Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

300 câu trắc nghiệm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 121 trang )


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐỀ TRẮC NGHIẸM.............................................................................................. 0
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ............................................................................................................. 1
TÂY TIẾN....................................................................................................................................... 8
VIỆT BẮC..................................................................................................................................... 15
ĐẤT NƯỚC .................................................................................................................................. 22
SÓNG ............................................................................................................................................ 29
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ ......................................................................................................... 36
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ? ..................................................................................... 43
VỢ CHỒNG A PHỦ ..................................................................................................................... 51
VỢ NHẶT ..................................................................................................................................... 58
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ..................................................................................................... 65
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT ....................................................................................... 73
TRẮC NGHIỆM NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ..................................................................................... 81

PHẦN II: ĐÁP ÁN ...............................................................................................................90
ĐÁP ÁN CHI TIẾT TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ......................................................................... 91
ĐÁP ÁN CHI TIẾT TÂY TIẾN ................................................................................................... 94
ĐÁP ÁN CHI TIẾT VIỆT BẮC ................................................................................................... 96
ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐẤT NƯỚC ................................................................................................. 99
ĐÁP ÁN CHI TIẾT SĨNG ......................................................................................................... 102
ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ ..................................................................... 104
ĐÁP ÁN CHI TIẾT AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? ................................................... 106
ĐÁP ÁN CHI TIẾT VỢ CHỒNG A PHỦ .................................................................................. 108
ĐÁP ÁN CHI TIẾT VỢ NHẶT .................................................................................................. 111
ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI ............................................................... 113
ĐÁP ÁN CHI TIẾT HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT .................................................... 115
ĐÁP ÁN CHI TIẾT NGHỊ LUẬN XÃ HỘI............................................................................... 117



PHẦN I: ĐỀ TRẮC NGHIẸM


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
ĐỀ 1

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự
do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
(Trích Tun ngơn độc lập, Ngữ văn 12, tập 1)
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của tác giả
nào?
A. Nguyễn Trãi
B. Lý Thường Kiệt
C. Phan Bội Châu
D. Hồ Chí Minh
Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Thuyết minh
Câu 3: Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngơn ngữ nào?
A. Báo chí
B. Khoa học
C. Sinh hoạt
D. Chính luận
Câu 4: Nội dung cơ bản của đoạn trích là?
A. Khẳng định Việt Nam đã đánh bại Pháp.

B. Khẳng định Việt Nam đã đánh bại Mỹ.
C. Khẳng định Việt Nam đã đánh bại Nhật.
D. Khẳng định quyền được hưởng tự do , độc lập; sự thật đã được tự do độc lập và
quyết tâm bảo vệ nền tự do, độc lập ấy của dân tộc Việt Nam.
|1

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 5: Trong câu ”Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã
thành một nước tự do độc lập” tác giả sử dụng từ nối nào?
A. Từ “ấy”
B. Từ “và”
C. Từ “có”
D. Từ “sự thật”
PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Câu 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh tên thật là gì?
A. Nguyễn Sinh Cung
B. Nguyễn Sinh Sắc
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Nguyễn Sinh Khiêm
Câu 7: Chủ tích Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước năm bao nhiêu, tại
đâu?
A. Năm 1920 tại Nghệ An
B. Năm 1911 tại Bến cảng Nhà Rồng
C. Năm 1912 tại Bến cảng Nhà Rồng

D. Năm 1921 tại Bến cảng Nhà Rồng
Câu 8: Tác phẩm nào không phải là tác phẩm của Hồ Chí Minh
A. Tun ngơn Độc lâp
B. Khơng có gì q hơn độc lập tự do
C. Tiếng hát con tàu
D. Ngắm trăng
Câu 9: Tác phẩm nào là tác phẩm văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh
A. Pari
B. Con người biết mùi hun khói
C. Khơng có gì q hơn độc lập tự do
D. Vi hành
|2

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 10: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” thuộc thể loại nào?
A. Văn xi
B. Bút ký
C. Hồi ký
D. Văn chính luận
Câu 11: Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết theo phương thức
biểu đạt chính nào?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả

D. Nghị luận
Câu 12: Dòng nào dưới đây nói chính xác nhất về phong cách văn chính luận
của Chủ tích Hồ Chí Minh?
A. Đa dạng, giàu sức biểu cảm
B. Giàu tính chiến đấu
C. Kết hợp nhuần nhuyễn mạch lí luận với mạch cảm xúc, giàu tính chiến đấu
D. Bút pháp lãng mạn hóa
Câu 13: Hồ Chí Minh coi văn học là gì?
A. Là để thưởng thức
B. Là để khẳng định tài năng
C. Là để phát triển nền văn học
D. Là vũ khí chiến đấu
Câu 14: “Tuyên ngôn Độc lập” được ra đời vào năm bao nhiêu?
A. Năm 1946
B. Năm 1945
C. Năm 1947
D. Năm 1948
Câu 15: “Tuyên ngơn Độc lập” được Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo tại đâu?
A. Việt Bắc
|3

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Phố Hàng Bạc
C. Phố Hàng Mã

D. Phố Hàng Ngang
Câu 16: “Tuyên ngôn Độc lập được đọc tại đâu?
A. Quảng trường Đông Kinh – Nghĩa Thục
B. Quảng trường Cách mạng Tháng 8
C. Quảng trường Ba Đình
D. Quảng trường Lê-nin
Câu 17: Mục đích chính sáng tác “Tun ngơn Độc lập” là gì?
A. Thể hiện sự tự hào dân tộc.
B. Khẳng định màu cờ sắc áo.
C. Tuyên bố trước toàn bộ đồng bào cả nước, nhân dân thế giới về sự ra đời của nước
Việt Nam Dân chủ cộng hòa; tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân trên đất nước Việt
Nam.
D. Khằng định mốc son lịch sử.
Câu 18: “Đồng minh” có nghĩa là gì?
A. Nhiều nước liên minh với nhau
B. Cùng đi lên phía trước
C. Cùng ý chí quyết tâm
D. Cùng tiến về ánh sáng
Câu 19: “Bảo hộ” có phải là từ Hán Việt hay khơng?
A. Có
B. Khơng
Câu 20: “Bảo hộ” có nghĩa là gì?
A. Cất giữ
B. Sửa đổi
C. Giữ gìn, che chở
D. Tu sửa

|4

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 21: “Tuyên ngơn Độc lập” có bố cục bao nhiêu phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 22: Trong “Tuyên ngơn Độc lập” có nhắc tới những bản Tun ngơn của
nước nào?
A. Nước Pháp, Mĩ
B. Nước Anh, Pháp
C. Nước Anh, Mĩ
D. Nước Nhật, Pháp
Câu 23: Dòng nào đã thể hiện sự đóng góp đầy ý nghĩa của Hồ Chí Minh đối với
phong trào giải phóng dân tộc tồn thế giới?
A. Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác
ái, đến cướp nước ta, áp bức đồng bào ta.
B. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
C. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã
gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được
tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
D. Chúng tơi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhân những nguyên tắc dân tộc
bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công
nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.
Câu 24: Câu văn “Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”,

tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. Hốn dụ
D. So sánh
|5

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 25: Hồ Chí Minh nói “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành
thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa” nhằm khẳng định:
A. Pháp đã thua Nhật.
B. Nước ta liên quan chặt chẽ với Nhật.
C. Nước ta khơng cịn quan hệ gì với thực dân pháp, thực dân Pháp khơng cịn một
đặc quyền, đặc lợi nào trên đất Việt Nam.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 26: Thành công nào thuộc về nghệ thuật của Tun ngơn Độc lập?
A. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, dẫn chứng xác thực tiêu
biểu
B. Bố cục mới mẻ.
C. Dẫn chứng được sắp xếp hợp lý
D. Sử dụng nhiều cách lập luận đặc sắc.
Câu 27: Dịng nào nói đúng về giá trị lịch sử của bản Tuyẻn ngôn Độc lập?
A. Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: là lời tuyên bố xóa bỏ
chế độ thực dân, phong kiến, là sự khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của

dân tộc ta trên tồn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập, tụ do trên
đất nước ta.
B. Là một văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào và cả thế giới
việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở Việt Nam. Là mốc son chói lọi đánh
dấu kỉ nguyên mới của một nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
C. Là một văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào và cả thế giới
việc chấm dứt chế độ phong kiến ngự trị từ ngàn đời ở Việt Nam. Là mốc son chói lọi
đánh dấu kỉ nguyên độc lập tự do của một nước Việt Nam mới.
D. Là một văn kiện lịch sử vô giá, tuyên bố trước quốc dân đồng bào và cả thế giới
việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở Việt Nam.
Câu 28: Ý nào sau đây nói đúng nhất về “Tun ngơn Độc lập” là một áng văn
chính luận mẫu mực?
A. Bộc lộ lòng căm thù giặc sâu sắc
|6

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Thể hiện tình cảm sâu nặng đối với đất nước
C. Lập luận chặt chẽ, lý luận sắc bén, thể hiện lòng căm thù giặc Pháp xâm lược nước
ta.
D. Lập luận chặt chẽ, lý luận sắc bén, tố cáo tội ác của giặc, bộc lộ tình cảm u nước
thương dân.
Câu 29: Câu “Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” đã khẳng định điều gì?
A. Đất nước Việt Nam đã độc lâp, dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm bảo vệ nền tự do,

độc lập của dân tộc mình bằng mọi giá.
B. Chặng đường bảo vệ nền tự do, độc lập của dân tộc ta cịn mn vàn khó khăn và
thử thách ở phía trước.
C. Kẻ nào có dã tâm tâm xâm lược Việt Nam hãy nhớ rằng: chúng sẽ vấp phải sự
kháng cự quyết liệt của một dân tộc yêu chuộng hoà bình.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 30: Dịng nào nói đúng về giá trị văn học của bản Tuyên ngôn Độc lập?
A. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chật chẽ, lí lẽ
sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh sáng
tạo, gợi cảm có sức lay động sâu xa.
B. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ
sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh thấm
đẫm cảm xúc có sức thuyết phục và lay động sâu xa.
C. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ
uyển chuyển, mềm mại, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ành thấm đẫm
cảm xúc có sức lay động sâu xa.
D. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ
sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói
của nhân dân súc tích, hình ảnh thấm đẫm cảm xúc có sức lay động sâu xa.

|7

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
ĐỀ 2


TÂY TIẾN
PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“…Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành…”
(Trích Tây Tiến – Ngữ văn 12)
Câu 1: Đoạn thơ trên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Khoa Điềm
C. Nguyễn Đình Thi
D. Quang Dũng
Câu 2: Đoạn thơ trên viết về đề tài nào?
A. Tình yêu
B. Người lính
C. Nơng dân
D. Phụ nữ
Câu 3: Đoạn thơ trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
A. Thể hiện tình cảm đau thương vơ hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước
sự hy sinh của đồng đội.
B. Người lính Tây Tiến hiện ra với những bước chân Tây tiến vang dội, khí thế hào
hùng và một thế giới tâm hồn hết sức lãng mạn
C. Nỗi buồn, thương xót của tác giả khi người lính hi sinh trên chiến trường
|8

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

D. Thể hiện khí thế hào hùng của người lính đồng thời bày tỏ tình cảm đau thương vơ
hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước sự hy sinh của đồng đội.
Câu 4: Các từ “khơng mọc tóc”, “xanh màu lá” có vai trị gì trong việc thể hiện
chân dung người lính Tây Tiến?
A. Tái hiện hình ảnh người lính với hiện thực khốc liêt của bệnh tật, tuy vậy họ vẫn
hiện lên nét đẹp của người chiến sĩ gan dạ, kiên trung
B. Thể hiện sự yếu đuối của người lính
C. Thể hiện sự sợ hãi của người lính trên chiến trường
D. Thể hiện sự oai hùng của người lính khi đầu cạo trọc
Câu 5: Từ “xanh” trong câu thơ: “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” mang
nghĩa nào?
A. Ẩn dụ cho tuổi trẻ
B. Nhân hóa
C. So sánh với màu xanh của lá cây
D. Khơng có đáp án nào đúng
PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Câu 6: Bài thơ “Tây Tiến” của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Quang Dũng
C. Nguyễn Khoa Điềm
D. Nguyễn Đình Thi
Câu 7: Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong bài thơ “Tây Tiến”?
A. Nghị luận
B. Tự sự

C. Biểu cảm
D. Miêu tả
Câu 8: Thể thơ của bài thơ “Tây Tiến” là?
A. Lục bát
|9

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Thất ngôn trường thiên
C. Thất ngôn bát cú Đường Luật
D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
Câu 9: Phong cách ngôn ngữ của bài thơ “Tây Tiến” là phong cách nào?
A. Nghệ thuật
B. Chính luận
C. Khoa học
D. Sinh hoạt
Câu 10: Bài thơ “Tây Tiến” được sáng tác thời kì nào?
A. Kháng chiến chống Pháp
B. Kháng chiến chống Mĩ
C. Kháng chiến chống Nhật
C. Kháng chiến chống phát xít Đức
Câu 11: Bài thơ “Tây Tiến” ra đời năm bao nhiêu?
A. Đầu năm 1947
B. Đầu năm 1948
C. Cuối năm 1947

D. Cuối năm 1948
Câu 12: Ban đầu bài thơ “Tây Tiến” có tên là gì?
A. Nhớ Tây Tiến
B. Tây Tiến ơi!
C. Đơn vị Tây Tiến
D. Đồng đội Tây Tiến
Câu 13: Tác giả sáng tác bài thơ “Tây Tiến” ở đâu?
A. Mường Lát
B. Hà Nội
C. Phù Lưu Chanh
D. Mường Hịch

| 10

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 14: Nhiệm vụ của đồn qn Tây Tiến là gì?
A. Bảo vệ miền Bắc để đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội
B. Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng
quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền Tây Bắc Bộ Việt Nam.
C. Bảo vệ Thượng Lào
D. Bảo vệ miền Tây Bắc Bộ Việt Nam
Câu 15: Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến bao gồm các
tỉnh?
A. Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình

B. Sơn La, Hịa Bình, miền Tây Thanh Hóa
C. Sơn La, Lai Châu, miền Tây Thanh Hóa
D. Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình, miền Tây Hịa Bình, Sầm Nứa
Câu 16: Ý nào sau đây chưa nói chính xác về nhà thơ Quang Dũng?
A. Là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Quang Dũng là một nhà thơ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tránh, soạn nhạc
C. Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật
D. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm kịch nổi tiếng.
Câu 17: Đặc điểm của thơ Quang Dũng qua bài thơ “Tây Tiến”
A. Hài hòa giữa chất cổ điển và tinh thần dân tộc
B. Hài hòa giữa chất lãng mạn và hiện thực, mang vẻ đẹp trữ tình vừa hào hoa vừa
sâu lắng
C. Giàu chất trí tuệ và tính chiến đấu
D. Giàu chất sử thi và giọng thơ ân tình ngọt ngào tha thiết.
Câu 18: “Dáng kiều thơm” trong câu thơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” có
nghĩa là gì?
A. Chỉ thân hình thon thả của con người
B. Dáng vẻ xinh đẹp, đáng yêu của người con gái
C. Chỉ vẻ yêu kiều, thướt tha của người con gái
D. Chỉ điệu bộ kiêu ngạo của người con gái.
| 11

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 19: Trong bài thơ người lính Tây Tiến đã mắc căn bệnh nào?

A. Bệnh sốt xuất huyết
B. Bệnh rụng tóc
C. Bệnh sốt rét rừng
D. Bệnh cảm nắng
Câu 20: Thiên nhiên Tây Tiến được miêu tả như thế nào?
A. Bức tranh thiên nhiên đẹp hùng vĩ, dữ dội là biểu tượng của chặng đường hành
quân đầy gian khổ
B. Bức tranh thiên nhiên tiêu điều
C. Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, mát mẻ biểu tượng của chặng đường hành quân
đầy gian khổ
D. Thiên nhiên mang vẻ đẹp trong trẻo, trong sáng.
Câu 21: Hình ảnh người lính Tây Tiến được thể hiện như thế nào, chọn ý đúng
nhất về hình ảnh người lính?
A. Tinh nghịch, tếu táo
B. Thể hiện niềm vui khi chinh phục được thiên nhiên
C. Thể hiện sự yêu đời, yêu thiên nhiên.
D. Hình ảnh bi tráng, hào hùng, thể hiện tinh thần quả cảm của người lính.
Câu 22: Câu thơ “Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi” có bao nhiêu thanh bằng?
A. 7
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 23: Dịng nào dưới đây nói đúng và đủ ý về cách hiểu câu thơ “Sông Mã xa
rồi Tây Tiến ơi”?
A. Nhà thơ khơng cịn ở sơng Mã
B. Đơn vị Tây Tiến đã xa rời dịng sông Mã
C. Cả sông Mã và đơn vị Tây Tiến đã xa vời đối với nhà thơ
D. Nhà thơ đã xa dịng sơng Mã và đơn vị Tây Tiến , nhưng ông vẫn đang sống giữa
đơn vị Tây Tiến , sống trong thuở Tây Tiến
| 12


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 24: Câu thơ “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” sử dụng biện pháp tu từ
nào?
A. Hốn dụ
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Câu 25: Dịng nào chưa nói đúng về nội dung chính ở đoạn thơ thứ 3 của bài
Tây Tiến ?
A. Ngoại hình và đời sống nội tâm của người lính
B. Cái tình và cái chí của người lính
C. Sự giằng xé giữa lí tưởng cao đẹp và tình cảm sâu nặng của người lính
D. Sự hi sinh kiêu hùng của người lính
Câu 26: Đánh giá nào sau đây nói chính xác về ngơn ngữ của bài thơ “Tây
Tiến”?
A. Ngơn ngữ giàu tính chiến đấu
B. Ngơn ngữ mang màu sắc hiện đại
C. Ngôn ngữ mang màu sắc cổ điện và lãng mạn
D. Ngơn ngữ giàu tính biểu tượng
Câu 27: Bài thơ “Tây Tiến” có sự kết hợp giữa bút pháp?
A. Bút pháp hiện thực với bút pháp lãng mạn
B. Bút pháp hiện thực và bút pháp ước lệ
C. Bút pháp ước lệ và bút pháp tả cảnh ngụ tình

D. Bút pháp tả cảnh ngụ tình và bút pháp hiện thực
Câu 28: Chất bi tráng của người lính Tây Tiến được thể hiện?
A. Tác giả nói tới cái chết, sự hi sinh nhưng không hề bi lụy, đau thương trái lại cịn
kiên cường, lãng mạn.
B. Tác giả nói tới cái chết, sự hi sinh nhưng bi lụy, đau thương
C. Tác giả miêu tả cái chết thật sang trọng, cái chết khiến mọi người cảm nhận được
sự đau thương mất mát trên chiến trường.
| 13

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

D. Tác giả miêu tả cái chết đầy hào hùng, khiến mọi người cảm thơng tới người lính
Tây Tiến.
Câu 29: Tác phẩm “Tây Tiến” gợi nhớ tới tác phẩm nào cùng thời kháng chiến
chống Pháp?
A. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
B. Sóng
C. Đồng chí
D. Đất nước
Câu 30: Dịng nào khơng đúng nói về nội dung bốn câu thơ cuối đoạn ba của bài
thơ Tây Tiến ?
A. Nói về cái cốt cách đa tình của người lính Tây Tiến
B. Thể hiện lí tưởng sống cao đẹp của người lính
C. Diễn tả sự hi sinh cao cả , lẫm liệt của người lính
D. Khẳng định sự bất tử của người lính đã hi sinh.


| 14

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

ĐỀ 3

VIỆT BẮC
PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
(Trích Việt Bắc, Ngữ văn 12)
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên?
A. Nghị luận
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Tự sự

Câu 2: Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ nào?
A. Cách mạng
B. Dân gian
C. Trung đại
D. Hậu hiện đại
Câu 3:

“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”

Từ “xuân” ở đây có nghĩa là gì?
A. Từ “xn” dùng với nghĩa ẩn dụ chỉ tuổi trẻ.
| 15

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Từ “xuân” dùng với nghĩa ẩn dụ chỉ quãng đời thanh xuân của con người.
C. Từ “xuân” dùng với nghĩa thực chỉ ngày xuân trong mùa xuân.
D. Từ “xuân” chỉ ngày đẹp, tươi mát.
Câu 4: Thứ tự các mùa xuất hiện trong đoạn thơ trên là?
A. Xuân – Hạ - Thu – Đông
B. Hạ - Xuân – Thu – Đông
C. Thu – Xuân – Hạ - Đông
D. Đông – Xuân – Hạ - Thu
Câu 5: Câu thơ “Nhớ cô em gái hái măng một mình” gợi nhớ tới câu ca dao nào?

A. Em xinh em đứng một mình cũng xinh
B. Em xinh em đứng một mình càng xinh
C. Trúc xinh trúc mọc đầu đình
D. Trúc xinh trúc mọc đầu đường
PHẦN II: Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 6 tới câu 30.
Câu 6: Tố Hữu tên khai sinh là gì?
A. Nguyễn Kim Thành
B. Nguyễn Quang Sáng
C. Nguyễn Tường Lân
D. Nguyễn Thành Long
Câu 7: Đâu không phải tác phẩm do Tố Hữu sáng tác?
A. Lượm
B. Bác ơi
C. Viếng lăng Bác
D. Khi con tu hú
Câu 8: Ý kiến nào sau đây nói đúng nhất về hoàn cảnh xuất thân của Tố Hữu?
A. Quê ở tỉnh Nghệ An, sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước.
B. Quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo và được thừa
hưởng tình yêu văn học dân gian.
| 16

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

C. Quê ở Nam Đàn tỉnh Nghệ An, sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo và được thừa
hưởng tình yêu văn học dân gian.

D. Quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, sinh ra trong gia đình đại q tộc, có nhiều đời làm
quan to trong triều đình.
Câu 9: Sắp xếp nào sau đây của các tập thơ đúng với trình tự thời gian sáng
tác?
A. Từ ấy, Việt Bắc, Máu và hoa, Ra trận, Gió lộng
B. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa, Ra trận
C. Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa
D. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa
Câu 10: Nét phong cách nghệ thuật sau đây khơng có trong thơ Tố Hữu?
A. Trữ tình chính trị
B. Khuynh hướng sử thi
C. Mang tính tượng trưng, siêu thực
D. Giọng tâm tình ngọt ngào
Câu 11: Nhận xét nào đây nói Đúng nhất về phong cách thơ của Tố Hữu?
A. Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của trào lưu văn học hiện thực, của
thơ ca thế giới cổ điển và hiện đại nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những
thể thơ truyền thống của dân tộc.
B. Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca
Trung Quốc cổ điển và hiện đại nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những
thể thơ truyền thống của dân tộc.
C. Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca
Pháp cổ điển và hiện đại nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ
truyền thống của dân tộc.
D. Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca
thế giới cổ điển và hiện đại nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những thể
thơ truyền thống của dân tộc.

| 17

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 12: Tác phẩm “Việt Bắc” được sáng tác năm bao nhiêu?
A. Năm 1954
B. Năm 1955
C. Năm 1956
D. Năm 1957
Câu 13: Bài thơ gồm có mấy phần?
A. 5 phần
B. 4 phần
C. 3 phần
D. 2 phần
Câu 14: Đoạn trích “Việt Bắc” trong SGK nằm ở phần nào, nội dung của phần
đó là gì?
A. Phần 1, nội dung: gợi ra viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của
Đảng.
B. Phần 1, nội dung: tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến
C. Phần 2, nội dung: gợi ra viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của
Đảng.
D. Phần 2, nội dung: tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến
Câu 15: Tác phẩm “Việt Bắc” được viết theo thể thơ nào?
A. Sáu chữ
B. Tám chữ
C. Lục bát
D. Thất ngơn
Câu 16: Cách xưng hơ “mình – ta” giống với cách xưng hô trong thể loại văn

học dân gian nào?
A. Ca dao, dân ca
B. Tục ngữ
C. Truyện cười
D. Truyện ngụ ngôn
| 18

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Câu 17: Cấu tứ của bài thơ là cuộc chia tay của "mình – ta". Dòng nào dưới đây
hiểu dúng cuộc chia tay đó?
A. Là cuộc chia tay đầy lưu luyến của 2 người yêu nhau.
B. Là cuộc chia tay của những người thầy và học trị từng gắn bó sâu nặng dài lâu.
C. Cuộc chia tay giữa người kháng chiến và người dân Việt Bắc.
D. Mình, ta đều là chủ thể trữ tình - đều là một phần của đời sống thi sĩ đã trải qua
bao năm ở Việt Bắc. Đó là phần đời này trò chuyện quyến luyến với phần đời kia.
Câu 18: Trong câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li”, tác giả đã sử dụng biện
pháp tu từ nào?
A. Hốn dụ
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Nói giảm nói tránh
Câu 19: Từ “phân li” có nghĩa là gì?
A. Tách ra từng li
B. Chia li, chia tay

C. Phân phát
D. Phân biệt
Câu 20: Cụm địa danh nào sau đây Khơng có trong bài thơ Việt Bắc của Tố
Hữu?
A. Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
B. Ngòi Thia, Tân Trào, Hồng Thái
C. Mường Thanh, Sài Khao, Mường Lát, Pha Lng
D. Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên.
Câu 21: Từ “thiết tha” có phải từ Hán Việt hay khơng?
A. Có
B. Khơng
Câu 22: Địa bàn hoạt động của Việt Bắc bao gồm các tỉnh?
A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang
| 19

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

B. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Sơn La, Tuyên Quang, Hà Giang
C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Nội, Hà Giang
D. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang
Câu 23: Sau 8 câu thơ đầu, nội dung của 12 câu tiếp theo là?
A. Thể hiện nỗi nhớ của người dân Việt Bắc: nhớ thiên nhiên, nhớ cảnh sinh hoạt,
nhớ những năm tháng kháng chiến
B. Kể lại quá trình người cán bộ đã sinh hoạt ở Việt Bắc
C. Kể lại món ăn người cán bộ đã thưởng thức ở Việt Bắc

D. Kể lại địa danh mà người cán bộ đã hoạt động ở Việt Bắc
Câu 24:Từ “nhớ” được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?
A. Làm nổi bật hình ảnh người cán bộ ở chiến khu Việt Bắc
B. Thể hiện tình cảm và sự lưu luyến của người dân Việt Bắc với cán bộ
C. Thể hiện sự thích thú của người cán với nơi ở Việt Bắc
D. Thể hiện thái độ vui mừng của người dân Việt Bắc khi nước ta giành chiến thắng
năm 1954.
Câu 25: Trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với:
A. Nhớ người yêu.
B. Nhớ cha mẹ.
C. Nhớ bạn bè.
D. Nhớ người thầy
Câu 26: Vẻ đẹp tiêu biểu của con người Việt Bắc mà Tố Hữu tập trung ca ngợi
nhất trong bài thơ là gì?
A. Cần cù chịu khó trong lao động.
B. Đầy nghĩa tình.
C. Căm thù giặc.
D. Lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến.
Câu 27: Câu thơ “Dân cơng đỏ đuốc từ đồn/ Bước chân nát đá, muôn tàn lửa
bay” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nói giảm nói tránh
| 20

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)


B. Nói quá
C. Chơi chữ
D. So sánh
Câu 28: Nghĩa của từ “dân công” là gì?
A. Người cơng dân phải làm cơng việc nặng nhọc trong thời gian quy định
B. Người công nhân phải làm công việc nặng nhọc trong thời gian quy định
C. Người công dân làm nghĩa vụ lao động chân tay vô thời hạn
D. Người công dân làm nghĩa vụ lao động chân tay trong thời gian quy định.
Câu 29: Đâu là lời nhắn nhủ của Tố Hữu qua bài thơ “Việt Bắc” ?
A. Hãy trân trọng người dân Việt Bắc, người dân Việt Bắc có phẩm chất cần cù, chịu
thương chịu khó.
B. Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quý báu anh hùng, bất khuất, ân nghĩa thủy
chung của cách mạng, của con người Việt Nam
C. Hãy nhớ chiến khu Việt Bắc, nhờ có Việt Bắc chúng ta mới giành được chiến
thắng vẻ vang.
D. Hãy nhớ chiến khu Việt Bắc, thiên nhiên Việt Bắc rất tươi đẹp, ta có thể thưởng
thức vẻ đẹp của núi rừng.
Câu 30: Đáp án nào sau đây Không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Việt
Bắc?
A. Ngơn từ mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi
B. Hình ảnh thơ gần gũi, đậm đà bản sắc dân tộc
C. Tố Hữu phát huy cao độ về tính nhạc trong bài thơ
D. Hình ảnh thơ, tính nhạc trong bài thơ phù hợp với người dân miền núi

| 21

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683



Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)
ĐỀ 4

ĐẤT NƯỚC
PHẦN I: Đọc đoạn trích và chọn câu trả lời đúng từ câu 1 tới câu 5.
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…”
(Trích Ngữ văn 12)
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào?
A. Việt Bắc
B. Đất Nước
C. Sóng
D. Tây Tiến
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Thuyết minh
Câu 3: Trong câu thơ “Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” sử
dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. Chơi chữ

C. Liệt kê
D. Điệp từ
| 22

Facebook: Phạm Minh Nhật (anh tũn dạy văn)

Fanpage: Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 | Hotline: 037 255 0683


×