Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

Hệ thống câu hỏi trả lời sgk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.96 KB, 137 trang )

1

Bài mở đầu: Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường Trung học
cơ sở
Nói và nghe
Em và các bạn cùng thực hiện các bước sau:
Bước 1: Viết cảm nghĩ của em về mơi trường học tập
mới
1. Em có cảm xúc gì khi bước vào trường Trung học cơ
sở?
2. Điều gì là thuận lợi với em trong mơi trường mới?
3. Điều gì là thử thách với em trong môi trường mới?
Bước 2: Chia sẻ ý kiến với các bạn
Bài làm:
1. Em cảm thấy cịn nhiều bỡ ngỡ vì trường mới, lớp mới,
bạn bè và nhiều môn học mới. Em cũng cảm thấy có buồn
khi khơng cịn được học cùng những người bạn cũ thân
thiết từ tiểu học.
2. Trong môi trường lớp 6 mới, điều thuận lợi với em là
em được học cùng cơ giáo chủ nhiệm rất hiền, thân thiện
và tận tình quan tâm chúng em. Khi có điều gì khơng hiểu
rõ, cơ đều tận tình giảng giải và chỉ bảo, khiến chúng em
cảm thấy cô rất gần gũi.
3. Trong môi trường lớp 6 mới, điều khó khăn với em là :
 Lớp 6 có nhiều mơn học mới, mỗi mơn học là một thầy
giáo hoặc cô giáo khác nhau nên chúng em chưa quen cách
học.
 Mỗi ngày chúng em đều phải học rất nhiều mơn học
nên có nhiều bài tập về nhà và bài cũ phải học thuộc.



2

 Trong lớp em có rất nhiều bạn học giỏi và tích cực
trong các hoạt động vì vậy em sẽ ln phải cố gắng phấn
đấu để đạt thành tích học tập tốt.
Bài mở đầu: Khám phá một chặng hành trình
Đọc
Câu hỏi:
1. Cuốn sách Ngữ văn 6 gồm mười chủ điểm chia làm
ba mạch kết nối chính: kết nối em với thiên nhiên, kết
nối em với cộng đồng, kết nối em với chính mình. Dựa
vào tên gọi từng chủ điểm, em hãy xác định chủ điểm
nào thuộc mạch kết nối nào?
2. Trong các phương pháp học tập mơn Ngữ văn được
trình bày ở trên, em hứng thứ với phương pháp nào?
Vì sao?
Trả lời:
1. Cuốn sách Ngữ văn 6 gồm mười chủ điểm chia làm ba
mạch kết nối chính: kết nối em với thiên nhiên, kết nối em
với cộng đồng, kết nối em với chính mình. Có thể xác
định các chủ điểm thuộc mạch kết nối:
 Kết nối em với thiên nhiên: Trò chuyện cùng thiên
nhiên, Mẹ Thiên nhiên, Vẻ đẹp quê hương.
 Kết nối em với cộng đồng: Lắng nghe lịch sử nước
mình, Miền cổ tích, Gia đình thương u, Những góc nhìn
cuộc sống.
 Kết nối em với chính mình: Những trải nghiệm trong
đời, Nuôi dưỡng tâm hồn, Điểm tựa tinh thần.
2. Trong các phương pháp học tập môn Ngữ văn được
trình bày ở trên, em hứng thứ với phương pháp:



3

Tạo nhóm thảo luận mơn học. Chúng em có thể cùng lập
nhóm để chia sẻ về bài học, chia sẻ những tài liệu sưu tầm
được về tác giả, những video, clip, bài hát hay cảm nhận
về tác phẩm. Qua đó chúng em có thể trau dồi thêm nhiều
kiến thức, cùng giúp nhau tiến bộ và có thể tìm thêm được
những người bạn có cùng niềm u thích mơn Ngữ văn.
Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: qua các bài học, chúng
em cso thể tạo nên các sản phẩm sáng tạo như vẽ tranh,
sáng tác thơ hoặc truyện tranh… Phương pháp này gợi cho
em cảm thấy bộ mơn Ngữ Văn cịn rất nhiều điều thú vị và
hấp dẫn để chúng em cùng tìm hiểu.
VIẾT
LẬP KẾ HOẠCH CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

PHẨM
1. Tìm hiểu về

- GV cho HS xem một clip về lợi hình thức câu lạc
ích của việc đọc sách và đặt câu bộ đọc sách
hỏi: Em hãy nêu những lợi ích từ

việc đọc sách?
- GV giải thích để học sinh hiểu


4

về câu lạc bộ: là một khái niệm
định nghĩa một nhóm các cá nhân
tự nguyện tham gia vào một thỏa
thuận hợp pháp vì lợi ích và mục
tiêu chung, dựa trên những người
có cùng sở thích thuộc các lĩnh
vực khác nhau trong xã hội.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên
quan đến bài học
Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực


5


hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức => Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết kế hoạch cho câu lạc
bộ đọc sách
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ

KIẾN

SẢN

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

PHẨM
2. Cách viết kế hoạch

- GV chuẩn bị phiếu học tập cho hoạt động CLB đọc
HS dựa vào mẫu Kế hoạch hoạt sách
động CLB đọc sách trong SGK.
- GV chia lớp thành các nhóm,
mỗi nhóm 4 HS và hướng dẫn HS
viết kế hoạch CLB đọc sách.
- Trong q trình HS viết, GV
giải thích ngắn gọn về 4 mẫu
phiếu:
+ Thứ nhất, bài tập trong bốn
mẫu phiếu này chính là những



6

hoạt động thường làm khi chúng
ta đọc một VB.
+ Thứ hai, khi tiến hành tổ chức
câu lạc bộ đọc sách, các vai này
sẽ thay đổi luân phiên.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên
quan đến bài học
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo
luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại


7

kiến thức => Ghi lên bảng
Soạn văn 6 bài 1: Thánh Gióng (Truyện dân gian Việt
Nam)
Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ

là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người
phi thường.
Chuẩn bị đọc
1. Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên
trở thành tráng sĩ?
2. Theo em, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì qua
việc xây dựng hình ảnh ấy?
Bài làm:
1. Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là
một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi
thường.
2. Hình ảnh cậu bé ba tuổi vươn vai trở thành tránh sĩ đại
diện cho sức mạnh của nhân dân, sức mạnh đồn kết của
dân tộc đã hóa thành sức mạnh phi thường đứng lên chiến
đấu, vùi chôn quân giặc, bảo vệ nước nhà.
Trải nghiệm cùng văn bản
1. Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự
báo sự việc sắp xảy ra như thế nào?
2. Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về
Thánh Gióng. Sự thay đổi này trong lối kể có ý nghĩa gì?
3. Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh GIóng
trong đoạn kết có ý nghĩa gì?
Bài làm:


8

1. Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự
báo đây là một con người phi thường.
2. Từ một "chú bé" ra đời trong hoàn cảnh kì lạ, có những

biểu hiện khác thường thì khi đất nước lâm nguy, có giặc
ngoại xâm, chú bé ấy bỗng lớn nhanh như thổi, vươn vai
trở thành "tráng sĩ". Cụm từ "tráng sĩ" dùng để chỉ người
có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
Qua lối kể đó, thể hiện quan niệm của nhân dân ta về mong
ước có một người anh hùng đủ sức mạnh để đáp ứng
nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết. Sự lớn
lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ cứu
nước. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống cịn cấp bách, khi tình
thế địi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì
dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi
tư thế tầm vóc của mình.
3. Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng
trong đoạn kết thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào
và ước muốn về một người anh hùng cứu nước giúp dân.
Đồng thời cũng giải thích được các sự kiện, địa điểm lịch
sử ( đền thờ Phù Đổng Thiên Vương, làng Cháy)
Suy ngẫm và phản hồi
1. Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh
ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân
vật Gióng?
2. Nhận vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin
nhà vua đang tìm người tài đánh giặc cứu nước? Theo em,
vì sao khi nghe Gióng nói, sứ giả "vừa kinh ngạc, vừa
mừng rỡ"?
Bài làm:


9


1. Liệt kê một số chi tiết kì ảo:
Sự ra đời và lớn lê của Gióng:
 Gióng được sinh ra một cách kì lạ: Bà mẹ ướm chân thụ thai, 12 tháng mới sinh; cậu bé lên ba khơng nói, cười,
đi, đặt đâu nằm đấy.
 Khi sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng bỗng
cất tiếng nói mời sứ giả vào
 Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không
biết no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Bà con làng xóm
góp gạo ni Gióng.
Gióng ra trận và chiến thắng:
 Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành
một tráng sĩ mình cao hơn trượng
 Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có
giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác
 Roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh
đường quật vào giặc.
Gióng bay về trời: Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi,
cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về
trời.
2.
 Khi Gióng nghe được tin sứ giả theo lệnh vua đi tìm
người tài giỏi cứu nước, đã nói với mẹ" Mẹ ra mời sứ giả
vào đây" và nói với sứ gi: "Ơng về tâu vua sắm cho ta một
con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ
phá tan lũ giặc này".
 Sứ giả kinh ngạc vì Gióng chỉ là một đứa trẻ, đặt đâu
nằm đó, lên ba khơng biết nói cười mà nay khi nghe tin đất


10


nước có giặc ngoại xâm bỗng cất lên tiếng nói được. Đó là
một sự việc kì lạ
 Sứ giả mừng rỡ vì thế mạnh giặc, tình thế đất nước
đang vơ cùng cấp bách, sứ giả đi khắp nơi để tìm người tài
mà nay đã gặp được người nhận nhiệm vụ cao cả này.
3. Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ
nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai
nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng "vươn
vai" thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc?
4. Từ kết quả liệt kê ở câu 3, hãy cho biết từ ngữ nào được
lặp lại nhiều lần nhất và việc lặp lại ấy có tác dụng thế
nào?
Bài làm:
3. Liệt kê các từ ngữ chỉ nhân vật Gióng thành hai nhóm
theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng "vươn vai"
thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc:
 Trước khi Gióng trở thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc:
cậu bé, đứa trẻ, đứa bé, chú bé
 Sau khi Gióng trở thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc:
tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương
4. Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất là từ "tráng sĩ" (lặp lại 7
lần). Tác dụng: thể hiện quan niệm của nhân dân ta
về người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức lực
cường tráng, chí khí mạnh mẽ, lập được những chiến công
lớn. Thần Trụ trời, Sơn Tinh ... đều là những nhân vật
khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi
thường ấy, Gióng trở thành tráng sĩ và đủ sức mạnh để tiêu
diệt quân giặc để cứu giúp đất nước khỏi chiến tranh.



11

5. Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện
một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan
trọng như thế nào?
6. Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lẽ ra nên kết thúc
ở câu “Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi,
cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời".
Các bạn ấy cho rằng: phần văn bản sau câu văn này là
khơng cần thiết, vì khơng cịn gì hấp dẫn nữa. Em có đồng
ý như vậy khơng? Vì sao?
7. Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về
truyền thống u nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc
ta?
Bài làm:
5. Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện
một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là đánh đuổi
giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc để nhân dân ta có
một cuộc sống ấm no, n bình.
6. Em khơng đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện
kể về những dấu tích của Gióng cịn để lại khiến cho câu
chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại
cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân
trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta
về một người anh hùng cứu nước giúp dân.
7. Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng
chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn
nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như
Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Chi

tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện
lịng u nước ln có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi


12

Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng khơng đủ no thì nhân dân
ta đã góp gạo ni Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đồn
kết, sự đồng lịng của cả dân tộc trong cơng cuộc chống
giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu
tiên, tiêu biểu cho lịng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu
nước của nhân dân ta.
Soạn văn 6 bài 1: Sự tích Hồ Gươm
Chuẩn bị đọc
Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với
bạn cùng nhóm về thắng cảnh nào?
Bài làm:
Giới thiệu về Hồ Gươm
 Hồ Hồn Kiếm cịn được gọi là Hồ Gươm là một hồ
nước ngọt tự nhiên nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội. Hồ
có diện tích khoảng 12 ha. Trước kia, hồ cịn có các tên gọi
là hồ Lục Thủy (vì nước có màu xanh quanh năm), hồ
Thủy Quân (dùng để duyệt thủy binh), hồ Tả Vọng và Hữu
Vọng (trong thời Lê mạt). Tên gọi Hoàn Kiếm xuất hiện
vào đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Lợi trả
gươm báu cho Rùa thần. Theo truyền thuyết, trong một lần
vua Lê Lợi dạo chơi trên thuyền, bỗng một con rùa vàng
nổi lên mặt nước đòi nhà vua trả thanh gươm mà Long
Vương cho mượn để đánh đuổi quân Minh xâm lược. Nhà
vua liền trả gươm cho rùa thần và rùa lặn xuống nước biến

mất. Từ đó hồ được lấy tên là hồ Hồn Kiếm. Tên hồ còn
được lấy để đặt cho một quận trung tâm của Hà Nội (quận
Hoàn Kiếm) và là hồ nước duy nhất của quận này cho đến
ngày nay.


13

 Hồ Hồn Kiếm có vị trí kết nối giữa khu phố cổ gồm các
phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Cầu Gỗ, Lương Văn Can, Lò
Sũ... với khu phố Tây do người Pháp quy hoạch cách đây
hơn một thế kỷ là Bảo Khánh, Nhà thờ, Tràng Thi, Hàng
Bài, Đinh Tiên Hoàng, Tràng Tiền, Hàng Khay, Bà Triệu.
 Xung quanh Hồ Gươm có nhiều di tích nổi tiếng như
Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, Tháp Bút, Đài
Nghiên..
 Trải nghiệm cùng văn bản
 1. Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn
mượn gươm theo cách nào?
 2. Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã
"hiểu ra" điều gì?
 Bài làm:
 1. Hãy đốn xem Long Qn cho nghĩa quân Lam Sơn
mượn gươm theo cách nào?
 Hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ đang lâm nguy khi giặc
Minh đặt ách đô hộ, chúng coi dân ta như cỏ rác, nghĩa
qn Lam Sơn lúc đó thế lực cịn non yếu nên nhièu lần bị
thua. Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm
nhưng sẽ không phải theo cách dễ dàng, trao sẵn mà sẽ là
quá trình thử thách để nghĩa quân hiểu và trân trọng ý

nghĩa của thanh gươm thần.
 2. Khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã "hiểu ra"
rằng cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc đã kết thúc, đất
nước đã được yên bình, thanh gươm đã hồn thành sứ
mệnh lịch sử của mình và cần phải hoàn trả; thanh gươm
cũng tương trưng cho sự giúp sức của thế hệ cha ông, tổ
tiên với đất nước ta để chiến thắng được kể thù xâm lược.


14

 Suy ngẫm và phản hồi
 1. Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được
gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của
truyền thuyết?
 2. Ở truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự
việc thường diễn ra trong một thời gian, không gian nhất
định. Em hãy xác định bối cảnh của việc Long Qn cho
mượn gươm, địi lại gươm trong Sự tích Hồ Gươm và điền
vào ô tương ứng theo bảng dưới đây ( làm vào vở):
Sự việc
Thời gian
Khơng gian
Cho mượn gươm thần
Địi lại gươm thân
 3. Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung,
các sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một ý
nghia nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để co
Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi, Lê Lợi tình
cờ tìm thấy chuôi gươm ở một nơi khác. Thông qua cách

cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện
điều gì?
Bài làm:
1.
 Thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần vì
có nguồn gốc kì lạ và sức mạnh phi thường: Lê Thận đi
đánh cá, cả ba lần thả lưới đều vớt được lưỡi gươm. Khi Lê
Lợi đến nhà của Lê Thận thì thanh gươm bỗng sáng rực và
trên gươm có hai chữ "Thuận Thiên". Khi bị giặc đuổi, đi
qua khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy ánh sáng lạ trên ngọn cây
đa thì đó là cái chươm nạm ngọc và tra vào lưỡi gươm thì


15

vừa như in. Từ khi có thanh gươm, nghĩa quân dành được
nhiều thắng lợi.
 Chi tiết này thể hiện đặc điểm đặc trưng của truyện
truyền thuyết là truyện thường có các chi tiết kì ảo, hoang
đường.
2. Thời gian và khơng gian Đức Long Quân cho Lê Lợi
mượn gươm thần
Sự việc
Thời gian
Khơng gian
Cho
Khi giặc Minh đặt ách đơ hộ
Tìm thấy lũi
mượn nước ta, chúng làm nhiều điều gươm ở vùng
gươm bạo ngược. Nghĩa quân Lan

biển và chuôi
thần
Sơn đã nổi dậy nhưng còn non gươm ở vùng
yếu nên nhiều lần bị thua
rừng núi
Đòi lại Sau khi đuổi sạch quân Minh Hồ Tả Vọng
gươm ra khỏi bờ cõi, Lê lợi lên ngôi
thân
vua
3. Ý nghĩa của cách cho mượn gươm:
 Việc nhận gươm diễn ra ở nhiều thời điểm, nhiều địa
điểm cho thấy việc cứu nước vơ cùng khó khăn, gian khổ
và dài lâu.
 Chi gươm tìm thấy ở miền rừng núi, lưỡi gươm thấy ở
miền sông nước cho thấy cách để cứu nước có ở khắp nơi,
từ miền ngược tới miền xi.
 Qua đó cũng cho thấy để cứu đất nước khỏi lâm nguy là
sự đồng lòng của dân tộc ở khắp mọi miền đất nước.
 4. Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng
truyện này chỉ đơn giản mượn chuyện Lê Lợi trả gươm


16

thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay
khơng đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
 5. Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:
 - Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các
nhân vật đối với Lê Lợi
 - Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm

xúc của tác giả dân gian trong lời kể
 6. Theo em, Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm
nào của thể loại truyền thuyết?
4. Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng
truyện này chỉ đơn giản mượn chuyện Lê Lợi trả gươm
thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay
khơng đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
5. Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm:
- Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các
nhân vật đối với Lê Lợi
- Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc
của tác giả dân gian trong lời kể
6. Theo em, Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm
nào của thể loại truyền thuyết?
Bài làm:
4. Theo em, ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ. Thông qua
việc Lê Lợi trả gươm thần, còn thể hiện ý nghĩa:
 Thể hiện chiến thắng của nhân dân ta trong cuộc chiến
đấu vì chính nghĩa với giặc Minh xâm lược. Sau khi giặc
đã bị dẹp tan, đất nước được thanh bình, lịch sử dân tộc
bước sang một trang mới. Lúc này, nhà vua cần trị vì đất
nước bằng luật pháp, đạo đức chứ không phải bằng vũ lực.


17

Do vậy, gươm thần là thứ vũ khí khơng cần thiết trong giai
đoạn mới.
 Hành động trả gươm của vua cũng thể hiện khát vọng
hồ bình của nhân dân ta. Chiến tranh kết thúc, thanh

gươm được trả lại và cả dân tộc xây dựng đất nước trong
hồ bình, n ấm.
5.
 Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của
các nhân vật đối với Lê Lợi: minh công, bệ hạ
 Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm
xúc của tác giả dân gian trong lời kể:
"Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược
khiến cho thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tuỷ"
6. Sự tích Hồ Gươm có đầy đủ 4 tiêu chí của thể loại
truyền thuyết:
 Là tác phẩm tự sự dân gian (có nhân vật, bối cảnh, cốt
truyện, ý nghĩa ...)
 Nội dung đề cập đến những nhân vật lịch sử hoặc sự
kiện lịch sử (Lê Lợi, cuộc kháng chiến chống quân Minh,
Hồ Gươm ...)
 Có sử dụng các yếu tố kì ảo (gươm thần, Rùa Vàng,
đức Long Quân)
 Thể hiện tình cảm thái độ của nhân dân đối với nhân
vật, sự kiện được đề cập tới.
Soạn văn 6 bài 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Truyện
dân gian Việt Nam)
Suy ngẫm và phản hồi
1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được tổ chức với mục đích
gì và có nguồn gốc từ đâu?


18

2. Tìm một số chi tiết nói về luật lệ của hội thổi cơm thi và

người dự thi. Em có nhận xét gì về hội thi và vẻ đẹp của
con người Việt Nam?
3. Những lễ hội như hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân cho
em biết thêm điều gì về lịch sử, văn hoá dân tộc?
Bài làm:
1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được tổ chức
 Nguồn gốc: bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc
của người Việt cổ bên dịng sơng Đáy xưa
 Mục đích của hội thổi cơm: hội thi là dịp để trai tráng
trong làng đua tài khoẻ mạnh, thông minh khi lấy lửa, là
dịp gái làng thể hiện bàn tay khéo léo để có cơm dẻo tiếp
binh lương. Hội thi cịn mang đến những tiếng cười hồn
nhiên, sảng khối của người nơng dân sau những ngày lao
động mệt mỏi.
2.
Luật lệ của hội thổi cơm thi: có nhiều nét độc đáo về quy
trình lấy lửa cũng như cách nấu. Hội thi bắt đầu bằng việc
lấy lửa trên ngọn cây chuối cao, người dự thi các đội leo
nhanh lên thân cây chuối rất trơn để lấy được nén hương
mang xuống. Khi có nén hương, ban tổ chức sẽ phát cho 3
que diêm châm vào để cháy thành ngọn lửa. Người trong
đội sẽ vót tre thành chiếc đũa bông châm lửa và đốt vào
ngọn đuốc. Những nồi cơm được cắm rất khéo léo từ dây
lưng uốn về trước mặt. Tây cầm cần, tay cầm đuốc đung
đưa cho ánh lửa bập bùng.
Với người dự thi: Người dự thi: trong khi một thành viên
của đội lấy lửa thì những người khác mỗi người một việc:


19


 Người ngồi vót những thanh tre già thành hững chiếc
đũa bơng
 Người giã thóc
 Người giần sàng thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước
và bắt đầu thổi cơm.
Nhận xét: hội thi thể hiện được nét đẹp truyền thống của
dân tộc thông qua việc thổi cơm, thể hiện sự khéo léo và
nhanh nhẹn của con người Việt Nam.
3. Những lễ hội như hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
giúp em hiểu thêm về lịch sử, về những lễ hội xa xưa của
cha ông ta lưu truyền qua nhiều thế hệ, nhằm tơn vinh
những nét đẹp của văn hố dân tộc, của nghề trồng lúa
nước
Soạn văn 6 bài 1: Thực hành tiếng Việt trang 27
Câu 1. Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một
tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ
bước lên vỗ vào mơng ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang
dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa.
(Thánh Gióng)
Câu 2. Tìm từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc,
giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những
nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh
cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt
(Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân)
Bài làm:
Câu 1.



20

 Từ đơn: vùng, dậy, một, cái, bỗng, biến, thành, một,
mình, cao, hơn, trượng, bước, lên, vỗ, vào, ngựa, hí, dài,
mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy, lên, mình, ngựa
 Từ phức: chú bé, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, vang
dội, áo giáp
Câu 2.
 Từ ghép: giã thóc, giần sàng, bắt đầu, dự thi, nồi cơm,
cánh cung, dây lưng
 Từ láy: nho nhỏ, khéo léo
 Câu 3. Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:
 a. ngựa
 b. sắt
 c. thi
 d. áo
 Câu 4. Tạo ra từ láy từ các tiếng dưới đây
 a. nhỏ
 b. khoẻ
 c. óng
 d. dẻo
 Câu 5. Trong câu văn “Khi tiếng trống hiệu vừa dứt,
bốn thanh niên của bốn đội thoăn thoắt leo lên thân cây
chuối rất trơn vì đã bơi mỡ. Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng
từ “nhanh chóng” thì có giúp người đọc hình dung động
tác của người dự thi rõ hơn khơng? Vì sao?
 Bài làm:
 3. Tạo các từ ghép
 a. con ngựa, ngựa đực

 b. ngựa sắt, sắt thép
 c. kì thi, thi đua



×