đ

6

a)- Chu trình Crep phân giải hoàn toàn chất hữu cơ tạo ra sản phẩm chủ yếu là chất khử
NADH và FADH2, các chất này vận chuyển điện tử, tạo lực hoá thẩm ở chuỗi truyền e ở
màng trong ti thể.
- Oxi chỉ là chất nhận e cuối cùng trong dãy truyền e, nhưng nếu không có oxi chuỗi
truyền e sẽ ngừng hoạt động, ứ đọng NADH và FADH 2 dẫn đến cạn kiệt NAD+ và FAD+
và do đó các phản ứng của chu trình Crep sẽ ngừng trệ.

b)- Kìm hãm tốc độ thốt năng lượng của electron từ NADH và FADH2 đến oxi.
- Năng lượng trong electron được giải phóng từ từ từng phần nhỏ một qua nhiều chặng
tích lũy dưới dạng ATP của chuỗi để tránh sự “bùng nổ nhiệt” đốt cháy tế bào.
- Quá trình sao chép ADN trong các tế bào sống cũng như quá trình sao chép ADN trong
ống nghiệm, mạch ADN mới được tổng hợp theo chiều 5’→ 3’. Do vậy, sự lắp ráp các
nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với sợi khuôn để tạo sợi mới bao giờ cũng bắt đầu
từ đầu 3’OH của đường C5H10O4. Nhóm 3’OH của đường C5H10O4 là cơ sở để hình thành

0,5 đ

7

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

0,75 đ
0,25 đ
0,75 đ

4


liên kết phosphodieste nối giữa các nucletotit.
- Điểm gốc sao chép chưa có đầu 3’OH tự do, vì thế việc khởi đầu sao chép ADN trong tế 0,5 đ
bào sống cũng như nhân bản ADN trong ống nghiệm đều đòi hỏi phải có yếu tố mồi để
tạo ra nhóm 3’OH.
- Mồi là đoạn ADN hoặc ARN sợi đơn ngắn, bổ sung với đầu 5’ của sợi khuôn.
Mồi trong sao chép ADN invivo là đoạn ARN. Mồi sử dụng để nhân bản invitro là đoạn 0,5 đ
mạch đơn AND.
- Có sự khác nhau này là do: mồi trong nhân bản ADN invitro được tổng hợp nhân tạo
nhờ enzim thuộc nhóm ADN polymeraza; mồi trong sao chép ADN ở tế bào sống được 0,5 đ

tổng hợp nhờ enzim thuộc nhóm ARN polymeraza. ADN polymeraza khơng có khả năng
lắp ráp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung nếu điểm gốc của sợi khuôn chưa có sẵn
nhóm 3’OH tự do, trong khi ARN polymeraza có khả năng này.
1.
a) - Hệ số chọn lọc của các kiểu gen được tính như sau:
0,25 đ
Hệ số thích nghi tuyệt đối (AA) = 0,36 / 0,36 = 1,0
Hệ số thích nghi tuyệt đối (Aa) = 0,60 / 0,48 = 1,25
Hệ số thích nghi tuyệt đối (aa) = 0,04 / 0,16 = 0,25
- Vì Hệ số thích nghi tuyệt đối của Aa là cao nhất, nên coi hệ số thích nghi tương đối 0,25đ
(W) của kiểu gen Aa (WAa) = 1,0 Þ (WAA) = 1,0 / 1,25 = 0,80 Þ (Waa) = 0,25 / 1,25 = 0,20
- Vậy, hệ số chọn lọc S (= 1 – W) của các kiểu gen là SAA = 0,20 ; SAa = 0,0 và Saa = 0,80
b) Trong quần thể này chọn lọc tác động làm suy giảm các cá thể có kiểu gen đồng 0,25đ
hợp tử Þ hình thức chọn lọc ở đây là chọn lọc ưu thế dị hợp tử.
0,25 đ
c) Tần số alen khi quần thể về trạng thái cân bằng di truyền là :
Cách 1 : p’(A) = Saa/(SAA+Saa) = 0,80/(0,20+0,80) = 0,8 Þ q’(a) = 1 – 0,8 = 0,2
Cách 2 : q’(a) = SAA/(SAA+Saa) = 0,20/(0,20+0,80) = 0,2 Þ p’(A) = 1 – 0,2 = 0,8
8

2. Lập bảng phân biệt độ xâm nhập của kiểu gen với độ biểu hiện của kiểu gen.
TCSS
Độ xâm nhập
Độ biểu hiện
Định nghĩa
Tỉ lệ % các cá thể có cùng kiểu
Thể hiện mức độ biểu hiện ra kiểu
gen biểu hiện kiểu hình đặc trưng hình của một kiểu gen.
của kiểu gen.
Ví dụ

Trong 100 cây có kiểu gen AA
Cùng có kiểu gen AA qui định
qui định kiểu hình hoa đỏ chỉ có kiểu hình hoa đỏ nhưng cây này
95 cây cho hoa đỏ cịn 5 cây lại
thì cho hoa có màu đỏ sẫm, cây
cho hoa trắng, thì độ xâm nhập là khác lại cho hoa có màu đỏ nhạt
95%
hơn, thậm chí một số cây lại cho
màu rất nhạt gần như trắng hồn
tồn.
Ngun nhân
Có thể do mơi trường hoặc do
Có thể do mơi trường hoặc do ảnh
ảnh hưởng của các gen khác
hưởng của các gen khác (tương
(tương tác với môi trường hoặc
tác với môi trường hoặc tương tác
tương tác gen)
gen)
- Tỉ lệ kiểu hình ở F2 xấp xi là: 55 cây hoa trắng : 9 cây hoa đỏ ->cho thấy tổng tỉ lệ kiểu
hình ở F2 là 64 là kết quả kết hợp của 8 loại giao tử đực với 8 loại giao tử cái của F1. Suy
ra F1 dị hợp về 3 cặp gen quy ước là AaBbDd biểu hiện màu hoa trắng.

9

- F1 x F1:
AaBbDd
x
AaBbDd
- Ở F2 hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/64 là kết quả của sự kết hợp của 1/4 aa x 3/4 B – x 3/4 D- =

9/64 A-B-D- là thuộc kiểu A át (B,D); a không át (B,D); còn 2 cặp gen Bb và Dd tương
tác bổ trợ 9đỏ : 7 trắng
- Sơ đồ di truyền sinh hóa hình thành màu hoa đỏ ở cây F2:
Ea
EB
ED

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,5 đ

5


Chất trắng 1 → Chất trắng 2 → Chất trắng 3
(bất hoạt)



Màu hoa đỏ


EA
(Chất trắng hay chất không màu đều được)
b)
- Để xác định được cây hoa trắng ở F2 có kiểu gen đồng hợp về tất cả các alen lặn thì cần
tiến hành giao phấn giữa các cây hoa trắng ở F2 với cây F1. Nếu kết quả phép lai nào thu
được tỉ lệ 7 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ thì cây hoa trắng F2 đồng hợp về tất cả các alen
lặn.
Pb: Cây hoa trắng F1 x Cây hoa trắng F2
AaBbDd
aabbdd
Fb: 1aaBbDd:(1AaBbdd:1AabbDd:1AaBbDd:1Aabbdd:1aaBbdd:1aabbDd:1aabbdd)
1 cây hoa đỏ :
7 cây hoa trắng

10

0,5 đ

0,5đ

a) Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua các lồi được tính theo tỉ lệ P/I
Þ của ngơ = 5/100 x 100% = 5% ; của châu chấu = 10/100 x 100% = 10% ;
của gà = 2/100 x 100% = 2%

0,5 đ

- Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái nơng nghiệp trên được tính
bằng tích số của 3 hiệu suất trên = 5% x 10% x 2% = 0,01%
b) - Những loài chuồn chuồn ve sầu và một số nhóm cơn trùng khác có thời gian tồn tại

của nhóm tuổi trước sinh sản kéo dài hơn so với các nhóm sinh sản và sau sinh sản.
VD: Nhóm tuổi trước sinh sản của chuồn chuồn và ve sầu có thể đến 1- 10 năm tuy
nhiên tuổi sinh sản và sau sinh sản chỉ kéo dài 3 – 4 tuần.
- Cấu trúc quần thể tuổi chỉ mang tính đặc trưng của lồi khi điều kiện mơi trường tương
đối ổn định lâu dài vì cấu trúc tuổi của quần thể theo sự biến động của môi trường nhằm
xác lập trạng thái cân bằng giữa các nhóm tuổi trong quần thể phù hợp với điều kiện môi
trường thực tại.

0,5 đ

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

0,5 đ

0,5 đ

6



×