Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chu đe 1 đai cuong hoa huu co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.51 KB, 16 trang )

ĐÁP ÁN

HÓA 11

CHỦ ĐỀ 1:

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

A. Lý Thuyết
I. HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ

1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, HCN, muối cacbonat, muối xianua, muối
cacbua…).
- Hóa học hữu cơ là nghành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
2. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
- Đặc điểm cấu tạo : Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
- Tính chất vật lý :
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp.
+ Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung mơi hữu cơ.
- Tính chất hóa học :
+ Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.
+ Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau,
nên tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm.
II. PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

1. Phân loại
Hợp chất hữu cơ thường chia thành hai loại :
PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hiđrocacbon


Dẫn xuất của hiđrocacbon

Là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử ngoài
Là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa
các nguyên tố C, H thì cịn có những ngun tố
hai ngun tố C, H
khác như O, N, Cl, S
Hiđrocacbon no:Ankan (CH4, C2H6…)
Dẫn xuất halogen như CH3Cl, C6H5Br
CTTQ: C n H2n  2  n  1
no : C n H 2n  2 O x
CH 3  OH

Hiđrocacbon không no (C2H4, C2H2…)
Anken : C n H2n  n  2 
Ankađien: C n H2n  n  3 : C3H6.....
Ankin: C n H2n 2  n  2 

Hiđrocacbon thơm (C6H6, C7H8…).

Cn H2n 6  n  6

Ancol 

Kh«ng no : C n H 2n Ox
CH 2  CH  CH 2  OH
Th¬m:C n H 2 n 6 O x  n  7 
C 6 H 5  CH 2 OH

Phenol: C6H5OH

Ete: CH3 – O – CH3.
Anđêhit: HCHO, CH3CHO....
Xeton: CH3 – CO – C2H5....
Axit: CH3COOH....

1 | Tư Duy Mở 2020


Thầy Dũng

0934101968

2. Nhóm chức
Là những nhóm nguyên tử (-OH, -CHO, -COOH, -NH2…) gây ra phản ứng đặc trưng của phân tử hợp
chất hữu cơ.
Dưới đây là một số hợp chất và nhóm chức tương ứng :
Hợp chất
Nhóm chức
Ancol hoặc phenol
-OH
Anđehit
-CHO
Axit cacboxylic
-COOH
Amin
- NH2
3. Danh pháp hữu cơ
Tên thông thường của hợp chất hữu cơ thường hay được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng, đơi khi có thể có
phần đi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào.
Ví dụ : HCOOH : axit fomic ; CH3COOH : axit axetic ; C10H20O : mentol

(formica : Kiến)
(acetus : Giấm)
b.Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC

● Tên gốc - chức
Tên phần gốc

(mentha piperita : Bạc hà)

Tên phần định chức

CH3CH2 - Cl
(etyl || clorua)

CH3CH2 -O-COCH3
(etyl || axetat )

CH3 CH2 - O - CH3
(etyl metyl || ete)

● Tên thay thế

H
H
H H
H H
|
|
| |
| |

Cl  C  H
Vi dụ : H  C  H
H  C C H
Cl  C  C  H
| |
| |
|
|
H H
H H
H
H
Metan
Clometan
Etan
Cloetan
Tên thay thế được viết liền (không viết cách như tên gốc - chức), có thể được phân làm ba phần như sau :
H3C-CH3
H3C-CH2Cl
H2C =CH2
HC CH
(et + an)
(clo + et + an)
(et + en)
(et + in)
etan
cloetan
eten
etin
OH

1

2

3

4

CH2=CH-CH2-CH3

1

2

3

4

CH3-CH=CH-CH3

1

2|

3

4

CH 3 CH  CH  CH 2


but-1-en
but-2-en
but-3-en-2-ol
Để gọi tên hợp chất hữu cơ, cần thuộc tên các số đếm và tên mạch cacbon

Số đếm
1 mono
2 đi
3 tri
4 tetra
5 penta
6 hexa
7 hepta
8 octa
9 nona
10 đeca

Mạch cacbon chính
C
C-C
C-C-C
C-C-C-C
C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C-C-C-C-C

met

et
prop
but
pent
hex
hep
oct
non
đec

Khơng xuất phát từ
số đếm

Xuất phát từ số đếm

III. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Nội dung của thuyết cấu tạo hoá học

2 | Tư Duy Mở 2020

Tư Duy Thay Đổi,Số Phận Thay Đổi

Facebook.com/tuduymo2020.thaydung

a. Tên thông thường


Giáo Viên Chun Dạy Tốn Lý Hóa Tại Gị Vấp-Phú Nhuận-Bình Thạnh

Thầy Dũng


0934101968

a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự
nhất định.
Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hố học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hố
học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
Ví dụ : Cơng thức phân tử C2H6O có hai thứ tự liên kết (2 công thức cấu tạo) ứng với 2 hợp chất sau :
H3C-O-CH3 : đimetyl ete, chất khí, khơng tác dụng với Na.
H3C-CH2-O-H : ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hố trị 4. Ngun tử cacbon khơng những có thể liên kết
với ngun tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon.
Ví dụ :
CH3-CH2-CH2-CH3 ;
CH3-CH-CH3 ; CH2- CH2
CH3
CH2- CH2
(mạch khơng nhánh)
(mạch có nhánh)
(mạch vịng)
c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu
tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
Ví dụ :
Phụ thuộc thành phần phân tử : CH4 là chất khí dễ cháy, CCl4 là chất lỏng khơng cháy ; CH3Cl là chất khí
khơng có tác dụng gây mê, cịn CHCl3 là chất lỏng có tác dụng gây mê.
Phụ thuộc cấu tạo hố học : CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau cả về tính chất vật lí và tính chất hố
học.
2. Hiện tượng đồng đẳng, đồng phân

a. Đồng đẳng

Khái niệm : Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có
tính chất hố học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
Ví dụ 1: CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, ..., CnH2n+2,
Ví dụ 2: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH,... CnH2n+1OH
 Giải thích : Mặc dù các chất trong cùng dãy đồng đẳng có cơng thức phân tử khác nhau những nhóm CH2
nhưng do chúng có cấu tạo hố học tương tự nhau nên có tính chất hố học tương tự nhau.
b. Đồng phân
 Khái niệm : Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng cơng thức phân tử là những chất đồng phân.
Ví dụ 1: Etanol (C2H5OH) và đimetyl ete (CH3OCH3) là 2 chất khác nhau (có tính chất khác nhau) nhưng lại có
cùng cơng thức phân tử là C2H6O.
Ví dụ 2: Metyl axetat (CH3COOCH3), etyl fomiat (HCOOC2H5) và axit propionic (CH3CH2COOH) là 3 chất
khác nhau nhưng có cùng cơng thức phân tử là C3H6O2.
 Giải thích : Những chất đồng phân tuy có cùng cơng thức phân tử nhưng có cấu tạo hố học khác nhau,
chẳng hạn etanol có cấu tạo H3C-CH2-O-H, cịn đimetyl ete có cấu tạo H3C-O-CH3, vì vậy chúng là những chất
khác nhau, có tính chất khác nhau.
+ Đồng phân cấu tạo chia làm ba loại : Đồng phân mạch cacbon, đồng phân nhóm chức và đồng phân vị trí
nhóm chức.
Đồng phân cấu tạo
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 :
CH3

CH2

CH3

CH

CH2


CH3

CH3

CH3

Ví dụ 2 :
Đồng phân về mạch C (đồng
phân mạch khơng nhánh,
mạch nhánh, mạch vịng)

CH3

CH2

CH3

CH

CH2
CH2

CH2

OH

OH

CH3


Mơi Trường Tạo Nên Tính Cách

Tư Duy Mở 2020 | 3


Thầy Dũng

0934101968
Ví dụ 3 :
CH

CH2

CH3

CH2
hay
CH2

H2C

Ví dụ 1 :
CH2

CH

CH2

CH3


CH3

CH

CH

CH3

Ví dụ 2 :
CH3

CH2

CH2

CH3

CH2

CH

CH2

Cl

CH3

Cl

Ví dụ 3 :

CH3

CH2

CH2

CH3

CH

CH3

OH

OH

Ví dụ 1 :
CH3

CH2

CH2

CH3

CH2

O

OH

CH3

Ví dụ 2 :
CH2OH

CH3

O

CH3

Đồng phân nhóm chức
OH

Ví dụ 3 :
CH3

CH2

CH3

C

CH2
CH2

CH2
CH2

CHO

CH3

O

- Đồng phân hình học là những đồng phân có cấu tạo hố học như nhau (cùng công thức cấu tạo) nhưng khác
nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức là khác nhau về cấu trúc không gian của
phân tử).
+ Điều kiện để hợp chất hữu cơ có đồng phân hình học là : Phân tử phải có liên kết đơi C = C (1); các
ngun tử, nhóm nguyên tử liên kết với nguyên tử C có liên kết đơi phải khác nhau (2).
d

a
C
b

C
1

2

a

b

d

e

e


Đồng phân hình học tồn tại theo từng cặp cis – trans : cis là đồng phân mà các nhóm thế có khối lượng
lớn ở cùng phía của mặt phẳng liên kết π, trans thì ngược lại.
+ Ví dụ về đồng phân hình học
Đồng phân cấu tạo
Đồng phân hình học

4 | Tư Duy Mở 2020

Tư Duy Thay Đổi,Số Phận Thay Đổi

Facebook.com/tuduymo2020.thaydung

Đồng phân về vị trí của liên
kết đơi, liên kết ba hoặc vị
nhóm chức


Thầy Dũng

0934101968
CH3

H3C
C

C
cis

H


H

CH3 – CH = CH – CH3

Giáo Viên Chuyên Dạy Tốn Lý Hóa Tại Gị Vấp-Phú Nhuận-Bình Thạnh

H3C

H
C

C

trans

H

CH3

Cl

CH3
C

C

H

H
cis


CHCl = CH – CH3
Cl

H
C

C

H

CH3
trans
COOH

H3C
C

C
cis

H

H

CH3–CH=CH–COOH

H3C

H

C

C

trans

H

Cl

CH
C

H

H
Cl

H
C

C

trans

H

CH

Br


CH
C

CHBr

CHCl

C
cis

H

H
Br

H
C

C
H

CHBr

C
cis

ClCH=CH–CH=CHBr

COOH


trans

CH

CHCl

IV. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1. Đặc điểm của liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
Hướng dẫn

Môi Trường Tạo Nên Tính Cách

Tư Duy Mở 2020 | 5


Thầy Dũng

0934101968

Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên kết đơn. Liên kết đơn thuộc loại liên kết . Liên kết đơn
được biểu diễn bởi 2 dấu chấm hay 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử.
Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết đôi. Liên kết đôi gồm 1 liên kết  và 1 liên kết , biểu
diễn bởi 4 dấu chấm hay 2 gạch nối.
Liên kết tạo bởi 3 cặp electron dùng chung là liên kết ba. Liên kết ba gồm 1 liên kết  và 2 liên kết , biểu
diễn bởi 6 dấu chấm hay 3 gạch nối.
Liên kết đôi và liên kết ba gọi chung là liên kết bội.
2. Hóa trị và các kiểu liên kết của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Hướng dẫn

Nguyên Hóa Các kiểu liên kết
tố
trị
C
4

N

C

C

3
N

O

2

O

H hoặc 1
X
(X

halogen)

H

N


N

O
X

3. Hợp chất no, hợp chất không no.
Hướng dẫn
- Hợp chất no là hợp chất mà giữa các nguyên tử C chỉ có liên kết đơn.
- Hợp chất khơng no là hợp chất có ít nhất 1 liên kết  giữa hai nguyên tử C.
4. Phương pháp viết đồng phân hợp chất hữu cơ.
Hướng dẫn
Để viết đồng phân cấu tạo (công thức cấu tạo) của hợp chất hữu cơ thì điều quan trọng là phải biết đặc điểm cấu
tạo hoặc dự đoán được đặc điểm cấu tạo của hợp chất. Từ đó, dựa vào hóa trị và các kiểu liên kết của các nguyên
tố trong hợp chất để viết đồng phân.
Muốn biết đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ, ta dựa vào độ bất bão hòa (độ khơng no) của hợp chất đó.
Độ bất bão hịa của hợp chất hữu cơ là đại lượng đặc trưng cho độ không no của phân tử hợp chất hữu cơ,
được tính bằng tổng số liên kết  và số vịng có trong hợp chất đó. Độ bất bão hịa có thể được ký hiệu là k, a,
 ,... Thường ký hiệu là k.
Cơng thức tính độ bất bão hịa :
k

2

[sognguyehn tư û.(hóa trxcủa nguyehn tog 2)]
2

Đối với hợp chất CxHyOzNt, ta có :
k


x(4  2)  y(1  2)  z(2  2)  t(3  2)  2 2x  y  t  2

( k  N)
2
2

Nếu k = 0 thì hợp chất hữu cơ là hợp chất no, mạch hở. Nếu k = 1 thì đó là hợp chất khơng no, mạch hở, có 1
liên kết  hoặc là hợp chất hữu cơ no, mạch vòng đơn...
Ví dụ : Hợp chất C3H6 có độ bất bão hịa k = 1, có thể có các đồng phân:
+ Hợp chất khơng no, mạch hở, có 1 CH2
CH3
CH
liên kết 

6 | Tư Duy Mở 2020

Tư Duy Thay Đổi,Số Phận Thay Đổi

Facebook.com/tuduymo2020.thaydung

C

C


Thầy Dũng

0934101968

+ Hoặc hợp chất no, mạch vòng đơn :


CH2
hay

Giáo Viên Chun Dạy Tốn Lý Hóa Tại Gị Vấp-Phú Nhuận-Bình Thạnh

H2C

CH2

Các bước viết đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ :
Bước 1: Tính độ bất bão hịa k, suy ra đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Bước 2: Viết đồng phân theo thứ tự : Đồng phân mạch không nhánh viết trước, đồng phân mạch nhánh viết
sau. Trong các đồng phân mạch nhánh lại viết đồng phân có một nhánh trước, mạch nhiều nhánh sau.
Đối với các hợp chất có liên kết bội (liên kết đơi hoặc liên kết ba) hoặc có nhóm chức, thì ln chuyển liên
kết bội hoặc nhóm chức để tạo ra các đồng phân khác nhau.
Ví dụ 1: Ứng với cơng thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
Tính độ bất bão hòa :
Bước 1
5.2  12  2
k
 0 : Hợp chất no, mạch hở.
2

C6H14 chỉ có đồng phân về mạch C.
Viết đồng phân mạch không nhánh :
CH3

CH2


CH2

CH2

CH3

Viết đồng phân mạch nhánh :
Mạch 1 nhánh :

Bước 2

CH3

CH

CH2

CH3

CH3

Mạch 2 nhánh :
CH3
CH3

C

CH3

CH3


Ví dụ 2 : Ứng với cơng thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
Tính độ bất bão hòa :
k

Bước 1

4.2  8  2
 1 : Hợp chất khơng no có một liên kết đơi, mạch hở hoặc hợp chất no,
2

mạch vòng.
● C4H8 là hợp chất khơng no, mạch hở. Trường hợp này nó có hai loại đồng phân là đồng
phân về mạch C và đồng phân về vị trí liên kết đơi.

Bước 2

CH2

CH

CH3

C

CH2

CH3

CH3


CH

CH

CH3

CH2

CH3

● C4H8 là hợp chất no, mạch vịng. Trường hợp này có 2 đồng phân.
CH3

Ví dụ 3 : Ứng với cơng thức phân tử C4H10O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
Bước 1
Tính độ bất bão hịa :
k

4.2  10  2
 0 : Hợp chất no, mạch hở.
2

Môi Trường Tạo Nên Tính Cách

Tư Duy Mở 2020 | 7


Thầy Dũng
Bước 2


0934101968

C4H10O có cả 3 loại đồng phân cấu tạo là đồng phân về mạch C và đồng phân về vị trí nhóm
chức, đồng phân nhóm chức.
CH3

CH2

CH2

CH3

CH2

CH

OH

CH2
CH3

OH

CH3

CH

CH2


OH

CH3

CH3

CH3

O

CH3

O

C

CH3

OH

CH2
CH
CH3

CH3

CH2
CH3

CH3


CH2

O

CH2

CH3

B. Tư Duy Giải Bài Tập
I. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biết công thức đơn giản nhất

Phương pháp
- Bước 1 : Đặt công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là : (CTĐGN)n (với n  N * )
- Bước 2 : Tính độ bất bão hịa (k) của phân tử (chỉ áp dụng cho hợp chất có chứa liên kết cộng hóa trị,
vịng, khơng áp dụng cho hợp chất có liên kết ion).
+ Đối với một phân tử thì k  0 và k  N .
+ Đối với các hợp chất có nhóm chức chứa liên kết  như nhóm –CHO, –COOH, … thì k  số liên kết  ở nhóm
chức (vì ở gốc hiđrocacbon cũng có thể chứa liên kết  ).
- Bước 3 : Dựa vào biểu thức k để chọn giá trị n (n thường là 1 hoặc 2), từ đó suy ra CTPT của hợp chất hữu
cơ.
● Lưu ý : Giả sử một hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử là CxHyOzNt thì tổng số liên kết  và vòng của phân
tử được gọi là độ bất bão hịa của phân tử đó. Cơng thức tính độ bất bão hòa :
k

x (4  2)  y(1  2)  z(2  2)  t (3  2)  2 2 x  y  t  2

2
2


( k  0 và k  N )

k  Z  y là số chẵn

k 0 y 2x  2
Viết khung mạch cacbon (từ mạch không nhánh đến mạch có nhánh, từ vịng lớn đến vịng nhỏ).
Lưu ý, đối với mạch hở thì cacbon mạch nhánh khơng được nối vào C đầu cũng như C cuối của mạch chính.
Thêm liên kết đơi, liên kết ba, nhóm chức, nhóm thế (nếu có) vào rồi điền H cho đảm bảo hóa trị của C là 4.
Di chuyển liên kết đơi, liên kết ba, nhóm chức, nhóm thế sang các vị trí khác.
Ví dụ 1: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ?
A. C3H9O3.
B. C2H6O2.
C. CH3O.
D. Không xác định được.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức phân tử (CTPT) của X là (CH3O)n (n  N * ).
2n  3n  2 2  n

0.
Độ bất bão hịa của phân tử k 
2
2
Vì độ bất bão hòa của phân tử  N nên suy ra n = 2.
Vậy công thức phân tử của A là C2H6O2.
Đáp án B.

8 | Tư Duy Mở 2020

Tư Duy Thay Đổi,Số Phận Thay Đổi


Facebook.com/tuduymo2020.thaydung

CH3


Giáo Viên Chun Dạy Tốn Lý Hóa Tại Gị Vấp-Phú Nhuận-Bình Thạnh

Thầy Dũng

0934101968

Ví dụ 2: Hợp chất X có CTĐGN là C4H9ClO. CTPT nào sau đây ứng với X ?
A. C4H9ClO.
B. C8H18Cl2O2.
C. C12H27Cl3O3.
D. Không xác định
được.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức phân tử của X là (C4H9OCl)n (n N * ).
8n  10n  2 2  2n

 1 n  0 .
Độ bất bão hịa của phân tử k 
2
2
Vì độ bất bão hòa của phân tử  N nên suy ra n = 1.
Vậy công thức phân tử của X là C4H9OCl.
Đáp án B.
Ví dụ 3: Axit cacboxylic A có cơng thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là :
A. C3H4O3.

B. C6H8O6.
C. C18H24O18.
D. C12H16O12.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức phân tử của X là (C3H4O3)n (n  N * ).
6n  4n  2 2  2n 3n
2n



0n 2.
Độ bất bão hòa của phân tử k 
2
2
2
2
Vì độ bất bão hịa của phân tử  N nên suy ra n = 2.
Vậy công thức phân tử của X là C6H8O6.
Đáp án B.
3n
● Giải thích tại sao k 
: Một chức axit –COOH có 2 nguyên tử O có một liên kết . Vậy phân tử axit có
2
3n
3n ngun tử O thì có số liên kết  là
. Mặt khác, ở gốc hiđrocacbon của phân tử axit cũng có thể có chứa liên
2
kết .
Ví dụ 5: Viết CTCT của các chất có CTPT C5H12.
2C  2  H 2.5  2  12


0
Ta có     v 
2
2
  0

nên C5H12 chỉ có liên kết đơn, mạch hở, ứng với các CTCT sau:
v  0
CH3

CH3-CH2-CH2-CH2-CH3

CH3-CH-CH2-CH 3
CH3

CH3-C-CH 3
CH3

Ví dụ 6: Viết CTCT của các chất có CTPT C4H8
2C  2  H 2.4  2  8

1
Ta có     v 
2
2
  1
  0

hoặc 

v  0
v  1
TH1: C4H8 có 1 liên kết đơi, mạch hở có các CTCT sau:
CH2=CH-CH 2-CH3
CH2=C-CH3
CH3-CH=CH-CH3
CH3

TH2: C4H8 chỉ có liên kết đơn nhưng có 1 vịng:
H 2C

CH2

H 2C

CH2

H 2C
CH CH3
H 2C

Ví dụ 7: Viết CTCT của các chất có CTPT C4H9Cl
2 C+ 2  H Cl 2.4 + 2  9  1
=
=0
Ta có     v 
2
2

Mơi Trường Tạo Nên Tính Cách


Tư Duy Mở 2020 | 9


Thầy Dũng

0934101968

  0

nên C4H9Cl chỉ có liên kết đơn, mạch hở, ứng với các CTCT sau:
v  0
CH3-CH2-CH2-CH2-Cl CH3-CH2-CH-CH3
Cl
Cl

CH3-CH-CH2-Cl

CH3-C-CH3

CH3

CH3

CH 2-CH=CH 2

CH=CH 2

CH=CH-CH3 H 3C


CH=CH 2

C=CH2

CH=CH 2

CH3
CH3

CH 3

II. Lập công thức đơn giản nhất,

Ta có hợp chất hữu cơ chứa các thành phần nguyên tố: C, H, O, N C x H y Oz N t
- Bước 1 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :
Tổng quát:
%C %H %O %N m C m H m O m N
x : y : z : t  nC : n H : nO : n N 
:
:
:

:
:
:
12
1
16 14
12 1 16 14
12 x

y 16 z 14 t M A
=
=
=
=
 x, y, z, t  CTPT : Cx H y Oz N t
Hoặc:
mC mH mO m N mA
12 x
y
16 z 14 t M A
=
=
=
=
 x, y, z, t  CTPT : C x H y O z N t
%
C
%
H
%
O
%
N
100
Hoặc:

(1)

- Bước 2 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thường ta lấy các số trong dãy (1)

chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu được vẫn chưa phải là dãy số nguyên tối giản thì ta biến đổi tiếp
bằng cách nhân với 2 ; 3 ;…), suy ra công thức đơn giản nhất.
- Bước 3 : Đặt CTPT = (CTĐGN)n
 n.MCTĐGN = M (M là KLPT của hợp chất hữu cơ)  n  CTPT của hợp chất hữu cơ.
Câu 1: Hợp chất hữu cơ X chứa 46,602%C; 8,738%H; 31,068%O và 13,592%N về khối lượng. Xác định công
thức đơn giản nhất và công thức phân tử của X biết MX < 150.
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ Z trong thành phần phân tử chứa 3 nguyên tố là C, H và O với tỉ lệ khối lượng mC
: mH : mO = 21 : 2 : 4. Xác định CTPT của Z biết Z có CTPT trùng với cơng thức đơn giản nhất.
Câu 3: Lập công thức đơn giản nhất của chất hữu cơ X biết trong X chứa phần trăm khối lượng của các nguyên
tố như sau:
a) 90,566%C và 9,434%H.
b) 47,368%C; 10,526%H và 42,106%O.
c) 32%C; 6,667%H; 42,667%O; còn lại là N.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ Y có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO : mN = 14,4 : 3,6 : 12,8 : 5,6. Xác định CTPT của Y
biết khi hóa hơi 29,12g Y thu được thể tích bằng thể tích của 14,08g khí CO2 trong cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất.

10 | Tư Duy Mở 2020

Tư Duy Thay Đổi,Số Phận Thay Đổi

Facebook.com/tuduymo2020.thaydung

Ví dụ 8 : Viết cơng thức cấu tạo của các hợp chất thơm có CTPT C9H10
2C+ 2  H 2.9 + 2  10
=
=5
Ta có     v 
2
2

Hợp chất thơm phải có vịng benzen, mà vịng benzen có 1 vịng và 3 liên kết π liên hợp nên vẫn còn 1
liên kết π ở nhánh.
 Các CTCT thỏa mãn là:


Thầy Dũng

0934101968

Câu 5: Phenolphtalein có phần trăm khối lượng C, H và O lần lượt bằng 75,472%; 4,403% và 20,125%. Hãy
lập công thức phân tử của phenolphtalein biết khối lượng mol phân tử của nó bằng 318.

Giáo Viên Chuyên Dạy Tốn Lý Hóa Tại Gị Vấp-Phú Nhuận-Bình Thạnh

III. Dạng tốn đốt cháy hợp chất hữu cơ

C
CO 2
H

C x H y O z N t    O2  S¶n Phẩm Cháy H 2 O
O
N2
N
CO2
m B ình 1 tăng m H2O
B ình 1
Sản Phẩm Cháy H 2 O

H2 SO4 đặc

P O
n H2O n H  2n H2O
 2 5
N2

khÝ tho¸t ra

CO2
N2

CO2  Ca  OH 2 
B ×nh 2


Ca  OH 
2

CaCO3   H 2 O
Ca  HCO3 2

 n CO2  n C  n CO2

Tïy n CO2 hc n OH  t¹o ra muèi
N 2  VN2  n N2  n N 2n N2

m B ình tăng m CO2 m H2 O
m dung dich t ăng  m CO2  m H2 O  m 
m dung dich gi¶m  m   m CO2  m H2 O
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ Y, chỉ thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Xác định
công thức phân tử của Y biết tỉ khối hơi của Y so với oxi bằng 1,875.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 16,1g một hợp chất hữu cơ Z, thu được 11,2 lit CO2 (đktc); 8,1g H2O và 2,24 lit N2
(đktc). Xác định CTPT của Z biết trong phân tử Z có 4 nguyên tử O.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 11,1g một chất hữu cơ X, chỉ thu được 19,8g CO2 và 8,1g H2O. Xác định CTPT của
X biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 37.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,08g chất hữu cơ Y, thu được 1,344 lit CO2; 0,72g H2O và 0,224 lit N2. Thể tích
các khí đều đo ở đktc. Xác định CTPT của Y biết MY = 108.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 11g một hợp chất hữu cơ X, chỉ thu được CO2 và H2O. Cho tồn bộ sản phẩm cháy
qua bình 1 đựng P2O5 rồi qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 9g cịn bình 2 tăng
22g. Xác định CTPT của X biết trong phân tử X có 2 ngun tử oxi.
Câu 6: Đốt cháy hồn toàn 2,73g hợp chất hữu cơ Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa
H2SO4 đặc và bình 2 chứa dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 1,89g cịn bình 2 xuất hiện 41,37g
kết tủa. Xác định công thức phân tử của Y biết khi hóa hơi 19,5g Y sẽ thu được thể tích bằng thể tích của 8g khí
O2 trong cùng điều kiện.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 15g hợp chất hữu cơ Z, chỉ thu được CO2 và H2O. Toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp
thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 43,8g đồng thời xuất hiện 75g kết tủa
trắng. Xác định CTPT của Z biết tỉ khối hơi của Z so với CH4 là 6,25.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,75g hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO2 và H2O. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra 49,25g kết tủa và khối lượng bình đựng tăng 17,75g. Xác định
CTPT của X.
Câu 9: Oxi hóa hồn tồn 18,4g chất hữu cơ X, chỉ thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
1 chứa CaCl2 khan rồi qua bình 2 chứa dung dịch nước vơi trong, thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g, bình 2 xuất
hiện 40g kết tủa và dung dịch Y. Đun dung dịch Y lại thu thêm được 10 gam kết tủa. Tìm CTPT của X.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon Y, cần dùng 3,36 lit O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Hấp
thụ hết sản phảm cháy vào dung dịch Ca(OH)2, tạo ra 7g kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào
dung dịch X, lại thu thêm được 1,5g kết tủa. Tính m và xác định CTPT của Y biết tỉ khối hơi của Y so với CH4
là 4,375.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 35,04g hợp chất hữu cơ X chứa 3 nguyên tố C, H và O. Toàn bộ sản phẩm cháy
được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra 283,68g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch sau phản

Mơi Trường Tạo Nên Tính Cách


Tư Duy Mở 2020 | 11


0934101968

ứng giảm 198,72g so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Xác định CTPT của X biết 51,1g X có cùng số mol với
9,8g khí N2.
Câu 12: Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2, thu
được 40g kết tủa và 125ml dung dịch muối Y có nồng độ 1,9M. Khối lượng của dung dịch Y nhiều hơn khối
lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 7,5g. Xác định CTPT của X biết số nguyên tử H trong X nhỏ hơn 10.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất hữu cơ X cần dùng 10,08 lit O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy
(chỉ có CO2 và H2O) vào dung dịch Ca(OH)2, tạo ra 28g kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y nhỏ
hơn khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 4g. Đun nóng dung dịch Y lại thu được 1g kết tủa. Tính m và xác
định CTPT của X.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 10,68g chất hữu cơ Z, chỉ thu được hơi nước; 15,84g CO2 và 1,344 lit N2 (đktc).
Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thì khối lượng dung dịch tăng 23,4g. Xác định CTPT
của Z biết Z chỉ chứa 1 nguyên tử N trong phân tử.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon Y. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng 160 ml dung dịch
Ca(OH)2 xM, thu được 30g kết tủa và dung dịch Z, đồng thời khối lượng bình tăng 38,16g. Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Z lại thu thêm 62,37g kết tủa. Tính m và x.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 24,5g chất hữu cơ X, chỉ thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần
lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa dung dịch KOH, thấy khối lượng bình 1 tăng 18,9g cịn bình 2
tăng 61,6g. Xác định CTPT của X biết khi làm bay hơi 28g X thì thu được thể tích bằng thể tích của 0,8g H2
trong cùng điều kiện.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 3,42g chất hữu cơ X chứa 3 nguyên tố C, H và O cần dùng V lit O2 (đktc). Hấp thụ
hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 12g kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng
7,26g. Tính V và xác định CTPT của X biết trong phân tử X thì số nguyên tử C nhiều hơn số nguyên tử O là 1
đơn vị.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ Y cần vừa đủ 14 lit O2 (đktc), thu được 22g CO2 và 13,5g

H2O. Tính m và xác định CTPT của Y.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 4,185g chất hữu cơ X thu được 5,94g CO2 và 6,075g H2O. Mặt khác, nung 25,11g
X với CuO thì sinh ra 9,072 lit N2 (đktc). Xác định CTPT của X biết trong phân tử X, số nguyên tử H nhiều hơn
số nguyên tử C là 4 đơn vị.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 29,12g chất hữu cơ Y cần vừa đủ 23,296 lit O2 (đktc). Sau phản ứng, chỉ thu được
CO2 và 20,16g H2O. Xác định CTPT của Y.
C. Bài Tập Rèn Luyện

Câu 1. Cho các hợp chất sau : HCN : C2H5OH ; Al4C3 ; C6H12O6 ; CO2 ; H2CO3 ; CH4, CHCl3, C2H7N,
CH3COONa, [ C 2 H 3Cl ] n . Hợp chất nào thuộc loại hợp chất hữu cơ? Giải thích.
Câu 2. Có bao nhiêu liên kết (và thuộc loại liên kết gì) trong phân tử:
a) butan
b) CH3CH2CH2COOH
Câu 3. Viết công thức cấu tạo của hiđrocacbon trong phân tử có 5 liên kết  và 4 liên kết 
Câu 4. Nêu 2 ví dụ về chất hữu cơ trong đó các nguyên tử H đều như nhau hoặc đều khác nhau
Câu 5. Nêu ví dụ dẫn xuất clo của etan: a) khơng có đồng phân; b) có đồng phân
Câu 6. Có bao nhiêu chất đồng đẳng gần cloetan C2H5Cl nhất
Câu 7. Phân tử hiđrocacbon ln có số chẵn ngun tử H. Giải thích
Câu 8. Những cặp chất sau đây thuộc kiểu đồng phân gì?
a) 2-metylpentan và 2,2-đimetylpropan b) but-1-en và xiclobutan
c) but-1-en và but-2-en
d) cis-but-2-en và trans-but-2-en
Câu 9. Hỏi trong phân tử 2,2-đimetyl-3-metylpentan có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc một, bậc hai, bậc ba,
bậc bốn?
Câu 10. Xác định công thức chung của các đồng đẳng hiđrocacbon có hai liên kết đơi, một liên kết ba và hai
vịng no trong phân tử. Tính số liên kết hóa học trong phân tử này
Câu 11. Viết CTCT các đồng phân của hợp chất có CTPT C2H7N ( biết N hoá trị III)
Câu 12. Dựa vào khái niệm đồng đẳng, xây dựng công thức chung của :
a) Dãy đồng đẳng của benzen (C6H6).
b) Dãy đồng đẳng của ancol metylic (CH3OH).


12 | Tư Duy Mở 2020

Tư Duy Thay Đổi,Số Phận Thay Đổi

Facebook.com/tuduymo2020.thaydung

Thầy Dũng


Giáo Viên Chun Dạy Tốn Lý Hóa Tại Gị Vấp-Phú Nhuận-Bình Thạnh

Thầy Dũng

0934101968

a) – Các chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen sẽ hơn benzen một hay nhiều nhóm metilen (-CH2-) => chúng có
cơng thức chung dạng C6H6(CH2)n hay C(m+6)H2(m+6) - 6 hay CnH2n - 6 với n = (m + 6) ≥ 7. Vậy công thức chung
của các chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen là CnH2n -6 với n ≥ 6.
b)– Tương tự ta có cơng thức phân tử chung của các chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic là CnH2n +
1OH với n ≥ 1.
Câu 13. Viết cơng thức cấu tạo có thể có của các hiđrocacbon có cơng thức C4H10 và gọi tên theo danh pháp
thay thế ?
Câu 14. Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có ứng với cơng thức phân tử C4H8.
Câu 15. Viết phương trình hố học khi đốt cháy các chất sau : CH3COONa, C3H7Cl, C3H7O2N, C4H10
Câu 16. Phân tích a gam chất A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Biết 3x = 11y và 7a = 3(x + y). Tỉ khối hơi của
A so với khơng khí nhỏ hơn 3. Tìm cơng thức của A.
Câu 17. Phân tích 5,88 gam chất M bằng CuO thì chỉ thu được H2O, CO2, lượng CuO giảm 6,272 gam. Cho sản
phẩm qua Ca(OH)2 dư thu được 19,6 gam kết tủa. Tìm cơng thức của M, biết tỉ khối hơi của M so với khơng
khí nằm trong khoảng 3 < d M / KK < 4.

Câu 18. Đốt hoàn toàn m gam chất Y cần dùng hết 2,912 dm3 O2 (đktc). Sản phẩm có CO2 và H2O được chia
đơi :
Phần 1: cho đi qua P2O5 thấy lượng P2O5 tăng 0,9 gam.
Phần 2: cho đi qua CaO thấy khối lượng CaO tăng 2,66 gam. Tìm m và cơng thức đơn giản Y. Tìm cơng
thức phân tử của Y biết Y tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường.
Câu 19. Phân tích hồn tồn 4,44 gam chất rắn X cần 6,72 lít khơng khí (đktc) chứa 20% thể tích O2. Sản phẩm
là CO2, H2O và Na2CO3, trong đó có 1,344 lít CO2 (đktc) và 3,18 gam Na2CO3. Tìm cơng thức X dạng thực
nghiệm.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ có thành phần C, H, Cl. Sau phản ứng thu được các sản phẩm CO2
; HCl ; H2O theo tỉ lệ về số mol 2 : 1 : 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hợp chất hữu
cơ, biết hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X (không chứa nguyên tố S) bằng oxi vừa đủ rồi cho sản phẩm
chấy đi qua bình chứa H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng lên, nếu cho tồn bộ sản phẩm cháy đi chậm qua
bình đựng nước vơi trong dư thấy khối lượng bình nặng thêm 2,66 gam và có tách ra 4 gam kết tủa. Khí ra
khỏi bình là N2, có thể tích bằng 224 ml (đktc). Tìm cơng thức đơn giản nhất của X.
Câu 22. Một hợp chất quen thuộc chứa các nguyên tố C, H, O có thể tích hơi bằng 50 ml. Đốt cháy hồn
tồn thể tích này bằng 200 ml O2 và hỗn hợp chất sau phản ứng sục chậm qua lần lượt H2SO4 đặc, dung
dịch NaOH dư thấy thể tích khí lần lượt giảm đi 150 ml, 100 ml và còn lại 50 ml (các thể tích khí đo ở
cùng to, áp suất). Hỏi hợp chất trên có cơng thức và tên gọi thế nào ? Có ứng dụng gì trong thực tế.
Câu 23. Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Trộn 6,72 lít hỗn hợp A với lượng dư oxi rồi đốt
cháy, thu được 11,70 gam H2O và 21,28 lít CO2. Các khí đo ở đktc. Xác định cơng thức phân tử và phần
trăm thể tích từng chất trong A.
Câu 24. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đktc) hỗn hựp khí gồm: CH4, C2H4, C2H6,C3H8 thu được 6,16g CO2 và
4,14g H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp trên là
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 3,61 g chất hữu cơ X chỉ thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O và HCl. Dẫn hỗn hợp này qua
bình chứa dung dịch AgNO3 dư ở nhiệt độ thấp, thấy có 2,87 gam kết tủa và bình chứa tăng thêm 2,17 gam. Khí thoát ra
được vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 15,76 gam kết tủa Y. Lọc bỏ Y, lấy dung dịch đun sơi lại có kết tủa nữa.
Tìm CTPT của X, biết khối lượng phân tử của X < 200 đvC.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ X chứa C, H, O rồi cho các sản phẩm thu được vào bình chứa

dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 11,50 gam và có 39,4 gam kết tủa. Ở thể hơi, X có tỉ khối đối
với He là 21,5. Xác định CTPT, Viết CTCT của X, biết rằng X có cấu tạo mạch nhánh và khi tác dụng với
Na2CO3 thì giải phóng khí CO2.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Xác
định CTPT hai hidrocacbon.
Câu 28. Oxy hố hồn tồn 4,6 gam một chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được H2O và 4,48 lít CO2
(đktc), đồng thời thấy khối lượng CuO ban đầu giảm 9,6 gam. CTPT của A là
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết A có
phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nóng. Chất A là

Mơi Trường Tạo Nên Tính Cách

Tư Duy Mở 2020 | 13


0934101968

Câu 30. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol gấp đôi số mol
cần cho phản ứng cháy) ở 139,90C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hồn tồn X sau đó đưa về nhiệt độ
ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có CTPT là
Câu 31. Nicotin có trong thuốc lá là một hợp chất rất độc, có thể gây ung thư phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin
bằng oxi vừa đủ thu được 44 gam CO2, 12,6 gam H2O và 2,24 lít N2 (ở đktc). Biết 85 < Mnicotin< 230, CTPT của
nicotin là
Câu 32. Đốt cháy 1 thể tích hiđrocacbon A mạch hở, cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2 (các thể tích khí
đo trong cùng điều kiện), A kết hợp với hiđro tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác định CTCT của
A.
Câu 33. Hỗn hợp khí A gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp khí A (đktc) rồi cho sản
phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam,
cịn bình 2 tăng (m + 39) gam. Xác định CTPT của hai anken trong hỗn hợp A.
Câu 34. Cho một hỗn hợp A gồm H2 và một hiđrocacbon X mạch hở, tỉ khối của A so với H2 = 3. Đun nóng A

với Ni xúc tác, phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được hỗn hợp khí A1 có tỉ khối so với H2 = 4,5. Xác định CTPT
của X, biết X là chất khí ở đktc.
Câu 35. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí gồm một ankan A và một ankin B, thu được 12,6 gam H2O, cần 36,8
gam oxi. Thể tích CO2 tạo thành bằng 8/3 thể tích hỗn hợp A, B lúc đầu (cùng điều kiện t0, P).
a. Xác định CTPT của A, B.
b. Xác định CTCT của A, B. Biết rằng hỗn hợp A, B lúc đầu phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3 thì thu được 29,4 gam kết tủa.
Câu 36. Đốt cháy hồn tồn một thể tích hơi chất hữu cơ A, cần dùng 10V oxi. Sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và
H2O theo tỉ lệ VCO2 : VH2O = 2 :1 (thể tích các khí đo trong cùng điều kiện t0, p). Ở thể hơi A có tỉ khối hơi so với
khơng khí < 4.
a. Xác định CTPT của A.
b. Xác định CTCT của A, biết rằng 26 gam A tác dụng với tối đa 22,4 lít H2 (đktc) khi có Ni, đun nóng.
26 gam A cũng phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 40 gam Br2.
Câu 37. Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hidrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPTcủa X là
A. C2H6.
B. C4H10.
C. CH4.
D. C3H8.
Câu 38. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau phản ứng
xảy ra hồn tồn, có 4gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12lít khí. Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X thì sinh ra
2,8 lít khí CO2. Biết các khí đo ở đktc, CTPT của hai hidrocacbon là
A. CH4 và C2H4.
B. C2H6 và C3H4.
C. CH4 và C3H6.
D. C2H6 và C3H6.
Câu 39. Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch brom
dư. Khối lượng bình brom tăng thêm 1,44 gam. CTPT của hai anken là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.

C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
Câu 40. Thực hiện phản ứng đề hidro hóa một hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được một hỗn hợp gồm
H2 và ba hidrocacbon X, Y, Z. Đốt cháy hoàn tồn 4,48 lít khí X hoặc Y hoặc Z thì thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam
H2O ( thể tích các khí ở đktc). Hãy xác định CTCT của A.
A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3.
B. CH3-CH(CH3)2.
C. CH3-CH2-CH(CH3)2.
D. CH3-CH2-CH2-CH3.

Câu 41. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng
19. CTPT của X là
A. C3H8.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C3H4.
DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
Câu 42. Cho 7,6 gam một ancol hai chức, no, mạch hở tác dụng với Na có dư thì thốt ra 1,12 lít H2 (đo ở 00C,
2 atm). Xác định CTPT của A.
Câu 43. Một hỗn hợp gồm hai ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử C, có khối lượng là 18,2 gam. Chia hỗn
hợp này ra hai phần bằng nhau:
 Phần 1 đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 37,5 gam kết tủa.

14 | Tư Duy Mở 2020

Tư Duy Thay Đổi,Số Phận Thay Đổi

Facebook.com/tuduymo2020.thaydung


Thầy Dũng


Thầy Dũng

0934101968

Giáo Viên Chun Dạy Tốn Lý Hóa Tại Gị Vấp-Phú Nhuận-Bình Thạnh

 Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 1M. Biết tỉ khối của hỗn hợp ancol ban đầu so với H2
bằng 36,4 và hiệu suất phản ứng là 100%.
Xác định CTPT của hai ancol.
Câu 44. A, B, C là ba chất hữu cơ thơm có cùng CTPT C7H8O. Hãy xác định A, B, C. Biết rằng A tác dụng được
với Na và NaOH. Khi 1 mol A tác dụng với Br2 cần 3 mol Br2. B chỉ tác dụng được với Na. Cịn C khơng tác
dụng với Na và NaOH.
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và hơi nước theo tỉ
lệ thể tích VCO2 : Vhơi H2O = 7:10 . Xác định CTPT hai ancol.
Câu 46. Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X, Y mạch hở chỉ chứa C, H, Cl, trong mỗi phân tử X và Y chỉ có
một nối đơi và một ngun tử Cl. Đốt cháy hết 20,15 gam hỗn hợp A và cho tất cả sản phẩm gồm Cl2, CO2 và
hơi nước lần lượt đi qua bình 1 đựng bột Ag đốt nóng, bình 2 đựng H2SO4 đặc và bình 3 đựng KOH rắn. Sau khi
kết thúc thí nghiệm khối lượng các bình tăng lên a1, a2, a3 gam tương ứng. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a. Tính khối lượng a2, a3 biết a1 = 10,65 gam
b. Xác định CTPT và viết CTCT của X, Y biết rằng nếu giảm số mol của X 2 lần và tăng số mol của Y lên
2 lần thì khi đốt cháy vẫn thu được lượng Clo như thế.
Câu 47. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vịng benzen) có CTPT là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH.
Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng
được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. CTCT thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2.
B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2. D. CH3OC6H4OH.
Câu 48. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam

Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 49. X là 1 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol X cần 0,56 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6
gam CO2. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2.
B. C3H6(OH)3.
C. C3H7OH.
D. C3H5(OH)3.
Câu 50. Oxi hóa 4 gam một ancol đơn chức thu được 5,6 gam hỗn hợp gồm andehit tương ứng, ancol dư và
nước. Công thức ancol là
A. C3H5OH.
B. C3H7OH.
C. C2H5OH.
D. CH3OH.
0
Câu 51. Đun hai ancol đơn chức với H2SO4 đặc, 140 C được hỗn hợp ba ete. Lấy 0,72 gam một trong ba ete
đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. CH3OH và C3H5OH.
ANDEHIT – XETON – CACBOHIDRAT
Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A cần 7,392 lít oxi (đo ở 1 atm và 27,30C). Khi cho toàn bộ sản
phẩm tạo thành (chỉ gồm CO2 và H2O) vào một lượng nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và 200 ml dung
dịch muối có nồng độ 0,5M, dung dịch này nặng hơn hơn lượng nước vơi đã dùng là 8,6 gam. Tìm CTPT và
CTCT của A, biết dA/He = 7,5.
Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam một chất đường A người ta thu được 0,264 gam CO2 và 0,099 gam H2O.

Phân tử lượng của A bằng 342. Xác định CTPT và gọi tên A. Biết A cho phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3
trong NH3.
Câu 54. Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức). Xác định CTCT của X, biết
5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác, 0,1 mol X sau khi hidro hóa
hồn tồn phản ứng đủ với 4,6 gam Na.
Câu 55. Một andehit no A mạch hở không phân nhánh, có CTĐGN là C2H3O.
a. Biện luận để xác định CTPT của andehit A.
b. Nếu chỉ biết A là 1 andehit thì có đủ dự kiện để biện luận tìm ra CTPT của nó hay khơng? Nếu được
hãy trình bày cách biện luận.
Câu 56. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21% khối lượng. Trong A chỉ có một loại nhóm
chức. Khi cho 1 mol A tác dụng với AgNO3 trong amoniac thu được 4 mol Ag. Xác định CTPT và viết CTCT thu
gọn của A.

Mơi Trường Tạo Nên Tính Cách

Tư Duy Mở 2020 | 15


Thầy Dũng

0934101968

Câu 57. Một chất A có chứa C, H, O. Đốt cháy hồn tồn A cần thể tích oxi bằng thể tích CO2 sinh ra ở cùng
điều kiện. Hỏi A thuộc loại hợp chất gì. Lấy 21,6 gam phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu
được 25,92 gam Ag. Xác định CTCT mạch hở của A, biết rằng 1 mol A tạo ra 2 mol Ag.
Câu 58. Xác định CTPT của hai axit cacboxylic no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau. Biết đốt cháy a
gam hỗn hợp hai axit này rồi cho sản phẩm qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng CaO mới nung thấy khối
lượng bình 1 tăng b gam, bình 2 tăng (b + 3,64) gam. Mặt khác cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,3 M để
trung hoà a gam hỗn hợp 2 axit đó.


Câu 60. Thủy phân hồn tồn 0,1mol este E (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch
NaOH 12%, thu được 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Xác định CTCT và gọi tên E,
biết rằng 1một trong 2hai chất (ancol hoặc axit) tạo thành este là đơn chức.
Câu 61. Tìm CTPT của một axit hữu cơ A mạch hở, biết 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch NaOH
0,4M. Khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 88 : 27, lấy muối natri của A nung với vôi tôi
xút được hiđrocacbon. Viết CTCT các đồng phân axit của A.
Câu 62. Một hợp chất hữu cơ A đơn chức có cấu tạo mạch không phân nhánh, thành phần chỉ gồm C, H, O.
Biết rằng trong A tỉ lệ số nguyên tử H và O là 2 : 1. Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 36. Xác định CTCT có
thể có của A.

16 | Tư Duy Mở 2020

Tư Duy Thay Đổi,Số Phận Thay Đổi

Facebook.com/tuduymo2020.thaydung

Câu 59. Công thức đơn giản nhất của chất A là (C3H4O3)n. Hãy biện luận để tìm CTPT của A. Biết A là một axit no đa
chức, mạch hở. Viết CTCT của A.



×