Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nhân học chữ viết người chăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN : NHÂN HỌC CHỮ VIẾT
GIẢNG VIÊN

: TS. Phan Phương Anh


Mục lục
Trang

Câu 1

1

Câu 2

4

Câu 3

5

Câu 4

7

Danh mục tài liệu tham khảo


10

Câu 1: Tộc người mà anh chị nghiên cứu thuộc ngữ hệ nào? Tại bảo tàng,
các thông tin về ngữ hệ này được trưng bày như thế nào? (Có thể dùng
hình ảnh để minh họa)
Tộc người Chăm thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo. Tại bảo tàng, các thông tin
về ngữ hệ này được trưng bày tại phòng trưng bày số 5 cùng với nhóm ngơn
ngữ ngơn ngữ Hán (Hoa, Ngái, Sán Dìu). Các hiện vật tại đây rất đa dạng và
phong phú, các hiện vật từ các lễ hội, nhà ở, trang phục, lễ cưới… đều được tái
hiện và trưng bày trong nhà cùng với một số mơ hình kiến trúc được trưng bày
ở khơng gian ngồi trời của bảo tàng giúp cho du khách có cái nhìn chân thực
nhất về cuộc sống của các dân tộc.


( Khơng gian Văn hóa cồng chiêng Tây Ngun )


( Lễ bỏ mả của người Gia-rai )


( Tháp Chăm
Pôklong Grai )


Câu 2: Tộc người này tập trung ở vùng nào Việt Nam? Ở những nước lân
cận nào? Anh/chị hãy giới thiệu sơ bộ về dân số và sinh kế của họ.
Tộc người Chăm tại Việt Nam có tên gọi khác là Chàm, Chiêm Thành, Hroi.
Người Chăm sống tập trung tại Ninh Thuận, Bình Thuận. Ngồi ra người Chăm
cịn sinh sống ở các tỉnh: An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành Phố Hồ Chí
Minh, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa. Dân số của tộc người Chăm là 161,792

( Số liệu tổng điều tra dân số năm 2009 ). Ngoài Việt Nam tộc người Chăm
cũng sinh sống tại một số quốc gia khác như Thái Lan, Lào, Campuchia.
Những hoạt động kinh tế của người Chăm khá phong phú, đa dạng và phát
triển. Có thể thấy rõ hoạt động sản xuất của người Chăm là nông nghiệp và thủ
công nghiệp. Kỹ thuật thâm canh lúa nước bằng các biện pháp giống, phân bón,
thủy lợi của người Chăm khá thành thạo. Hai nghề thủ công nổi tiếng là đồ gốm


và dệt vải sợi bơng. Ngồi ra, các hoạt động trao đổi bn bán, đánh cá, có nơi
thủ cơng nghiệp gắn liền với nông nghiệp và là nghề phụ gia đình đình như ở
Thuận Hải. Nơi khác hoạt động thủ cơng nghiệp phát triển trở thành nghề sản
xuất chính như nghề dệt ở Châu Đốc ( An Giang ). Hoạt động trao đổi buôn bắn
của họ gắn với đời sống cư dân các đô thị như phần lớn đồng bào Chăm tại
thành phố Hồ Chí Minh và một số tại Châu Đốc.
Câu 3: Anh chị có tìm thấy thơng tin gì về chữ viết của tộc người này tại
bảo tàng hay không? (dùng cả ảnh chụp hiện vật để minh họa)
Tại bảo tàng em đã tìm thấy thơng tin về chữ viết của người Chăm.
1. Chữ viết của người Chăm được giới thiệu vô cùng rõ ràng nhờ vào “Bảng
từ vị các tộc người nhóm ngơn ngữ Nam Đảo, Hán ” được trưng bày
trong bảo tàng.


2. Thứ hai là một quyển kinh Coran và sách đọc kinh Coran. Chữ viết này
được sử dụng trong tôn giáo của người Chăm. Người Chăm chủ yếu theo
đạo Bà La Môn nên kinh Coran được coi là được coi là chuẩn mực và
quy tắc sống nên người dân Chăm ai cũng thuộc và tuân thủ theo Kinh
Coran.


Câu 4: Nếu tộc người anh chị nghiên cứu có chữ viết thì anh chị hãy nêu

lịch sử, hiện trạng của việc sử dụng cũng như truyền dạy hệ thống chữ của
tộc người mà anh chị nghiên cứu.
Trong suốt quá trình phát triển lịch sử tộc người của mình, chữ viết của tộc
người Chăm cũng đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử. Lúc đầu, tộc người
Chăm vay mượn văn tự Ấn Độ cổ (chữ Sanskrit) để ghi chép và giao dịch hàng
ngày. Dần dần, dựa trên hệ thống chữ viết này, người Chăm đã sáng tạo nhiều
loại hình chữ viết ngày càng hoàn thiện hơn nhằm để ghi chép các sự kiện lịch
sử, phục vụ nhu cầu giáo dục, truyền dạy kiến thức và văn hóa cho thế hệ sau.
Người Chăm đã bảo lưu được chữ viết của mình, truyền dạy cho quần chúng
nhân dân và phổ cập dạng chữ viết cho học sinh cấp 1.
Akhar thrah là dạng chữ được vay mượn từ miền Nam Ấn, qua q trình cải
biến đã trở thành chữ viết thơng dụng của người Chăm ngày nay. Các văn bản
cổ Chăm được chép trên lá buông hay giấy bản xưa kia và giấy vở ngày nay đều
được ghi bằng loại chữ này. Và trong các tư liệu chép tay được lưu giữ, người
ra đã tìm thấy những bản trường ca nổi tiếng hoặc những tập thơ ký sự ghi lại
những nét sinh hoạt của xã hội Chăm trong những giai đoạn lịch sử. Bên cạnh
đó, các văn bản này cịn ghi lại những truyền thuyết, thần thoại hình thành lịch
sử dân tộc Chăm mà đến nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa dành cho nó một sự
lưu tâm đúng mức.
Dấu ấn của nền văn minh và văn hoá Ấn Độ đã để lại khá đậm nét trong văn
tự của người Chăm. Ngày nay, văn tự Chăm là nguồn tư liệu văn bản cổ vơ giá
và đã trở thành di sản q báu, trong đó chứa đựng những thơng tin của tiền
nhân, những thông điệp từ quá khứ, thể hiện mối giao lưu của hai nền văn hóa
Việt Nam – Ấn Độ. Những tư liệu này chỉ mất đi chứ không thể sản sinh thêm.
Đặc biệt, nó có vai trị rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm
hiện nay. Nó khơng những thể hiện tư duy mà cịn thể hiện bản sắc văn hoá của


một dân tộc. Một khối lượng lớn những tư liệu bằng nguyên vật liệu đá, kim
loại, lá buông, giấy đang ở trong tình trạng báo động và đang bị hủy hoại bởi

mơi trường, khí hậu, chiến tranh, thời gian và sự vô tâm bởi con người.
Các hoạt động mũi nhọn, phong trào dạy học tiếng Chăm cũng được các
trường thực hiên thường xuyên và có hiệu quả thật sự: Phong trào thi giáo viên
dạy giỏi, thi học sinh giỏi, thi đồ dùng dạy học, thi kể chuyện tiếng Chăm…
cũng đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Chăm.
Tuy nhiên do nhiều lí do, cơng tác dạy học tiếng Chăm cũng cịn có những
hạn chế nhất định. Cụ thể là độ bền vững về chất lượng học tiếng Chăm của số
đơng các em chưa cao. Khi cịn là học sinh tiểu học, phần lớn các em “thông
thạo” tiếng Chăm, nhưng khi lên lớp lớn, càng về sau chất lượng càng giảm dần,
cá biệt có em “chữ Thầy trả lại cho Thầy”. Hiện tượng “tái mù” khơng phải là
khơng có trong số các em đã học tiếng Chăm. Nguyên nhân dễ nhận thấy nhất là
tiếng Chăm chỉ được dạy ở bậc tiểu học với thời lượng từ 3 đến 4 tiết/tuần,
khơng có thêm tài liệu để các em được đọc thêm, học thêm. Sách giáo khoa
tiếng Chăm là “tài liệu” duy nhất mà các em có nhưng cũng chỉ được mượn để
học trong thời gian trong năm học; trước khi nghỉ hè, tất cả sách giáo khoa đều
được thư viện nhà trường thu cất, bảo quản, tu sửa để chuẩn bị cho năm học
mới. Nên chăng, Bộ GD&ĐT cần có chủ trương, ngoài việc cho các em mượn,
cần nghiên cứu cho phép bán sách giáo khoa tiếng Chăm với giá “hỗ trợ” để các
em có tư liệu mang về nhà học thêm khi cần - kể cả những lúc các em khơng có
cơ hội để học tiếng Chăm khi lên các lớp lớn.
Dạy và học tiếng DTTS nói chung, tiếng Chăm nói riêng là một trong những
chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta được thể chế hóa bằng các văn bản
pháp qui. Thực tế, trong thời gian gian qua, các địa phương, các cấp các ngànhđặc biệt là ngành GD&ĐT đã có nhiều giải pháp để thực hiện các chủ trương
này và bước đầu đã mang lại những kết quả rất đáng phấn khởi. Công tác dạy


học tiếng DTTS cũng như tiếng Chăm ngày càng phát triển cả về số lượng cũng
như nâng dần về mặt chất lượng, tạo điều kiện cho các em tiếp thu thuận lợi các
môn học tiếng phổ thông. Con em đồng bào thật sự vui mừng, tự hào và rất
phấn khởi khi được học tiếng mẹ đẻ của mình. Bà con các dân tộc cũng rất hãnh

diện và vui mừng khi con em học được chữ của cha ông mà ngày xưa vì nhiều
lý do họ khơng được học. Chữ DTTS nói chung, chữ Chăm nói riêng ngày càng
đi vào cuộc sống của đồng bào thông qua các sinh hoạt đời thường: đám cưới,
sinh nhật, tang chế, lễ tết, thiệp mời... hầu như nơi nào cũng có ít nhiều chữ
Chăm được đưa vào những vị trí trang trọng nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thơng tin tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Thái Nguyên.


2. Bế Viết Đảng, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu (1984, tr 251), Văn hóa
Chăm Một nền văn hóa mang đậm màu sắc dân tộc, Các dân tộc ít người ở phía
Nam Việt Nam, Nhà xuất bản KHXH.
3. Gruhajan, Đặc điểm tiếng nói và chữ viết của dân tộc Chăm, 2013
4. Trần Trí Dõi. (1999). Nghiên cứu ngơn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam,
Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Tạ Văn Thông & Tạ Quang Tùng (2017), Ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam,
Nxb Đại học Thái Nguyên.
6. Lộ Minh Trại ( 2013) , Trao đổi: Để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác
dạy học tiếng Chăm



×