THỰC HÀNH
CÁC LOẠI
ĐỒNG HỒ
VẠN NĂNG
Hướng dẫn đo bằng đồng hồ (VOM)
1) Giới thiệu về đồng hồ vạn năng
Đồng hồ vạn năng ( VOM )
là thiết bị đo không thể thiếu
được với bất kỳ một kỹ
thuật
viên điện hay điện tử nào,
đồng hồ vạn năng
có 4 chức năng chính là
Đo điện trở, đo điện áp DC,
đo điện áp AC và đo dòng
điện AC và DC.
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
M t s hi n thặ ố ể ị
Kim hi n thể ị
Núm ch nh kimỉ
Núm ch nh đi n trỉ ệ ở
Ngõ ra
Các thang đo
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
Hi n th ohmể ị
Hi n th DC voltể ị
Hi n th AC voltể ị
Hi n th dòng mAể ị
Hi n th dòng dBể ị
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
Thang đo AC volt
Núm ch nh thang đoỉ
Thang đo DC volt
Thang đo Ohm
Thang đo dòng DC mA
Thang đo tr s dBị ố
45 10 450× = Ω
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
1. ĐO ĐIỆN TRỞ
Đọc trị số : SỐ ĐO = SỐ ĐỌC X THANG ĐO
Ví dụ:
nếu để thang x 10 ohm và trị số báo là 45 thì giá trị
R = 10 x 45 = 450 ohm
Chú ý :
-
Mạch đo phải ở trạng thái không có điện.
-
Điện trở cần đo phải cắt ra khởi mạch.
-
Không được chạm tay vào que đo
- Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một
chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.
- Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và
đọc trị số cũng không chính xác.
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
2. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các
thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc,
(Nếu không biết khoảng điện áp cần đo thì phải đặt
đồng hồ ở thang đo cao nhất rồi điều chỉnh về mức thấp
dần)
Ví dụ : nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V,
nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ
báo kịch kim, nếu để thang quá cao thì kim báo thiếu
chính xác.
Đọc trị số :
SOÁ ÑO = SOÁ ÑOÏC X (THANG ÑO / VAÏCH ÑOÏC)
VÍ D ụ : để thang đo 250 VAC; đọc trên vạch 250 thấy kim
chi 150 thì số đo là :
Số đo = 150 x 250/250 = 150 V
* Chú ý – chú ý :
Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo
dòng điện khi đo vào điện áp ( Cả AC và DC)
=> Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !
Đ nh m thang đo ể ầ
dòng, đo vào ngu n ACồ
=> s h ng các đi n ẽ ỏ ệ
tr ở
trong đ ng hồ ồ
Đ nh m thang đo đi n tr , đo vào ngu n ACể ầ ệ ở ồ
=> s h ng các đi n tr trong đ ng hẽ ỏ ệ ở ồ ồ
Đ thang DC đo áp AC đ ng h không lên kimể ồ ồ
tuy nhiên đ ng h không h ngồ ồ ỏ
Nguồn DC
6V
+
-
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
3. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng.
- Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo
về thang DC. Để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc.
- Khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn,que đen
vào cực âm (-) nguồn,
Ví dụ : nếu đo áp DC 6V ta để thang DC 10V,
trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo
=> kim báo kịch kim,
trường hợp để thang quá cao
=> kim báo thiếu chính xác.
Đọc trị số :
SOÁ ÑO = SOÁ ÑOÏC X (THANG ÑO / VAÏCH ÑOÏC)
VÍ D ụ : Để thang đo 10 VDC; đọc trên vạch 10 thấy kim chi 6 thì
số đo là :
Số đo = 6 x 10/10 = 6 V
* Trường hợp để sai thang đo :
Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để
đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai,
thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực
của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng .
Nhắc lại:
Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang
đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo
điện áp ( cả DC và AC).
Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !!
Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện
khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng !
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M
4. ĐO DÒNG ĐIỆN
+
-
k
Đ
CHÚ Ý
TÓM LẠI
Cách sử dụng đồng hồ vạn năng:
1.Chỉnh núm xoay về phần đại lượng cần đo
ở thang đo cao nhất rồi giảm dần để tránh
vượt quá giới hạn đo
2.Chỉnh kim về vạch số 0 trên thang đo
3.Đọc số đo ở thang đo tương ứng với giới
hạn đo phù hợp
4.Khi đo điện trở, bật công tắc xoay về phần
đo ohm, chập 2 đầu que đo, chỉnh kim về
vạch số 0 trên thang ohm rồi đo