Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
một số vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp
nhà nớc ở nớc ta hiện nay
Lời mở đầu
Tính cấp thiết của đề án
Vào cuối ngững năm 80 nền kinh tế nớc ta có sự chuyển biến rất mạnh mẽ. Nhà n-
ớc đã tiến hành chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc. Với điều kiên cơ chế quản lý thay đổi, các doanh
nghiệp ra đời ngày càng nhiều hơn và do đó sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Khi dó
hiệu quả kinh doanh trở thành các yếu tố sống còn của các doanh nghiệp thì các yếu
kém của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nớc đợc bộc lộ rõ ràng, liên tiếp lâm
vào tình trạng sa sút và khủng hoảng. Do vậy cần phải cấu trúc lại sở hữu nhà nớc và
cải cách khu vực kinh tế nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả và vai trò của nó.
Nghị quyết đại hội Đảng VI và VII của Đảng: Một trong những giải pháp có tính
chiến lợc để giải quyết vấn đề này là tiến hành cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà
nớc nhằm đa dạng hoá sở hữu. Nhằm đa yếu tố cạnh tranh làm động lực tăng hiệu quả
kinh doanh đồng thời xác lập mô hình doanh nghiệp hữu hiệu trong kinh tế thị trờng.
Do vậy cổ phần hoá là giải pháp có tính phổ biến và hiệu quả để cải cách khu vực kinh
tế nhà nớc ở hầu hết các nớc trên thế giới.
Đề án đợc chia thành:
Lời mở đầu
Nội dung: đợc chia thành
Chơng I
Chơng II
Chơng III
Kết Luận
Những vấn đề nghiên cứu
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
1
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
Làm rõ sự xuất hiện và vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng và sự
phát triển kinh tế và sự tất yếu dẫn đến cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc.
Làm rõ quá trình hình thành công ty cổ phần và các loại công ty cổ phần ở Việt
Nam.
Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình hình thành công ty cổ phần
trong sự phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Trong quá trình viết đề án này, có thể em còn mắc nhiều sai sót em rất kính mong
thầy xem xét và sửa giúp em.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy !
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Mai Phơng
Chơng I: Lý luận chung về vấn đề cổ phần hoá
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
2
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
1. Sự xuất hiện của công ty cổ phần trong sự phát triển kinh tế
1.1. Sự xuất hiện của các công ty cổ phần
Từ những thế kỷ XIX và thế kỷ XX các phát minh mới xuất hiện ngày càng
nhiều làm cho lực lợng sản xuất và cơ cấu kinh tế ngày càng thay đổi mạnh mẽ, cơ
cấu ngành công nghiệp nhẹ hầu nh đợc chuyển hết sang cơ cấu ngành công nghiệp
nặn. Từ đó đòi hỏi với một quy mô lớn và một lợng vốn lớn, nhằm để đứng vững đợc
trên một nền kinh tế thị trờng luôn biến động do vậy sự góp vốn bắt đầu tạo nên những
doanh nghiệp có quy mô lớn. Hơn nữa trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp
xuất hiện ngày càng nhiều, và sự tự do cạnh tranh ngày càng rộng rãi, do vậy các
doanh nghiệp nhỏ sẽ khó có dủ sức mạnh để đứng vững trên thị trờng, do đó các xí
nghiệp nhỏ và một số doanh nghiệp nhỏ sẽ liên kết với nhau tạo ra những xí nghiệp
doanh nghiệp mới lớn hơn để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo hiệu quả cao
hơn cho doanh nghiệp mình.
Do vậy ngoài sự góp vốn là sự đóng góp công nghệ và tạo nên những doanh nghiệp
có quy mô lớn, những công ty gọi là công ty đa sở hữu. Đó chính là tiền thân của công
ty cổ phần.
1.2. Khái niệm công ty cổ phần
Công ty cổ phần là hình thức tổ chức phát triển của sở hữu hỗn hợp, từ hình thức sở
hữu vốn của một chủ sang hình thức sở hữu của nhiều chủ diễn ra trên phạm vi công
ty.
Sự ra đời của công ty cổ phần là sản phẩm tất yếu của quá trình xã hội hoá về kinh
tế xã hội và cũng la sản phẩm tất yếu của quá trình tích tụ và tập chung hoá sản xuất
của nền sản xuất lớn hiện đại.
1.3. Các loại công ty cổ phần
a, Công ty cổ phần công cộng: Là loại công ty mà cổ phiếu của nó đợc mua bán trao
đổi trên thị trờng chứng khoán.
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
3
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
b, Công ty riêng: Nh công ty trách nhiệm hữu hạn ở Pháp.
2. Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế nớc ta hiện nay
2.1. Sự thu hút đợc vốn lớn, đổi mới công nghệ.
Do quan hệ sở hữu trong các công ty cổ phần là thuộc về các cổ đông nên sự mở
rộng quy mô đợc coi là đơn giản, quy mô sản xuất có khả năng đợc mở rộng to lớn và
nhanh chóng, mà nếu chỉ cá nhân riêng lẻ thì không thể thực hiện đợc. Bởi vì kiểu tích
tụ dựa vào cá nhân riêng lẻ diễn ra rất chậm chạp và tức thời, còn tích tụ kiểu công ty
cổ phần là bằng cách thu hút đợc nguồn vốn đông đảo của nhà đầu t và cho phép tăng
quy mô nhanh chóng. Theo Mac thì sự góp vốn của công ty cổ phần là sự đóng góp vợt
bậc: nếu nh cứ phải chờ cho đến khi tích luỹ làm cho một nhà t bản riêng lẻ lớn lên
đến mức có thể đảm đơng việc xây dựng đờng sắt thì có lẽ đến ngày nay vẫn cha có đ-
ờng sắt. Ngợc lại qua công ty cổ phần sự tập chung đã thực hiện việc đó trong nháy
mắt .
Ta thấy rằng qua cổ phần hoá, hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ sở
hữu nhà nớc duy nhất sang sở hữu hỗn hợp, một hình thức sở hữu mới tạo ra sự thay
đổi quan trọng về mặt tổ chức, quản lý, cũng nh phơng pháp hoạt động của công ty, và
từ đó tạo ra nhiều sự thay đổi nhằm đổi mới và phát triển doanh nghiệp. Doanh nghiệp
nhà nớc sau khi cổ phần hoá sẽ trở thành công ty cổ phần và từ đó hoạt động theo luật
công ty. Từ đó cho phép thực hiện triệt để những nguyen tắc quản lý kinh tế, nâng cao
khẳ năng tự quản trong sản xuất kinh doanh, nâng cao quyền tự chủ về tài chính cũng
nh nâng cao tinh thần trách nhiệm và sự sáng tạo của ngời quản lý doanh nghiệp.
Khi thị trờng chứng khoán hình thành nếu nh hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cổ phần hiệu quả khi đó cổ phần hoá là biện pháp có hiệu quả để sử dụng vốn
đợc tốt nhất. Sự huy động đợc nguồn vốn càng lớn, càng nhiều trong xã hội thì sự đầu
t cho hoạt động sản xuất và sự phát triển của doanh nghiệp sẽ càng lớn, nh vậy cũng
góp phần tháo gỡ đợc những khó khăn cho ngân sách nhà nớc do không phải chu cấp
cho doanh nghiệp, đồng thời vốn và tài sản của doanh nghiệp nhà nớc nhờ cổ phần hoá
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
4
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
sẽ thu hồi lại và sẽ đợc đầu t , mở rộng sản xuất, tăng thêm tài sản cố định, tạo sự phát
triển vững chắc thêm cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế.
2.2. Đợc phát hành cổ phiếu nên tự do buôn bán trên thị trờng và đợc quyền thừa
kế.
Với vai trò này do vậy khác với loại công ty khác. Vốn cổ phiếu đã đợc góp tồn tại
với quá trình sống của công ty, còn chủ sở hữu có thể thay đổi. Do vậy sự tồn tại của
công ty cổ phần không bị ảnh hởng của các cổ đông chết hay tù tội.
Đồng thời sự phát hành cổ phiếu tự do nên thu hút dễ dàng đợc nhà đầu t, và nhiều
nguồn tiết kiệm trong xã hội.
2.3. Tồn tại ngay trong trờng hợp ngay trong những trờng hợp chỉ đem lại lợi tức:
Do vốn huy động dới hình thức công ty cổ phần khác với các loại vốn khác nh: cho
vay tín dụng, vay tiết kiệm bởi vì sự cho vay ở đây là kiểu đầu t chịu mạo hiểm rủi ro.
Do vậy các công ty cổ phần có thể tồn tại đợc ngay cả trong trờng hợp chúng chỉ mang
lại lợi tức.
2.4. Cho phép sử dụng các nhà quản lý chuyên nghiệp.
Do công ty cổ phần chức năng của vốn tách rời quyền sở hữu của nó nên cho phép
sử dụng các nhà quản lý chuyên nghiệp. Công ty cổ phần có thể thuê giám đốc trên cơ
sở hợp đồng quản trị, những ngời này sẽ là đại diện chủ sở hữu với chức danh giám
đốc chủ kinh doanh. Nh vậy tạo sự thuận lợi hơn cho các chủ sở hữu về viẹc nắm bắt
điều hành các công việc của mình. Và tạo nên sự tin tởng ở những giám đốc có tay
nghề.
2.5. Công ty cổ tập chung đợc nhiều lực lợng khác nhau
Công ty cổ phần tạo điều kiện tập hợp dợc những lực lợng khác nhau vào hoạt động
chung nhng lại tôn trọng sự sở hữu riêng cả về quyền, trách nhiệm và lợi ích của các
cổ đông theo mức góp vốn. Điều đó cũng tạo điều kiện để những ngời góp vốn đợc làm
chủ thực sự. Mở rộng sự tham gia của các cổ đông vào công ty cổ phần. Đặc biệt là ng-
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
5
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
ời lao động, khi chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần sẽ tạo điều kiện để ngời
lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời góp vốn đợc làm chủ thực sự.
Ngời lao động sẽ tham gia vào hoạt động của công ty với t cách là ngời chủ sở hữu
đích thực chứ không phải chỉ là ngời làm thuê, điều đó sẽ tác dộng không nhỏ đến t t-
ởng, đến sự dóng góp của họ vào công ty một cách nhiệt tình, thoải mái hơn. Đây là
một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lý. Thay đổi phơng thức
quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn, tăng cờng sự
phát triển cho chính công ty và cho đất nớc, nâng cao thu nhập cho ngời lao động.
Đồng thời là sự góp phần tăng trởng nền kinh tế của đất nớc.
2.6. Công ty cổ phần tạo ra một cơ chế phân bổ rủi ro đặc thù
Một điều rất đặc biệt nữa là công ty cổ phần tạo ra một cơ chế phân bổ rủi ro đặc
thù. Với chế độ trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của công ty nên trong mức vốn
của công và trong rủi ro của công ty cũng là sự san sẻ cho các chủ nợ khi công ty bị
phá sản. Do vốn tự có của công ty cũng là do các cổ đông tham gia đóng góp và qua sự
phát hành cổ phiếu cũng là do các cổ đông khác nhau tham gia. Do đó rủi ro cũng đợc
san sẻ cho các cổ đông. Với cách thức này của công ty cổ phần thì các nhà đầu t tài
chính có thể tự mình lựa chọn mua cổ phiếu, trái phiếu của các công ty ở nhiều ngành
khác nhau theo sự lựa chọn sự tính toán của mình, để giảm bớt rủi ro, giảm tổn thất khi
phá sản so với việc đầu t vào cùng một ngành.
2.7. Công ty cổ phần tạo ra thị trờng chứng khoán
Hiện nay thị trờng chứng khoán đang rất sôi động và ngày càng đợc mở rộng. Do
việc ra đời của các công ty cổ phần với việc phát hành các loại chứng khoán và đồng
thời sẽ tạo ra sự chuyển nhợng, mua bán các loại chứng khoán, khi sự chuyển nh ợng
mua bán này trở nên nhiều và phát triển rộng rãi dến một mức độ nào đó sẽ tạo điều
kiện cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán. Khi thị trờng chứng khoán ra đời sẽ là
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
6
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
nơi để các nhà kinh doanh, các nhà đầu t trao đổi và các nhà kinh doanh sẽ tìm đợc
nguồn tài trợ cho các hoạt động đầu t sản xuất mở rộng quy mô, huy động đợc các
nguồn tiết kiệm đang đợc các nhà đầu t tích luỹ. Tạo nên sự phân bổ các nguồn đầu t
theo sự điều tiết của nền kinh tế thị trờng và cũng là cơ sở quan trọng để nhà nớc thông
qua đó sử dụng các chính sách tiền tệ để can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế nhằm
đạt đợc các mục tiêu kinh tế. thị trờng chứng khoán sẽ thúc đẩy nền kinh tế thị trờng.
Sự ra đời của thị trờng chứng khoán là kết quả của sự phát triển của nền kinh tế, xã hội,
trong đó sự ra đời và phát triển và hoạt động một cách hoàn hảo của công ty cổ phần sẽ
giữ vai trò quyết định.
2.8. Nâng cao sức cạnh tranh của các công ty cổ phần ở trong nớc và trên trờng
quốc tế.
Hiện nay xu thế mở của và hội nhập diễn ra mạnh mẽ. Nhà nớc ta không chỉ
khuyến khích các doanh nghiệp nhà nớc tiến tới cổ phần hoá mà còn khuyến khích các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong công ty cổ phần quyền lợi của những ngời là
chủ của doanh nghiệp gắn chặt với sự thành bại của doanh nghiệp, gắn chặt với các
hoạt động sản xuất kinh doanh và quyền lợi của họ cũng gắn chặt với nhau, và vì thế
họ rất đoàn kết, gắn bó và thống nhất với nhau trong việc tìm kiếm và đa ra phơng
pháp hoạt động phù hợp nhất cho doanh nghiệp, cho sự phát triển vững mạnh của
doanh nghiệp. Nhằm dành đợc thế đứng trên thị trờng. Họ rất quan tâm tới công việc
của công ty với sự đóng góp có hiệu quả nhất cho công ty lao động tích cực và với tinh
thần trách nhiệm cao. Vì thế họ tạo nên những công ty cổ phần có những sản phẩm và
dịch vụ đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu của khách hàng, tạo nên sức mạnh của các
công ty cổ phần trên thị trờng do đó sẽ tạo ra sự cạnh tranh rất cao của các công ty
cũng nh các công ty cổ phần khác trên thị trờng trong nớc và cả quốc tế.
Xu hớng toàn cầu hoá diễn ra rất mạnh mẽ trên khắp thế giới, điều đó ảnh hởng
không nhỏ đến các công ty, sự phát triển của các công ty, nó tạo cho các công ty ở
Việt Nam có nhiều thuận lợi song cũng có nhiều thách thức khó khăn, các công ty của
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
7
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
Việt Nam còn rất nhỏ bé do vậy đòi hỏi mỗi công ty phải tự nỗ lực để phát triển, nâng
cao vị trí của mình, nâng cao sức cạnh tranh của mình thì mới đứng vững đợc trên thị
trờng.
Tóm lại, công ty cổ phần là công ty mang lại hình thức tổ chức xã hội cao về tính
chất thể hiện ở phơng diện sở hữu và tập chung ở việc sử dụng vốn.
3. Cổ phần hoá là một tất yếu khách quan
Nh đã thấy với những vai trò rất lớn của công ty cổ phần, nh tập chung đợc nguồn
vốn lớn, tạo điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao công nghệ sản xuất
tạo nên sự phát triển mạnh cho các doanh nghiệp, góp phần xây dựng đất nớc, mà điều
này chỉ công ty cổ phần mới làm đợc. Hiện nay ở nớc ta công ty cổ phần thực sự còn
rất ít so với các công ty khác ở trong nớc và so với các nớc trên thế giới. Do có những
vai trò rất quan trọng đó nên nhà nớc ta rất muốn cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp
không chỉ doanh nghiệp nhà nớc mà còn cả một số doanh nghiệp t nhân. Đó là một
điều rất cần thiết ngoài lý do trên chúng ta cũng cần xem xét một số lý do khác.
3.1. Để phù hợp với xu thế phát triển
Nớc ta từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu, là nớc bớc vào nền công
nghiệp rất chậm chạp bởi do sự phát triển của nông nghiệp chỉ là từng bớc, từng bớc
một. Do vậy sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế, tuy đã đem lại một số thành tựu rất
đáng kể tạo thế và lực để đất nớc chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá
hiện đại hoá. Song để thực hiện đợc thời kỳ này thì không thể thiếu điều kiện về vốn.
Theo nh dự báo kế hoạch thì để có mức tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm từ
9-10% trong những năm 1996-2000 phải có số vốn đàu t chiếm khoảng 30% GDP. Nh
vậy số vốn đầu t không phải là ít. Với sự huy động vốn ở nớc ta nh những năm trớc hầu
hết chỉ là vốn của nhà nớc. Sự huy động vốn bằng hình thức tín dụng ngân hàng, thực
ra nhà nớc chỉ hỗ trợ cho đầu t của các doanh nghiệp càng ngày càng hẹp, do còn rất
nhiều lĩnh vc khác cũng cần đến sự hỗ trợ của nhà nớc. Sự vay vốn từ các nguồn khác
nh từ nớc ngoài thực ra cũng không phải là nhiều. Hơn nữa trong nớc ta hiện nay,
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
8
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
nguồn tiết kiệm trong các hộ gia đình là không nhỏ. Để huy động các nguồn vốn này
có hiệu quả thì việc thông qua mua bán cổ phiếu, trái phiếu là rất đáng kể. Hình thức
huy động vốn này thu hút đợc nguồn vốn rất lớn, rất đáng kề. Tuy nhiên hình thức huy
động vốn này không phải mọi doanh nghiệp đợc phép khai thác, mà chỉ những doanh
nghiệp đợc phép nh công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn. Nh vậy sự
ra đời và phát triển của công ty cổ phần là điều rất cần thiết. Và cổ phần hoá một số
doanh nghiệp nhà nớc là một tất yếu.
3.2. Một số doanh nghiệp nhà nớc tồn tại không hiệu quả và một số mục tiêu của
nhà nớc
Hiện nay rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc tồn tại rất kém hiệu quả trong các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Do với cơ chế tập chung sự quản lý kinh tế theo kiểu tập
chung vào những năm 80 hệ thống doanh nghiệp nhà nớc đã bộc lộ những yếu kém đó
là: thói quen ỷ lại, sự thiếu năng động, tệ tham nhũng, bộ máy cồng kềnh, kinh doanh
kém hiệu quả. Do chính sự hoạt động không hiệu quả này Đảng và nhà nớc đã kiên
quyết chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp nhà nớc và cổ phần hoá trở thành tất yếu bởi cổ
phần hoá để hình thành va phát triển công ty cổ phần không chỉ để huy động thêm vốn
mà còn tạo nên động lực thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
khắc phục tình trạngvô chủ trong các doanh nghiệp nhà nớc nh trớc đây. Hơn nữa
ngoài mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, tăng khả năng về vốn, kỹ thụât, lao
động, năng lực quản lý xây dựng sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nứoc một cách
hiệu quả nhất. Và tạo ra sự sở hữu hồn hợp, tạo sự thống nhất nhằm khai thác tiềm lực
của khu vực kinh tế nhà nớc, một khu vực có tiềm lực về kinh tế lớn. Đồng thời góp
phần quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang hoạt động theo cơ chế thị
trờng để tạo điều kiện cho một cơ chế thị trờng vận hành thông suốt và có cơ cấu thị tr-
ờng đầy đủ. Hơn nữa sau khi cổ phần hoá còn có mục tiêu chiến lợc: từ mô hình này
khu vực kinh tế nhà nớc có thể xâm nhập vào khu vực t nhân để thực hiện vai trò chủ
đạo của mình thông qua việc nắm giữ một số cổ phần chi phối mà vẫn không cần tới
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
9
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
các biện pháp hành chính. Và các tổng công ty nhà nớc hiện nay vận dụng mô hình cổ
phần hoá có thể tránh đợc những khó khăn về quản lý nội bộ mà vẫn thu hút đợc
nguồn vốn lớn để nhằnm hình thành những tập đoàn kinh tế có tầm vóc quốc tế. Do
vậy cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc là một tất yếu.
3.3.Bằng con đờng này, các doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá sẽ tồn tại
ở nhiều dạng khác nhau bao gồm:
- Giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn.
- Bán một phần giá trị của doanh nghiệp cho các cổ đông nh: công nhân viên của
doanh nghiệp, những nhà đầu t
- Chuyển toàn bộ doanh nghiệp thành công ty cổ phần.
Nh vậy, thực chất cổ phần hoá là làm giảm bớt vai trò trực tiếp làm chủ sở hữu các
doanh nghiệp, giảm bớt đầu t của nhà nớc, đồng thời tăng thêm nguồn vốn trong dân c,
các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nớc tạo sức mạnh kinh tế cho doanh nghiệp.
Sau khi cổ phần hoá nhiều dạng khác nhau của doanh nghiệp nhà nớc sẽ tồn tại, tạo ra
nhiều kiểu dạng công ty sẽ thu hút đợc mạnh hơn gây ra sự quan tâm, chú ý hơn của
các nhà đầu t, tạo sức mạnh cho nền kinh tế, do đó đối với nhà nớc đây là điều rất cần
mở rộng, và điều đó trở thành tất yếu.
3.4. Hiện nay cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc là xu thế chung của mọi
quốc gia.
Trong công cuộc đổi mới kinh tế ở nớc ta thì đổi mới khu vực kinh tế quốc doanh
có ý nghĩa quyết định. Một trong các giải pháp cơ bản nhằm cải cách khu vực kinh tế
quan trọng này là phải lần lợt chuyển các doanh nghiệp nhà nớc không thuộc diện cần
duy trì 100% sở hữu nhà nớc thành công ty cổ phần. Hiện nay trên phạm vi toàn thế
giới các nớc thuộc các khu vực khác nhau, truyền thống lịch sử, nền văn hoá xã hội, xu
hớng chính trị khác nhau, nhng các nớc này đều có xu hớng chung là chuyển hoá các
doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, công ty đa sở hữu, và xu hớng đó có tính
toàn cầu. Mặc dù mục đích cổ phần hoá là khác nhau: nh ở các nớc ASEAN nhằm huy
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
10
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
động thêm vốn vào đầu t đổi mới công nghệ của doanh nghiệp; từng bớc nhà nớc rút
khỏi các lĩnh vực hoạt động xét thấy không cần thiết phải nắm giữ và duy trì sự độc
quyền nhà nớc mà chuyển giao cho khu vực t nhân nhằm thực hiện sự cạnh tranh và
nâng cao hiệu quả. Còn ở các nớc phát triển hơn nh: Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan và
Thái Lan thì cổ phần hoá là điều kiện để phát triển thị trờng chứng khoán. ở các nớc
này, cùng với việc bán cổ phần của nhà nớc cho t nhân, thì mở rộng thị trờng thị trờng
vốn và huy động vốn qua việc phát triển cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán trở nên
phổ biến, do đó số lợng và các loại công ty cổ phần đã tăng lên rất nhiều. Sự phát triển
của công ty cổ phần góp phần xây dựng và phát triển của đất nớc rất nhiều. Còn đối
với Singapo mục tiêu chủ yếu của cổ phần hoá là hạn chế độc quyền, tạo môi trờng
cạnh tranh sôi nổi, bình đẳng, trung thực và có thể kiểm soát đợc.
Nh vậy ta đã thấy đợc sự sôi động, sự phát triển mạnh mẽ của công ty cổ phần
thông qua cổ phần hoá ở các nớc trên thế giới và sự thành công của các công ty cổ
phần, các kết quả quan trọng dạt đợc qua cổ phần hoá, sự tạo ra đợc thị trờng chứng
khoán Đó là điều mà Việt Nam cần xem xét. Và thực ra theo xu thế phát triển này
của thế giới thì Việt Nam cũng không thể đứng ngoài vòng thế giới.
4. Quan điểm của nhà nớc ta về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc
Do nhận thấy cơ chế quản lý kinh tế kiểu tập chung cao độ, làm trì trệ sự phát triển
sản xuất, Đảng và nhà nớc đã kiên quyết chỉ đạo đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà n-
ớc. Trong đó cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc cũng là một trong những nội dung
cơ bản.
Chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã đợc Đảng ta đề ra từ nghị quyết
hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ 2 (khoá VII) và đến giữa năm 1992 đã
bắt đầu thực hiện. Từ đó các chỉ thị, các quyết định, nghị địng để bổ xung thêm, nhằm
triển khai có hiệu quả và chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần,
và từng bớc nhằm khắc phục một số chính sách còn bất cập ảnh hởng đến từ tốc độ cổ
phần hoá.
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
11
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
Đến tháng 6/1996, tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng lại khẳng
định cổ phần hoá không phải là t nhân hoá và nhấn mạnh phải triển khai tích cực và
vững chắc việc cổ phần hoá, doanh nghiệp nhà nớc để huy động thêm vốn tạo thêm
động lực cho phát triển
(1)
. Các chỉ thị và nghị định đợc ban hành nhiều hơn, nh chỉ
thị 658/TTg của thủ tớng Chính phủ về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Năm 1998,
thủ tớng Chính phủ lại ban hành nghị định 44/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nớc
thành công ty cổ phần.
Đó là những quan điểm rõ ràng và đúng đắn của Đảng và nhà nớc, nh chúng ta đã
biết sự ra đời của các công ty cổ phần là sự thay đổi rất mới đặc biệt là các công ty cổ
phần ra đời tạo nên các loại hình sở hữu, xoá bỏ sự ỷ lại, vô chủ ở các doanh nghiệp
nhà nớc. Do vậy trong nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ IX
(tháng 9/2001) lại khẳng định: mực tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc: tạo
ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động
tham gia, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nớc và huy động thêm vốn xã
hội vào phát triển sản xuất kinh doanh
(2)
. Tiếp đó năm 2002, chính phủ đã ban
hành quyết định số 58/QĐ-TTg về phân loại doanh nghiệp nhà nớc, trong đó nhà nớc
phải nắm toàn boọ sở hữu một số lớn các doanh nghiệp ở những lĩnh vực đợc coi là có
tầm quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Ngày 19/6/2002
Nghị định số 64/NĐ-CP thay Nghị định số 44/NĐ-CP, về việc xác định quyền đợc
mua cổ phiếu của các tổ chức, các nhân ngời Việt Nam và nớc ngoài. Thông t số 79
của bộ tài chính ra nhằm hớng dẫn định giá tài sản doanh nghiệp và xác định cơ cấu cổ
phần khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp. Đảng và nhà nớc theo dõi rất sát sao
tình hình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta. Nghị định số 69/NĐ-CP ban
hành ngày 12/7/2002 hớng dẫn doanh nghiệp thanh toán nợ đọng và Thông t 80 ngày
12/9/2002 của bộ tài chính quy định về u tiên bán cổ phiếu cho ngời lao động, nhà sản
xuất, cung ứng vật t trong các doanh nghiệp nông, lâm, ng nghiệp với giá u đãi.
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
12
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
Nh vậy, Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng nhất quán và kiên trì thực hiện cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nớc.
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
13
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta
1. Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp ở nớc ta
1.1. Giai doạn thí điểm (1992-1995)
Theo tinh thần của quyết định 202/CT-HĐBT chơng trình cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc bắt đầu đựoc triển khai. Theo đó các bộ các ngành và địa phơng đã có
văn bản hớng dẫn thực hiện. Và doanh nghiệp đi tiên phong chủ trơng cổ phần hoá là
công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (thuộc tổng công ty hàng hải), tiếp sau đó
là công ty cổ phần cơ điện lạnh Tp Hồ Chí Minh. Và chỉ thị 84/TTg về việc xúc tiến
thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và các giải pháp đa dạng hóa
hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nớc. Thực ra giai đoạn này mới chỉ là
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
14
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
giai đoạn thí điểm nên mặc dù Đảng và nhà nớc ta có chủ trơng rất sớm về cổ phần hoá
song những kết quả rất khiêm tốn. Sau 4 năm triển khai quyết định số 202/CT và chỉ
thị số 84/TTg của Thủ tớng Chính phủ (1992-1996) đã chuyển đợc năm doanh nghiệp
nhà nớc thành công ty cổ phần. Trong đó có 2 doanh nghiệp đã kể trên và xí nghiệp
giầy Hiệp An, xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu Long An, xí nghiệp chế biến thức ăn
gia súc.
1.2. Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá
Trên cở sở đánh giá các u điểm và tồn tại trong giai đoạn thí điểm cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc. Chính phủ đã ban hành nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 về
chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. nghị định này đã xác
định rõ giá trị doanh nghiệp, chế độ u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp và tổ
chức bộ máy giúp Chính phủ chỉ đạo công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đồng
thời giao nhiệm vụ cho các bộ, các địa phơng hớng dẫn và tơ chức thực hện công tác
này. Giai doạn này cổ phần hoá đợc tiến hành trên quy mô rộn hơn với việc ban hành
hàng loạt văn bản về cổ phần hoá. Các văn bản pháp lý đã quy định một các tơng đối
đồng bộ các chính sách, trình tự, thủ tục cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Trong giai
đoạn này đăc biệt từ khi có Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 đã giải
quyết các thủ tục liên quan đến cổ phần hoá, nh: định giá tài sản, chính sách đối với
ngời lao động, giảm bớt một số thủ tục hành chính, kèm theo phụ lục danh mục các
loại doanh nghiệp nhà nớc để lựa chọn cổ phần hoá. Theo phụ lục này thì chỉ một số
doanh nghiệp đặc biệt nhà nớc cha cổ phần hoá và một số doanh nghiệp quan trọng
nhà nớc cần nắm cổ phần chi phối, còm alị cơ bản các doanh nghiệp nhà nớc khác đều
chuyển thành công ty cổ phần. Kể từ khi nghị định số 28/CP đợc ban hành đến tháng
8/1998 đã có 33 doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần. Nh vậy từ năm
1992 đến nay cả nớc mới hỉ có 38 doanh nghiệp đã hoàn thành cổ phần hoá. Tuy
nhiên, với 5 năm thực hiện cổ phần hoá, mà các ngành, các địa phơng trong cả nớc mới
chỉ cổ phần hoá song có 38 doanh nghiệp, thực tế thì con số đó còn quá ít và tình hình
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
15
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
thực hiện cổ phần hoá nh vậy còn quá chậm. Các nguyên nhân của sự chậm trễ đã đợc
chỉ ra và khắc phục từng bớc, tạo ra một sự chuyển biến ngày càng mạnh mẽ. Sự bổ
xung, sửa đổi, hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp luật, quy trình, thủ tục và việc
thực hiện cổ phần hoá ngày càng tuến tới hoàn chỉnh hơn. nhằm tạo nên sự phát triển
mở rộng và nững mạnh hơn cho các năm sau.
1.3. Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoá (tháng 6- 1998 đến nay).
Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 thay thế nghị định 28/CP với các ý tởng tạo động
lực rõ rệt hơn cho doanh nghiệp và ngời lao động làm ở doanh nghiệp tiến hành cổ
phần hoá, đơn giản hoá thủ tục chuyển sang công ty cổ phần nh: định giá tài sản, chính
sách đối với ngời lao động, giảm bớt một số thủ tục hành chính Và sau nghị định này
thì cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc mới có bớc tiến khá nhanh, quá trình cổ phần
hoá từ giữa năm 1998 đợc xúc tiến mạnh mẽ hơn, chỉ trong vòng 6 tháng (từ tháng 7
đến tháng 12 năm 1998) đã cổ phần hoá đợc 86 doanh nghiệp nhà nớc và tính đến
31/12/1999 đã có 370 doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá.
Thực hiện nghị quyết Hội nghị trung ơng lần thứ t (khoá VIII) thủ tớng chính phủ
đã phê duyệt chỉ tiêu 692 tiến hành cổ phần hoá trong năm 2000. Để thực hiện tốt nghị
quyết trên, trong năm 2000, các bộ, địa phơng, tổng công ty đều thành lập ban chỉ đạo
đổi mới và phát triển doanh nghiệp để tăng cờng đôn đốc, chr đạo tháo gỡ các khó
khăn, vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá. Nghị định số 64/NĐ_CP thay nghị định
44/NĐ_CP về việc xác định quyền đợc mua cổ phiếu của các tổ chức và cá nhân ngời
Việt Nam và nớc ngoài tạo sự thuận lợi hơn cho việc mua bán cổ phiếu. Nhng thực
chất thì việc cổ phần hoá vẫn diễn ra chậm chạp. Tính đến ngày 31/12/2000 có 558
doanh nghiệp đợc chuyển đổi hình thức sở hữu, trong đó có 532 doanh nghiệp thực
hiện cổ phần hoá. Nh vậy việc cổ phần hoá diễn ra rất chậm so với kế hoạch đặt ra trên
thực tế thì đến hết ngày 15/8/2000 thì cả nớc mới thực hiện cổ phần hoá đợc 80 doanh
nghiệp nhà nớc đợc 1/3 kế hoạch đặt ra. Mục tiêu là trong 3 năm 2000-2003, dự kiến
sẽ cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu 1498 doanh nghiệp nhà nớc chiếm 65,3% trong
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
16
Một số vấn đề về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay
tổng số 2.280 doanh nghiệp nhà nớc thuộc diện sắp xếp của thời kỳ này. Và 3 năm tiếp
theo 2003-2005 dự kiến sẽ cổ phần hoá, giao, bán khoán cho thuê hơn 900 doanh
nghiệp nhà nớc. Cùng với các hình thức khác tổng số doanh nghiệp nhà nớc sẽ đợc sắp
xếp 3280 doanh nghiệp nhà nớc. Nh vậy mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở
giai đoạn này là rất lớn và sự phát triển của các công ty cổ phần sau cổ phần hoá sẽ có
những bớc thay đổi rất đáng kể. Mặc dù hiện giờ vấn đề cổ phần hoá ở nớc ta đang gặp
rất nhiều khó khăn. Song vấn đề đó đang đợc Đảng và Nhà nớc, các doanh nghiệp nổ
lực giả quyết một cách hiệu quả nhất.
2. Các kết quả đạt đợc và thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta.
2.1. Một số kết quả đạt đợc.
Nhìn trên thực tế và trao đổi với các doanh nghiệp sau cổ phần hoá, các giám đốc
đều có chung nhận xét: mọi hoạt đông của doanh nghiệp đặc biệt là tài chính, mọi chủ
trơng của giám đốc đều chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và cao hơn là đại hội cổ
đông. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện bằng việc chiacổ
tức hàng tháng, hàng quý. Do vậy, hoạt động tài chính của doanh nghiệp thờng xuyên
đợc giám sát. Lợi ích của doanh nghiệp đợc gắn chặt với lợi ích của cổ đông nên ngời
lao động trong doanh nghiệp là những chủ nhân thực sự. Cũng thông qua đại hội cổ
đông và hội đồng quản trị, trí tuệ thực sự của tập thể cũng đợc phát huy, nhờ đó mà ph-
ơng thức quản lý kinh tế không ngừng đợc đổi mới cho phù hợp với tình hình biến
độngcủa nền kinh tế xã hội. Từ giai đoạn thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
thì đến đầu tháng 3/2002cả nớc có 772 doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang hình thức
hoạt động kiểu công ty cổ phần. Và đến hết 5/2002 có 784 doanh nghiệp nhà nớc đợc
cổ phần hoá. Riêng năm 2002 cổ phần hoá đợc 138 doanh nghiệp trong đó số doanh
nghiệp chuyến đổi sở hữu thuộc các bộ chủ quản là hơn 30 doanh nghiệp. Có 10/17
tổng công ty 91 và 53/61 tỉnh thành phố có doanh nghiệp cổ phần hoá. Nh vậy cổ phần
hoá đã chiếm và lan rộng trong các tỉnh thành. Tính đến 12/2002 đã có 912 doanh
nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá.
SV:Phạm Thị Mai Phơng
L ớp :QTKD TH 43A - ĐHKTQD
17