Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

bài giảng nghiệp vụ ngoại thương chương 5 hợp đồng ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.42 MB, 89 trang )

Chương 5: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN VÀ ĐIỀU
KHOẢN HĐMBHHQT
Art.1. Name of goods (Tên hàng)
2
Yêu cầu viết chính xác tên hàng, mô tả cụ thể tránh
nhầm lẫn phát sinh tranh chấp. Tên hàng nên
được ghi dưới những cách thức sau:
• Cà phê Robusta
• Tôm sú đen đông lạnh
(Pennnues Monodon)
Tên hàng = tên thương mại kèm
theo tên thông thường (tên địa
phương) + (tên khoa học)
• Rượu vang Bordeaux
• Gạo Việt Nam, lạc vụ
mùa 2003-2004
Tên hàng + tên địa phương sản
xuất ra hàng hóa/ thời gian sản
xuất
• Bia Heineken
• xe máy Honda, xe hơi
Ford…
Tên hàng + công ty/hãng sản
xuất ra hàng hóa đó (nhãn hiệu
hàng hóa)
Art.1. Name of goods (Tên hàng)
3
• Xe tải 10 tấn
• Tivi màn hình màu 14
inches


Tên hàng + quy cách chính
của hàng hóa
• Vải tuyn để làm màn
• Bơ chuyên dùng làm
bánh kem
Tên hàng + công dụng của
hàng hóa
• Motor điện mục
100.102
Tên hàng + mã số của hàng
hóa trong danh mục hàng
hóa thống nhất
• Gạo trắng hạt dài của
Việt Nam, loại 5% tấm
Tên hàng = kết hợp các cách
trên
Art.1. Name of goods (Tên hàng)
4
Cần nắm vững
danh mục hàng
được gọi trong
buôn bán quốc
tế, trong sản
xuất và trong
tập quán quốc tế
Cách
2
Cách
3
Cách

4
Cách
5
Cách
6
Cách
7
Cách
1
Art.2. Quality or specification
(Chất lượng hoặc đặc điểm quy cách hàng)
5
• Thể hiện mặt chất của hàng hóa:
Tính năng của hàng hóa: lý tính, hóa tính….
Quy cách, kích thước hàng
Tác dụng, công suất, hiệu suất…
• 12 phương pháp cơ bản quy định phẩm chất
hàng hóa trong HĐMBQT (*)
Phẩm chất hàng hóa được quy định
trong HĐMBHHQT dựa vào :
6
Mẫu
hàng
Phầm
cấp/
tiêu
chuẩn
Quy
cách
HH

Chỉ tiêu
quen
dùng
Hàm
lượng
chất
chủ yếu
Số
lượng
TP thu
được
từ HH
Hiện
trạng
hàng
hóa
Sự xem
hàng
trước
Dung
trọng
HH
Tài liệu
kỹ thuật
Nhãn
hiệu HH
Mô tả
HH
Dựa vào mẫu hàng
7

Phạm vi áp
dụng
• Hàng khó mô tả,
khó tiêu chuẩn
hóa hoặcchưa
có tiêu chuẩn.
• Hàng mỹ nghệ,
hàng nông sản
• Mẫu được rút ra
từ chính lô
hàng.
• Mẫu phải có
phẩm chất trung
bình
Cách thực
hiện
• Dựa trên thỏa
thuận hai bên,
mẫu được lập
thành 3 bản,
mỗi bên giữ 1
bản, 1 bản gửi
người trung
gian; hoặc
• Người bán sản
xuất mẫu đối và
hợp đồng được
ký dựa trên mẫu
đối này.
Quy định trong

hợp đồng
• … correspond
to sample
(tương tự với
mẫu hàng)
• ….according to
sample ( tương
tự như mẫu)
• Trên hợp đồng
ghi theo mẫu số,
và ngược lại
trên mẫu ghi:
thuộc hợp đồng
số
Dựa vào tiêu chuẩn (Standard) hoặc
phẩm cấp (Category)
8
Phạm vi
áp dụng
• Hàng
có tiêu
chuẩn.
Cách thực
hiện
• Tiêu chuẩn quy
định những chỉ
tiêu phẩm chất,
phương pháp
SX, đóng gói,
kiểm tra HH…

• Tìm hiểu nội
dung của tiêu
chuẩn/ phẩm
cấp : nơi cấp,
năm ban
hành…
• TCVN, ISO,
JIS, JAS,
ASTM, DIN…
Quy định trong
hợp đồng
• Xi măng Việt Nam
mác P.500 theo
tiêu chuẩn TCVN
140/84 1984
• Lốp xe gắn máy
CA 108F, JIS
K6366 1998.
• Cần ghi rõ nơi cấp
và năm ban hành
tiêu chuẩn.
• Xác định tiêu
chuẩn thường kèm
theo quy định về
phẩm cấp ( hàng
loại 1,2,3…)
Dựa vào quy cách (specification)
9
VD: HĐ xuất khẩu gạo
Name of goods: White rice of 5%broken

Origin: Việt Nam
Specification: as per Viet Nam standard
- Moisture: 14%
- Foreign matter: 0,2%
- Damaged grains: 0,5%
- Red/Red streaked grain: 0%
- 1999-2000 crop
Phạm vi áp
dụng
Hàng hóa
lắp ráp như:
máy móc,
thiết bị, linh
liện cơ khí,
điện tử…
Hiểu quy cách
Quy cách
quy định :
công suất,
kích cỡ,
trọng
lượng…
Quy định trong

Được thể
hiện cụ thể
trong hợp
đồng
Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng
10

CÂU HỎI: Bạn hãy tìm hiểu ý nghĩa của các chỉ tiêu
sau: FAQ, GMQ, GAQ, GOB
( Gợi ý: khái niệm, nơi ban hành, phạm vi áp dụng…)
Phạm vi áp dụng
Hàng nông
sản,
nguyên liệu
khó tiêu
chuẩn hóa.
Hiểu chỉ tiêu phỏng
chừng
FAQ
GMQ
GAQ
GOB
Quy định trong HĐ
Chỉ tiêu
được
thống nhất
chọn sẽ
được ghi
vào hợp
đồng
Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu trong
hàng hóa
11
Phạm vi áp dụng
Hàng hóa là
nguyên liệu,
lương thực-

thực phẩm
Hiểu cách dùng
Quy định tỷ lệ %
hàm lượng chất
chủ yếu chiếm
trong hàng hóa.
Hai loại hàm
lượng được quy
định:
- Hàm lượng có
ích: quy định %
min
- Hàm lượng
không có ích:
quy định % max
Quy định trong HĐ
Được thể hiện
cụ thể trong hợp
đồng
VD: Phẩm chất
bột mì trắng XK
- Moiture:
max12-13%
- Protein: min
10,5%
- Gluten on dry
basis: min 9,5-
11%
- Total ash: Max
0,55%

Dựa vào số lượng thành phẩm thu được
từ hàng hóa
12
Phạm vi áp dụng
Hàng hóa là
nguyên liệu
hoặc bán
thành phẩm
Hiểu cách dùng
Chất lượng
hàng được
xác theo số
lượng thành
phẩm sản
xuất từ hàng
hóa này
Quy định trong HĐ
VD: HĐ XK
hạt có dầu
có quy định
số lượng dầu
lấy từ hạt có
dầu (đỗ
tương, vừng,
lạc…)
Dựa vào hiện trạng hàng hóa (tale quale)
13
Phạm vi áp dụng
Hàng hóa
thường là

nông sản
hay khoáng
sản
Giá bán
không cao
Hiểu cách dùng
Với tên gọi
As is sale
hoặc arrive
sale (có sao
bán vậy)
Người bán
giao hàng,
không chịu
trách nhiệm
về phẩm chất
Quy định trong HĐ
- Trên hợp
đồng thể hiện
“ To arrive
sale” (chỉ bán
nếu hàng
đến)
Dựa vào dung trọng hàng hóa
14
Phạm vi áp dụng
Hàng hóa
thường là
ngũ cốc
Hiểu cách dùng

- Là trọng
lượng tự
nhiên của 1
đv dung tích
hàng hóa,
phản ánh hình
dạng, kích cỡ,
trọng lượng,
tỷ trọng tạp
chất của HH
- Dùng chung
với PP mô tả
Quy định trong HĐ
Nêu rõ trọng
lượng tự
nhiên của HH
vào trong
hợp đồng
Dựa vào tài liệu kỹ thuật
15
Phạm vi áp dụng
Thường là
hàng hóa
dạng lắp ráp
như điện,
điện tử…
Hiểu cách dùng
- Bao gồm:
bản thuyết
minh, hướng

dẫn vận
hành,
catalogue…
Người bán
giao hàng,
không chịu
trách nhiệm
về phẩm chất
Quy định trong HĐ
- Ký và đóng
dấu vào các
tài liệu này và
xem như là
một phần
không tách
rời hợp đồng
- Được xem
như là phụ
lục của hợp
đồng
Dựa vào nhãn hiệu hàng hóa
16
Phạm vi áp dụng
Hàng công
nghiệp chế
biến như đồ
hộp, chè,
thuốc lá, cà
phê…
Hiểu cách dùng

- Là những ký
hiệu, hình
vẽ…phân biệt
hàng hóa
giữa các cơ
sở SX khác
nhau
- Nhãn hiệu
nên được
đăng ký
Quy định trong HĐ
- Được đề
cập cụ thể
sau tên hàng
để nói lên
phẩm chất
hàng hóa
- Ghi rõ năm
sản xuất, số
seri sản xuất
Dựa vào mô tả hàng hóa
17
Phạm vi áp dụng
- Được sử
dụng phổ
biến
- Thường
được dùng
chung với
các phương

pháp khác
Hiểu cách dùng
- Nêu đặc
điểm của
hàng hóa
như: màu
sắc, hình
dáng, công
dụng, kích
thước…
- Hiệu quả
phụ thưộc
vào khả năng
của người
mô tả
Quy định trong HĐ
VD: Bộ điều
khí AHU, xuất
xứ Malaysia,
hàng mới
100%, Model:
CLCP 010,
Loại treo
tường, gắn
trần
(mô tả chi tiết
theo theo báo
giá được
duyệt ngày
16/06/2005)

Art.3. Quantity (Số lượng)
18
 Đơn vị tính số lượng (*)
 Phương pháp quy định số lượng (*)
 Phương pháp xác định trọng lượng (*)
Đơn vị tính số lượng
19
• Inch=2,54 cm
• Foot=12 inches= 0,304 m
• Yard= 3 feet= 0,914 m
• Mile= 1,609 km
Đo chiều dài
• Square inch= 6,4516 cm2
• Square foot= 2,2903 dm2
• Square yard= 0,836 m2
• Acre= 0,40468 ha
Đo diện tích
• Gallon Anh= 4,546 lít
• Gallon Mỹ= 3,785 lít
• Bushel Anh= 3,637 đeca lít
• Barrel= 158.98 lít
• Bushel Mỹ= 3,523 lít
Đo dung tích
• Grain= 0,0648 gam
• Dram= 1,772 gam
• Ounce= 28,35 gam
• Troy ounce=31,1 gam
• 1MT=1 mectricTon= 1000 kg
Đo khối lượng
20

Hàng với đơn vị tính là
cái, chiếc, bộ…thường là
hàng công nghiệp, hàng
bách hóa.
Hàng đóng trong
container.
VD: 100 xe hơi, 100 bộ
AHU, 20 chiếc áo
Hàng có khối lượng lớn, đơn
vị tính là tấn, kg…như than,
quặng, ngũ cốc, dầu mỏ
Trong hợp đồng nên quy định
dung sai cho phép về số lượng
Cách ghi trong hợp đồng:
about, approximately, moreless
VD: mua bán ngũ cốc: +- 5%,
1000 MT more or less 5%
Phương pháp quy định số
lượng
Quy định dứt khoát số
lượng
Quy định phỏng chừng
21
Gross weight
= Net weight + tare
Net weight: trọng
lượng tịnh
Tare: trọng lượng bì
Trọng lượng
thực tế của HH

GTM= GTT*
100+Wtc
100+Wtt
GTT: Tlượng thực tế của HH
Wtt: độ ẩm thực tế của HH
 Wtt: độ ẩm tiêu chuẩn của HH
Hàng dễ hút ẩm, độ ẩm không ổn
định và có giá trị kinh tế cao.
Mặt hàng có
quy cách và kích
thước cố định
Thiết bị toàn bộ
P=∑ VimiSi
Phương pháp xác định
trọng lượng
Trọng lượng
cả bì
Trọng lượng
thương mại
Trọng lượng
tịnh
Trọng lượng
lý thuyêt
Art.4. Price (giá cả)
22
VD: USD 250/MT, FOB HCM City port
(Incoterms 2010)
 Đồng tiền tính giá (Đơn vị tiền tệ)
 Phương pháp quy định giá cả
 Giảm giá

 Điều kiện cơ sở giao hàng tương ứng.
ĐƠN GIÁ + ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
Đồng tiền tính giá
23
 Đồng tiền của nước xuất khẩu hoặc nước nhập khẩu
hoặc đồng tiền của nước thứ ba do hai bên thỏa
thuận.
 Người bán thường chọn tương đối ổn định
 Người mua thường chọn đồng tiền có xu hướng
mất giá
Nên chọn đồng tiền mạnh làm PTTT trong mua
bán HH quốc tế ( USD, EUR, JPY…)
Phương pháp quy định giá cả
24
 Giá cả trong HĐMBHH là giá quốc tế
 Nguyên tắc xác định giá quốc tế:
Giá cố định (fixed price)
Giá quy định sau
Giá có thể xét lại (rivesable price)
Giá di động (sliding scale price)
25
Được quy định lúc ký HĐ
Không thay đổi nếu không có thỏa thuận khác
Được dùng phổ biến trong giao dịch mua bán
HH quốc tế.
Xác định sau khi ký hợp đồng
Có thể dựa vào giá quôc tế vào
thời điểm trước khi giao hàng
Xác định lúc ký hợp đồng
nhưng có sự thay đổi tùy vào biến

động giá cả thị trường
Hàng có thời hạn chế tạo lâu dài: thiết bị toàn bộ,
tàu biển…
Giá cơ sở ban đầu và sự biến đổi chi phí SX trong
quá trình thực hiện hợp đồng.
PP tính
giá
Giá cố
định
Giá quy
định sau
Giá có thể
xét lại
Giá di
động

×