Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Phiếu bài tập cuối tuần tiếng việt lớp 5 tuần 23 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.69 KB, 23 trang )

Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Tuần
23 có đáp án
Tổng hợp các Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Tuần 23 (có đáp án) hay nhất bám sát
nội dung chương trình Tiếng việt 4 giúp các con ôn bài tốt hơn.

Mục lục nội dung
Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 1

Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 2

Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 3

Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 4

Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 5
Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 1
Câu 1. Điền tên riêng thích hợp vào mỗi chỗ trống, biết rằng những tên riêng đó là: Điện Biên
Phủ, Công Lý, Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Phan Đình Giót, Sài Gịn.


a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù.............................. là chị
b) Trong chiến dịch.................................. , anh........................ đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
c) Anh.......................... là chiến sĩ biệt động..................... đã đạt mìn trên cầu mưu sát Mắc Nama-ra.
Câu 2. Gạch dưới các tên riêng viết sai trong đoạn thơ sau. Viết lại cho đúng các tên riêng đó.
Cửa gió Tùng Chinh
Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn ....................................
Gió vù vù quất ngang cành bứa ....................................
Trơng xa xa nhập nhoè ánh lửa ...................................
Vật vờ đầu súng sương sa.
Cửa gió này người xưa gọi Ngã ba ....................................
Cát con suối hai chiều dâng lù .....................................


Nơi gió Tùng Chinh, Pù mo, Pù xai hội tụ .....................................
Chán lối mòn lên đỉnh Tùng Chinh. ...................................
Câu 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trật tự? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:
□ Trạng thái bình n, khơng có chiến tranh.
□ Trạng thái n ổn, bình lặng, khơng ồn ào.
□ Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
Câu 4. Tìm những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an tồn giao thơng có trong đoạn văn
sau (viết vào phần trống ở dưới):
Theo báo cáo của Phịng Cảnh sát giao thơng thành phố, trung bình mỗi đêm có 1 vụ tai nạn và 4
vụ va chạm giao thông. Phần lớn các tai nạn giao thông xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ,
thiết bị kém an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè mở hàng quán, đổ vật liệu xây
dựng cũng gây ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an tồn giao thơng.
- Lực lượng bảo vệ trật tự, an tồn giao thơng. …………………
- Hiện tượng trái ngược với trật tự, an tồn giao thơng. …………………


- Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. …………………
Câu 5. Tìm trong mẩu chuyện vui Lí do (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 49) những từ ngữ chỉ
người, sự việc liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh.
- Từ ngữ chỉ người làm việc liên quan đến trật tự, an ninh.
……………………………………..
- Từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh.
……………………………………….
Đáp án:
Câu 1. Điền tên riêng thích hợp vào mỗi chỗ trống, biết rằng những tên riêng đó là: Điện Biên
Phủ, Cơng Lý, Cơn Đảo, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Phan Đình Giót, Sài Gịn.
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu
b) Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Bế Văn Đàn đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
c) Anh Nguyễn Văn Trỗi là chiến sĩ biệt động Sài Gòn đã đạt mìn trên cầu Cơng Lý mưu sát
Mắc Na-ma-ra.

Câu 2. Gạch dưới các tên riêng viết sai trong đoạn thơ sau. Viết lại cho đúng các tên riêng đó.
Cửa gió Tùng Chinh
Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn: Hai Ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trơng xa xa nhộp nhoè ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa.
Cửa gió này người xưa gọi Ngã ba: Ngã Ba
Cát con suối hai chiều dâng lù
Nơi gió Tùng Chinh, Pù mo, Pù xai hội tụ: Pù Mo, Pù Xai
Chán lối mòn lên đỉnh Tùng Chinh.
Câu 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ trật tự? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:


X Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
Câu 4. Tìm những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an tồn giao thơng có trong đoạn văn
sau (viết vào phần trống ở dưới):
- Lực lượng bảo vệ trật tự, an tồn giao thơng.
Cảnh sát giao thơng
- Hiện tượng trái ngược với trật tự, an tồn giao thông.
Tai nạn, va chạm giao thông, tai nạn giao thông.
- Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Vi phạm quy định về tốc độ; thiết bị kém an toàn; lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, đổ vật liệu xây
dựng.
Câu 5. Tìm trong mẩu chuyện vui Lí do (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 49) những từ ngữ chỉ
người, sự việc liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh.
- Từ ngữ chỉ người làm việc liên quan đến trật tự, an ninh.
Cảnh sát, trọng tài, bọn hô-li-gân bọn càn quấy.
- Từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh.
Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.


Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 2
Câu 1: bài sau và trả lời câu hỏi:
Hai con chim gáy
Có hai con chim gáy rất thân với nhau. Chúng hết tha thẩn xuống đồng lượm từng hạt lúa lại bay
lên ngọn tre. Chẳng may, một anh bị con người bẫy được đem về nuôi. Anh kia liền đi tìm bạn
mới.
Mặc dù được chăm sóc chu đáo, nhưng bị giam hãm trong lồng phần thì nhớ da diết cánh đồng
quê, phần thì nhớ bạn, chim cất lên những tiếng ai oán não nùng. Nghe tiếng than của bạn, anh
chim gáy ở ngồi tìm đến thăm. Thấy bạn mình được ở trong chiếc lồng son, có thức ăn, nước
uống đầy đủ, anh ta ganh tị bảo:


- Tưởng anh khổ cực lắm, hóa ra được nâng niu chiều chuộng cịn than vãn nỗi gì.
Anh chim trong lồng nghẹn ngào không thốt nên lời. Thấy thế anh chim ở ngồi nảy ý định:
Mình muốn vào đó, nhưng có cả hai thì thức ăn sẽ ít đi, chi bằng tìm kế cho nó bay ra để ta tha
hồ mà chén. Nghĩ vậy, anh ta liền dùng lời ngon ngọt dụ dỗ:
- Muốn thốt thân thì nhịn ăn, giả vờ chết. Chủ sẽ bắt ra xem thử, lúc ấy hãy nhanh chân tẩu
thốt.
Quả thật bằng cách đó anh chim trong lồng trốn thoát và vùng vẫy nơi trời cao, say sưa cất giọng
trầm bổng. Cịn anh chim ở ngồi lại cứ quanh quẩn bên chiếc lồng, tất nhiên được vào trong dễ
dàng.
Được no nê nhưng anh ta nhận ra sự cơ độc, tù túng. Từ đó, chim càng lười biếng không cất nổi
tiếng gáy. Người chủ thấy thế cũng chẳng cịn chăm sóc như ngày xưa nữa. Nhiều hơm phải nhịn
đói, nước mắt lưng trịng, thân hình tiều tụy trông thấy mà tội nghiệp, anh ta liền dở chiêu cũ
nhưng chẳng có ai tin nữa. Lúc này, anh chim gáy mới nhận ra rằng sống mà chỉ vì miếng ăn thì
đó chỉ là kiếp sống thừa.
(Theo Gia đình Online)
a) Khi con chim gáy bị bắt và nhốt trong lồng tâm trạng của nó như thế nào?
b) Con chim gáy đang được tự do đã bày mưu như thế nào để con chim trong lồng được giải
thoát?

c) con chim gáy thứ hai nhận ra điều gì sau khi bị bắt?
d) Câu chuyện cho em hiểu gì về tình bạn trong cuộc sống?
Câu 2: Hãy xếp các từ ngữ sau đây vào nóm thích hợp: cơng an, đồn biên phịng, tịa án, xét xử,
bảo mật, cảnh giác, cơ quan an ninh, giữ bí mật, thẩm phán.
Câu 3: Khoanh vào chữ cái trước cặp quan hệ từ thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa hai vế câu.
a) Không những ……… mà cịn ………
b) Chẳng những ……… mà ………
c) Nếu ……… thì ………
d) Không chỉ ……… mà ………
Câu 4: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để được câu ghép hồn chỉnh:
a) Ở Sa Pa, mùa đơng về, … khiến cây cối rụng lá … làm cho gia súc bị chết rất nhiều.


b) …cơ giáo tận tình dạy bảo … các bạn trong lớp tiến bộ rất nhiều.
c) …mưa lũ rất to … các chú bộ đội vẫn cố gắng di chuyển dân cư đến vùng tránh bão.
Câu 5: Tạo câu có sử dụng mỗi cặp quan hệ từ sau và nêu rõ giá trị của từng cặp quan hệ từ đó
a. Khơng những... mà cịn...
b. Nhờ...nên...
c. Tuy...nhưng...
Câu 6: Tìm câu ghép trong đoạn văn sau rồi gạch dưới thành phần của chủ ngữ của các vế câu:
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim
hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đơi chim mới đến là có ngay mấy bơng gạo lìa cành.
Những bơng hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như
chong chóng trơng thật đẹp.
Câu 7: Em được cô giáo phân công lập kế hoạch tổ chức cho các bạn trong lớp đi tham quan một
cơ sở sản xuất ở địa phương vào tuần tới. Hãy lập chương trình
Đáp án:
Câu 1:
a. Khi con chim gáy bị bắt và nhốt vào trong lồng nó cảm thấy nhớ da diết cánh đồng quê và nhớ
bạn của mình.

b. Con chim gáy đang được tự do đã bày mưu để con chim trong lồng được giải thoát như sau:
Nhịn ăn, giả vờ chết, đợi chủ bắt ra xem thử thì nhanh chân tẩu thốt.
c. Nó nhận ra rằng: “Sống mà chỉ vì miếng ăn thì đó là kiếp sống thừa.” Cuộc sống mỗi một
ngày trơi qua mà chỉ vì miếng ăn, chỉ cần ăn để duy trì sự sống thì đó thật sự là một cuộc sống
thừa thãi và vơ vị. Ý nghĩa của cuộc sống chính là tự do, là lao động chân chính, được làm những
điều mình u thích và cảm thấy có ý nghĩa.
d. Trong tình bạn luôn cần sự thấu hiểu, thông cảm và giúp đỡ lẫn nhau. Quan tâm và vô tư giúp
đỡ lẫn nhau, khơng ích kỷ, hẹp hịi mới là tình bạn đáng quý cần phải trân trọng.
Câu 2:
Chỉ người, cơ quan, tổ chức hực hiện công
việc bảo vệ trật tự, an ninh.

Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu
của việc bảo vệ trật tự, an ninh.


Cơng an, đồn biên phịng, tịa án, cơ quan
an ninh, thẩm phán.

Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.

Câu 3:
Đáp án: a,b,d
Câu 4:
a) Ở Sa Pa, mùa đông về, khơng chỉ khiến cây cối rụng lá mà cịn làm cho gia súc bị chết rất
nhiều.
b) Nhờ cô giáo tận tình dạy bảo mà các bạn trong lớp tiến bộ rất nhiều.
c) Mặc dùmưa lũ rất to nhưng các chú bộ đội vẫn cố gắng di chuyển dân cư đến vùng tránh bão.
Câu 5:
a. Không những Nam học giỏi mà cậu ấy còn hát hay.

Quan hệ tăng tiến.
b. Nhờ trời mưa mà cây cối bỗng tươi tốt hẳn lên.
Quan hệ nguyên nhân
c. Tuy nhà nghèo nhưng cô Lan vẫn cố gắng cho các con ăn học đầy đủ.
Quan hệ tương phản.
Câu 6:
Các câu ghép là:

Câu 7:


HOẠT ĐỘNG THAM QUAN LÀNG TRANH ĐƠNG HỒ
I. Mục đích
- Tham quan, học hỏi, mở rộng kiến thức về các cơ sở sản xuất ở địa phương.
- Vui chơi, thư giãn, gắn kết tình thầy trị, bạn bè.
II. Chuẩn bị
- Mũ, nón.
- Nước uống.
- Máy ảnh
III. Hoạt động cụ thể
- 6h30 – 7h: Tập trung và di chuyển tới làng tranh Đông Hồ.
- 7h – 8h : Tham quan làng tranh Đông Hồ.
- 8h – 9h30: thực hành làm tranh.
- 9h30 – 10h30: chụp ảnh, mua đồ lưu niệm, nghỉ ngơi.
- 10h30-11h: lên xe và trở về.
IV. Nhiệm vụ sau chuyến đi
Viết bài thu hoạch sau chuyến đi (giới thiệu làng tranh, chia sẻ sản phẩm hoặc kể một kỉ niệm mà
bạn cho là đáng nhớ trong chuyến đi,….)

Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 3

I. Bài tập về đọc hiểu
Hoa sữa
Hoa sữa thơm về đêm.
Dáng hoa li ti lăn tăn. Sắc hoa dìu dịu như tên hoa. Hương hoa say ngây ngất. Ai có dịp đi giữa
hai hàng cây hoa sữa, sẽ có cảm giác như mình đang lội giữa dịng sơng thơm trơi êm ả.


Quyện lấy khơng khí, hương hoa lúc đậm lúc thoang thoảng như rớt từ trên cành cao xuống, như
trôi không trung rồi hịa tan trong bóng đêm. Cảm giác ấy chỉ thấy được trong khung cảnh n
tĩnh, chỉ có mình với hoa.
Em bâng khuâng – hoa sữa ban ngày đi đâu ấy nhỉ ?
Hoa sữa thì thầm : “Mình vẫn ở trên cành cùng vịm lá. Mình vẫn tỏa hương. Nhưng vì lúc ồn ào
náo nhiệt trên đường, hàng cây đã xua đẩy hương hoa của mình bay lên khắp nắng và gió, khơng
làm cho hương hoa thơm lan tỏa, êm trơi được”.
Khơng ai nhìn thấy hương hoa. Nhưng nghe hương hoa đi đến rất nhẹ.
Có phải hoa sữa khơng thích nơ đùa ?
Khi nơ đùa thì khơng nghe rõ âm thanh, tiếng động, mắt khơng nhìn rõ những màu sắc, hình ảnh,
quang cảnh xung quanh và ngay bên cạnh.
( Theo Phong Thu )
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Mùi thơm của hoa sữa rõ nhất vào lúc nào ?
a. Buổi sáng
b. Buổi trưa
c. Buổi tối
2. Dòng nào dưới đây không trực tiếp mô tả hương hoa sữa ?
a. Hai hàng cây hoa sữa tạo ra một dịng sơng thơm trơi êm ả.
b. Cảm giác về hương thơm chỉ có được trong khung cảnh yên tĩnh, chỉ có mình với hoa.
c. Hương hoa lúc đậm lúc thoang thoảng như ai đó rót từ trên cao xuống
d. Hương hoa quyện lấy khơng khí trơi trong khơng trung rồi hịa tan trong bóng đêm
3. Vì sao ban ngày khơng thấy mùi hương hoa sữa ?

a. Vì ban ngày mọi người đi làm không ai để ý đến mùi hương
b. Vì hoa sữa chỉ tỏa hương vào ban đêm, ban ngày hoa tàn khơng có hương
c. Vì sự ồn ào, náo nhiệt của ban ngày đã xua đẩy hương hoa bay đi


d. Vì ban ngày có gió thổi làm hương hoa không êm trôi, lan tỏa được
4. Câu văn cuối bài nhằm nói lên điều gì ?
a. Vơ tâm thì khơng thể cảm nhận được những vẻ đẹp xung quanh ta.
b. Mùi hương hoa sữa khơng dành cho những ai thích nơ đùa ồn ào náo nhiệt.
c. Khi nơ đùa thì sẽ làm cho người khác không nghe rõ âm thanh, tiếng động.
d. Khi nô đùa sẽ không nghe rõ âm thanh, khơng nhìn rõ các sự vật quanh ta.
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
1. Gạch dưới các tên riêng trong mỗi đoạn thơ và viết lại cho đúng quy tắc viết hoa
a) Xôn xao Ghềnh ráng, Phương mai
Hát cùng Mũi én những bài ca vui
Sóng chiều vỗ mạn thuyền trơi
Bóng Hàn mặc Tử vẫn ngồi làm thơ.
( Theo Trương Quang Được )
Viết lại các tên riêng :…………………
b) Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái ung dung ta bước
Đường ta rộng thênh thang tám thước
Đường Bắc sơn, Đình cả, Thái nguyên
Đường qua Tây bắc, đường lên điện biên
Đường cách mạng, dài theo kháng chiến.
( Theo Tố Hữu )
Viết lại các tên riêng :……………………
2. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu ghép :



a) Chẳng những Ngọc Mai học giỏi mà : ………………………
b) Ngày Tết Thiếu nhi, em không những được vui chơi thỏa thích mà ………….
c) Hoa sen khơng chỉ đẹp mà …………
d) Chú Hòa nổi bật trong những người thợ cùng tổ khơng chỉ vì dáng người cao lớn, rắn rỏi mà
cịn vì ………………………
3. Chữa lại câu sau cho đúng theo hai cách khác nhau : thay quan hệ từ, thay nội dung một vế
câu. Ghi lại 2 câu em đã chữa :
Chẳng những nó khơng thơng minh mà nó cịn chăm học
a) ……………………………
b) ……………………………
4. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh chương trình đi thăm các chú cơng an giao thơng :
Chương trình đi thăm các chú cơng an giao thơng ngày ………….
( Lớp ……….)
I – Mục đích
- …………………………
- ………………………...
II – Phân công chuẩn bị
1. Chịu trách nhiệm liên hệ với đơn vị công an giao thông: …………………..
2. Chuẩn bị nội dung buổi gặp mặt :
– Bài phát biểu của lớp : ………………………………………
– Tiết mục văn nghệ :
+ ………………………
+ ………………………
+ ……………………..


+ ………………………
3. Chuẩn bị quà tặng của lớp : ………
4. Điều khiển buổi gặp mặt : ……………………………
5. Địa điểm, thời gian tập trung : ……………………

III- Chương trình buổi gặp mặt giao lưu
1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa, tặng q các chú cơng an :………….
2. Chương trình văn nghệ :
– Giới thiệu chương trình văn nghệ : ………………………
– Biểu diễn :
+ …………………………………………
+ …………………………………………
+ …………………………………………
+ …………………………………………
– Giao lưu giữa các bạn với các chú công an.
3. Phát biểu kết thúc buổi đi thăm các chú công an :…………………………
Đáp án:
I. Bài tập về đọc hiểu
1. Mùi thơm của hoa sữa rõ nhất vào buổi tối.
Chọn đáp án: c
2. Dịng nào khơng trực tiếp mơ tả hương hoa sữa đó là: Cảm giác về hương thơm chỉ có được
trong khung cảnh yên tĩnh, chỉ có mình với hoa.
Chọn đáp án: b
3. Ban ngày khơng thấy mùi hương hoa sữa vì sự ồn ào, náo nhiệt của ban ngày đã xua đẩy
hương hoa bay đi.


Chọn đáp án: c
4. Câu văn cuối bài nhằm nói lên vơ tâm thì khơng thể cảm nhận được những vẻ đẹp xung quanh
ta.
Chọn dáp án: a
II. Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
1.
a) Ghềnh Ráng, Phương Mai, Mũi Én, Hàn Mặc Tử
b) Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Ngun, Tây Bắc, Điện Biên

2. Có thể điền các vế câu :
a) Chẳng những Ngọc Mai học giỏi mà bạn ấy còn hát rất hay.
b) Ngày Tết Thiếu nhi, em khơng những được vui chơi thỏa thích mà em còn được mọi người
tặng rất nhiều quà.
c) Hoa sen khơng chỉ đẹp mà nó cịn rất thơm.
d) Chú Hịa nổi bật trong những người thợ cùng tổ khơng chỉ vì dáng người cao lớn, rắn rỏi mà
cịn vì chú là người thợ xây giỏi nhất.
3.
a) Tuy nó khơng thơng minh nhưng nó chăm học.
b) Chẳng những nó khơng thơng minh mà nó cịn lười học.
4. Tham khảo :
Chương trình đi thăm các chú cơng an giao thơng ngày 15 – 2
( Lớp 5A )
I – Mục đích
– Giúp các đội viên có ý thức bảo đảm an tồn khi tham gia giao thông
– Hiểu công việc của các chú cơng an giao thơng, từ đó có hành động ủng hộ công việc của các
chú


II – Phân công chuẩn bị
1. Chịu trách nhiệm liên hệ với đơn vị công an giao thông : Lớp phó Hoa
2. Chuẩn bị nội dung buổi gặp mặt :
– Bài phát biểu của lớp : Lớp trưởng An
– Tiết mục văn nghệ :
+ Tốp ca : Lan, Hòa, Minh, Hùng, Mạnh
+ Đơn ca : Hồng Loan
+ Kể chuyện : Tấn Đạt
+ Kịch câm : Bình Dương
3. Chuẩn bị quà tặng của lớp : Hoa, Linh, Mai
4. Điều khiển buổi gặp mặt : Lớp phó Hùng

5. Địa điểm, thời gian tập trung : 7 giờ 30 phút ngày 15 tháng 2 tại sân trường
III – Chương trình buổi gặp mặt giao lưu
1.Phát biểu chúc mừng và tặng hoa, tặng quà các chú cơng an : Lớp trưởng An
2. Chương trình văn nghệ :
– Giới thiệu chương trình văn nghệ : Quỳnh Trang
– Biểu diễn
+ Tốp ca
+ Đơn ca
+ Kể chuyện
+ Kịch câm
– Giao lưu giữa các bạn với các chú công an
3. Phát biểu kết thúc buổi đi thăm các chú công an : Cô giáo chủ nhiệm


Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 4
Câu 1. Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.
Người lái xe đãng trí
Một người đàn ông hốt hoảng gọi điện tới đồn công an:
- A lô! Xin các anh đến giúp tôi ngay! Tôi đã khoá cửa xe cẩn thận nhưng bọn trộm vẫn đột nhập
vào xe của tôi. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng cịn lấy ln cả bàn đạp
phanh. Thật không thể tưởng tượng nổi!
Lát sau, khi hai cảnh sát vừa được phái đi thì trực ban của đồn lại nhận được một cú điện thoại:
- Xin lỗi vì đã làm phiền các anh. Hố ra tơi ngồi nhầm vào hàng ghế sau.
a) Gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện.
b) Phân tích cấu tạo của câu ghép tìm được bằng cách:
- Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
- Khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu.
- Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng vế câu.
Câu 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống:
a) Tiếng cười.............. đem lại niềm vui cho mọi người................ nó cịn là một liều thuốc trường

sinh.
b) .............. hoa sen đẹp .................. nó cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt
Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta,................công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mỗi một
người dân đều có trách nhiệm bảo vệ cơng cuộc xây dựng hồ bình.
Câu 3:
Phân tích cấu tạo của câu ghép sau đây:
Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
- Dùng gạch xiên ( / ) ngăn cách các vế câu trong câu ghép trên.


- Khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu.
- Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu:
+ Vế câu 1: Chủ ngữ (................ ) Vị ngữ (.................... )
+ Vế câu 2: Chủ ngữ (................ ) Vị ngữ (.................... )
Câu 4:
Để hưởng ứng phong trào “Em là chiến sĩ nhỏ”, ban chỉ huy liên đội trường em dự kiến tổ chức
một số hoạt động sau:
1. Tuần hành tun truyền về an tồn giao thơng.
2. Triển lãm về an tồn giao thơng.
3. Thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an tồn giao thơng.
4. Phát thanh tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy.
5. Thăm các chú cơng an giao thơng hoặc cơng an biên phịng.
Em hãy lập chương trình (viết vắn tắt) cho một trong các hoạt động trên. (Chú ý: Đọc gợi ý trong
Tiếng Việt 5, tập hai, trang 53.)
CHƯƠNG TRÌNH……………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Đáp án:

Câu 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.
Người lái xe đãng trí
Một người đàn ơng hốt hoảng gọi điện tới đồn công an:
- A lô! Xin các anh đến giúp tơi ngay! Tơi đã khố cửa xe cẩn thận nhưng bọn trộm vẫn đột nhập
vào xe của tôi. Bọn bất lương ấy (không chỉ) ăn cắp tay lái / (mà) chúng cịn lấy ln cả bàn đạp
phanh. Thật không thể tưởng tượng nổi!


Lát sau, khi hai cảnh sát vừa được phái đi thì trực ban của đồn lại nhận được một cú điện thoại:
- Xin lỗi vì đã làm phiền các anh. Hố ra tơi ngồi nhầm vào hàng ghế sau.
a) Gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện.
b) Phân tích cấu tạo của câu ghép tìm được bằng cách:
- Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
- Khoanh tròn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu.
- Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng vế câu.
Câu 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống:
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó cịn là một liều thuốc trường
sinh.
b) Khơng những hoa sen đẹp mà nó cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi
một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ cơng cuộc xây dựng hồ bình.
Câu 3:
Phân tích cấu tạo của câu ghép sau đây:
(Chẳng những) Hồng chăm học / (mà) bạn ấy còn rất chăm làm.
- Dùng gạch xiên ( / ) ngăn cách các vế câu trong câu ghép trên.
- Khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu.
- Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu:
+ Vế câu 1: Chủ ngữ (Hồng) Vị ngữ (Chăm học)
+ Vế câu 2: Chủ ngữ (bạn ấy) Vị ngữ (rất chăm làm)
Câu 4:

CHƯƠNG TRÌNH TUẦN HÀNH TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG
(Lớp 5D, Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo)


I. Mục đích
- Tun truyền giúp mọi người có ý thức về an tồn giao thơng.
- Học sinh gương mẫu chấp hành luật an tồn giao thơng.
II. Phân cơng chuẩn bị
- Dụng cụ, phương tiện: Loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cồ động ATGT,
trống, kèn.
- Các hoạt dộng cụ thể:
+ Tổ 1: 1 cờ Tổ quốc, 3 cái trống nhỏ.
+ Tổ 2: 1 cờ Đội, 1 loa pin cầm tay.
+ Tổ 3: 1 tranh cổ động ATGT.
+ Tổ 4: 1 biểu ngữ, 1 cái kèn.
+ Nước uống: Nga, Thanh.
III. Chương trình cụ thể
- Địa điểm tuần hành: Đường Quang Trung.
- Trang phục: Đồng phục của trường, khăn quàng đỏ, cờ hoa.
- 7 giờ 30: Tập trung tại trường.
- 7 giờ 40: Diễu hành từ trường cùng các lớp theo hàng một.
+ Chi đội trưởng: Hô khẩu hiệu.
+ Tổ 1: Đi đầu cầm cờ Tổ quốc, trống.
+ Tổ 2: Theo sau tổ 1, cầm cờ Đội.
+ Tổ 3: Theo sau tổ 2, cầm tranh cổ động.
+ Tổ 4: Theo sau tổ 3, cầm biểu ngữ, kèn.
- 9 giờ: Tập trung về trường.


Phiếu bài tập Tiếng việt 5 Tuần 23 Số 5

Câu 1: Đọc lại bài Phân xử tài tình và cho biếtquan phá được các vụ án là nhờ đâu?
a) Nhờ sự thơng minh, quyết đốn
b) Nhờ dùng sức mạnh của cây roi
c) Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội
d) Nhờ dùng uy quyền và sự đe dọa
Câu 2: Đọc lại bài Chú đi tuần và cho biết: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh
giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả của bài thơ muốn nói điều gì?
A. Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của mọi người,
trong đó có các bạn nhỏ
B. Tác giả muốn cho mọi người thấy hình ảnh người chiến sĩ và hình ảnh các em nhỏ là hai hình
ảnh rất đáng yêu
C. Tác giải muốn chứng minh hình ảnh người chiến sĩ đi tuần và hình ảnh các em nhỏ là hai hình
ảnh có nhiều nét tương đồng với nhau
D. Tác giả muốn cho mọi người hiểu những người chiến sĩ đi tuần cũng muốn được ngủ giấc ngủ
an lành như các em nhỏ
Câu 3: Ý nghĩa của câu chuyện Phân xử tài tình?
A. Phê phán vị quan tham lam, ăn hối lộ
B. Khuyên răn các quan không nên tham lam và ăn hối lộ
C. Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án
D. Ca ngợi vị quan án nhân hậu thường xuyên giúp đỡ người nghèo
Câu 4: Ý nghĩa của bài thơ Chú đi tuần?
Câu 5: Tìm các tên riêng thích hợp điền vào chỗ trống
a. Mùa đông năm 1637, thám hoa ……………. được vua ……….. cử đi sứ ………...
b. Ông ………. là một nhà tư sản lớn ở …………, chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm
bn nổi tiếng, trong đó có đồn điền …………. ở huyện ……….., tỉnh …………………


Câu 6: Tìm và viết lại đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau
Đồng đăng có phố kì lừa
Có nàng tơ thị, có chùa tam thanh

Ai lên xứ lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em
Câu 7: Người nào có trách nhiệm bảo vệ trật tự - an ninh?
A. Công an
B. Bác sĩ
C. Giáo viên
D. Họa sĩ
Câu 8: Xác định các quan hệ từ có trong các câu sau
a. Chẳng những tóc cơ ấy đẹp mà nó còn mượt mà nữa.
b. Tuy trời rét căm căm nhưng mẹ vẫn ra ngoài đi làm từ sớm
Câu 9: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để được câu ghép hồn chỉnh:
a. Ở Sa Pa, mùa đơng về .......................... khiến cây cối rụng lá ................... làm cho gia súc bị
chết rất nhiều.
b. .................cơ giáo tận tình dạy bảo ................... các bạn trong lớp tiến bộ rất nhiều.
c. ................ mưa lũ rất to ................... các chú bộ đội vẫn cố gắng di chuyển dân cư đến vùng
tránh bão.
Câu 10: Em được cô giáo phân công lập kế hoạch tổ chức cho các bạn trong lớp đi tham quan
một cơ sở sản xuất ở địa phương vào tuần tới. Hãy lập chương trình cho hoạt động này.
Đáp án:
Câu 1:
Theo em, quan phá được các vụ án là nhờ:
- Nhờ sự thơng minh, quyết đốn



×