Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tài Liệu Phát Triển Kỹ Năng Sử Dụng Ngôn Ngữ Cho Trẻ Từ 1 Đến 3 Tuổi.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.63 KB, 16 trang )

Phát triển kỹ năng sử dụng ngôn
ngữ cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi


Cha mẹ nên tập cho trẻ nói thường xuyên, đồng thời tạo cơ hội để bé tiếp
xúc với nhiều sự vật, hiện tượng, tình huống để tăng vốn từ vựng. Bên
cạnh đó, nên đọc sách báo cho bé nghe để giúp hình thành thói quen đọc
sách từ nhỏ.
Chia sẻ với phụ huynh về kỹ năng dạy nói cho trẻ, thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị
Minh cho biết, để giúp bé phát triển khả năng nói tốt, cha mẹ cần nắm rõ các
giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 1 đến 3 tuổi như sau:
1. Hoàn thiện khả năng thơng hiểu lời nói của người lớn (nghe hiểu):
Ban đầu trẻ chỉ hiểu về tình huống khi chứng kiến tình huống cụ thể đó. Ví
dụ trẻ hiểu lời nói “đánh trống” khi trẻ nhìn thấy một người đang đánh trống
hoặc chính trẻ đang cầm dùi đánh vào trống. Theo đó, lời nói “đánh trống”
biểu đạt cho tồn bộ tình huống này. Trẻ sẽ khơng thể hiểu lời nói “đánh
trống” khi nó tách khỏi tình huống cụ thể.
Có thể tóm tắt khả năng thông hiểu của trẻ ở giai đoạn này như sau: Tình
huống cụ thể + Lời nói = Tín hiệu hành động của trẻ.


Nên tập cho trẻ thói quen xem sách từ nhỏ là một cách hiệu quả giúp bé phát
triển vốn từ vựng.
Sự kết hợp giữa ngơn ngữ với tình huống cụ thể khi được lặp đi lặp lại nhiều
lần, dần dần bé sẽ hiểu được lời nói mà khơng phụ thuộc vào tình huống cụ
thể nữa. Vì thế người lớn có thể dùng lời nói để chỉ dẫn hành động cho các
em (yêu cầu bé cầm hay lấy một đồ vật nào đó), từ đó giúp trẻ mở rộng giao
tiếp với mọi người.
Việc nghe và hiểu lời nói vượt ra khỏi tình huống cụ thể là một thành tựu
quan trọng của trẻ. Nó giúp bé biết sử dụng ngơn ngữ như là phương tiện cơ
bản để nhận thức thế giới xung quanh.


2. Ngơn ngữ tích cực
Sau 2 tuổi là thời kỳ phát triển ngơn ngữ. Trẻ khơng chỉ địi hỏi biết được tên
đồ vật, mà còn cố gắng phát ra các âm để gọi tên các đồ vật đó.


Vốn từ của trẻ qua từng giai đoạn:
- Từ cuối năm thứ 2, các em nói được 300 đến 400 từ. Trẻ lên 2 thường nói
ngọng, ngơn ngữ của bé khá khác của người lớn, ví dụ “ăn”, thì nói là
“măm”, “thịt” thành “xịt”… Người ta gọi ngơn ngữ đó là ngơn ngữ tự trị. Sở
dĩ trẻ nói như thế là do nhiều ngun nhân: Người lớn thích nói vậy khi âu
yếm trẻ, do các em nghe không chuẩn nên phát âm bị méo tiếng, hoặc do vốn
từ của trẻ còn nghèo nàn nên phải tự nghĩ ra một số từ để giao tiếp với người
lớn…
- Cuối năm thứ ba, trẻ nói được khoảng 1.000 từ.
3. Ngữ pháp
Để diễn đạt được nguyện vọng của mình cho người lớn hiểu, trẻ phải nắm
được ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ. Lúc đầu, trẻ dùng câu một tiếng, ví dụ “măm
măm” tức là “Mẹ cho con ăn”. Sau đó trẻ dùng câu hai tiếng theo mơ hình
chủ ngữ –vị ngữ, ví dụ “mẹ bế”, “mẹ xúc”, cũng có lúc trẻ nói ngược “bế
mẹ”.
Đến 3 tuổi, ngơn ngữ tích cực của trẻ phát triển mạnh mẽ, bé rất thích nói và
nói suốt ngày. Thế mới có câu “Trẻ lên 3 cả nhà học nói”. Lúc này, các em đã
nói được những câu dài như “Con khóc vì ba mắng con”, “Ai hư thì khơng
được phiếu bé ngoan”.
Một số lưu ý trong quá trình dạy nói cho trẻ:


- Cần dạy trẻ nói đúng và sửa sai cho bé thì ngơn ngữ tự trị sẽ mất đi nhanh
chóng.
- Gia đình nên tập nói thường xun cho trẻ, tạo cơ hội để trẻ tiếp xúc nhiều

sự vật, hiện tượng, tình huống để tăng vốn từ vựng.
- Nên đọc sách báo cho trẻ nghe, từ đó giúp các em hình thành thói quen
thích đọc sách từ nhỏ.
Phát triển ngơn ngữ cho trẻ dưới 3 tuổi
21-07-2011
Trẻ em rất thông minh, không chỉ phát triển được phản xạ nghe rất sớm
mà kể cả khi nói bạn cũng có thể hướng dẫn bé từ rất sớm. Vậy các mẹ
hãy chú ý những phương pháp sau để phát triển ngôn ngữ cho bé từ sớm
nhé.


Nói chuyện với bé từ sớm giúp bé nhanh phát triển ngơn ngữ
Các phương pháp cơ bản
- Nói chuyện với bé: bé học ngôn ngữ bằng cách lắng nghe những cuộc trị
chuyện.
- Xi theo mối quan tâm của bé: Nếu bé chăm chú vào một bơng hoa, bạn
hãy nói với con về điều đó.
- Liên kết các đối tượng với các từ: bằng cách chỉ tay vào những điều bạn
đang đề cập đến.
- Đọc cho bé: những câu chuyện đơn giản và hình minh họa to từ sách giúp
ích cho bé. Càng nhiều từ bé được làm quen, vốn từ của bé càng nở rộ.
- Hãy cúi xuống ngang bằng với chiều cao của con. Nhờ thế, bé có thể thấy
mẹ nói và lắng nghe mẹ.
- Đừng đánh giá thấp khả năng của bé: sự hiểu biết của bé thường vượt xa
khả năng ngơn ngữ. Vì thế, đừng ngại sử dụng các từ và cụm từ khác nhau
chỉ vì lo bé khơng hiểu được.
- Khuyến khích: các bé rất thích làm mẹ vui lòng và bé sẽ cố gắng nhiều hơn
nếu được mẹ ca ngợi.
5 tháng
Bé có thể: cười, ré lên khi mừng vui.



Cách trợ giúp: làm những điều buồn cười. Khả năng hài hước của bé được
phát huy nếu mẹ làm khuôn mặt buồn cười, cù hoặc chơi trò ú òa.
7 tháng
Bé có thể: bập bẹ.
Cách trợ giúp: bập bẹ trở lại. Bé được khuyến khích để nói chuyện hơn nữa
nếu bạn trả lời bé với sự quan tâm và thích thú.
1 tuổi
Bé có thể: nói một vài từ.
Cách trợ giúp: lắng nghe bé. Một vài lời đầu tiên của bé chỉ là âm thanh lộn
xộn, không dễ dàng nhận ra nhưng nếu chú ý, bạn sẽ hiểu bé gắng nói điều
gì.
2 tuổi
Bé có thể: Liên kết các từ với nhau, ví dụ: “Mẹ về đi”.
Cách trợ giúp: đọc cho bé. Sử dụng các từ và hình ảnh để tăng cường hiếu
biết cho bé. Gọi tên đồ vật và để bé chỉ tay vào. Đọc những câu chuyện đơn
giản với bé, dạy bé về khái niệm từ và liên kết từ.
3 tuổi
Bé có thể: nói chuyện với những câu dài hơn 3 từ và được hiểu bởi người
thân trong gia đình.


Cách trợ giúp: hát cùng con. Sự lặp lại những vần điệu vui vẻ là cách dạy bé
ngôn ngữ tốt.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non

sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.



Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.


Báo cáo giải pháp công tác quản lý Mầm non
tài liệu mầm non mẫu giáo
Kỹ năng sống cho trẻ mầm non
sáng kiến kinh nghiệm
thư viện kiến thức tổng hợp về mầm non mẫu giáo này để chăm sóc và ni dạy con của mình ngày một tốt hơn.



×