Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Giáo án tổng quan du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.79 KB, 56 trang )

---***---

SỔ GIÁO ÁN
TÍCH HỢP

Mơn học: Tổng quan du lịch
Lớp:
Khóa:
Họ và tên giáo viên:
Năm học:

1


2


GIÁO ÁN SỐ: 01

Thời gian thực hiện: …. giờ
Tên chương: Khái quát về hoạt động du lịch và
khách sạn
Thực hiện từ ngày........tháng......năm............
Đến ngày ........tháng......năm............

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các mốc phát triển của du lịch thế giới và giải thích đuợc sự biến
động ngành du lịch
- Trình bày được các đặc trưng của ngành du lịch


- Phân biệt đuợc các bộ phận cấu thành ngành du lịch
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

T
T
1
2

Thời gian: 2 phút

NỘI DUNG

Dẫn nhập
Mục tiêu, nội dung môn học
Giảng bài mới
1. Khái quát quá trình phát triển của du
lịch thế giới, Việt Nam
1.1. Các mốc phát triển của du lịch thế giới
Thời cổ đại (từ trước à cuối tk IV)
- Phát minh quan trọng ảnh hưởng đến việc đi
lại: thuyền buồm (Ai Cập, TK IV, t.CN), bánh
xe (người Sumeri, 3500 t.CN)
- 3000 năm t.CN, Ai Cập là điểm thu hút
khách du lịch trên thế giới → bắt đầu hình
thành hoạt động kinh doanh trong du lịch tôn
giáo.
3


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG THỜI
GIAN
CỦA GIÁO
CỦA
VIÊN
HỌC
SINH
Thuyết trình
Lắng
3 phút
nghe
Phát vấn

Trao đổi

1. Du lịch thế
giới được hình
thành vào thời
kỳ nào?

Trả lời
câu hỏi

2. Hình thức du
lịch chủ yếu thời
kỳ đó là gì?


...
phút


- TK IV t.CN, Hy Lạp cường thịnh → hình
thành du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh ở giai cấp
chủ nô và du lịch công vụ rất phát triển.
- Năm 776 t.CN, đại hội thể thao Olympic đầu
tiên ở Hy Lạp → xuất hiện loại hình du lịch
thể thao.
Thời trung cổ (tk V à đầu tk XVII)
- Năm 476, Tây La Mã diệt vong →du lịch bị
ảnh hưởng sâu sắc. Đến tận TK X, những
chuyến đi du lịch ít ỏi và mạo hiểm, chủ yếu là
du lịch tôn giáo.
- Từ 1492 - 1504, Chistofe Colombo đã tiến
hành bốn cuộc hành trình thám hiểm sang một
lục địa mới mà sau này gọi là Châu Mỹ.
Những chuyến đi này đã mở hướng cho hoạt
động lữ hành quốc tế trên biển.

Thời cận đại (những năm 40 tk XVII –
CTTG thứ I)
- Năm 1885, một kỹ sư người Đức là Benz đã
sáng chế ra chiếc ơtơ đầu tiên. Do tính tiện ích
của nó, ngay năm sau, cơng nghiệp ơtơ đã ra
đời đã góp phần đáng kể cho việc thu hút và
vận chuyển du khách đi du lịch.
- Cuộc hành trình du lịch tập thể đầu tiên ở

Anh do Thomas Cook tổ chức năm 1841 cho
570 người đi bằng tàu hỏa từ Leicester đến dự
hội nghị của những người chống nghiện rượu
tại Laoughborough, cách 12 dặm đánh dấu một
bước ngoặc mới trong ngành kinh doanh du
lịch. Một năm sau ơng thành lập Văn phịng du
lịch đầu tiên ở Anh nhằm tổ chức cho người
Anh đi du lịch trong nước và ra nước ngoài.
Thomas Cook đã được nhân loại suy tôn là
ông tổ của ngành lữ hành.
Thời hiện đại (sau CTTG thứ 1 – nay)
- Trong những năm chiến tranh, du lịch quốc tế
hầu như tê liệt.
- Năm 1925, “Liên minh Quốc tế của các tổ
chức du lịch được thành lập”.
- Sau chiến tranh thế giới thế II, cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đã đạt
4

3. Từ đó, du lịch
đã phát triển như
thế nào?
4. Nêu một số
mốc đáng lưu ý?
Tiểu kết

Ghi
chép



được những tiến bộ vượt bậc, nó thúc đẩy
ngành kinh tế du lịch phát triển thật sự
1.2. Lịch sử phát triển của du lịch Việt Nam
- Thời phong kiến: Những chuyến đi du ngoạn,
lễ hội của các thi sĩ, vua chúa.
- Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ: hoạt động du
lịch của sĩ quan, binh lính quân đội Pháp,
những người có địa vị tiền bạc.
- Sau năm 1954: Việc khai thác du lịch đi theo
2 hướng khác nhau. Ở miền Bắc, thanh thiếu
niên, học sinh, sinh viên thường tổ chức các
chuyến đi tham quan, cắm trại và tham gia các
hoạt động vui chơi ngoài trời. Ở miền Nam,
một số khách sạn lớn đã được xây dựng để đáp
ứng nhu cầu một số ít người thuộc tấng lớp
trên của xã hội và binh lính, sĩ quan nước
ngồi.
- 9/7/1960: thành lập Cơng ty du lịch Việt
Nam
- 27/6/1978: tổng cục du lịch Việt Nam thành
lập
2. Ngành công nghiệp du lịch
2.1. Các bộ phận cấu thành ngành công
nghiệp du lịch
- Kinh doanh du lịch lữ hành: sản xuất, lưu
thông (mua – bán) và tổ chức thực hiện các
chương trình du lịch trên thị trường để thu lợi
ích kinh tế. Đồng thời bảo đảm giữ gìn phát
huy bản sắc văn hố dân tộc, an tồn xã hội, an
ninh quốc gia và giao lưu quốc tế.

- Kinh doanh lưu trú: cung cấp các dịch vụ cho
thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khách
trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm và
khu du lịch.
- Kinh doanh ăn uống: đáp ứng nhu cầu ăn
uống của khách du lịch, khách vãng lai và
khách khác.
- Kinh doanh vận chuyển: Hoạt động du lịch
gắn liền với phương tiện vận chuyển khách du
lich. Đó là mối quan hệ biện chứng không thể
tách rời hoặc phá bỏ được
5

Phát vấn
1. Du lịch Việt
Nam hình thành
khi nào?

Thảo
luận
Trả lời

2. Nêu một số
điểm đáng lưu ý
trong lịch sử
phát triển du lịch
Việt Nam.
Tiểu kết

Ghi

chép

Chia 4 nhóm:
Nhóm 1, 2: Phân
tích các bộ phận
cấu thành ngành
cơng nghiệp du
lịch.

Thảo
luận
nhóm
Trình
bày lên
giấy A0
Cử đại
diện
trình
bày
ghi
chép.


- Kinh doanh dịch vụ bổ sung khác: thông tin,
vui chơi, giải trí, mua sắm, v.v...
2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận của ngành
công nghiệp du lịch
- Lữ hành là đơn vị trung gian
- Các bộ phận kinh doanh liên kết chặt chẽ với
nhau, cùng phát triển hoặc cùng đình trệ.


Nhóm 3,4: Trình
bày mối quan hệ
giữa các bộ phận
của ngành cơng
nghiệp du lịch
bằng hình vẽ.
Nhận xét, đánh
giá kết quả.

Thảo
luận
nhóm
Trình
bày lên
giấy A0
Cử đại
diện
trình
bày

3. Bản chất và các đặc trưng của ngành
công nghiệp du lịch
3.1. Bản chất
Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một
số hoặc tồn bộ các cơng đoạn đầu tư tạo sản
phẩm du lịch, đến tổ chức tiêu thụ, thực hiện
được các sản phẩm du lịch (hàng hoá và dịch
vụ du lịch) trên thị trường nhằm mục đích sinh
lợi.

3.2. Các đặc trưng chủ yếu
- Ngành kinh tế tổng hợp
- Có tính xã hội hố cao
- Có sự phối hợp liên ngành, liên vùng
- Thực hiện chức năng thương mại
- Thực hiện chức năng đối ngoại
- Phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.
4. Các xu hướng phát triển du lịch
4.1. Các xu hướng phát triển du lịch của thế
giới
- Du lịch có xu hướng gia tăng theo số lượng:
số lượng khách, thành phần khách, loại hình,
sản phẩm du lịch các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch.
- Xã hội hóa thành phần du khách.
6

Phát vấn
1. Bản chất
ngành cơng
nghiệp du lịch là
gì?

ghi
chép
Thảo
luận
Trả lời

2. Đặc trưng của

ngành cơng
nghiệp du lịch là
gì?
Phân tích kỹ các
đặc trưng

Lắng
nghe
Ghi
chép.

Chia nhóm:
Nhóm 1,3: Phân Thảo
tích xu hướng
luận
phát triển du lịch nhóm
của thế giới
Trình
bày trên


- Châu Âu có ngành du lịch quốc tế phát triển
sớm mạnh và là châu lục có nhiều người đi và
đến du lịch nhất. Hiện nay du lịch quốc tế đang
có xu hướng phát triển nhanh ở châu Á, châu
Phi, Châu Đại Dương.

3

4


4.2. Các xu hướng phát triển du lịch của Việt
Nam
- Tiếp tục phát triển các thị trường Đông Á –
TBD (Nhật, Trung Quốc, ASEAN), châu Âu
(Đức, Pháp, Anh), Bắc Mỹ (Mỹ). Chú trọng thị
trường bắc Âu, Úc, New zealand và các thị
trường truyền thống, các nước SNG, Đông
Âu).
- Phát triển du lịch sinh thái và văn hóa.
- Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá, thiết lập đại
diện du lịch.
- Nâng cao CSVC, CSHTKT, tăng đầu tư ngân
sách nhà nước lên 3 – 4% vào tổng đầu tư các
ngành sản xuất dịch vụ.
- Tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ, hệ
thống đào tạo, nghiên cứu khoa học vá công
nghệ.
- Hợp tác quốc tế
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
1. Các mốc phát triển quan trọng của du lịch
thế giới là gì?
2. Du lịch Việt Nam phát triển như thế nào?
3. Các bộ phận cấu thành ngành công nghiệp
du lịch là gì? Mối quan hệ của chúng như thế
nào?
4. Nêu bản chất và liệt kê đặc trưng cơ bản của
ngành công nghiệp du lịch.
5. Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới và
ở Việt Nam là gì?

Hướng dẫn tự học

7

giấy A0
Cử đại
diện
thuyết
trình.
Ghi
chép.
Nhóm 2,4: Phân Thảo
tích xu hướng
luận
phát triển du lịch nhóm
của Việt Nam.
Trình
Nhận xét
bày trên
Đánh giá kết quả giấy A0
Cử đại
diện
thuyết
trình.
Ghi
chép.

Phát vấn
Chỉ định học
viên.


Trả lời

...
phút

- Sơ lược bài học bằng sơ
đồ ý chính.
- Tìm hiểu nội dung bài
mới: Nhu cầu và động cơ
du lịch.

...
phút


Nguồn tài liệu tham khảo

- Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao
động xã hội, 2006.
- John Ward, In introduction to travel and tourism,
education 2000.
- Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà
Nội

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN

GIÁO ÁN SỐ: 02

Ngày.....tháng ........năm........

GIÁO VIÊN

Thời gian thực hiện: …. giờ
Tên chương: Khái quát về hoạt động du lịch và
khách sạn (Tiếp)
Thực hiện từ ngày........tháng......năm............
Đến ngày ........tháng......năm............
8


TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN (TIẾP)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm về du lịch, các loại hình du lịch, khách du lịch,
phân loại khách du lịch và các khái niệm khác liên quan đến du lịch.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lơng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

Thời gian: 2 phút

T
T

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập

Tóm tắt nội dung bài trước.
Giới thiệu khái quát nội dung bài mới.
Giảng bài mới
1. Khái niệm về du lịch
1.1. Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành
chính thức (International union of official
travel organization)
“Du lịch được hiểu là hành động du hành đến
một nơi khác với địa điểm cư trú thường xun
của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn,
tức không phải để làm một nghề hay một việc
kiếm tiền sinh sống”.
1.2. Tại hội nghị liên hiệp quốc về du lịch họp
tại Roma – Italia ( 21/8 – 5/9/1963), các
chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch
“Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện
tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các
cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập
thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ với
mục đích hịa bình. Nơi họ đến lưu trú không
phải là nơi làm việc của họ”.
1.3. Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005

2

9

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT

CỦA GIÁO
ĐỘNG
VIÊN
CỦA
HỌC
SINH
Thuyết trình
Lắng
nghe

THỜI
GIAN

Phát vấn
Trao đổi
1. Nêu các khái
niệm về du lịch?
Trả lời
câu hỏi
Ghi
Tiểu kết
chép

...
phút

...
phút



“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong
một khoảng thời gian nhất định”.
2. Các khái niệm về khách du lịch
2.1. Khách thăm viếng (Visitor): Khách thăm
viếng là một người đi tới một nơi (khác với nơi
họ thường trú) với một lý do nào đó (ngoại trừ
lý do đến để hành nghề và lĩnh lương từ nơi
đó). Định nghĩa này có thể được áp dụng cho
khách quốc tế (International visitor) và khách
trong nước (Domestic visior).
Khách thăm viếng được phân chia làm hai loại:
Khách du lịch (Tourist), Khách tham quan
(Excursionist)
2.2. Khách du lịch (Tourist): Là khách thăm
viếng, lưu trú tại một quốc gia hoặc một vùng
khác với nơi ở thường xuyên trên 24 giờ và
nghỉ qua đêm tại đó với các mục đích như nghỉ
dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham
dự hội nghị, tơn giáo, thể thao.
Khách du lịch cũng được chia làm 2 loại:
* Khách du lịch thuần túy: Là khách thăm
viếng mà chuyến đi của họ có mục đích chính
là nghỉ dưỡng, tham quan, nâng cao hiểu biết
tại nơi đến thì được gọi là khách du lịch thuần
túy.
*Khách du lịch không thuần túy: Là khách
thăm viếng mà chuyến đi của họ vì các mục

đích chính như: cơng tác, tìm kiếm cơ hội làm
ăn, hội họp ….kết hợp đi du lịch khi có thời
gian rỗi thì gọi là khách du lịch khơng thuần
túy.
2.3. Khách tham quan (Excursionist): Là khách
thăm viếng, lưu lại một nơi nào đó khác với nơi
ở thường xuyên dưới 24 giờ và khơng lưu trú
qua đêm tại đó.
3. Phân loại khách du lịch
3.1. Phân loại theo lãnh thổ
*Khách du lịch quốc tế (International Tourist):
10

Phát vấn
1. Nếu khái
niệm khách
thăm viếng?

Thảo
luận
Trả lời
Ghi
chép

2. Nêu khái
niệm khách du
lịch?

3. Thế nào là
khách du thuần

túy?
4. Thế nào là
khách du lịch
khơng thuần
túy?
5. Khách
thăm quan là
gì?
Nhận xét

Thảo
luận
Trả lời

Ghi
chép

Hoạt động nhóm Trình
1 và 2
bày lên
giấy


Ở Việt Nam, theo điều 34, chương V, Luật du
lịch Việt Nam 2005: Khách du lịch quốc tế là
người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài vào Việt Nam du lịch; cơng dân
Việt Nam, người nước ngồi thường trú tại Việt
Nam ra nước ngoài du lịch.
*Khách du lịch nội địa (Domestic Tourist):

Ở Việt Nam, theo điều 34, chương V, Luật Du
lịch Việt Nam 2005: Khách du lịch nội địa là
cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường
trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh
thổ Việt Nam.
3.2. Phân theo loại hình du lịch
*Khách du lịch sinh thái:
Được chia làm 3 loại cụ thể:
- Khách du lịch sinh thái cảm giác mạnh:
Thành phần đa số là thanh niên đi du lịch cá
nhân hoặc theo nhóm nhỏ, tổ chức độc lập, ăn
uống có tính địa phương, cơ sở lưu trú đơn
giản, thích thể thao và du lịch mạo hiểm.
- Khách du lịch sinh thái an nhàn: Khách du
lịch có lứa tuổi trung niên và cao niên, đi du
lịch theo nhóm, ở khách sạn hạng sang, ăn uống
ở nhà hàng sang trọng, ưa thích du lịch thiên
nhiên và săn bắn.
- Khách du lịch sinh thái đặc biệt: Bao gồm
những du khách có lứa tuổi từ trẻ đến già, đi du
lịch cá nhân, đi tour đặc biệt, thích di chuyển
(lưu cư), thích tự nấu ăn và thu hoạch kiến thức
khoa học.
*Khách du lịch văn hóa
- Khách du lịch văn hóa đại trà, thuộc mọi lứa
tuổi, thuộc mọi thành phần du khách
- Khách du lịch văn hóa chuyên đề
Bao gồm những du khách có trình độ hiểu biết
về các vấn đề văn hóa, lịch sử, mỹ thuật, nghệ
thuật, đi du lịch nghiên cứu

4. Các khái niệm khác về du lịch
4.1. Tài nguyên du lịch
Theo điều 4, chương I, Luật du lịch Việt Nam
năm 2005
11

1. Phân loại
khách du lịch
theo lãnh thổ?

Cử đại
diện
trình
bày

Nhận xét, đánh
giá kết quả.

Đối
chiếu
kết quả
giữa 2
nhóm..

Hoạt động nhóm Trình
3 và 4
bày lên
1. Phân loại giấy
khách du lịch
theo loại hình

du lịch?
Cử đại
diện
trình
bày
Nhận xét, đánh
giá kết quả.

Đối
chiếu
kết quả
giữa 2
nhóm.
Lắng
nghe
Ghi
chép.

Hoạt động nhóm Thảo
2 người
luận
nhóm
Nhóm 1: Nêu
Trình


Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên,
yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử, văn hố, cơng
trình lao động sáng tạo của con người và các
giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp

ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình
thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du
lịch, đô thị du lịch.
4.2. Sản phẩm du lịch
Theo điều 4, chương I, Luật du lịch Việt Nam
năm 2005
Sản phẩm du lịch là sự kết hợp các hàng hóa và
dịch vụ trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên
du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cho du
khách trong hoạt động du lịch”.
4.3. Khu du lịch
Theo điều 4, chương I, Luật du lịch Việt Nam
năm 2005
Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp
dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên,
được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp
ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại
hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.
4.4. Điểm du lịch
Theo điều 4, chương I, Luật du lịch Việt Nam
năm 2005
Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp
dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du
lịch.
4.5. Tuyến du lịch
Theo điều 4, chương I, Luật du lịch Việt Nam
năm 2005
Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du
lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du
lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ,

đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
4.6. Kinh doanh du lịch
Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một
số hoặc tất cả các công đoạn của hoạt động du
lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi.
4.7. Đơn vị cung ứng du lịch (Tourism
12

khái niệm tài
nguyên du lịch
và sản phẩm du
lịch? Nêu ví dụ
minh họa?

bày trên
giấy

Nhận xét, tiểu
kết

Ghi
chép.

Nhóm 2: Nêu
khái niệm khu
du lịch và điểm
du lịch? Lấy ví
dụ minh họa?


Thảo
luận
nhóm
Trình
bày trên
giấy
Cử đại
diện
thuyết
trình.

Nhận xét, tiểu
kết

Cử đại
diện
thuyết
trình.

Ghi
chép.
Nhóm 3: Nêu
khái niệm tuyến
du lịch và kinh
doanh du lịch?
Lấy ví dụ minh
họa?

Thảo
luận

nhóm
Trình
bày trên
giấy
Cử đại
diện
Nhận xét, tiểu
thuyết
kết
trình.
Ghi
chép.
Nhóm 4: Nêu
Thảo
khái niệm đơn vị luận

.


Supplier)
“Là cơ sở kinh doanh cung cấp cho du khách
một phần hoặc toàn bộ sản phẩm du lịch”
Đơn vị cung ứng du lịch bao gồm:
+ Một điểm vui chơi giải trí, cung ứng các loại
hình và dịch vụ vui chơi giải trí cho du khách.
+ Một khách sạn, cung ứng dịch vụ lưu trú và
ăn uống
+ Một nhà hàng, chuyên cung ứng dịch vụ ăn
uống cho du khách
+ Một công ty vận chuyển ( hàng không, hàng

hải, đường sắt, đường bộ), cung ứng các dịch
vụ vận chuyển du khách.
4.8. Lữ hành
Theo điều 4, chương I, Luật du lịch Việt Nam
năm 2005
Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực
hiện một phần hoặc tồn bộ chương trình du
lịch cho khách du lịch.
4.9. Cơ sở lưu trú
Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng,
giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ
khách lưu trú. Cở sở lưu trú bao gồm: khách
sạn, làng du lịch, biệt thự, căn hộ, lều, bãi cắm
trại cho thuê, trong đó khách sạn là cơ sở lưu
trú du lịch chủ yếu.
4.10. Xúc tiến du lịch
Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền,
quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy
cơ hội phát triển du lịch.

cung ứng du lịch nhóm
và lữ hành? Lấy
ví dụ minh họa?
Trình
bày trên
giấy
Cử đại
diện
thuyết
trình.

Nhận xét, tiểu
kết

Ghi
chép.

Nhóm 5: Nêu
khái niệm cơ sở
lưu trú và xúc
tiến du lịch?
Lấy ví dụ minh
họa?

Thảo
luận
nhóm
Trình
bày trên
giấy
Cử đại
diện
thuyết
trình.
Ghi
chép.
Thảo
luận
nhóm

Nhận xét, tiểu

kết

Nhóm 6: Nêu
4.11. Hoạt động du lịch
khái niệm Hoạt
Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du động du lịch và
lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng tham quan? Lấy
đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có ví dụ minh họa?
liên quan đến du lịch.
4.12. Tham quan
Tham quan là hoạt động của khách du lịch
trong ngày tới thăm nơi có tài ngun du lịch
với mục đích tìm hiểu, thưởng thức những giá Nhận xét, tiểu
13

Trình
bày trên
giấy
Cử đại
diện


trị của tài ngun du lịch.

kết

Nhóm 7: Nêu
4.13. Đơ thị du lịch
khái niệm đô thị
Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du du lịch và dịch

lịch và du lịch có vai trị quan trọng trong hoạt vụ du lịch? Lấy
động của đơ thị.
ví dụ minh họa?
4.14. Dịch vụ du lịch
Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về
lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi
giải trí, thơng tin, hướng dẫn và những dịch vụ
khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
Nhận xét, tiểu
kết
Nhóm 8: Nêu
4.15. Chương trình du lịch
khái niệm
Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ Chương trình du
và giá bán chương trình được định trước cho lịch và phương
chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát tiện vận chuyển
đến điểm kết thúc chuyến đi.
khách du lịch?
4.16. Phương tiện chuyên vận chuyển khách Lấy ví dụ minh
du lịch
họa?
Phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch
là phương tiện bảo đảm các điều kiện phục vụ
khách du lịch, được sử dụng để vận chuyển
khách du lịch theo chương trình du lịch.

thuyết
trình.
Ghi
chép.

Thảo
luận
nhóm
Trình
bày trên
giấy
Cử đại
diện
thuyết
trình.
Ghi
chép.
Thảo
luận
nhóm

Trình
bày trên
giấy
Cử đại
diện
thuyết
trình.
Nhận xét, tiểu
Ghi
kết
chép.
Nhóm 9: Nêu
Thảo
4.17. Du lịch bền vững

khái niệm du
luận
Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp lịch bền vững và nhóm
ứng được các nhu cầu hiện tại mà khơng làm mơi trường du
Trình
tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch? Lấy ví dụ bày trên
lịch của tương lai.
minh họa?
giấy
4.18. Môi trường du lịch
Cử đại
Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và
diện
môi trường xã hội nhân văn nơi diễn ra các hoạt
thuyết
14


động du lịch.
3

4

Nhận xét, tiểu
kết
Phát vấn
Chỉ định học
viên.

trình.

Ghi
chép.
Trả lời

Củng cố kiến thức và kết thúc bài
1. Anh (chị) hãy nêu và phân tích các định
nghĩa về du lịch?
2. Anh (chị) hãy nêu khái niệm về khách thăm
viếng, khách du lịch và khách thăm quan ?
3. Anh (chị) hãy phân loại khách du lịch ?
4. Anh (chị) hãy nêu định nghĩa về sản phẩm du
lịch, tài nguyên du lịch, đơn vị cung ứng du
lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, khu du lịch, đô
thị du lịch, du lịch bền vững, môi trường du
lịch
Hướng dẫn tự học
- Sơ lược bài học bằng sơ
đồ ý chính.
- Tìm hiểu nội dung bài
mới: Nhu cầu và động cơ
du lịch.

Nguồn tài liệu tham khảo

..
phút

- Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao
động xã hội, 2006.
- John Ward, In introduction to travel and tourism,

education 2000.
- Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà
Nội

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN

GIÁO ÁN SỐ: 03

...
phút

Ngày.....tháng ........năm.......
GIÁO VIÊN

Thời gian thực hiện: …. giờ
Tên chương: Khái quát về hoạt động du lịch và
khách sạn (Tiếp)
Thực hiện từ ngày........tháng......năm............
Đến ngày ........tháng......năm............

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN (TIẾP)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
15


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm về du lịch, các loại hình du lịch, khách du lịch,
phân loại khách du lịch và các khái niệm khác liên quan đến du lịch.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông.

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 2 phút
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG HOẠT
CỦA GIÁO
ĐỘNG THỜI
NỘIDUNG
VIÊN
CỦA GIAN
HỌC
SINH
1
Dẫn nhập
Thuyết trình
Lắng
...
Tóm tắt nội dung bài trước.
nghe
phút
Giới thiệu khái quát nội dung bài mới.
2
Giảng bài mới
1. Phân loại cụ thể các loại hình du lịch Phát vấn
Trao
...
1. Nêu các căn
đổi
phút
cứ phân loại loại Trả lời

hình du lịch?
câu hỏi
Tiểu kết
1.1 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
* Du lịch quốc tế (International Tourism) :
Là hình thức du lịch mà ở đó điểm xuất phát
và điểm đến của du khách nhằm ở lãnh thổ
các quốc gia khác nhau, du khách phải đi qua
biên giới và tiêu thụ ngoại tệ ở nơi đến du
lịch.
Du lịch quốc tế cũng chia thành 2 loại cụ thể:
- Du lịch quốc tế chủ động (Inbound
Tourism): Là hình thức của khách quốc tế đến
một nước nào đó và tiêu thụ tiền tại nước đó.
- Du lịch quốc tế bị động (Outbound
Tourism): Là hình thức du lịch của khách
quốc tế từ nước lưu trú đi ra nước ngoài du
lịch.
* Du lịch nội địa (Domestis Tourism): Du
lịch nội địa được hiểu là các hoạt động tổ
16

Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu
các loại hình du
lịch că n cứ theo
phạm vi lãnh
thổ? Lấy ví dụ
minh họa?


Nhận xét, tiểu
kết

Ghi
chép
Thảo
luận
nhóm

Trình
bày
trên
giấy
Cử đại
diện
thuyết
trình.
Ghi


chức, phục vụ người trong nước đi du lịch,
nghỉ ngơi và tham quan các đối tượng du lịch
trong lãnh thổ quốc gia, về cơ bản khơng có
sự giao dịch, thanh toán bằng ngoại tệ.
1.2. Căn cứ vào nhu cầu đi du lịch của du
khách
* Du lịch chữa bệnh: Mục đích chính của
chuyến đi là để điều trị các loại bệnh tật về
thể xác và tinh thần nhằm phục hồi sức khỏe.
Điểm đến thường là các khu an dưỡng, khu

chữa bệnh như: nhà nghỉ, điểm nước khống,
nơi có khơng khí trong lành…

* Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: Mục đích
chuyến đi là thư giãn, xả hơi, bứt ra khỏi
công việc thường nhật căng thẳng để phục hồi
sức khỏe (vật chất cũng như tinh thần). Trong
chuyến đi, nhu cầu giải trí là nhu cầu không
thể thiếu được của du khách. Do vậy, ngồi
thời gian tham quan, nghỉ ngơi, cần thiết có
các chương trình vui chơi, giải trí trong
chuyến đi cho du khách.

17

chép.

Ví dụ:
- Chữa bệnh
bằng khí hậu
(thay đổi khí
hậu)
- Chữa bệnh
bằng
phương
pháp thủy lý
như: tắm nước
nóng,
bùn
khống,

tắm
biển.
- Chữa bệnh
bằng
phương
pháp y học cổ
truyền
như:
châm cứu, bấm
huyệt…
Ở trên thế
giới, đã có các
tổ hợp vui chơi,
giải trí nổi tiếng
như: Disneyland .
ở Hoa Kỳ, thế
giới thu nhỏ ở
Trung Hoa, các
sịng bạc

Macao…

Việt
Nam, cũng có
các khu vui chơi
giải trí đã thu
hút được khá
đơng
khách
trong và ngồi


Ghi
chép

Ghi
chép


* Du lịch thể thao
Loại hình du lịch thể thao được chia làm 2
loại:
- Du lịch thể thao chủ động: Bao gồm các
chuyến đi du lịch và lưu trú để du khách tham
gia trực tiếp vào các hoạt động thể thao. Ví
dụ, du khách đi du lịch leo núi, săn bắn, câu
cá, trượt tuyết…
- Du lịch thể thao bị động: Là chuyến đi du
lịch của du khách để xem các cuộc thi đấu thể
thao, thế vận hội
* Du lịch công vụ: Mục đích chính là thực
hiện nhiệm vụ cơng tác hoặc nghề nghiệp nào
đó (tham dự các hội nghị, hội thảo, kỷ niệm
các ngày lễ lớn), tranh thủ thời gian rỗi để đi
du lịch. Thành phần chính bao gồm những
người đại diện cho một giai cấp, đảng phái,
quốc gia, một hãng kinh doanh hay một công
ty.
Du lịch công vụ được chia thành hai loại:
- Du lịch cơng vụ chính trị: là một phái đoàn
hay một cá nhân đi dự các cuộc đàm phám,

tham dự các ngày lễ, ngày kỉ niệm.
- Du lịch cơng vụ kinh tế: là một phái đồn
hay một cá nhân đi tham gia hay tham quan
các hội chợ, các cuộc triễn lãm kinh tế.
* Du lịch tôn giáo: Loại hình này thoả mãn
nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt của những người
theo các tôn giáo khác nhau (hiện nay, trên
thế giới có các tơn giáo lớn như đạo Hồi, đạo
Phật, đạo Thiên Chúa,…). Đây là loại hình du
lịch lâu đời rất phổ biến hiện nay.
Loại hình du lịch này được chia làm hai loại
- Du khách đi thăm nhà thờ, đền, đình, chùa
vào ngày lễ.
- Các cuộc hành hương của các tín đồ về đất
đạo.
* Du lịch khám phá: Loại hình này phù hợp
với du khách có nhu cầu khám phá thế giới
18

nước, nhất là
trong các dịp lễ
tết. Ví dụ: khu
du lịch Đầm
Sen, Suối Tiên ở
Thành Phố Hồ
Chí Minh, khu
vui chơi giải trí
Vinpearland ở
Khánh Hịa.


Ghi
chép

Ghi
chép

Ghi
chép
9

Ghi
chép


xung quanh, khám phá về phong cách sinh
hoạt, tâm lý, tính cách con người, các danh
thắng tự nhiên, di tích lịch sử, môi trường
hoang dã.
* Du lịch thăm hỏi (thăm viếng): Nảy sinh do
nhu cầu giao tiếp xã hội nhằm gặp mặt, thăm
hỏi, trò chuyện, chia sẻ những niềm vui, nỗi
buồn cùng bà con, họ hàng, bạn bè thân
quen… Hình thức du lịch này có ý nghĩa
quan trọng đối với những nước có nhiều
người sống ở nước ngồi. Đối tượng của loại
hình du lịch này thường đi trong thời gian dài
ngày và thường đi vào dịp lễ, tết,....Khách du
lịch gần như chỉ mua những dịch vụ khơng
trọn gói của các công ty lữ hành. Và mỗi lần
trở về thăm quê hương, khách du lịch thuộc

loại hình này mang về một lượng ngoại tệ
lớn, tạo điều kiện tích lũy ngoại tệ cho quốc
gia.
Việt Nam cũng là một trong những quốc gia
có đối tượng Việt kiều rất đơng và hàng năm
có tới vài trăm ngàn người về thăm quê
hương, là một thị trường khách mà các nhà
kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam
đang hướng tới.
* Du lịch quá cảnh: Loại hình này nảy sinh từ
nhu cầu của du khách đi qua lãnh thổ của một
nước nào đó trong một thời gian ngắn để tiếp
tục đi đến một nước khác.
1.3. Căn cứ vào phương tiện giao thông
* Du lịch bằng xe đạp, mơtơ: Đây khơng phải
là loại hình du lịch ở các nước nghèo như
nhiều người thường nghĩ. Tính tiện ích của
loại hình du lịch này là ở chỗ du khách có thể
thâm nhập dễ dàng với đời sống người dân
bản địa. Bằng phương tiện Xe đạp, Mơtơ du
khách có thể đi đến những khu vực đường xá
chưa phát triển. Ở Việt Nam đã có một số
người tự tổ chức các chuyến đi du lịch vòng
quanh đất nước bằng xe đạp, môtô.
* Du lịch bằng tàu hỏa: Sự phát minh ra đầu
19

Ghi
chép


Ghi
chép
Thảo luận nhóm Thảo
Nhóm 2: Nêu
luận
các loại hình du nhóm
lịch că n cứ vào
phương tiện giao
thơng? Lấy ví
dụ minh họa?
Trình
bày
trên
giấy
Cử đại


máy hơi nước vào đầu thế kỷ 19 đã đánh dấu
bước bứt phá mạnh mẽ trong việc đi lại. Sau
bỡ ngỡ ban đầu thì xã hội đã dần coi tàu hỏa
là một phương tiện đi lại ưa chuộng. Đi du
lịch bằng tàu hỏa đã trở thành mơ ước, ham
muốn và hứng thú của mỗi người.
- Ưu điểm cơ bản của loại hình du lịch này là Nhận xét, tiểu
vận chuyển được số lượng lớn du khách với kết
chi phí tương đối rẻ, hành trình bằng tàu hỏa
khơng làm hao tổn nhiều sức khỏe du khách.
- Tuy nhiên, loại hình du lịch này cũng có
nhiều nhược điểm như: tính cơ động thấp vì
tuyến đường khơng tiếp cận đến các điểm du

lịch nên phải kết hợp với phương tiện khác để
trung chuyển khách, du khách cũng tốn nhiều
thời gian để di chuyển.
* Du lịch tàu biển
- Ưu điểm của loại hình du lịch này là du
khách có thể sống thỏa mái dài ngày trên tàu,
ln được hưởng một bầu khơng khí trong
lành và tươi mát từ biển và được thăm nhiều
địa điểm trong một chuyến đi.
- Nhược điểm của loại hình du lịch này là chi
phí cao, những người có sức khỏe yếu thường
khơng chịu được do dễ bị say sóng.
* Du lịch ơtơ: Ơ tơ là phương tiện đi lại thơng
dụng, phổ biến và chiếm ưu thế so với các
phương tiện khác.
- Ưu điểm của loại hình du lịch này là giá rẻ,
tính cơ động cao.
- Nhược điểm là có một số du khách thường
bị dị ứng khi đi ô tô.
* Du lịch hàng không: Năm 1903 anh, em
nhà Wright đã bay chuyến đầu tiên. Lúc đầu,
máy bay chỉ được dùng cho mục đích quân
sự. Đến năm 1930 máy bay mới được dùng
cho mục đích dân sự. Ngày nay đi du lịch
bằng máy bay đã trở thành trào lưu phổ biến,
là một loại hình du lịch có nhiều triển vọng
trong tương lai.
- Ưu điểm: giảm thời gian di chuyển và làm
20


diện
thuyết
trình.

Ghi
chép.



×