TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
KHOA KINH DOANH - QUẢN LÝ - LUẬT
******************
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA TẠI CÔNG TY
VINAMILK
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huyền Trang
Lớp: DH21DN2
MSSV: 21030429
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thúy Lân
Bà rịa-Vũng Tàu, tháng 06/2022
Mục lục
Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động kiểm tra
1.1. Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Mục đích của kiểm tra quản trị
1.1.3. Tác dụng của công tác kiểm tra
1.2. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra
1.3. Quy trình kiểm tra
1.3.1. Thiết lập các tiêu chuẩn
1.3.2. Đo lường thành quả
1.3.3. Sửa chữa sai
1.4. Các điểm kiểm tra trọng yếu
1.5. Các công cụ chủ yếu để kiểm tra
1.5.1. Kiểm tra tài chính
1.5.2. Kiểm tra hành vi
Chương 2: Phân tích thực trạng công tác kiểm tra tại công ty Vinamilk
2.1. Giới thiệu cơng ty Vinamilk
2.2. Phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra tại công ty Vinamilk
2.3. Ưu, nhược điểm công tác kiểm tra tại công ty Vinamilk
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra tại cơng ty
Vinamilk
3.1. Định hướng phát triển công ty trong thời gian tới
3.2. Một số giải pháp trong thời gian tới
3.3. Kiến nghị
Nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động kiểm tra
1.1.
Khái niệm, mục đích và tác dụng của kiểm tra:
1.1.1. Khái niệm:
Theo Robert J.Mocker, trong tác phẩm “The Management Control Process” (Diễn trình
kiểm tra quản trị) đã định nghĩa :
“ Kiểm tra quản trị là một nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập những tiêu chuẩn, những hệ
thống phản hồi thông tin, nhằm so sánh những thành tựu thực hiện với định mức đã đề ra,
và để đảm bảo rằng những nguồn lực đã và đang được sử dụng có hiệu quả nhất, để đạt
mục tiêu của tổ chức”
1.1.2. Mục tiêu của kiểm tra quản trị:
1.1.3.
Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức
Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu
Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng
Xác định và dự đốn những chiều hướng chính và những thay đổi cần thiết trong các vấn
đề như thị trường sản phẩm tài nguyên tiện nghi cơ sở vật chất
Phát hiện kịp thời những vấn đề và những đơn vị Bộ phận chịu trách nhiệm để sửa sai
Làm đơn giản hóa các vấn đề ủy quyền chỉ huy quyền hành và trách nhiệm
Phác thảo các tiêu chuẩn tường trình báo cáo để loại bớt những gì ít quan trọng hay
không cần thiết
Phổ biến những chỉ dẫn cần thiết một cách liên tục để cải tiến sự hoàn tất công tác tiết
kiệm thời gian công sức của mọi người để gia tăng năng suất và đem lại lợi nhuận cao
Tác dụng của công tác kiểm tra:
Sự theo dõi thường xuyên công việc và sử dụng các biện pháp kiểm tra sẽ làm nhẹ bớt
gánh nặng của cấp chỉ huy phải thường xuyên theo dõi và giải thích các báo cáo và các số
liệu hàng ngày
kiểm tra là khâu sau cùng trong kho hoạch định cơ cấu tổ chức thực hiện và điều khiển
nhân viên và động viên họ một số nhà quản trị hữu hiệu cần phải theo dõi để biết chắc
những công việc mà nhân viên phải làm những mục tiêu mà họ phải đạt thực sự họ đã
làm và đã đạt
Song công tác kiểm tra không phải là viên thuốc tinh thần chữa được bách bệnh giải
quyết được mọi vấn đề tự nó khơng giải quyết được gì cả mà chỉ phát huy tác dụng nếu
nó được nhà quản trị sử dụng một cách khéo léo nghĩa là phải có năng lực giải thích các
số liệu thống kê và các bảng biểu mà hình thức nội dung đã được phát hoạt một cách cẩn
thận
1.2.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm tra
Tất cả các nhà quản trị đều muốn có một cơ chế kiểm tra thích hợp và hữu hiệu để giúp
họ trong công việc đảm bảo rằng các hoạt động trong doanh nghiệp diễn ra theo đúng kế
hoạch và đưa đến việc hồn thành mục tiêu vì mỗi tổ chức đều có những mục tiêu hoạt
động những cơng việc và những người cụ thể riêng biệt cho nên các biện pháp và công cụ
kiểm tra của mỗi doanh nghiệp đều được xây dựng theo những yêu cầu riêng
Trong tác phẩm “Các Vấn Đề Cốt Yếu Của Quản Lý” các giáo sư Koontz và O’Donnell
của Đại học California đã liệt kê các nguyên tắc mà các nhà quản trị nên tuân theo để xây
dựng cơ chế kiểm tra
Cơ chế kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp và
căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra công tác kiểm tra các hoạt động và nội
dung hoạt động của phó giám đốc tài chính sẽ khác với cơng tác kiểm tra thành quả của
một cửa hàng trưởng sự kiểm tra hoạt động bán hàng cũng sẽ khác với sự kiểm tra Bộ
phận Tài chính một doanh nghiệp nhỏ địi hỏi cách thức kiểm tra khác với sự kiểm tra các
xí nghiệp lớn
Cơng việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân của nhà quản trị kiểm tra là
nhằm giúp nhà quản trị nắm được những gì đang xảy ra cho nên điều quan trọng là nhận
thông tin thu thập được trong quá trình kiểm tra phải được nhà quản trị thông hiểu những
thông tin hay những cách diễn đạt thông tin mà nhà quản trị khơng hiểu được thì họ sẽ
khơng thể sử dụng và do đó sự kiểm tra sẽ khơng cịn ý nghĩa
Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu một trong những yêu cầu quan
trọng của việc thiết kế các biện pháp kiểm tra là phải cho thấy sự khác biệt giữa thành
quả thực tế với thành quả mong đợi qua đó nhà quản trị sẽ phải đánh giá được toàn bộ
hoạt động của xí nghiệp
Tuy nhiên nếu chỉ đơn thuần dựa vào những chỗ khác biệt thì chưa đủ một số sai lệch so
với tiêu chuẩn có ý nghĩa tương đối nhỏ và một số khác có tầm quan trọng lớn hơn trong
việc kiểm tra nhà quản trị nên quan tâm đến những yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với
hoạt động của xí nghiệp và những yếu tố đó được gọi là các điểm trọng yếu trong xí
nghiệp
Việc kiểm tra khách quan khi sự kiểm tra được thực hiện với định kiến của nhà quản trị
có thể dẫn đến sự đánh giá khơng chính xác về sự thực hiện nhiệm vụ cho nên việc kiểm
tra có hiệu quả địi hỏi các nhà quản trị phải khách quan chính xác và có những tiêu
chuẩn thích hợp
Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với đặc điểm của tổ chức để có hiệu quả bất kỳ một hệ
thống hoặc một kỹ thuật kiểm tra nào cũng cần phải phù hợp với đặc điểm bên trong xí
nghiệp
Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm và cơng việc kiểm tra phải tương xứng với chi phí của nó
mặc dù nguyên tắc này là đơn giản nhưng thường khó trong thực hành Thơng thường các
nhà quản trị phải tốn kém rất nhiều cho công tác kiểm tra nhưng kết quả thu hoạch được
do việc kiểm tra lại không tương xứng
Kiểm tra phải đưa đến hành động kiểm tra chỉ được coi là đúng đắn nếu như sai lệch so
với kế hoạch được tiến hành và điều chỉnh thông qua việc làm lại kế hoạch sắp xếp lại tổ
chức điều động và đào tạo lại nhân viên hoặc thay đổi phong cách lãnh đạo nếu tiến hành
1.3.
1.3.1
1.3.2
1.3.3
kiểm tra nhận ra cái sai lệch mà không thực hiện việc điều chỉnh thì việc kiểm tra là hồn
tồn vơ ích
Quy trình kiểm tra:
Thiết lập các tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn là cơ sở để đo lường kết quả có thể được diễn tả bằng các chỉ tiêu định lượng
như giờ công số lượng tế phẩm hoặc đơn vị tiền tệ như chi phí doanh thu hoặc vào bất cứ
các khái niệm nào dùng để đo lường thành quả kể cả những khái niệm tâm lý như vui
lòng của khách hang
Đo lường thành quả:
Có thể và nên hình dung ra thành quả trước khi nó được thực hiện để so sánh với tiêu
chuẩn và từ đó có biện pháp sửa chữa kịp thời
Việc đo lường chỉ dễ dàng nếu các tiêu chuẩn được xác định đúng đắn và thành quả của
nhân viên được xác định chính xác việc đo lường là khó khăn đối với một số cơng việc vì
khó xác định tiêu chuẩn (ví dụ thành quả của phó giám đốc tài chính hai cán bộ phụ trách
cơng đồn)
Sửa chữa sai
Có thể sửa lại kế hoạch phân cơng lại thêm nhân viên
Việc sửa chữa sai lầm là nơi mà chức năng kiểm tra gặp gỡ các chức năng quản trị khác
Tiến trình này có thể được diễn tả trong sơ đồ 8-1 dưới đây:
Hoạt động
Phát hiện sai lầm
Sửa chữa
Tiến trình kiểm tra mang lại tính chất dự phịng (For-ward-looking controls)
Một số hệ thống kiểm tra tốt và hữu hiệu đối với nhà quản trị phải bao gồm việc kiểm tra
mang tính chất dự phịng tức là một sự kiểm tra nhằm tin liệu trước việc sai sót sẽ xảy ra
trừ khi phải có biện pháp để điều chỉnh ngay trong hiện tại
Lý do của sự nhấn mạnh đến việc kiểm tra mang tính diện phịng là do tiến trình lâu dài
của hoạt động kiểm tra cho dù mọi bước trong tiến trình đó đều được thực hiện một cách
nhanh chóng
Tiến trình kiểm tra mang tính chất dự phịng có thể được diễn tả trong hàng 9.2 sau đây:
Xác định sai
lầm
So sánh thực tế
với tiêu chuẩn
đề ra
Đo lường kết
quả thực tế
Kết quả thực tế
Phân tích
ngun nhân sai
lầm
Thiết lập
chương trình
sửa chữa
Thực hiện việc
sửa chữa
Kết quả mong
muốn
1.4.
1.5.
1.5.1.
Các điểm kiểm tra trọng yếu ( Critical control Points):
Nhà quản trị có thể thực hiện việc kiểm tra hoạt động của cơ sở bằng cách quan sát toàn
bộ mọi hoạt động nhưng cách thức kiểm tra này chỉ có thể thực hiện khi hoạt động còn
đơn giản khi cơ sở phát triển số lượng hoạt động nhiều cách thức kiểm tra này trở nên
khó thực hiện được đến lúc ấy nhà quản trị phải chọn những điểm để quan tâm đặc biệt
và với sự quan tâm đến các điểm ấy nhà quản trị sẽ có thể chắc chắn được rằng toàn bộ
hoạt động của cơ sở đang diễn tiến bình thường theo dự trù
Chọn để kiểm tra phải là các điểm trọng yếu hiểu theo nghĩa là những yếu tố có tác dụng
hạn chế sự hoạt động bình thường của cơ sở hoặc là những yếu tố tốt hơn các yếu tố khác
trong việc cho thấy các hoạt động kinh doanh có được thực hiện tốt hay khơng?
Cần lưu ý rằng khơng có quy tắc nào để giúp nhà quản trị lựa chọn những điểm kiểm tra
trọng yếu này vì những nét đặc trưng khác nhau trong chức năng nhiệm vụ của các loại
cơ sở khác nhau vì sự đa năng của các loại sản phẩm và dịch vụ được sản xuất và vì sự
khác nhau trong chính sách cũng như kế hoạch của các công ty năng lực để chọn lựa các
điểm kiểm tra trọng yếu là một trong những nghệ thuật của nhà quản trị bởi vì việc kiểm
tra có được thực hiện tốt hay khơng là tùy thuộc vào các điểm trọng yếu này
Tuy nhiên để có tự mình tìm ra các điểm trọng yếu để kiểm tra nhà quản trị nên tự hỏi
mình những câu hỏi sau đây
1. Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất mục tiêu của đơn vị mình ?
2. Những điểm nào điểm phản ánh rõ nhất tình trạng khơng đạt được mục tiêu?
3. Những điểm nào là điểm đo lường tốt nhất sự sai lạc?
4. Những điểm nào là điểm cho nhà quản trị biết ai là người chịu trách nhiệm về sự thất
bại?
5. Tiêu chuẩn kiểm tra nào ít tốn kém nhất?
6. Tiêu chuẩn kiểm tra nào có thể thu thập thông tin cần thiết mà không phải tốn kém
nhiều quá?
Các công cụ chủ yếu để kiểm tra
Kiểm tra tài chính
Mục đích cơ bản của mọi tổ chức kinh doanh là kiếm được một lợi nhuận . Để đạt được
mục tiêu này những người quản lý tìm cách kiểm sốt tài chính chẳng hạn như phân tích
bằng bảng kê khai doanh thu hằng q để tìm xem có khoản chi nào q đáng hay khơng
những các kiểm sốt như vậy được làm nhằm giảm bớt chi phí và tận dụng nguồn lực tài
chính.
Có bốn phương về kiểm sốt tài chính mà thơng dụng nhất là ngân sách
a) Ngân sách:
Trước hết ngân sách là một kế hoạch bằng số sau khi lọc xong nó trở thành một cơng
cụ để lập kế hoạch cung vì nó định ra hướng phải theo những hoạt động quan trọng và
nguồn lực được cấp phát nó cịn được dùng để kiểm sốt thời gian khoảng trống và sự
sử dụng những vật liệu nguồn lực ngân sách được thơng dụng như thế vì nó có thể áp
dụng đủ loại tổ chức khác nhau và những đơn vị của những tổ chức ấy hơn nữa hầu
hết các thứ đều có thể quy thành tiền
Những loại ngân sách:
*
khơng có lĩnh vực nào mà khơng có thể áp dụng ngân sách những loại thường gặp
nhất là:
+Ngân sách lợi nhuận :được quản lý dùng như một cách kiểm soát nhưng thường
thấy trong những tổ chức lớn nó kết hợp ngân sách doanh thu với ngân sách chi
phí vào làm một
+Ngân sách tiền mặt : dự trữ số lượng tiền mặt mà tổ chức phải có trong tay và số
lượng cần cho những chi phí nó có thể phát hiện những thiếu hụt tiềm tàng và tiền
mặt dư sẵn có thể đầu tư ngắn hạn
+Ngân sách chi tiêu vốn: liên quan đến những chi tiêu về tài sản nhà cửa và thiết
bị nó giúp quản lý tiên liệu được nhu cầu vốn tương lai
*Những ngân sách này thay đổi tất cả những ngân sách ở trên đều gọi là cố định
vì chúng được giả thiết cố định khối lượng sản xuất và tiêu thụ nhưng phần lớn
những tổ chức không biết khối lượng đó và những chi phí thay đổi theo khối
lượng đó . những ngân sách thay đổi có thể đáp ứng với những thay đổi trong kế
hoạch
b) Phân tích tài chính:
Những phân tích tài chính là những cách kiểm soát cung cấp tiên trở lại
+Bảng cân đối (quyết tốn): được gọi là như một tấm hình về tình hình tài chính
của một cơng ty hay đơn vị trong thời điểm nào đó
+Bảng kế tốn thu nhập: bảng này được phân tích hoạt động tài chính của tổ chức
trong một thời kỳ 3 tháng 6 tháng hay một năm . bảng này kiểm sốt lợi nhuận
của tổ chức
+Phân tích tỷ lệ : những người quản lý thường muốn phân tích những bằng kế
tốn một cách nghiêm túc hơn nữa và một phương pháp được sử dụng và phân
tích những tỉ số then chốt tức là so sánh hai số liệu lấy từ những bản kế toán và
biểu diễn bằng những tỉ số hay số Bách phân
+Tỷ số thanh toán : để đo lường khả năng của một tổ chức có thể đổi được những
tài sản của mình ra tiền mặt để thanh tốn những món nợ
+Tỷ số bình thường ( hiện có) : là tỉ số giữa tài sản với những món nợ tỉ số 2:1 là
bình thường cao hơn nhiều có nghĩa là tổ chức chưa tận dụng được giá trị của tài
sản của mình dưới 1:1 có nghĩa là tổ chức có khó khăn trong thanh tốn những
món nợ ngắn hạn
+Tỷ số thử nghiệm giá trị trọng yếu : cũng giống như tỉ số bình thường nhưng số
liệu kiểm tra khơng có trong tử số tỉ số bình thường là 1:1
+Tỷ số nợ với tài sản : vào thời kỳ kinh tế lành mạnh với những lãi suất thấp thì
một tỉ số nợ với tài sản cao có thể mang lại nhiều lợi nhuận cho tổ chức
+Tỉ số hoạt động : mô tả quản lý đang sử dụng một cách hiệu quả như thế nào
nguồn lực của tổ chức gồm có các hoạt động doanh số chia cho kiểm kê và loại
dân số chia cho tài sản
+
Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra tại công ty Vinamilk.
2.1 . Giới thiệu công ty Vinamilk:
Đánh dấu cột mốc 45 năm thành lập
Năm 2021 kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thành công ty dinh dưỡng hàng đầu Việt
Nam mà còn xác lập vị thế vững chắc của một Thương hiệu Quốc gia trên bản đồ ngành sữa tồn
cầu. Cơng ty đã tiến vào top 40 cơng ty sữa có doanh thu cao nhất thế giới (Thống kê Plimsoll, Anh)
2021
Công bố Công ty liên doanh tại thị trường Philippines
Tháng 8/2021, Vinamilk công bố đối tác liên doanh tại Philippines là Del Monte Philippines, Inc. (DMPI)
- công ty con của Del Monte Pacific Limited và là một doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại
Philippines.
2021
Ra mắt hệ thống trang trại Green Farm và sản phẩm cao cấp sữa tươi Vinamilk Green Farm thơm ngon,
thuần khiết.
Tháng 4/2021, mơ hình trang trại sinh thái thân thiện mơi trường được Vinamilk chính thức ra mắt. Đây
là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu sữa tươi cao cấp làm nên sản phẩm sữa tươi Vinamilk Green Farm
thanh nhẹ, thuần khiết.
2020s
2020
Mộc Châu Milk chính thức trở thành cơng ty thành viên của Vinamilk
Vinamilk chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần GTNfoods, đồng nghĩa với việc Cơng
ty Cổ phần Giống Bị Sữa Mộc Châu chính thức trở thành một đơn vị thành viên của Vinamilk.
2019
Khánh thành trang trại Bị Sữa Tây Ninh
Với quy mơ 8000 con bị bê sữa, trên diện tích gần 700ha và được đầu tư cơng nghệ 4.0 tồn diện.
2019
Khởi cơng dự án tổ hợp trang trại bò sữa Organic Vinamilk Lao-Jagro tại Lào
Dự án liên doanh của Vinamilk và các doanh nghiệp của Lào, Nhật Bản, có quy mơ 20.000 con trên diện
tích 5.000ha trong giai đoạn 1. Dự kiến có thể phát triển lên 100.000 con trên diện tích 20.000ha.
2019
Vào Top 200 cơng ty có doanh thu trên 1 tỷ đơ tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương (Best over a billion)
Danh sách do tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiên cơng bố. Trong đó, Vinamilk là đại diện duy nhất của
Việt Nam trong ngành thực phẩm, "sánh vai” cùng những tên tuổi lớn của nền kinh tế khu vực.
2018
Khánh thành tổ hợp trang trại bị sữa cơng nghệ cao Thống Nhất - Thanh Hóa
Với quy mơ 4.000 con bò với tổng mức đầu tư 700 tỷ đồng, thiết kế trên diện tích 2.500 ha, trong đó 200
ha xây dựng các trang trại chăn ni bị sữa.
2018
Tiên phong ra mắt sản phẩm Sữa tươi 100% A2 đầu tiên tại Việt Nam
Với việc đầu tư nhập gần 200 "cô bò” sữa thuần chủng A2 từ New Zealand.
2017
Khánh thành trang trại bò sữa Organic
Tiên phong trong xu hướng dinh dưỡng tiên tiến – Organic, Vinamilk đầu tư và khánh thành trang trại bò
sữa Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Đà Lạt, Việt Nam.
2017
Ra mắt Sữa tươi 100% Organic
Ra mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam.
2017
Được xếp vào danh sách Global 2000
Một trong 2000 công ty niêm yết lớn nhất thế giới và là công ty hàng tiêu dùng nhanh duy nhất của Việt
Nam lọt vào danh sách này, với doanh thu và vốn hóa lần lượt là 2,1 tỷ USD và 9,1 tỷ USD.
2016
40 năm Vươn cao Việt Nam
Cột mốc đánh dấu hành trình 40 năm hình thành và phát triển của Vinamilk (1976 – 2016) để hiện thực
hóa "Giấc mơ sữa Việt” và khẳng định vị thế của sữa Việt trên bản đồ ngành sữa thế giới.
2016
Sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ
Tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam với sản phẩm Sữa tươi
Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ.
2016
Sở hữu của Vinamilk tại Driftwood lên 100%
Đầu tư sở hữu 100% công ty con là Driftwood DairyHolding Corporation (Mỹ). Driftwood là một trong
những nhà sản xuất sữa lâu đời, chuyên cung cấp sữa cho hệ thống trường học tại tại Nam California, Mỹ.
2016
Khánh thành nhà máy sữa Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk
Khánh thành nhà máy sữa Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk. Đây là nhà máy sữa đầu tiên và duy
nhất tại Campuchia tính đến thời điểm này.
2016
Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan
Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan và mở rộng hoạt động ở khu vực
ASEAN
2015
Khởi công xây dựng trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa
Vinamilk khởi cơng xây dựng trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa (dự kiến khánh thành quý 3 năm
2017).
2015
Tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka tại New Zealand
Vinamilk tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka (New Zealand) từ 19,3% lên 22,8%.
2014
38 năm đổi mới và phát triển
Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngồi nước sau 38 năm khơng
ngừng đổi mới và phát triển.
Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần ln cải tiến, sáng tạo, tìm hướng đi mới để
cơng ty ngày càng lớn mạnh.
Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Như Thanh tại Thanh Hóa.
2013
Khởi cơng xây dựng trang trại bị sữa Tây Ninh và Hà Tĩnh
Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh (dự kiến khánh thành quý 2 năm 2017).
Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Hà Tĩnh.
2013
Khánh thành siêu nhà máy sữa Bình Dương
Vinamilk là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới, tự động hóa 100% trên diện tích 20
Hecta tại khu CN Mỹ Phước 2.
2012
Khánh thành nhiều nhà máy hiện đại
Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng,nhà máy sữa Lam Sơn, Nhà máy nước giải khát Việt Nam
với nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức,Ý, Hà Lan.
2012
Xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng
Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng (trang trại Vinamil Đà Lạt), nâng tổng số đàn bò
lên 5.900 con.
2010s
2010
Xây dựng Trang trại bò sữa Thanh Hóa
Vinamilk xây dựng Trang trại bị sữa thứ 4 tại Thanh Hóa .
2010
Nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì
Vinamilk được nhà nước tặng thưởng Hn chương Đợc lập hạng Nhì
2010
Cơng nghệ mới, sản phẩm mới
Vinamilk áp dụng công nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết bị hiện đại cho tất cả nhà máy sữa.
Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ trên cả nước và cho ra
đời trên 30 sản phẩm mới.
2010
Phát triển đến New Zealand và hơn 20 nước khác
Vinamilk liên doanh với công ty chuyên sản xuất bột sữa nguyên kem tại New Zealand dây chùn cơng
suất 32,000 tấn/năm.
Ngồi ra, Vinamilk cịn đầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩu
chiếm 15% doanh thu và vẫn đang tiếp tục tăng cao.
2000s
2009
Xây dựng Trang trại bò sữa Nghệ An
Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 3 tại Nghệ An.
2009
Nhà máy thân thiện với môi trường
Nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Sài gịn được Bộ Tài ngun và Mơi trường tặng Bằng khen
"Doanh nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ mơi trường.
2008
Khánh thành trang trại bị sữa thứ 2 tai Bình Định
Vinamilk khánh thành trang trại bị sữa thứ 2 tại Bình Định.
2008
Khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn
Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn.
2006
Khánh thành Trang trại bò sữa Tuyên Quang
Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên tại Tuyên Quang.
2005
Nhận Huân chương Độc lập hạng Ba
Vinamilk vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập Hạng Ba.
2005
Khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An
Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An.
2003
Khánh thành Nhà máy sữa Bình Định và Sài Gịn
- Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Bình Định.
- Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Sài Gòn.
2001
Khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ
Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ.
2000
Danh hiệu Anh hùng lao động
Vinamilk được nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
1990s
1996
Nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất
1995
Khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội
Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội.
1991
Nhận Huân chương Lao động hạng Nhì
Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì.
1980s
1985
Nhận Huân chương Lao động hạng Ba
Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba.
1976
Sự ra đời
Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại,
gồm :
- Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost).
- Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina).
- Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sỹ).
2.2. Phân tích thực trạng công tác kiểm tra tại công ty Vinamilk:
1. Nguyên liệu đầu vào được kiểm tra chất lượng chặt chẽ:Đầu tiên, nguồn sữa tươi phải
được niêm phong để đảm bảo yêu cầu vệ sinh nghiêm ngặt trong quá trình vận chuyển
đến nhà máy. Trước khi tiếp nhận, nhân viên kiểm tra niêm phong và các chỉ tiêu chất
lượng. Sau đó, các mẫu sữa được chuyển đến phịng thí nghiệm nhà máy để phân tích,
kiểm tra chất lượng và phân loại.
2. Quá trình chế biến với các thiết bị hiện đại từ châu Âu:Từ hệ thống van sữa tự động tắt
mở theo quy trình, thiết bị bồn chứa hóa chất, hệ thống điều khiển, bơm đến các thiết bị
phụ trợ đều được vệ sinh hoàn toàn bằng hệ thống tự động
3. Hệ thống rót sữa và đóng hộp: Được trang bị bằng máy móc của Pháp và Đức, hệ thống
này đảm bảo mức độ và vệ sinh an toàn.
4. Dự trữ bằng kho lạnh: Sữa tươi tại nhà máy sau khi được kiểm tra chất lượng và qua
thiết bị đo lường, lọc sẽ được nhập vào hệ thống bồn chứa lạnh (150 m3/bồn). Từ bồn
chứa lạnh, sữa tươi nguyên liệu sẽ qua các cơng đoạn chế biến: ly tâm tách khuẩn, đồng
hóa, thanh trùng, làm lạnh xuống 4 độ C và chuyển đến bồn chứa sẵn sàng cho khâu chế
biến. Máy ly tâm tách khuẩn, giúp loại các vi khuẩn có hại và bào tử vi sinh vật.
5. Vận chuyển và bảo quản bằng xe chuyên dụng: Thành phẩm sẽ được đóng gói, sắp xếp
tại kho dựa trên nguyên lý hệ thống vận hành Tetra Plant Master.
Nhà máy Sữa Việt Nam được trang bị dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng với thiết bị hiện đại
và công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu hiện nay. Nhà máy hoạt động trên một dây chuyền tự
động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến đầu ra sản phẩm.
Sữa tươi sau khi được kiểm tra chất lượng và qua thiết bị đo lường, lọc sẽ được nhập vào hệ
thống bồn chứa lạnh (150 m3/bồn) />Từ bồn chứa lạnh, sữa tươi nguyên liệu sẽ qua các công đoạn chế biến: ly tâm tách khuẩn, đồng
hóa, thanh trùng, làm lạnh xuống 4 oC và chuyển đến bồn chứa sẵn sàng cho chế biến tiệt trùng
UHT. Máy ly tâm tách khuẩn, giúp loại các vi khuẩn có hại và bào tử vi sinh vật.
Tiệt trùng UHT: Hệ thống tiệt trùng tiên tiến gia nhiệt sữa lên tới 140 oC, sau đó sữa được làm
lạnh nhanh xuống 25 oC, giữ được hương vị tự nhiên và các thành phần dinh dưỡng, vitamin &
khoáng chất của sản phẩm. Sữa được chuyển đến chứa trong bồn tiệt trùng chờ chiết rót vơ trùng
vào bao gói tiệt trùng.
Nhờ sự kết hợp của các yếu tố: công nghệ chế biến tiên tiến, công nghệ tiệt trùng UHT và cơng
nghệ chiết rót vơ trùng, sản phẩm có thể giữ được hương vị tươi ngon trong thời gian 6 tháng mà
không cần chất bảo quản
Các robot LGV vận hành tự động sẽ chuyển pallet thành phẩm đến khu vực kho thơng minh.
Ngồi ra, LGV cịn vận chuyển các cuộn bao bì và vật liệu bao gói đến các máy một cách tự
động. Hệ thống robot LGV có thể tự sạc pin mà không cần sự can thiệp của con người.
Kho thơng minh hàng đầu tại Việt Nam, diện tích 6000 m2 với 20 ngõ xuất nhập, có chiều dài
105 mét, cao 35 mét, gồm 17 tầng giá đỡ với sức chứa 27168 lô chứa hàng. Nhập và xuất hàng tự
động với 15 Xe tự hành RGV (Rail guided vehicle) vận chuyển pallet thành phẩm vào kho và 08
Robot cần cẩu (Stacker Crane) sắp xếp pallet vào hệ khung kệ. Việc quản lý hàng hoá xuất nhập
được thực dựa trên phần mềm Wamas.
Hệ thống vận hành dựa trên giải pháp tự động hoá Tetra Plant Master, cho phép kết nối và tích
hợp tồn bộ nhà máy từ ngun liệu đầu vào cho đến thành phẩm. Nhờ đó nhà máy có thể điều
khiển mọi hoạt động diễn ra trong nhà máy, theo dõi và kiểm soát chất lượng một cách liên tục.
Hệ thống Tetra Plant Master cũng cung cấp tất cả dữ liệu cần thiết giúp nhà máy có thể liên tục
nâng cao hoạt động sản xuất và bảo trì.
Ngồi ra, hệ thống quản lý kho Wamas tích hợp hệ thống quản lý ERP và giải pháp tự động hoá
Tetra Plant Master mang đến sự liền mạch thông suốt trong hoạt động của nhà máy với các hoạt
động từ lập kế hoạch sản xuất, nhập nguyên liệu đến xuất kho thành phẩm của tồn cơng ty.
2.3. Ưu, nhược điểm cơng tác kiểm tra tại công ty Vinamilk:
+ Ưu điểm:
Xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh.
Đáp ứng xu hướng tiêu dùng.
Phát triển những dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng.
+ Nhược điểm:
ộ máy và quy trình kiểm tra cồng kềnh, phức tạp.
B
Gây áp lực cho nhân viên.
Đội ngũ nhân viên cần phải được đào tạo bài bản và chuyên môn.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra tại cơng ty Vinamilk.
3.1. Định hướng phát triển công ty trong thời gian tới:
Vinamilk hướng tới sự bền vững:
1. Thách thức của thời đại mới
Xã hội phát triển mang lại rất nhiều lợi ích cho cộng đồng tuy nhiên đồng thời cũng đem
lại rất nhiều thách thức. Toàn thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều những vấn đề
nghiêm trọng như an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường ô nhiễm, các bệnh dịch mới, sự
cạn kiệt các nguồn tài nguyên cũng như q trình nóng lên của trái đất. Chúng tơi tin, để
hạn chế và giải quyết các vấn đề trên, cần phải có sự hợp tác và hỗ trợ chặt chẽ của tất cả
người dân và doanh nghiệp. Mỗi cá nhân, mỗi tổ chức là một phần của xã hội.
Sự phát triển của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp cũng là sự phát triển của xã hội, và
ngược lại, sự đi lên của xã hội cũng sẽ có những tác động tích cực đến từng thành viên ở
trong đó. Chúng ta cần phải nâng cao ý thức về vấn đề phát triển bền vững và hành động
một cách có trách nhiệm với cộng đồng và với xã hội. Đó là việc làm cần thiết và có ích
cho khơng những chỉ cho bản thân chúng ta mà còn cho xã hội hiện tại và các thế hệ
tương lai.
2. Sự phát triển của vinamilk và trách nhiệm với xã hội
Vinamilk đã có những bước phát triển ấn tượng trong thời gian vừa qua, trở thành một
trong những doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam và đang nỗ lực chinh phục thị trường
quốc tế với mục tiêu trở thành 1 trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất toàn cầu. Và rõ ràng,
sự phát triển của công ty luôn tỷ lệ thuận với sự ảnh hưởng đến xã hội, đặc biệt là Việt
Nam. Nhận thức sâu sắc tầm ảnh hưởng của mình đến xã hội cũng như những thách thức
mà toàn xã hội đang đối mặt, Vinamilk xác định nguyên tắc kinh doanh là gắn kết một
cách hài hoà giữa mục tiêu kinh doanh với trách nhiệm với xã hội, hướng đến phát triển
bền vững. Chúng tôi thực hiện trách nhiệm đối với tất cả các bên liên quan và nỗ lực để
mang lại ngày càng nhiều giá trị cho các bên liên quan của mình.
3. Định hướng phát triển bền vững của Vinamilk tập trung vào 5 nội dung sau:
4. Cam kết với các bên liên quan:
5. Chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Năm 2013, chúng tơi đã cơng bố Chính sách Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của
Vinamilk. Với chính sách này, Vinamilk gởi đến các bên liên quan các cam kết về trách
nhiệm của mình ở 5 nội dung trong định hướng Phát triển bền vững của cơng ty.Vinamilk
tin rằng chính sách này sẽ là mối liên hệ chặt chẽ giữa Vinamilk với các bên liên quan: cổ
đơng, người tiêu dùng, chính phủ, khách hàng, đối tác và cộng đồng. Chúng tôi mong đợi
sự thấu hiểu, tôn trọng và chung tay trong việc mang lại các giá trị, lợi ích chung cho xã
hội.
3.2. Một số giải pháp của công ty trong thời gian tới:
Nâng cao thiết bị máy móc của q trình kiểm
3.3. Kiến nghị:
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Quản trị học – PGS.TS.Ngô Thị Liên Diệp
/> /> /> />